intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những nhân tố tác động đến quản lí đào tạo có ứng dụng phần mềm tin học ở các trường cao đẳng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Chia sẻ: ViDoraemi2711 ViDoraemi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lí đào tạo có ứng dụng phần mềm tin học ở các trường cao đẳng trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là những tác động có mục đích, kế hoạch, phù hợp với chức năng quản lí giáo dục của các chủ thể quản lí đến quá trình đào tạo, từ đó hướng tới tổ chức, điều khiển quá trình này vận hành theo đúng quy luật giáo dục, có tính hiệu quả tối ưu và đạt được mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Theo đó, để thực hiện được vấn đề này, việc chỉ rõ những nhân tố tác động là nội dung, yêu cầu có ý nghĩa quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những nhân tố tác động đến quản lí đào tạo có ứng dụng phần mềm tin học ở các trường cao đẳng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 19-22<br /> <br /> <br /> NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO<br /> CÓ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG<br /> TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0<br /> Nguyễn Văn Liên - Nghiên cứu sinh, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng<br /> <br /> Ngày nhận bài: 20/12/2018; ngày sửa chữa: 09/01/2019; ngày duyệt đăng: 15/01/2019.<br /> Abstract: Training management with computer software applications in colleges in the context of<br /> the Industrial Revolution 4.0 are actually purposeful, planned effects, which are consistent with the<br /> educational management function of management subjects to the training process. Since then this<br /> process is organized, controlled and operated in accordance with education rules, with optimal<br /> efficiency and achieving the set objectives and requirements. Accordingly, in order to achieve this<br /> problem, it is important to specify the impact factors as the content and requirements.<br /> Keywords: Training management, computer software, colleges.<br /> <br /> 1. Mở đầu 2.1.1. Tác động từ quan điểm, chủ trương, chính sách<br /> Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 nhất quán của Đảng, Nhà nước đối với việc ứng dụng<br /> (CMCN 4.0) hiện nay, ở các cơ sở giáo dục nói chung, ở công nghệ thông tin nói chung, hệ thống các phần mềm<br /> các trường cao đẳng (CTCĐ) nói riêng, phần mềm tin tin học nói riêng vào trong thực tiễn giáo dục và đào tạo<br /> học (PMTH) được coi là một nguồn lực quan trọng ở các nhà trường<br /> không thể thiếu trong đào tạo, nó cùng với nguồn nhân Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu đổi mới căn<br /> lực, vật lực, tài lực cấu thành nên các hoạt động và quyết bản, toàn diện GD-ĐT nhằm đáp ứng thiết thực với nhu<br /> định đến chất lượng đào tạo, sự tồn tại, phát triển của các cầu phát triển đất nước, Đảng ta đã chủ trương “Đẩy mạnh<br /> nhà trường. Đặc biệt, trong xu thế phát triển mạnh mẽ ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học” [1].<br /> của công nghệ thông tin (CNTT) trước bối cảnh cuộc Tập trung “Ứng dụng tin học để thực hiện giáo án điện tử,<br /> CMCN 4.0 đã làm xuất hiện nhiều PMTH ứng dụng xây dựng ngân hàng đề kiểm tra tất cả các môn, xây dựng<br /> trong đào tạo như các PMTH phục vụ cho quản lí đào tạo bộ tài liệu hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp dạy<br /> (QLĐT), PMTH phục vụ cho dạy học, PMTH phục vụ học, phát triển và ứng dụng các phần mềm mô phỏng phục<br /> vụ dạy học” [2]. Theo đó, có thể thấy, những quan điểm,<br /> cho tự học hoặc kiểm tra, đánh giá kết quả… Nhận thức<br /> chủ trương, chính sách nhất quán trên của Đảng, Nhà nước<br /> được điều đó, Đảng ta đã xác định việc ứng dụng CNTT,<br /> đã tác động rất lớn đến QLĐT ở CTCĐ hiện nay. Sự tác<br /> trong đó có PMTH vào thực tiễn QLĐT là một trong<br /> động này thể hiện rõ nét ở việc các nhà trường nhận thức<br /> những phương hướng, giải pháp quan trọng nhằm thúc<br /> đúng đắn, sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, sự cần thiết của việc<br /> đẩy, nâng cao chất lượng, hiệu quả QLĐT ở các nhà<br /> ứng dụng CNTT nói chung, PMTH nói riêng vào trong<br /> trường từng bước đáp ứng thiết thực với yêu cầu của thực thực tiễn GD-ĐT ở trường mình. Trên cơ sở đó có những<br /> tiễn đặt ra. Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, trước sự phát hoạch định, định hướng cụ thể, rõ ràng việc ứng dụng<br /> triển mạnh mẽ của CNTT trong bối cảnh cuộc CMCN PMTH vào trong các khâu, các bước, các nội dung của quá<br /> 4.0 đã làm cho quá trình ứng dụng PMTH trong QLĐT trình quản lí; trong đảm về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng<br /> chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau. Chính vì thế, CNTT, nguồn tài chính… từ đó giúp cho việc QLĐT có<br /> việc nhận thức đúng đắn sự tác động của các nhân tố này ứng dụng PMTH ở các nhà trường đạt hiệu quả cao nhất.<br /> là cơ sở quan trọng để CTCĐ đề xuất được giải pháp 2.1.2. Tác động từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ<br /> QLĐT có ứng dụng PMTH có tính thiết thực, khả thi cao, thông tin ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở<br /> phù hợp với mục tiêu đào tạo và đặc điểm, điều kiện cụ nước ta hiện nay<br /> thể của từng nhà trường. Những nhân tố tác động đến Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 hiện nay, CNTT<br /> QLĐT có ứng dụng PMTH ở các trường cao đẳng trong đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi<br /> bối cảnh CMCN 4.0 được thể hiện trong nội dung nghiên quốc gia; nó trở thành một nguồn lực, động lực chủ yếu,<br /> cứu sau: không thể thiếu để phát triển mọi mặt đời sống xã hội.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, trong những năm gần đây,<br /> 2.1. Những nhân tố khách quan việc phát triển CNTT và ứng dụng CNTT vào trong các<br /> <br /> 19 Email: vanliennguyenvn@gmail.com<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 19-22<br /> <br /> <br /> lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, y học… là một xu hướng Đồng thời chỉ rõ đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp<br /> tất yếu ở mọi quốc gia. Đặc biệt, trong lĩnh vực giáo dục, cần tập trung “Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu<br /> trước sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tác động mạnh cầu nhân lực cho phát triển KT-XH; đào tạo ra những con<br /> mẽ, toàn diện; làm thay đổi cách sống, cách làm việc, người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm<br /> cách học tập, cách tư duy, cách quản lí… ở mọi lực lượng công dân, đạo đức và kĩ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại<br /> tham gia, cụ thể như: ngữ, kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự<br /> - Sự phát triển của CNTT đã làm tăng năng suất của tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động<br /> cả người dạy và người học. Hiện nay, trong lĩnh vực giáo của thị trường lao động và một bộ phận có khả năng cạnh<br /> dục xuất hiện rất nhiều PMTH hỗ trợ trong đào tạo ở các tranh trong khu vực và thế giới” [3].<br /> nhà trường như: PMTH để soạn thảo các bài giảng điện Để giải quyết vấn đề này, thời gian qua CTCĐ đã<br /> tử, giáo án điện tử cho người dạy; phần mềm dùng cho không ngừng phát huy vai trò tự chủ trong đào tạo, nhất<br /> ôn tập, kiểm tra cho người học như: phần mềm MS là trong đổi mới công tác tuyển sinh, chương trình, nội<br /> Office, OpenOffice (soạn văn bản giáo trình), dung đào tạo; từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất<br /> MathCAD, Cabri, GIF Movie Gear (làm hoạt hình), lượng đội ngũ giảng viên… nhằm hướng tới chất lượng<br /> Windows Movie Maker (làm phim), Crocodille Clips, đào tạo luôn đáp ứng thiết thực với nhu cầu của thực tiễn.<br /> Hot Potatoes, Easy Test Maker, Castle Toolkit… Những Từ những vấn đề trên cho thấy, xuất phát từ yêu cầu ngày<br /> phần mềm này sẽ giúp cho người dạy tiết kiệm được thời càng cao về chất lượng đào tạo ở các nhà trường đã tác<br /> gian hơn trong việc tìm hiểu và soạn giáo án. Còn đối với động mạnh mẽ đến QLĐT có ứng dụng PMTH. Theo đó,<br /> người học nó giúp người học tự học, tự đánh giá kết quả nó tác động đến tư duy và hành động ở các chủ thể, nó<br /> học tập một cách chính xác và tối ưu. buộc các chủ thể muốn nâng cao hiệu quả QLĐT phải<br /> - Sự phát triển của CNTT trực tiếp làm gia tăng việc thay đổi cách thức quản lí truyền thống theo những thủ<br /> liên kết các hệ thống giáo dục với nhau và từng ngành tục hành chính rườm rà, cơ học trước đây bằng việc tăng<br /> của hệ thống giáo dục đó với nhau như sự liên kết giữa cường ứng dụng các PMTH vào trong thực tiễn đào tạo.<br /> các ngành học, môn học hay sự liên kết giữa các nhà Dựa trên nhận thức này, các chủ thể sẽ có những bước<br /> trường trong hệ thống giáo dục quốc dân… đi, hành động cụ thể trong quản lí như: trong xây dựng<br /> kế hoạch, chuẩn bị con người, cơ sở vật chất, hạ tầng<br /> - Sự phát triển của CNTT làm gia tăng tính hiệu quả<br /> CNTT… đảm bảo phù hợp với nhu cầu, xu hướng của<br /> của quá trình quản lí, giảng dạy, đào tạo và học tập, điều<br /> thực tiễn cũng như phù hợp với tính chất, quy mô đào tạo<br /> này dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các hạ tầng CNTT và<br /> và yêu cầu về chất lượng đào tạo ở từng nhà trường.<br /> các PMTH ứng dụng đi kèm…<br /> Những vấn đề trên cho thấy, sự phát triển mạnh mẽ 2.1.4. Tác động từ cơ chế quản lí công nghệ thông tin của<br /> CNTT trong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta đã tác động rất cơ quan quản lí các cấp<br /> lớn đến QLĐT ở CTCĐ hiện nay. Điều này được thể hiện Cơ chế quản lí CNTT của cơ quan quản lí các cấp<br /> như: Nếu các chủ thể quản lí ở các nhà trường nhận thức thực chất là các phương thức mà các cơ quan quản lí này<br /> đúng đắn, sâu sắc vai trò CNTT đối với giáo dục, từ đó sử dụng để tác động vào quá trình ứng dụng CNTT nói<br /> biết lựa chọn hệ thống PMTH phù hợp với từng nội dung chung, ứng dụng hệ thống PMTH ở các nhà trường nói<br /> quản lí, đặc điểm NNL, mục tiêu đào tạo… thì sẽ đảm riêng nhằm định hướng quá trình ứng dụng vận động có<br /> bảo cho quá trình quản lí được diễn ra thuận lợi, có hiệu hiệu quả, đáp ứng đúng với mục tiêu đã xác định. Cơ chế<br /> quả cao. Ngược lại, nếu chủ thể quản lí nhận thức không quản lí được thể hiện thông qua việc ban hành các văn<br /> đúng, không biết khai thác, ứng dụng CNTT, hoặc các bản quản lí, ở đó chứa đựng các nội dung về nguyên tắc,<br /> PMTH vào trong quản lí nhà trường. Thậm chí, trong mục tiêu, công cụ, các chủ trương, quan điểm trong quản<br /> QLĐT, các nhà trường có ứng dụng PMTH, nhưng việc lí; đồng thời được các chủ thể ứng dụng PMTH ở các nhà<br /> lựa chọn các PMTH không đảm bảo tính thiết thực, phù trường sử dụng, tác động vào các đối tượng, các khâu,<br /> hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường… sẽ làm cho các bước trong suốt QTĐT… Do đó, nó mang tính chủ<br /> việc quản lí gặp nhiều khó khăn, hiệu quả không cao. quan, nhưng đòi hỏi cũng phải phù hợp với điều kiện<br /> 2.1.3. Tác động từ yêu cầu ngày càng cao về chất lượng khách quan, trong từng hoàn cảnh cụ thể.<br /> đào tạo ở các trường cao đẳng hiện nay Thực tiễn cho thấy, quá trình ứng dụng PMTH ở các nhà<br /> Hiện nay, trong chiến lược xây dựng và phát triển đất trường nói chung, CTCĐ nói riêng có nhiều khâu, nhiều mặt<br /> nước, Đảng ta đặc biệt coi trọng phát triển GD-ĐT; đồng liên quan đến các lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực tài chính,<br /> thời coi đây là quốc sách hàng đầu nhằm đạt 3 mục tiêu là khoa học - công nghệ, GD-ĐT… Do đó, nó luôn có sự tham<br /> nâng cao dân trí, phát triển nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. gia quản lí bởi nhiều cơ quan bộ, ngành trong cả nước, cụ thể<br /> <br /> 20<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 19-22<br /> <br /> <br /> là Bộ Tài Chính, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động duy nhất là nhằm đảm bảo cho quá trình QLĐT đạt hiệu quả<br /> - Thương binh và Xã hội. Chính vì vậy, những cơ chế này có tối ưu, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà<br /> tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu quả của QLĐT có trường. Thực trạng QLĐT có ứng dụng PMTH thực chất là<br /> ứng dụng PMTH. Nó tác động đến việc xác định những định những vấn đề thực tiễn đang tồn tại và diễn ra liên quan đến<br /> hướng, hướng dẫn, chỉ dẫn hành vi và tạo khuôn khổ cho việc cách thức tổ chức, tiến hành thực hiện nhiệm vụ quản lí ở các<br /> tổ chức ứng dụng PMTH vào trong QLĐT ở các nhà trường, chủ thể quản lí trên cơ sở có ứng dụng PMTH ở từng nhà<br /> cũng như các cơ quan, tổ chức khác có liên quan; tác động trường. Nó biểu hiện cụ thể chủ yếu ở tính chất, mức độ, tính<br /> đến việc hướng dẫn mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan, cá hiệu quả của việc ứng dụng PMTH trong các khâu, các bước<br /> nhân với nhau thông qua trình tự, thủ tục, thẩm quyền, trách của quá trình quản lí như: từ việc xây dựng kế hoạch đào tạo,<br /> nhiệm, cách thức thực hiện các công việc. Đặc biệt, những cơ tổ chức, điều hành đào tạo, chỉ đạo đổi mới nội dung, phương<br /> chế quản lí này cũng tác động mạnh mẽ đến đến việc xác lập pháp, kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo… Chính thực trạng<br /> những căn cứ, xây dựng chuẩn để phân biệt đúng - sai, tốt - này sẽ là cơ sở tác động đến nhận thức và hành động của các<br /> xấu, hiệu quả - không hiệu quả trong suốt quá trình quản lí có chủ thể quản lí, giúp cho họ biết chính xác những nội dung đã<br /> ứng dụng PMTH. thực hiện tốt; những vấn đề còn thiếu, còn yếu trong các khâu,<br /> 2.2. Những yếu tố chủ quan các bước của quá trình quản lí... Từ đó, họ sẽ có những biện<br /> pháp mang tính đồng bộ, khả thi nhằm đảm bảo cho QLĐT<br /> 2.2.1. Tác động từ sự quan tâm của Ban Giám hiệu, cán<br /> có ứng dụng PMTH ngày càng có hiệu quả trong thực tiễn,<br /> bộ quản lí các cấp đối với việc ứng dụng phần mềm tin<br /> học trong quản lí đào tạo ở các nhà trường cụ thể: Các chủ thể sẽ từng bước điều chỉnh kế hoạch, xây<br /> dựng các chiến lược QLĐT có ứng dụng PMTH phù hợp với<br /> Sự quan tâm của cấp ủy, tổ chức Đảng, Ban Giám đặc điểm, tính chất, quy mô đào tạo và chiến lược phát triển<br /> hiệu, cán bộ quản lí các cấp có tác động rất lớn, quyết nhà trường trong tương lai; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình<br /> định đến hiệu quả QLĐT có ứng dụng PMTH ở từng nhà độ sử dụng CNTT, PMTH cho các chủ thể; đầu tư, xây dựng<br /> trường. Thực tiễn hiện nay cho thấy, mọi hoạt động cơ sở hạ tầng CNTT đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu trong<br /> QLĐT có ứng dụng PMTH ở các nhà trường luôn được quản lí…<br /> đặt dưới sự chỉ đạo, quản lí của cán bộ quản lí các cấp từ<br /> Ban Giám hiệu nhà trường, cho đến các phòng/ban 2.2.3. Tác động từ nhận thức, ý thức trách nhiệm, kĩ năng<br /> quản lí, sử dụng phần mềm tin học của các chủ thể quản<br /> chuyên môn và từng khoa/bộ môn giáo viên…<br /> lí đào tạo ở từng nhà trường<br /> Đối với cán bộ quản lí các cấp trong từng nhà trường, cụ<br /> Trong QLĐT có ứng dụng hệ thống PMTH, đội ngũ<br /> thể là Ban Giám hiệu, lãnh đạo các cơ quan, khoa, bộ môn<br /> cán bộ quản lí các cấp, giảng viên, chuyên viên ở các cơ<br /> trực thuộc nhà trường, đây là những người trực tiếp chỉ đạo<br /> quan chuyên môn, khoa giáo viên là lực lượng cơ bản,<br /> có vai trò quyết định đến chất lượng, hiệu quả của QLĐT có<br /> nòng cốt nhất. Trong đó, đội ngũ giảng viên, chuyên viên<br /> ứng dụng PMTH theo phạm vi, chức trách nhiệm vụ của<br /> chuyên môn là những người trực tiếp sử dụng, quản lí các<br /> mình. Do đó, sự quan tâm của đội ngũ này được thể hiện rõ ở<br /> phần mềm theo chức năng, nhiệm vụ và sự chỉ đạo của cán<br /> việc nắm bắt chính xác, kịp thời các chủ trương, biện pháp<br /> bộ quản lí trực tiếp. Còn đội ngũ cán bộ quản lí (nhà<br /> lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng các cấp, sự chỉ đạo của cấp<br /> trường, phòng, khoa) là những người quản lí, điều hành,<br /> trên; thường xuyên sâu sát, theo dõi nắm bắt kịp thời thực tiễn<br /> chỉ đạo các hoạt động của giảng viên, chuyên viên chuyên<br /> chất lượng ứng dụng PMTH trong từng nhiệm vụ quản lí<br /> môn trong phạm vi quyền hạn được giao. Chính vì vậy,<br /> được phân công; tích cực nắm bắt thực tiễn để đưa ra những<br /> trình độ nhận thức và ý thức trách nhiệm, kĩ năng quản lí,<br /> quyết định phù hợp như: tổ chức nguồn nhân lực trực tiếp sử<br /> sử dụng của các chủ thể này có ảnh hưởng rất lớn đến<br /> dụng các PMTH trong QLĐT; tạo điều kiện về vật chất, tài<br /> QLĐT có ứng dụng PMTH ở các nhà trường hiện nay.<br /> chính; xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển hệ<br /> Thực tiễn cho thấy, trong QLĐT có ứng dụng PMTH ở<br /> thống PMTH ứng dụng; lựa chọn PMTH phù hợp với từng<br /> các nhà trường, chỉ khi nào đội ngũ cán bộ quản lí, giảng<br /> nhiệm vụ quản lí... Chính vì thế, sự quan tâm của đội ngũ này<br /> viên, chuyên viên có nhận thức, ý thức trách nhiệm, kĩ<br /> sẽ tác động trực tiếp đến tính chất, mức độ của chất lượng,<br /> năng quản lí, sử dụng các PMTH thì họ mới có những<br /> hiệu quả QLĐT có ứng dụng PMTH ở các nhà trường.<br /> hành động đúng đắn, chuẩn mực; biết khai thác hết tính<br /> 2.2.2. Tác động từ thực trạng quản lí đào tạo có ứng năng, tác dụng của từng phần mềm theo từng chức trách,<br /> dụng phần mềm dạy học ở các nhà trường nhiệm vụ… từ đó đảm bảo cho họ hoàn thành tốt nhiệm<br /> Thực tiễn cho thấy, suy cho cùng, mọi biện pháp QLĐT vụ quản lí của mình được phân công, góp phần đảm bảo<br /> có ứng dụng PMTH đều hướng tới mục đích cuối cùng và QLĐT có ứng dụng PMTH đạt được mục tiêu đề ra.<br /> <br /> 21<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 19-22<br /> <br /> <br /> Nhận thức, ý thức trách nhiệm của các chủ thể được dung quản lí QLĐT có ứng dụng PMTH phù hợp, hiệu<br /> thể hiện ở trình độ nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò quả. Ngược lại, nếu những kinh nghiệm này không được<br /> của việc ứng dụng PMTH đối với chất lượng, hiệu quả coi trọng, khai thác không triệt để, hoặc trong QLĐT có<br /> của QLĐT; nhận thức về chức trách, nhiệm vụ, quyền ứng dụng PMTH nhưng việc ứng dụng thiếu linh hoạt,<br /> hạn của bản thân; tinh thần trách nhiệm trong quá trình sáng tạo; không khai thác hết những thế mạnh của sự phát<br /> thực hiện nhiệm vụ; tính tích cực, sự nỗ lực cố gắng, phát triển CNTT mà cuộc CMCN 4.0 mang lại; không phù hợp<br /> huy cao độ trình độ, khả năng của bản thân trong thực với từng nhiệm vụ, từng mục tiêu quản lí hoặc tình hình<br /> hiện nhiệm vụ… Theo đó, những yếu tố này được coi là thực tiễn đào tạo ở từng nhà trường sẽ dẫn đến mọi khâu,<br /> nội lực bên trong có tác động rất lớn đến động cơ, thái độ mọi bước của quá trình QLĐT gặp nhiều khó khăn, thiếu<br /> làm việc của mỗi người, cũng như đến chất lượng, hiệu tính hiệu quả, chất lượng QLĐT sẽ không cao.<br /> quả của từng nhiệm vụ quản lí có ứng dụng PMTH. Kĩ 3. Kết luận<br /> năng quản lí, sử dụng PMTH của các chủ thể cán bộ quản Trong bối cảnh khoa học công nghệ không ngừng<br /> lí, giảng viên, chuyên viên thực chất là những kiến thức, phát triển như hiện nay, việc cập nhật và tăng cường ứng<br /> thao tác trong vận hành, sử dụng PMTH và vận dụng nó dụng PMTH trong quản lí đào tạo ở CTCĐ trở nên cần<br /> vào trong thực hiện chuyên môn của từng người. thiết hơn bao giờ hết. Với sự thay đổi nhanh chóng của<br /> Từ những vấn đề trên cho thấy, trong QLĐT, nếu đội công nghệ, đòi hỏi các nhà quản lí cần phải luôn không<br /> ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, chuyên viên chuyên môn ngừng nâng cao kiến thức, kĩ năng, khả năng sáng tạo,<br /> có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của mình trong thích ứng với những yêu cầu mới trong QLĐT. Việc<br /> quá trình thực hiện nhiệm vụ; có ý thức, trách nhiệm cao nhận thức đúng đắn sự tác động của các nhân tố khách<br /> trong công việc; có trình độ, kiến thức, kĩ năng trong quan, các yếu tổ chủ quan là cơ sở quan trọng để CTCĐ<br /> quản lí, sử dụng hệ thống PMTH vững chắc… thì sẽ trực đề xuất được các giải pháp QLĐT có ứng dụng PMTH<br /> tiếp đảm bảo cho quá trình QLĐT có ứng dụng PMTH thiết thực phù hợp với điều kiện của từng trường.<br /> được diễn ra thuận lợi, có hiệu quả cao. Ngược lại, nếu<br /> đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, chuyên viên chuyên<br /> Tài liệu tham khảo<br /> môn có nhận thức lệch lạc, thiếu tinh thần trách nhiệm<br /> trong công việc, năng lực thực tiễn, năng lực quản lí, sử [1] Bộ GD-ĐT (2007). Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT<br /> dụng PMTH không đáp ứng theo yêu cầu, nhiệm vụ quản Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo<br /> lí… thì sẽ làm cho các khâu, các bước của QLĐT có ứng dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và các<br /> dụng PMTH không đảm bảo tính đồng bộ, thiếu nhất trường, khoa sư phạm trong năm học 2007-2008.<br /> quán, chất lượng, hiệu quả trong từng nhiệm vụ không [2] Ban Chấp hành Trung ương. Nghị quyết số 29-<br /> đáp ứng đúng theo mục tiêu đã xác định… NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện<br /> giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br /> 2.2.4. Tác động từ kinh nghiệm trong quản lí đào tạo có hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br /> ứng dụng phần mềm tin học ở các nhà trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br /> Có thể thấy, từ những năm cuối của thế kỉ XX, việc ứng [3] Thủ tướng Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển<br /> dụng CNTT nói chung, hệ thống các PMTH nói riêng vào giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định<br /> trong GD-ĐT đã được các cơ sở giáo dục, trong đó có CTCĐ số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012.<br /> đẩy mạnh và thực hiện rộng rãi. Như vậy, trải qua gần 30 năm [4] Vũ Thanh Dung (2018). Một số biện pháp áp dụng<br /> thực hiện, đến nay CTCĐ trong cả nước đã có nhiều kinh công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông<br /> nghiệm trong ứng dụng PMTH nhằm phục vụ QLĐT. đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.<br /> Điều đó khẳng định, trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 247-250.<br /> hiện nay, nếu các nhà trường biết phát huy những bài học [5] Trịnh Quang Dũng - Phạm Thị Hằng (2018). Cuộc<br /> kinh nghiệm có giá trị (cả thành công lẫn thất bại) trong cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự tác động đến<br /> lịch sử; biết khai thác những yếu tố tích cực trong lĩnh vực phương pháp dạy học ở đại học hiện nay. Tạp chí<br /> CNTT mà cuộc CMCN 4.0 mang lại; vận dụng sáng tạo Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, tr 94-97.<br /> hệ thống các PMTH vào trong QLĐT trên các mặt như: [6] Nguyễn Thị Thanh Tùng - Ngô Văn Tuần (2018).<br /> trong quản lí chương trình, nội dung, hình thức đào tạo; Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học Việt<br /> quản lí kết quả đào tạo, quản lí các điều kiện về vật chất, Nam đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công<br /> tài chính phục vụ cho đào tạo… đảm bảo phù hợp với tính nghiệp 4.0. Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 1-4.<br /> chất, quy mô, yêu cầu đào tạo ở từng nhà trường trong từng [7] Phan Chí Thành (2018). Cách mạng công nghiệp<br /> điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ là một trong những yếu tố, 4.0 - Xu thế phát triển của giáo dục trực tuyến. Tạp<br /> điều kiện thuận lợi cơ bản để các trường thực hiện các nội chí Giáo dục, số 421, tr 43-46; 19.<br /> <br /> 22<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2