intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:434

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Niên giám thống kê là ấn phẩm được Cục Thống kê tỉnh Hà Giang xuất bản hàng năm, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Nội dung cuốn “Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2018” bao gồm số liệu chính thức các năm 2010, 2015, 2016, 2017 và số liệu sơ bộ năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang 2018

  1. côc thèng kª TØnh hµ giang HAGIANG STATISTICS OFFICE Niªn gi¸m thèng kª TØnh hµ giang N¨m 2018 hµ giang, 5-2019 1
  2. 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU Niên giám thống kê là ấn phẩm được Cục Thống kê tỉnh Hà Giang xuất bản hàng năm, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Nội dung cuốn “Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2018” bao gồm số liệu chính thức các năm 2010, 2015, 2016, 2017 và số liệu sơ bộ năm 2018. Trong lần xuất bản nà , th c hiện u ết định số 1 -TTg ngà 22 201 c a Th tư ng Chính ph về việc phê du ệt đề án “ i m i u trình biên so n số liệu t ng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố tr c thuộc Trung ương”. Các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng thêm (VA) được tính theo phương pháp giá cơ bản tha cho phương pháp giá sản xuất trư c đâ , nhằm thống nhất chung toàn uốc và đảm bảo tính so sánh uốc tế. Vì vậ toàn bộ số liệu giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng thêm (VA) c a tỉnh Hà Giang từ năm 2010, 2015 đến năm 2018 được hiệu chỉnh l i theo kết uả rà soát, tính toán l i do T ng cục Thống kê cung cấp cho các tỉnh thành phố. ề nghị các t chức, cá nhân thống nhất sử dụng theo số liệu đã hiệu chỉnh. Các ký hiệu nghiệp vụ cần lưu ý: (-): Không có hiện tượng phát sinh. (…): Có hiện tượng phát sinh nhưng không thu thập được số liệu. Trong uá trình biên so n không tránh khỏi những sơ suất. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang rất mong nhận được ý kiến đóng góp c a các t chức, cá nhân về nội dung cũng như hình thức để Niên giám Thống kê tỉnh Hà Giang ngà càng đáp ứng tốt hơn êu cầu c a người sử dụng thông tin thống kê. . CỤC THỐNG KÊ TỈNH HÀ GIANG 3
  4. FOREWORD The Statistical Yearbook, which is published by Ha Giang Statistic Department, aims to satisfy the demand of information reseaching about the Province’s economic and social situation. The content of “Ha Giang Statistical Department Yearbook 2018” includes the official statistics during the stage of 2010, 2015, 2016, 2017 and the preliminary statistics of 2018. In this edition, we compiled according to the enforcement of the Prime Minister’s 1 -TTg policy on 22/5/2015 which approved project “Innovating the compiling process of total producing statistics in Municipalities”. The targets of producing value (GO), added value (VA) are calculated according to the Basic Price method instead of the Produced price method, in order to have a national unified method and have a easier comparation with international organizations. As a result, all of the statistics about the producing value (GO) and added value (VA) of Ha Giang Province from 2010, 2015 to 2018 were adjusted according to investigating results which were provided by The Central Statistic Department. We firmly propone every organizations, individuals to use corrected statistics. Some signs: (-): No problem occurred (...): Problem occurred without any statistic The compiling process may inevitably make negligence, The Ha Giang Department of Statistics wishes to receive comments from organizations, individuals about the content and form so that the Ha Giang Statistical Yearbook will have better response to the requirements of people who use statistical information./ HAGIANG STATISTICS OFFICE 4
  5. MỤC LỤC CONTENTS Trang LỜI NÓI ẦU - FOREWORD 3 TỔNG UAN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG NĂM 2018 6 I ƠN VỊ HÀNH CHÍNH, ẤT AI VÀ KHÍ HẬU 19 ADMINISTRATIVE UNIT, LAND AND CLIMATE II DÂN SỐ VÀ LAO ỘNG - POPULATION AND LABOUR 34 III TÀI KHOẢN UỐC GIA VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ BẢO HIỂM 69 NATIONNAL ACCOUNTS AND STATE BUDGET AND INSURANCE IV ẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG - INVESTMENT AND CONSTRUCTION 96 V DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ VÀ CƠ SỞ SXKD CÁ THỂ 113 ENTERPRISE, COOPERATIVE AND INDIVIDUAL BUSINESS ESTABLISHMENT VI NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 200 AGRICULTURE, FORESTRY AND FISHING VII CÔNG NGHIỆP - INDUSTRY 297 VIII THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH - TRADE AND TOURISM 308 IX CHỈ SỐ GIÁ - PRICE 318 X VẬN TẢI, BƯU CHÍNH VÀ VIỄN THÔNG 336 TRANSPORT, POSTAL SERVICES AND TELECOMMUNICATIONS XI GIÁO DỤC, ÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 353 EDUCATION, TRAINING AND SCIENCE, TECHNOLOGY XII Y TẾ, THỂ THAO, MỨC SỐNG DÂN CƯ 388 TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI, TƯ PHÁP VÀ MÔI TRƯỜNG HEALTH, SPORT, LIVING STANDARD SOCIAL ORDER, SAFETY AND ANVIRONMENT 5
  6. TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG NĂM 2018 Tỉnh Hà Giang triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 trong bối cảnh kinh tế trong nư c n định, l m phát được kiểm soát, các cân đối l n c a nền kinh tế cơ bản được bảo đảm; các lĩnh v c văn hoá, xã hội được uan tâm đầu tư phát triển, đ t được nhiều kết uả uan trọng, đóng góp tích c c vào du trì n định chính trị, bảo đảm trật t , an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a nhân dân…Tu nhiên, ngoài những mặt thuận lợi chung, tỉnh Hà Giang cũng còn những khó khăn ảnh hưởng t i mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như: Các d án đầu tư trọng điểm c a các doanh nghiệp triển khai chậm so v i cam kết; thiên tai, thời tiết diễn biến phức t p; kim ng ch và thuế nhập khẩu giảm; nợ đọng vốn đầu tư XDCB chưa được giải u ết triệt để; năng suất lao động và sức c nh tranh c a nền kinh tế thấp… là những thách thức trong th c hiện mục tiêu c a tỉnh. V i u ết tâm chính trị và s năng động, sáng t o trong triển khai nhiệm vụ c a cấp , chính u ền, các ngành, các địa phương, phát hu hiệu uả tiềm năng và lợi thế nên kết uả th c hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội c a tỉnh năm 2018 đã đ t được những thành t u uan trọng và toàn diện trên các lĩnh v c. 1. Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế c a tỉnh Hà Giang năm 2018 ư c 6, 6% (đ t mức tăng trưởng trung bình so v i 14 tỉnh khu v c Trung du miền núi phía Bắc), thấp hơn so v i mục tiêu Nghị u ết đề ra và thấp hơn so v i mức tăng trưởng ,36% c a năm 201 . Trong 6, 6% tăng trưởng GRDP toàn tỉnh, khu v c nông lâm nghiệp - thuỷ sản đóng góp 1,48 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng chung; khu v c công nghiệp - XDCB đóng góp 2,1 điểm phần trăm; khu v c dịch vụ đóng góp 2,85 điểm phần trăm; thuế sản phẩm và trợ cấp đóng góp 0,33 điểm phần trăm. Khu v c dịch vụ tiếp tục có mức đóng góp cao nhất vào tốc độ tăng trưởng kinh tế c a tỉnh. Tăng trưởng kinh tế c a tỉnh năm 2018 mặc dù không đ t mục tiêu Nghị u ết (mục tiêu đề ra 8,0%) nhưng ở một số ngành và lĩnh v c uan trọng tiếp 6
  7. tục có chu ển biến theo chiều hư ng tích c c, đã xuất hiện nhiều điểm sáng ghi nhận s tích c c trong công tác chỉ đ o điều hành c a cấp ảng, chính u ền trong điều kiện khó khăn về nguồn l c, cụ thể: Các d án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN được triển khai đúng tiến độ; các chính sách an sinh xã hội, giải u ết việc làm được các cơ uan chức năng triển khai th c hiện đầ đ và đ t hiệu uả; ho t động xúc tiến và uảng bá du lịch được th c hiện tốt, các ho t động hỗ trợ phát triển du lịch phát triển m nh và mang tính sáng t o là cơ sở để ngành du lịch c a tỉnh phát triển bền vững; các t chức tín dụng ho t động hiệu uả, vốn hu động trên địa bàn tăng cao đảm bảo cân đối đ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh c a các thành phần kinh tế;... 2. Cơ cấu kinh tế T ng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn năm 2018 theo giá hiện hành đ t 20. 2 tỷ đồng, tăng 11,4 % so v i năm 201 ; trong đó: Khu v c I (nông lâm nghiệp - th sản) đ t 6.01 , tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28,96%; khu v c II (công nghiệp - XDCB) đ t 4.554,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,93%; khu v c III (dịch vụ) đ t 9.219,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,38%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đ t 983,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4, 3%. Cơ cấu kinh tế (theo VA): Tỷ trọng nông lâm nghiệp - th sản chiếm 30,40%; Công nghiệp - XDCB chiếm 23,01%; Dịch vụ chiếm 46, 9%. - Khu v c I (Nông lâm nghiệp - th sản) tăng ,03%. Lĩnh v c nông nghiệp tiếp tục đóng vai trò uan trọng trong uá trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo. ề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn v i các d án sản xuất nông nghiệp theo hư ng an toàn, chất lượng đang được triển khai và bư c đầu thu được kết uả. Năm 2018 tiếp tục tập trung triển khai th c hiện GAP, VietGAP đối v i câ chè và câ cam. Hiện na toàn tỉnh có 7.153 ha chè được cấp chứng nhận GAP, chiếm 38, % diện tích thu ho ch; diện tích cam đã chứng nhận VietGAP 2. 6 ha, chiếm 31,8% diện tích cam toàn tỉnh, chiếm 62,8% diện tích cho sản phẩm. Bên c nh việc triển khai th c hiện sản xuất hữu cơ, các cơ uan chu ên môn tập trung chỉ đ o, hư ng d n các t chức, cá nhân sản xuất theo đúng chất lượng, đề xuất cấp l i giấ chứng nhận sau khi hết h n để nâng cao giá trị sản phẩm. - Khu v c II (Công nghiệp-XDCB) tăng 10, 5%; trong đó ngành công nghiệp chiếm 8,1 % giá trị tăng thêm khu v c II, tăng 13,28%, v i mức đóng góp 1,48%. Các nhà má th điện m i đi vào ho t động đã có đóng góp tích 7
  8. c c vào tăng trưởng ngành công nghiệp c a địa phương, giá trị tăng thêm c a sản xuất th điện chiếm 60,3% t ng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp. Công nghiệp chế biến tập trung vào sản xuất các sản phẩm từ nguồn ngu ên liệu nông sản, khoáng sản c a địa phương… - Khu v c III (Dịch vụ) tăng 6,25%, một số ngành, lĩnh v c ch đ o tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và có đóng góp tích c c vào tăng trưởng kinh tế c a tỉnh như: Ho t động bán buôn, bán lẻ tăng ,14%; vận tải kho bãi tăng 11,34%; ho t động tài chính ngân hàng và bảo hiểm tăng ,64%; giáo dục và đào t o tăng ,31%; y tế và ho t động trợ giúp xã hội tăng ,2 %;… 3. Tài chính tín dụng T ng thu ngân sách địa phương năm 2018 ư c đ t 14.017 tỷ đồng, trong đó: Thu NSNN trên địa bàn 2.080 tỷ đồng, đ t 9 ,64% kế ho ch (thu nội địa 1.834 tỷ đồng; thuế xuất nhập khẩu 186 tỷ đồng; các khoản thu tài trợ, viện trợ, hu động, đóng góp 48 tỷ đồng); thu b sung từ Ngân sách Trung ương 9. 1 tỷ đồng, đ t 96,9% kế ho ch; thu chu ển nguồn 1. 0, tỷ đồng; thu va ngân sách (va l i vốn va Chính ph th c hiện d án ODA) 1, tỷ đồng. T ng chi ngân sách địa phương năm 2018 ư c 13.411 tỷ đồng, đ t 100% d toán địa phương giao, trong đó chi cân đối ngân sách 13.262 tỷ đồng (chi đầu tư phát triển 2.992 tỷ đồng; chi thường 8.106 tỷ đồng; chi từ nguồn thu để l i đơn vị chi quản lý qua NSNN 35 tỷ đồng; chi nộp NS cấp trên 113 tỷ đồng. Các t chức tín dụng cải cách th tục va vốn, đ i m i u trình cho va theo hư ng rút ngắn thời gian giải u ết cho va . a d ng hóa các sản phẩm cho va nhằm đáp ứng nhu cầu va vốn c a các thành phần kinh tế. Mặt bằng lãi suất hu động và lãi suất cho va trên địa bàn tỉnh trong năm 2018 tương đối n định. Công tác uản lý ngo i hối và ho t động kinh doanh vàng được tăng cường, đảm bảo tuân th đúng u định về liêm ết công khai giá mua, giá bán và chấp hành đúng u định về chế độ kế toán và sử dụng hóa đơn, chứng từ. Ho t động hu động vốn và ho t động tín dụng có nhiều khởi sắc, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong t ng nguồn vốn hu động t i địa phương. Hệ thống thanh toán, chất lượng dịch vụ được nâng cao và phát triển v i các dịch vụ hiện đ i đã góp phần t o d ng ý thức, thói uen cho người dân trong việc sử dụng các dịch vụ tiện ích trong các thanh toán. 8
  9. T ng nguồn vốn ho t động c a các t chức tín dụng trên địa bàn ư c đến 31 12 2018 đ t 20.8 0 tỷ đồng (riêng nguồn vốn hu động t i địa phương 10. 0 tỷ đồng, tăng 13% so v i thời điểm 31 12 201 ). T ng đầu tư tín dụng cho nền kinh tế đến 31 12 2018 đ t 20.310 tỷ đồng, tăng 14,4% so v i thời điểm 31 12 201 . Cơ cấu tín dụng tập trung vào các lĩnh v c cho va nông nghiệp nông thôn chiếm 62,8% t ng dư nợ; cho va chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp chiếm 19,4% t ng dư nợ; cho va chương trình hỗ trợ khởi nghiệp chiếm 1, % t ng dư nợ; cho va hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 8,1% t ng dư nợ; còn l i là cho va hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội chiếm 8,0% t ng dư nợ. T ng nợ xấu c a các t chức tín dụng trên địa bàn tính đến 31/12/2018 ư c 141,2 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,71% t ng dư nợ, tăng ,8% so v i đầu năm. 4. Doanh nghiệp - Vốn đầu tư T ng số doanh nghiệp (DN) hiện có trên địa bàn tỉnh (theo đăng ký kinh doanh) là 1.694 DN, tăng , 3% so v i năm 201 ; trong đó: Ho t động trong lĩnh v c nông - lâm nghiệp 3 DN; lĩnh v c công nghiệp 240 DN; lĩnh v c xây d ng 348 DN; lĩnh v c thương m i 21 DN; lĩnh v c vận tải 4 DN; lĩnh v c khác 293 DN; doanh nghiệp không đăng ký ngành sản xuất kinh doanh chính 447 DN. Trong năm 2018 số doanh nghiệp đăng ký thành lập m i 188 DN, giảm 18 DN (-8,7%) so v i năm 201 ; số vốn đăng ký là 1.308, tỷ đồng, tăng 3,0% về vốn đăng ký so v i năm 201 . Số doanh nghiệp đăng ký t m dừng ho t động là 93 DN, tăng 12 DN so v i năm 201 (+14,8%); số doanh nghiệp đã giải thể 24 DN, tăng 11 DN so v i năm 201 (+84,6%); thông báo giải thể đối v i 02 DN. Có 60 DN đăng ký ho t động trở l i, tăng 14 DN so v i năm 201 . Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2018 do ngành Thống kê t chức. Toàn tỉnh có 1.362 DN điều tra viên tiếp cận được để thu thập thông tin điều tra, trong đó: 8 6 DN có phát sinh doanh thu; 06 DN không phát sinh doanh thu (ch yếu do DN t m ngừng kinh doanh và DN m i đăng ký thành lập đang trong giai đo n đầu tư). Vốn đầu tư phát triển th c hiện năm 2018 ư c đ t 8.635 tỷ đồng, tăng 15,62% so v i năm 201 ; trong đó: Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn nhà nư c quản lý th c hiện 2.788,8 tỷ đồng (+56,29%); vốn hu động khu v c ngoài nhà nư c đ t 5.818,4 tỷ đồng (+2,86%); vốn đầu tư tr c tiếp nư c ngoài (FDI) 9
  10. 4,2 tỷ đồng. Khối lượng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh năm 2018 ch yếu được th c hiện từ các d án đầu tư trọng điểm như: D án tu b mở rộng, quy tập Nghĩa trang liệt sỹ Vị Xu ên (giai đo n I); D án xây d ng cơ sở h tầng bảo vệ biên gi i t i trung tâm xã Lũng Cú hu ện ồng Văn (giai đo n I); D án kiên cố hóa trường l p học (giai đo n 2017 - 2020) trên địa bàn toàn tỉnh; D án Khách s n Yên Biên c a Công ty C phần đầu tư và phát triển An Nam; các DA sử dụng vốn ODA trong các lĩnh v c Y tế, Giáo dục đào t o, GTVT, Nông nghiệp & PTNT,... Trong năm đã th c hiện cấp m i giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 31 d án v i t ng vốn đầu tư 1. 33 tỷ đồng. Tính đến thời điểm 31/12/2018 số d án đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nư c còn hiệu l c trên địa bàn tỉnh là 283 d án v i t ng vốn đầu tư đăng ký 98.182 tỷ đồng, trong đó: Lĩnh v c th điện 37 d án, t ng mức đầu tư 21.100 tỷ đồng; lĩnh v c khai thác khoáng sản 97 d án, t ng mức đầu tư 3. 84 tỷ đồng; lĩnh v c trồng rừng 19 d án, t ng mức đầu tư 64.01 tỷ đồng; lĩnh v c khác 130 d án, t ng mức đầu tư 9.482 tỷ đồng. Hiện na trên địa bàn tỉnh đang triển khai th c hiện 20 chương trình, d án sử dụng vốn ODA, trong đó: Số d án do UBND tỉnh là cơ uan ch quản 07 d án; số d án do các Bộ, ngành làm cơ uan ch quản 13 d án. Riêng năm 2018 tỉnh Hà Giang được ký kết và tiếp nhận 05 d án sử dụng vốn ODA v i t ng vốn nư c ngoài là 2.020 tỷ đồng, cụ thể: 03 d án được ký kết Hiệp định (D án H tầng cơ bản phát triển toàn diện các tỉnh ông Bắc do ADB tài trợ, v i t ng số vốn là 757,4 tỷ đồng; D án phát triển đa mục tiêu vùng đồng bào dân tộc thiểu số các xã nghèo huyện Xín Mần, do Cô-oét tài trợ, v i t ng số vốn là 296,6 tỷ đồng; Chương trình phát triển đô thị lo i II, v i t ng số vốn là 936,6 tỷ đồng); 01 d án được Bộ Giáo dục và ào t o thông báo tiếp nhận (Chương trình phát triển giáo dục trung học giai đo n II, vốn là 30 tỷ đồng); 01 d án được Bộ Y tế cho phép tham gia triển khai (Phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế cơ sở do WB tài trợ). Nhìn chung các d án sử dụng vốn ODA được triển khai đúng theo kế ho ch đã được phê duyệt. 5. Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2018 tăng 9,01% so v i năm 201 ; trong đó nhóm công nghiệp khai khoáng tăng 29, 3%; công nghiệp chế 10
  11. biến, chế t o tăng ,88%; sản xuất và phân phối điện tăng 4,03%; cung cấp nư c và xử lý rác thải tăng nhẹ (+0,74%). Một số ngành có chỉ số IIP năm 2018 tăng m nh như: Khai thác uặng kim lo i tăng 32,46%; chế biến th c phẩm tăng 19,08%; sản xuất đồ uống tăng 19,23%; sản xuất trang phục tăng 1 ,6 %; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 23,03%; sản xuất xe có động cơ tăng 29,12%; sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị tăng 48,36%;... Bên c nh đó một số ngành giảm và giảm m nh như in sao chép bản ghi các lo i (-46,02%); sản xuất các sản phẩm từ khoáng phi kim lo i (-13,25%); sản xuất máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu (-48,62%); thu gom và xử lý rác thải (-8,91%). Tuy nhiên những sản phẩm này chiếm tỷ trọng nhỏ, không ảnh hưởng nhiều t i tốc độ tăng trưởng chung. 6. Thương mại - giá cả Năm 2018 toàn tỉnh có 217 doanh nghiệp ho t động trong lĩnh v c thương m i v i 2.218 lao động. T ng số cơ sở ho t động bán lẻ hàng hóa và dịch vụ sửa chữa xe có động cơ là 13.023 cơ sở, tăng 12,09% so v i năm 201 ; trong đó khu v c kinh doanh cá thể 12.88 cơ sở, tăng 12,12% bằng 1.394 cơ sở. Thị trường bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh mặc dù có quy mô nhỏ nhưng luôn t o được s hấp d n và thu hút người tiêu dùng v i các lo i hàng hóa phong phú về ch ng lo i, chất lượng, giá cả phù hợp, các chương trình khuyến mãi đa d ng,... T ng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2018 ư c 9. 6 , tỷ đồng, tăng 12,9 % so năm 201 ; trong đó: Thương nghiệp .309,9 tỷ đồng, tăng 14,91%; dịch vụ lưu trú và ăn uống 1.484,6 tỷ đồng, tăng 9,60%; du lịch lữ hành 44,3 tỷ đồng, tăng 10,24%; dịch vụ khác 926, tỷ đồng, tăng 4,16%. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tỉnh Hà Giang tháng 12 2018 tăng 2,59% so v i tháng 12 năm trư c; CPI bình uân năm 2018 so v i năm 201 tăng 2,9%. Chỉ số giá vàng tháng 12/2018 giảm 0,67% so v i tháng 12/2017. 7. Hoạt động du lịch Năm 2018 tiếp tục tăng cường các ho t động uảng bá về đất và người Hà Giang trên các phương tiện thông tin phục vụ du khách. T chức thành công hội nghị xúc tiến du lịch: “Sắc màu Hà Giang” t i Thành phố Cần Thơ”; Hội thảo “Liên kết sản phẩm du lịch vùng Bắc uang - Vị Xu ên - Thành phố Hà Giang năm 2018”; T chức “Không gian trưng bà văn hóa, lịch sử và gi i 11
  12. thiệu sản phẩm đặc trưng các dân tộc tỉnh Hà Giang” t i Thành phố Hà Nội. Triển khai các chính sách khu ến khích phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh và t chức bồi dưỡng nghiệp vụ, ngo i ngữ cho hư ng d n viên du lịch. Triển khai th c hiện các liên kết phát triển du lịch 6 tỉnh Việt Bắc và chương trình hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng. Thúc đẩy hợp tác phát triển du lịch v i tỉnh Vân Nam và xây d ng chương trình hợp tác v i T ng công ty hàng không và đường sắt Việt Nam về quảng bá sản phẩm du lịch Hà Giang. 8. Xây dựng nông thôn mới Chương trình xâ d ng nông thôn m i nhận được s quan tâm chỉ đ o, vào cuộc c a cả hệ thống chính trị, t o s chuyển biến m nh mẽ về nhận thức c a người dân trong công cuộc xây d ng nông thôn m i. Năm 2018 đã có thêm 10 xã đ t chuẩn nông thôn m i, nâng t ng số xã được công nhận đ t chuẩn toàn tỉnh là 33 xã. ối v i các xã chưa đ t chuẩn, các cơ uan chức năng tập trung chỉ đ o và t o điều kiện về cơ chế, chính sách, nguồn l c để các địa phương t chức th c hiện đối v i các tiêu chí chưa đ t. 9. Dân số, lao động và việc làm Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2018 ư c 846. 31 người, trong đó: dân số nữ 419.346 người chiếm tỷ lệ 49,54%, dân số khu v c thành thị 12 .621 người chiếm 15,08%. Năm 2018 toàn tỉnh có 537.700 người từ 15 tu i trở lên thuộc l c lượng lao động, trong đó 36.000 người có việc làm (thành thị 69.700 người; nông thôn 466.400 người). Trong năm 2018 toàn tỉnh đã giải u ết việc làm m i cho 19.784 lao động, đ t 121% kế ho ch, tăng 18,8% so v i năm 201 (trong đó 9.843 lao động đi làm việc ngo i tỉnh; 6 lao động đi XKL ). Giải u ết cho 1.138 d án va vốn uỹ uốc gia về việc làm, v i t ng số tiền 4 . 08 triệu đồng đ t 1 6,9% kế ho ch năm, tăng 32,2% so v i năm 201 ; thu hồi vốn va 3 .412 triệu đồng đ t 131,2% kế ho ch. Tư vấn gi i thiệu việc làm và học nghề cho 10.050 lao động, đ t 201% kế ho ch; gi i thiệu việc làm cho 1.719 người đ t 202,2% kế ho ch. Công tác đào t o nghề và giải quyết việc làm được quan tâm. T ng số lao động được tuyển sinh ua các khóa đào t o nghề năm 2018 ư c đ t 10.785 người (đ t 110,7% kế ho ch), trong đó: Cao đẳng nghề 481 người, Trung cấp nghề 89 người, Sơ cấp nghề và đào t o nghề dư i 3 tháng 9.6 4 người. Trong t ng số lao động được tuyển sinh đào t o năm 2018, đào t o nghề theo 12
  13. cơ chế hỗ trợ đào t o c a tỉnh . 8 người; nguồn khác và xã hội hóa 1.869người. 10. Giáo dục - đào tạo Năm học 2018 - 2019 toàn tỉnh có 834 trường học và cơ sở giáo dục, giảm 18 trường so v i năm học 2017 - 2018. Tỷ lệ hu động trẻ 5 tu i vào m u giáo toàn tỉnh đ t 99,5% so v i dân số trong độ tu i; tỷ lệ hu động trẻ 614 tu i đến trường đ t 99,5% dân số trong độ tu i (Riêng trẻ 6 tu i vào l p 1 đ t 99,8% dân số trong độ tu i). Công tác xây d ng trường chuẩn quốc gia, th c hiện các nhiệm vụ đ i m i giáo dục được cấp uỷ, chính quyền địa phương và ngành giáo dục uan tâm, tính đến cuối năm 2018 tỷ lệ trường học đ t chuẩn quốc gia toàn tỉnh đ t 28,42%; ngành giáo dục đã triển khai 19 chương trình, đề án trong lĩnh v c giáo dục và đào t o nhằm th c hiện nhiệm vụ đ i m i giáo dục trên địa bàn tỉnh. Tu đ t được những kết quả khả quan nhưng nghiêm túc đánh giá, lĩnh v c giáo dục cũng còn những h n chế cần có giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục như: Số lượng học sinh còn yếu về kiến thức, năng l c, h n chế về kỹ năng sống còn chiếm tỷ lệ cao; th c hiện sinh ho t chuyên môn về đ i m i phương pháp d y học theo chỉ đ o c a Bộ GD& T ở một số trường chưa được triển khai cụ thể, d n đến th c hiện chưa thật hiệu quả; việc xây d ng các ch đề d y học liên môn còn lúng túng, một số giáo viên chưa th c s chú trọng đ i m i phương pháp d y và học nhằm phát huy tính tích c c, ch động, sáng t o và vận dụng kiến thức, kỹ năng c a học sinh; chưa cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hư ng thái độ, hành vi cho học sinh; chưa chú trọng việc t chức d y học phân hoá theo năng l c c a học sinh d a theo chuẩn kiến thức, kỹ năng c a chương trình giáo dục ph thông... 11. Đời sống dân cư Trong năm 2018 tình hình kinh tế - xã hội c a cả nư c nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng tiếp tục có những chuyển biến tích c c, giúp cho đời sống người dân có những cải thiện đáng kể. Thu nhập bình uân đầu người c a Hà Giang năm 2018 ư c đ t 1.725 ngàn đồng người/tháng. Theo kết quả khảo sát hộ nghèo, cận nghèo năm 2018 toàn tỉnh có 8.307 hộ thoát nghèo, số hộ tái nghèo và phát sinh m i trong năm là 3.962 hộ. T ng số hộ nghèo toàn tỉnh hiện có 56.083 hộ, chiếm 31,17% (giảm 3,01% so v i năm 201 ); t ng số hộ cận nghèo 22.873 hộ, chiếm 12,71%. 13
  14. Triển khai ề án xây d ng cơ sở giữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết chính sách an sinh xã hội giai đo n 2018 – 2020. Xây d ng phương án sắp xếp, quy ho ch m ng lư i cơ sở trợ cấp xã hội trên địa bàn tỉnh. T ng số đối tượng đang hưởng chế độ BTXH có đến 1 12 2018 là 21.888 đối tượng (hưởng trợ cấp hàng tháng t i cộng đồng 21. 80 đối tượng; đang nuôi dưỡng t i các cơ sở BTXH 108 đối tượng). Chính sách người có công và công tác đền ơn đáp nghĩa được th c hiện kịp thời, đúng đối tượng. Năm 2018 đã tiến hành rà soát hộ gia đình chính sách có khó khăn về nhà ở và đã hỗ trợ cho 952/998 hộ người có công làm nhà ở v i kinh phí hỗ trợ 29,27 tỷ đồng. T chức thăm hỏi, tặng uà cho 8.48 đối tượng người có công nhân dịp Tết Ngu ên đán Mậu Tuất v i số tiền 2,2 tỷ đồng; T chức thăm và tặng uà gia đình chính sách nhân dịp kỷ niệm ngày thương binh liệt sỹ 27/7 v i 12. 29 lượt, trị giá 3,6 tỷ đồng... 12. Phòng chống dịch bệnh Các ho t động kiểm tra, giám sát về phòng, chống dịch bệnh được th c hiện tích c c và có s phối hợp tốt giữa các tu ến từ tỉnh đến cơ sở. Năm 2018, toàn tỉnh không xả ra dịch bệnh l n và các bệnh dịch ngu hiểm gâ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Các ho t động tru ền thông về tế được triển khai tích c c v i hình thức phong phú, tập trung vào các vấn đề ưu tiên c a Chiến lược Dân số - Sức khoẻ sinh sản Việt Nam, An toàn th c phẩm và phòng chống ngộ độc th c phẩm... Ho t động phòng chống HIV AIDS được đẩ m nh, công tác kiểm tra, giám sát phát hiện được t chức thường xu ên, thông tin, giáo dục, tru ền thông được th c hiện dư i nhiều hình thức. Trung bình toàn tỉnh có 10, bác sỹ 10.000 dân và 0,91 Dược sỹ đ i học 10.000 dân, bình uân 5,9 cán bộ Tr m Y tế xã. Toàn tỉnh có 19 19 xã (Tr m Y tế + Phòng khám KKV) có bác sỹ công tác đ t 100% (thường trú t i xã 143; luân phiên 2) và 100% số xã có nữ hộ sinh Y sỹ sản nhi công tác. uản lý chặt chẽ các bệnh tru ền nhiễm ngu hiểm và các bệnh không lâ nhiễm t i cộng đồng; số trẻ em dư i 01 tu i được tiêm ch ng đầ đ các lo i vắc xin tính đến 1 12 2018 là 16.420 1 .090 đ t 96,1% kế ho ch giao; số trẻ đánh giá được bảo vệ UVSS là 11.8 9 trẻ; số trẻ được tiêm nhắc vắc xin sởi là 14.328 trẻ; số phụ nữ được tiêm phòng UV2+ là 6.9 1 người. Các ho t động thuộc chương trình mục tiêu tế - dân số được triển khai hiệu uả, cơ bản đ t tiến độ, tỷ lệ phụ nữ đẻ được cán bộ tế chăm sóc và tỷ lệ phụ nữ 14
  15. mang thai được tiêm phòng uốn ván đ liều đều tăng so v i cùng kỳ; t ng số sinh tính đến 1 12 2018 là 1 . 9 trẻ (số trẻ sinh là con thứ 3 trở lên 1.924 trẻ) chiếm tỷ lệ 12,3%. Tỷ lệ trẻ em dư i tu i bị su dinh dưỡng thể cân nặng tu i là 21,6%, chưa đ t mục tiêu nghị u ết. Ho t động bảo đảm ATVSTP được ch động th c hiện nhằm phát hiện các mối ngu từ các nhóm th c phẩm khác nhau, các vụ ngộ độc được điều tra, giám sát chặt chẽ và báo cáo kịp thời. Năm 2018 toàn tỉnh xả ra 04 vụ ngộ độc th c phẩm v i 196 người mắc, tử vong 03 người. So v i năm 201 số vụ ngộ độc không tăng, không giảm; số người mắc tăng 2 người; số người chết do ngộ độc th c phẩm giảm 03 người. 13. Trật tự - An toàn giao thông Công tác tu ên tru ền pháp luật về trật t an toàn giao thông cho nhân dân, phòng tránh tai n n khi tham gia giao thông tiếp tục được uan tâm. L c lượng chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát trên các tu ến và địa bàn trọng điểm, tập trung xử lý m nh đối v i các lỗi là ngu ên nhân tr c tiếp gâ TNGT. Tình tr ng vi ph m pháp luật khi tham gia giao thông c a người dân tu còn xả ra nhưng đã có xu hư ng giảm trên tất cả các phương diện. Tính từ 16 12 201 đến 1 12 2018 đã phát hiện và xử lý 2 .9 trường hợp vi ph m an toàn khi tham gia giao thông, giảm 8 3 trường hợp, trong đó: ô tô 3.134 trường hợp, mô tô 22.812 trường hợp, xe đ p và xe má điện 23 trường hợp; phương tiện giao thông khác 0 trường hợp. T m giữ 1.332 phương tiện, giảm 291 trường hợp; t m giữ giấ tờ xe và GPLX 1.1 trường hợp, tư c giấ phép lái xe có thời h n 669 trường hợp. Năm 2018 toàn tỉnh xả ra 24 vụ tai n n giao thông đường bộ, giảm 11 vụ so v i năm 201 ; tai n n đã làm chết 32 người, giảm 10 người; bị thương 16 người, giảm 01 người. 14. Bảo vệ môi trường UBND tỉnh u ết định phê du ệt phương án cắm mốc gi i xác định hành lang bảo vệ nguồn nư c hồ chứa Th điện Sông Lô 2; Th điện Sông Lô 6; Th điện Thuận Hòa; Th điện Nậm Mu. Kiểm tra, nghiệm thu cắm mốc gi i xác định hành lang bảo vệ hồ chứa công trình Th điện Bắc Mê, Th điện Thuận Hòa, Th điện Nậm Ngần; cấp phép khai thác, sử dụng nư c mặt cho Công t C phần Cấp thoát nư c tỉnh Hà Giang; cấp phép xả thải cho Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện đa khoa ức Minh, Công t C phần Cấp thoát nư c 15
  16. tỉnh Hà Giang. Tiến hành uan trắc hiện tr ng môi trường năm 2018 theo đúng tiến độ; đôn đốc các doanh nghiệp khai thác khoáng sản ký uỹ cải t o phục hồi môi trường đối v i các ho t động khai thác khoáng sản trên địa bàn. Triển khai th c hiện các d án đầu tư xâ d ng bãi xử lý rác thải t i các hu ện ồng Văn, uản B , Bắc Mê, Vị Xu ên và Bắc uang theo đúng tiến độ. Kiểm tra, xác minh việc xả chất thải ra môi trường c a Công t TNHH CKC tỉnh Cao Bằng; công ty TNHH Hùng Hà - Bắc uang; kiểm tra phương án cải t o cảnh uan môi trường khu v c mỏ Antimon Mậu Duệ c a Công t C phần cơ khí khoáng sản Hà Giang để phục vụ tái đánh giá công viên địa chất toàn cầu Cao ngu ên đá ồng Văn. ôn đốc các doanh nghiệp khai thác khoáng sản làm vật liệu xâ d ng thông thường, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản kim lo i th c hiện khắc phục các tồn t i, vi ph m trong ho t động khai thác khoáng sản, đóng góp vào s nghiệp bảo vệ môi trường. 15. Tình hình thiên tai Năm 2018 thời tiết diễn biến bất thường, thiên tai xả ra cục bộ ở nhiều địa phương gâ thiệt h i về người và tài sản c a nhà nư c và nhân dân. Tính đến 1 12 2018, trên địa bàn toàn tỉnh có 09 người chết, 01 người mất tích, 6 người bị thương do thiên tai (so v i năm 201 , số người chết tăng 01 người, mất tích giảm 02 người, bị thương giảm 07 người). Thiên tai đã làm cho 3.409 ngôi nhà bị ảnh hưởng (bị sập hoàn toàn 36 nhà, bị lũ cuốn trôi vùi lấp 20 nhà, phải di dời khẩn cấp 236 nhà, bị hư hỏng do s t lở đất đá 438 nhà, bị ngập 1.722 nhà, bị tốc mái 957 nhà); 38 trường học, điểm trường, nhà lưu trú học sinh, giáo viên bị ảnh hưởng do s t lở, tốc mái; 03 tr m y tế bị hư hỏng; 01 tr m biến áp bị hư hỏng, 11 cột điện bị gã đ , 02 đường dâ điện bị hư hỏng; 42,4 ha lúa bị thiệt h i hoàn toàn; 585 ha lúa bị thiệt h i, 10,2 ha m và 669 kg m giống bị hư hỏng; ,6 ha ngô và hoa màu bị đ , dập hư hỏng; 36,18 ha đất canh tác bị xói lở; trâu, bò, lợn bị chết do mưa lũ 911 con, gia cầm bị chết 9.13 con; 20,6 tấn cá bị mất trắng; ao cá bị thiệt h i do tràn và vỡ bờ là 143, ha… Các tu ến uốc lộ 4C, uốc lộ 34, uốc lộ 2 9 bị s t lở đất đá hơn 14.000 m3; ường tỉnh lộ, đường liên xã và liên thôn bị s t lở trên 1.1 8. 90 m3; trôi cuốn một số tu ến đường; nhiều cầu gỗ và cầu xâ bị hư hỏng; 3 công trình th lợi và 393 m kè bờ sông bị s t lở ảnh hưởng đến việc đi l i và cuộc sống c a nhân dân. 16
  17. Khái quát lại, Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2018 mặc dù còn những khó khăn nhưng tiếp tục có chu ển biến tích c c; kinh tế n định, môi trường kinh doanh được cải thiện; thu hút khách du lịch tiếp tục tăng. Các lĩnh v c lao động, việc làm, an sinh xã hội được uan tâm th c hiện và đ t kết uả nhất định, tình hình an ninh chính trị, trật t an toàn xã hội được giữ vững. Tu nhiên, bên c nh những kết uả đ t được, tình hình kinh tế - xã hội đang đối mặt v i nhiều khó khăn, thách thức: Tốc độ tăng trưởng chưa cao; thu nhập bình uân đầu người còn thấp so v i mức bình uân khu v c và cả nư c; việc ứng dụng tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều h n chế; đầu tư công còn dàn trải, hiệu uả một số d án đầu tư chưa cao; uản lý nhà nư c trong lĩnh v c văn hóa, giáo dục có mặt còn h n chế; thu ngân sách trên địa bàn đ t thấp;… ể th c hiện thắng lợi kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 và Nghị u ết i hội XVI ảng bộ tỉnh v i mục tiêu tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hu động và sử dụng có hiệu uả các nguồn l c, thúc đẩ sản xuất kinh doanh phát triển, phấn đấu đ t mức tăng trưởng cao và bền vững … Tỉnh cần tập trung chỉ đ o các ngành, các cấp triển khai th c hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Lĩnh v c Nông - lâm nghiệp, t chức th c hiện hiệu uả ề án tái cơ cấu nông nghiệp gắn v i xâ d ng nông thôn m i. Th c hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, th sản; phát triển sản xuất hàng hóa đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh th c phẩm. Triển khai th c hiện GAP, VietGAP trên câ chè và câ cam sành v i u mô phù hợp. ẩ m nh chu ển dịch cơ cấu câ trồng vật nuôi phù hợp v i từng địa phương, song song v i phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản địa phương để t o nhiều sản phẩm mang thương hiệu uảng bá đến khách du lịch và thị trường trong ngoài nư c; kết hợp giữa các lo i hình du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, du lịch khám phá v i sử dụng các đặc sản được sản xuất từ vùng ngu ên liệu tru ền thống c a địa phương. - Lĩnh v c Công nghiệp - XDCB, tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp có lợi thế c nh tranh, ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phục vụ phát triển du lịch, dịch vụ. Công nghiệp điện cần có cơ chế, chính sách t o điều kiện để các nhà má th điện ho t động n định; đồng thời tập trung chỉ đ o các doanh nghiệp có các d án th 17
  18. điện đang triển khai xâ d ng, t chức th c hiện đảm bảo tiến độ, đưa nhà má vào ho t động theo đúng kế ho ch. T o điều kiện và đôn đốc các doanh nghiệp triển khai th c hiện các d án đầu tư đã cam kết. - Lĩnh v c thương m i - dịch vụ, tập trung phát triển các lĩnh v c dịch vụ thị trường, trong đó trọng tâm phát triển du lịch. Nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, đa d ng hóa các sản phẩm du lịch. Tập trung đầu tư sản phẩm m i phục vụ khách du lịch theo hư ng du lịch khám phá. - Th c hiện có hiệu uả chương trình mục tiêu uốc gia xâ d ng nông thôn m i, giảm nghèo bền vững. Ưu tiên nguồn l c phát triển các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các vùng khó khăn; khu ến khích người nghèo t ch vươn lên thoát nghèo. Tu ên tru ền vận động các doanh nghiệp, t chức xã hội ng hộ nguồn l c cho công cuộc giảm nghèo. - Tập trung chỉ đ o công tác uản lý thu thuế, phí; chống thất thu nga từ đầu năm; phấn đấu hoàn thành d toán thu ngân sách năm 2019. Trong điều hành chi ngân sách triệt để th c hành tiết kiệm, chống lãng phí; ưu tiên chi đối v i lĩnh v c an sinh xã hội, chi đầu tư phát triển. - ẩ m nh ho t động cải cách hành chính, nâng cao năng l c và trách nhiệm trong th c thi công vụ; xử lý nghiêm các hành vi tiêu c c, nhũng nhiễu, vi ph m pháp luật trong ho t động công vụ. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các d án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nư c; phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi tham ô, lãng phí./. 18
  19. ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, ĐẤT ĐAI VÀ KHÍ HẬU ADMINISTRATIVE UNIT, LAND AND CLIMATE Biểu Trang Table Page 1 Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2018phân theo huyện/thành phố 24 thuộc tỉnh Number of administrative units as of 31/12/2018 by district 2 Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 31/12/2018) 25 Land use (As of 31/12/2018) 3 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất và phân theo 26 huyện/thành phố thuộc tỉnh (Tính đến 31/12/2018) Land use by types of land and by district (As of 31/12/2018) 4 Cơ cấu đất sử dụng phân theo loại đất và phân theo 27 huyện/thành phố thuộc tỉnh (Tính đến 31/12/2018) Structure of used land use by types of land and by district (As of 31/12/2018) 5 Biến động diện tích đất phân theo loại đất 28 Change of land area by types of land 6 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Hà Giang 29 Mean air temperature at Hà Giang station 7 Số giờ nắng tại trạm quan trắc Hà Giang 30 Monthly sunshine duration at Hà Giang station 8 Lượng mưa tại trạm quan trắc Hà Giang 31 Monthly rainfall at Hà Giang .station 9 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc Hà Giang 32 Monthly mean humidity at Hà Giang station 10 Mực nước và lưu lượng một số sông chính tại trạm quan trắc 33 Water level and flow of some main rivers at the stations 19
  20. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ KHÍ HẬU ĐẤT ĐAI Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được xác định gồm toàn bộ diện tích các lo i đất trong ph m vi đường địa gi i c a từng đơn vị hành chính đã được xác định theo u định c a pháp luật. Đất sản xuất nông nghiệp là đất đang dùng vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng câ hàng năm và đất trồng câ lâu năm. Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng (gồm rừng t nhiên và rừng trồng) đ t tiêu chuẩn rừng theo u định c a pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và đất m i được trồng rừng hoặc trồng kết hợp khoanh nuôi t nhiên Đất chuyên dùng bao gồm đất trụ sở cơ uan nhà nư c; đất xâ d ng công trình s nghiệp; đất uốc phòng; đất an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công cộng. Đất ở là đất để xâ d ng nhà ở, xâ d ng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền v i nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền v i nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở. ất ở bao gồm đất ở t i nông thôn, đất ở t i đô thị. Nhóm đất chưa sử dụng gồm các lo i đất chưa xác định mục đích sử dụng, bao gồm đất bằng chưa sử dụng; đất đồi núi chưa sử dụng; núi đá không có rừng câ . KHÍ HẬU Nhiệt độ không khí trung bình các tháng là số bình uân c a nhiệt độ không khí trung bình c a các ngà trong tháng. Nhiệt độ không khí trung bình năm là số bình uân c a nhiệt độ không khí trung bình các ngà trong năm. • Nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế thường, nhiệt kế tối cao (th ngân), nhiệt kế tối thấp (rượu) và nhiệt ký (bộ phận cảm ứng là một tấm lưỡng kim) đặt trong lều khí tượng ở độ cao 2m cách mặt đất nơi không có tr c x c a bức x mặt trời. • Nhiệt độ không khí trung bình ngày được tính theo phương pháp bình uân số học giản đơn từ kết uả c a 4 lần uan trắc chính trong ngà t i thời điểm 1 giờ, giờ, 13 giờ và 19 giờ, hoặc được tính từ kết uả c a 24 lần uan trắc t i các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,… và 24 giờ c a nhiệt kế. Số giờ nắng trong các tháng là t ng số giờ nắng các ngà trong tháng cộng l i. Số giờ nắng là số giờ có cường độ bức x mặt trời tr c tiếp v i giá trị bằng ha l n hơn 0,1 kw m² (≥ 0,2 calo cm² phút). Thời gian nắng được đo bằng nhật uang ký. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2