intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Nội dung ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ6 - NĂM HỌC: 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM: PHẦN LỊCH SỬ (Trắc nghiệm) Câu 1: Xã hội nguyên thủy trải qua mấy giai đoạn? A. 1 giai đoạn C. 5 giai đoạn B. 2 giai đoạn D. 4 giai đoạn E. Câu 2: Xa-ha-ra (Sahara) cách đây 10.000 năm là vùng đất như thế nào? A. Là vùng đất khô hạn C. Là vùng đất màu mỡ F. B. Là vùng băng tuyết D. Là vùng núi cao khắc nghiệt G. Câu 3: Theo em quan hệ “huyết thống” là mối quan hệ như thế nào? A. Cùng chung một dòng máu C. Cùng sống trong một bộ lạc B. Cùng đi kiếm ăn chung D. Cùng ở một nhà E. Câu 4: Đồ trang sức của người nguyên thủy làm bằng gì? A. Bằng vàng C. Bằng kim cương B. Bằng bạc D. Bằng đá, đất nung, vỏ sò E. Câu 5: Người nguyên thủy khi chôn cất người chết kèm theo thứ gì? A. Kèm theo một con vật C. Kèm theo một ít trái cây B. Kèm theo công cụ, của cải D. Kèm theo một ít thực phẩm E. Câu 6: Đâu là bằng chứng của nền nông nghiệp sơ khai ở Việt Nam? A. Tìm thấy các công cụ đá ghè đẽo C. Tìm thấy trống đồng F. B. Tìm thấy hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy D. Tìm thấy các mộ táng
  2. G. Câu 7: Khi xã hội đã có sự phân hóa giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào? H. A. Bình đẳng C. Bất bình đẳng I. B. Không có quan hệ D. Vừa bình đẳng vừa bất bình đẳng J. Câu 8: Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy được thể hiện qua các nền văn hóa nào? A. Văn hóa Sơn Vi C. Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò D. Văn hóa Quỳnh Văn, Hạ Long Mun E. Câu 9: Kim loại được con người phát hiện vào thời gian nào? A. Thiên niên kỉ I TCN C. Thiên niên kỉ II TCN F. B. Thiên niên kỉ III TCN D. Thiên niên kỉ IV TCN G. Câu 10: Cuối thời kì nguyên thủy, phát minh nào được xem là quan trọng nhất? H. A. Lửa B. Cung tên C. Kim loại D. Đồ gốm I. Câu 11: Nhà nước Ai Cập ra đời trong thời gian nào? A. Khoảng 4000 năm TCN C. Khoảng 2000 năm TCN J. B. Khoảng 3000 năm TCN D. Khoảng 1000 năm TC K. Câu 12: Đứng đầu nhà nước Ai Cập là ai? A. Thiên tử C. Các vị thần B. En si D. Pha-ra-ông (pharaoh) E. Câu 13: Ai là người có công thống nhất nhà nước Ai Cập? A. Vua Tu- tan-kha-mun C. Vua Na-mơ (Narmer) (tutankhamun) D. Vua Kê-ốp (Kheops) B. Vua Ram-sét II (RamsesII) E. Câu 14: Chữ viết của người Ai Cập được viết trên chất liệu gì? A. Trên đất sét B. Trên giấy (Pa-pi-rút) Papirut
  3. C. Trên thẻ tre D. Trên mài rùa, xương thú E. Câu 15: Thành tựu toán học của người Ai Cập phát triển là do nhu cầu? A. Đi lại C. Ướp xác B. Đo đạc ruộng đất D. Buôn bán E. Câu 16: Người Ai Cập để lại cho nhân loại công trình kiến trúc nổi tiếng nào? A. Vạn Lý Trường Thành C. Chùa hang A-gian-ta (ajanta) B. Vuờn treo Ba-bi-lon (babylon) D. Kim Tự Tháp E. PHẦN ĐỊA LÝ (Trắc nghiệm) F. Câu 17:Muốn đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là gì? G. A. Xem tỉ lệ bản đồ C. Đọc độ cao trên đường đồng mức H. B. Tìm phương hướng D. Đọc bảng chú giải I. Câu 18: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là gì? J. A. Kinh tuyến Đông B. Kinh tuyến Tây C. Kinh tuyến 180oD. Kinh tuyến gốc K. Câu 19: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ là bao nhiêu? L. A. 0o B. 30oC. 90oD. 180o M. Câu 20: Theo quy ước, đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? N. A. Hướng Bắc B. Hướng Nam C. Hướng Đông D. Hướng Tây O. Câu 21. Để xác định phương hướng trên bản đồ có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì ta dựa vào đâu? A. Kim chỉ nam B. Mũi tên chỉ hướng Bắc C. Hệ thống kinh, vĩ tuyến D. Mặt Trời P. Câu 22. Để thể hiện tỉ lệ bản đồ, người ta thường dùng các dạng tỉ lệ bản đồ nào?
  4. A. Tỉ lệ chữ, tỉ lệ số C. Tỉ lệ chữ, tỉ lệ thước Q. B.Tỉ lệ số, tỉ lệ thước D. Tỉ lệ số, tỉ lệ chữ, tỉ lệ thước R. Câu 23: Trái Đất có dạng hình gì? S. A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầuD. Hình bầu dục T. Câu 24: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào của Trái Đất? U. A. Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất C. Tự quay quanh trục của Trái Đất V. B. Quay quanh các hành tinh của Trái Đất D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời W. Câu 25: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian bao lâu? X. A. Một ngày đêm B. Một năm C. Một tháng D. Một mùa Y. Câu 26: Khi ở London là 7 giờ sáng, thì ở Hà Nội là mấy giờ? Z. A. 12 giờ B. 14 giờ C. 19 giờ D. 21 giờ AA. Câu 27: Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? AB. A. Manti, vỏ Trái Đất C. Nhân trong, nhân ngoài, vỏ Trái Đất AC. B. Vỏ Trái Đất, manti và nhânD. Nhân và manti AD. Câu 28. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? AE. A. 70 - 80km B. từ 5 - 70km C. 80 - 90km D. Trên 90km AF. Câu 29. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? AG. A. Bão, dông lốc B. Lũ lụt, hạn hán C. Núi lửa, động đất D. Lũ quét, sạt lở đất AH. Câu 30: Phần lớn số lượng núi lửa đã và đang hoạt động nằm ở đâu? AI. A. Đại Tây Dương C. Vành đai lửa Thái Bình Dương
  5. AJ. B. Ấn Độ Dương D. Địa Trung Hải AK.Câu 31: Các trận động đất lớn còn có thể kéo theo hiện tượng thiên tai gì? AL. A. Lũ lụt C. Lốc xoáy và giông bão AM. B. Hạn hán D. Sóng thần, núi lửa phun trào AN. Câu 32. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực? AO. A. Hang động caxtơ AQ. C. Núi lửa, động đất AP. B. Các đỉnh núi cao AR. D. Vực thẳm, hẻm vực AS. Câu 33. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? AT. A. Động đất, núi lửa AV. C. Lũ lụt, sạt lở đất AU. B. Sóng thần, xoáy nước AW. D. Phong hóa, xâm thực AX.II. TỰ LUẬN PHẦN LỊCH SỬ AY. Câu 1: Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy, mối quan hệ giữa người với người? AZ. Giai đoạn BA. Bầy người nguyên BB. Công xã thị tộc thủy BC. Đặc điểm BD. Gồm vài gia đình BE. Gồm các gia đình có sinh sống cùng nhau, quan hệ huyết thống có sự phân công lao sinh sống cùng nhau. động giữa nam và Đứng đầu là tộc nữ. trưởng. BF. Mối BG. Làm chung, của cải chung và hưởng thụ công bằng quan hệ giữa con người BH. Câu 2: Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. BI. - Cuối thời kì nguyên thủy con người phát hiện ra kim loại (đồng – sắt) và dùng làm công cụ lao động. BJ. - Với công cụ mới, con người di cư xuống vùng đồng bằng khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt… sản phẩm làm ra nhiều, của cải dư thừa. BK.- Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có… xã hội phân hóa giàu nghèo “xã hội có giai cấp” nhà nước ra đời xã hội nguyên thủy tan rã.
  6. BL. Câu 3: Đánh giá thành tựu văn hóa Ai Cập thời cổ đại BM. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… BN. ……………………………………………………………………………… ………………………… BO. ……………………………………………………………………………… ………………………… BP. TỰ LUẬN (PHẦN ĐỊA LÝ) BQ. Câu 1: Mô tả chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất BR. -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. BS.- Khi Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo hình elip gần tròn. BT. -Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 6 giờ, gọi là một năm thiên văn. BU. - Trong khi chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất không thay đổi. BV. Câu 2: Trên một bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 người ta đo được khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là 5cm. Hỏi khoảng cách từ A đến B tương ứng ngoài thực địa là bao nhiêu kilomet? BW. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… BX.Câu 3. Cho biết với tỉ lệ 1: 150.000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu met trên thực địa? BY. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………
  7. BZ. ………………………………………………………………………………… ……………………… CA. ……………………………………………………………………………… ………………………… CB. Câu 4. Các giải pháp giúp phòng tránh tác hại của động đất CC...- Xây nhà chịu được chấn động lớn, lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm. CD......- Giáo dục về biện pháp ứng phó thảm họa động đất cho người dân để nâng cao ý thức chủ động bảo vệ bản thân. CE..........................Câu 5: Kể tên được các dạng địa hình chính. Liên hệ thực tế - Các dạng địa hình chính gồm: Đồng bằng, núi, đồi và cao nguyên - Liên hệ thực tế: ………………………………………………………………………………… …………… CF. ……………………………………………………………………………… ……………………………….….. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… CG. CH. --HẾT-- CI. CJ. CK. CL. CM. CN. CO.
  8. CP. CQ. CR. CS. CT. CU. CV.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2