YOMEDIA
ADSENSE
ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3
51
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'ôn tập hki hĩa học – đề số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3
- ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Chất nào sau đây không làm xanh được quỳ tím: C. Amoniăc. A. Anilin. B. Metyl amin. D. Natri axetat. Câu 2. Dd phênol không p. ứ được với chất nào sau đây: A. Natri và NaOH. B. Nước brôm C. Dd NaCl D. Hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc. Câu 3. Hiđrat hóa 8,4 gam etylen với hiệu suất đạt 80% thì sẽ thu được bao nhiêu gam rượu? A. 13,8 gam B. 6.72 gam C. 11,04 gam. D. 10.05gam. Câu 4 . Có 2 lọ mất nhãn chứa dd rượu n- propilic và dd iso propylic. Có thể p. biệt chúng bằng thuốc thử nào dưới đây. (3). Cu(OH)2/OH- (1). CuO. (2). AgNO3/NH3. (4). Na (5). nước brôm. D. (A), (B) đúng. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1),(4) Câu 5. Có bao nhiêu amin bậc 1 có công thức phân tử C4H11N? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Este E cháy cho mol H2O = mol CO2. E là: A. Este chưa no. B. Este đa chức. C. este đơn chức no. D. este của phênol. Câu 7. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi nào dưới đây là đúng: A. HCOOH < CH3OH < HCHO. C. HCOOCH3 < CH3COOH < C2H5COOH. B. C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. CH3OH< CH3Cl
- A. CH2O. B. CH3O. D. C2H4O. D. C2H6O. Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O có M X = 68. 13.6 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3 2M/ NH3 thu được 43.2 gam Ag, Công thức của X là: A. HC CH-CHO. B. OHC –CHO. C. CH C –CH2 – CHO. D. CH2 =CH=CH-CHO. (1) ( 2) Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: X Y C2H2. Chất X không phù hợp với sơ đồ trên là: A. C3H8. B. C2H4. C. C2H5OH. D. Al4C3. Câu 21. Dãy đồng đẳng của rượu êtylic có công thức chung là: A. CnH2n+1OH . ( n n1). B. CnH2n-1 OH ( n 3). C. CnH2n+2 –x (OH)x ( n x, x>1). D. CnH2n-7OH ( n 6). Câu 22. Cho 18.4 gam hỗn hợp gồm phênol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2,5M. Phần trăm theo số mol của phênol trong hỗn hợp là: A. 14.49%. B. 51.08% C. 40%. D. 18,49%. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin mạch hở đơn chức, sau pứ thu được 5.376 lít CO2 và 1.344 lít khí và 7.56 gam H2O ( các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có CTPT là: A. C3H7N. B. C2H5N C. CH5N D. C2H7N. Câu 24. Anđehit có thể tham gia pứ tráng gương và pứ với hiđrô ( Ni, to) . A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Chỉ thể hiện tính oxin hoá. Câu 25. để trung hoà 4.44 gam một axit cacboxilic ( thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần dùng 60 ml dd NaOH 1M. CTPT của axit đó là: A. C3H7 COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 26. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là: A. CH3CH2COOCH3. B. CH3CH2CH2COOH. C. HCOOCH2CH2H3 D. CH3COOCH2CH3. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức thì thể tích CO2 sinh ra luôn bằng thể tích của khí O2 cần cho pứ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. tên gọi của este là: A. Metyl axetat. B. Prôpyl fomiat. C. etyl axetat. D. Mêtyl fomiat. Câu 28. Cho các chất sau: (X). HO-CH2-CH2-OH. (Y). CH3-CH2-CH2-OH. Z). CH3-CH22-O-CH3. (T). HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH. Số lượng chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Cho m gam Glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong lấy dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của là: A. 4 B. 22,5 C. 14.4 D. 11.25. Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là: A. Rượu êtylic và axit axetic. B. Glucozơ, anđêhit axetic. C. Glucozơ, etyl axetat. D. Glucozơ, rượu etylic. Câu 31. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này với : A. Dd HCl và dd Na2SO4. C. Dd KOH và dd NH3. B. Dd KOH và CuO. D. dd NaOH và dd NH3. Câu 32. Cho các polime sau: ( -CH2-CH-)n; (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức mônme để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng t ạo ra các polime trên là: A. CH2=CH2; CH3-CH=CH-CH3; NH2-CH2-CH2-COOH. B.CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 ; NH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2; CH3-CH=C=CH2; NH2-CH2-COOH. D. CH2=CHCl; CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 33. Trong các lo ại tơ sau: (1). [-NH-(CH2)6-NH-OH-(CH2)4-CO-]n. (2). [-NH- (CH2)5-CO-]n (3). [C6H7O2(OOC- CH3)3]n Tơ nilon 6-6 là: D. Một CTCT khác. A. (1). B. (2). C. (3). Câu 34. Dãy gồm các dd có thể tác dụng với Cu(OH)2 là: A. Glucozơ , glixerin, anđêhit fomic , natri axetat. C. Glucơzơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic. D. Glucozơ, glixerim, mantozơ, natri axetat. Câu 35. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm: A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. CH3COOH, C2H3COOH. C. C3H5(OH)3 và C12H22O11 ( săccarozow) D. C3H7OH và CH3CHO. Câu 36. Một hỗn hợp X gồm mêtanol, etanol và phênol có khối lượng 28.9 gam. Cho 1/2X tác dụng hoàn toàn với Na tạo ra 2.806 lít khí hiđrô ( đo ởt 27oC và 750mmHg). ½ X còn lại pứ vừa hết với 100 ml dd NaOH 1M. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp là: A. 20.02% ; 16.32%; 63.66%. B. 11.07%; 23.88% và 65.05% C. 7.25% ; 15.75% và 77.00% D. 17.01%, 28.33%, 54.66% Câu 37. Chất không pứ với Na là: A. CH3COOH. B. CH3CHO C. HCOOH D. C2H5OH. Câu 38. Chất thơm không pứ được với Na là: A. C6H5CH2OH. B. C6H5NH3Cl. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 39. để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất ( dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:
- A. dd brôm, dd NaOH, khí CO2. B. Dd brôm, dd HCl, khí CO2. C. Dd NaOH, dd HCl, khí CO2. D. Dd NaOH, Dd HCl khí CO2. Câu 40. Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. CH3COOH. B. CH3CHO C. C2H5OH. D. CH3OH.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn