Ôn tập Kinh tế quốc tế
lượt xem 257
download
Tài liệu tham khảo và ôn tập Kinh tế quốc tế
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập Kinh tế quốc tế
- Câu 1: phân tích ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu từ gốc độ thị trường nhập khẩu (quốc gia nhỏ) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 140 @ giá thế giới sản phẩm X: Pw=$2 cầu nhập khẩu nội địa sản phẩm X: Dm= Dd – Sd= -40P + 160 vì là quốc gia nhỏ nên phải chịu giá của thế giới nên cung nhập khẩu của thế giới là đường song song với trục hồnh: Sm= Pw= 2 + khi tự do thương mại: - giá thế giới không thay đổi - giá trong nước: bằng giá thế giới Pw= $2 - nhập khẩu: 80 (A) + khi áp dụng thuế quan nhập khẩu: T= $1/1X ( t=50%) - đường cung nhập khẩu thay đổi thành S’m= P’d= Pd + 1= 3 ( các nhà nhập khẩu giảm nhập khẩu hàng hóa X vì giá cả tăng) - giá thế giới không thay đổi - giá trong nước tăng: P’d= 3 - nhập khẩu: 40 (B) [lượng nhập khẩu giảm 40] + tác động của thuế quan: - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v = +c = $40 - thay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 P B Pt=3 S’m c b+d A Sm Pw= 2 Dm 0 Q 40 80 Câu 2: phân tích ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu (quốc gia lớn) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 140
- cầu nhập khẩu nội địa sản phẩm X: Dm= Dd – Sd= -40P + 160 @ cung nhập khẩu sản phẩm X: Sm= 100P – 120 (cung hàng hóa nhập khẩu X) + khi tự do thương mại: - giá trong nước bằng giá thế giới P0= Pw= $2 - tiêu thụ trong nước: 100 - sản xuất trong nước: 20 - nhập khẩu: 80 (A) + khi áp dụng thuế quan nhập khẩu: T= $1,4/1X - đường cung nhập khẩu giảm S’m= 100P – 260 ( các nhà nhập khẩu giảm nhập khẩu hàng hóa X vì giá cả tăng) - giá trong nước tăng : P1= 3 (lượng cung spX cho ng tiêu dùng giảm làm giá tăng) - giá thế giới giảm: P2 = 1,6 (lượng cầu spX ở QG lớn giảm) - tiêu thụ trong nước giảm: 80 - sản xuất trong nước tăng: 40 - nhập khẩu: 40 (B) [lượng nhập khẩu giảm 40] + tác động của thuế quan: - thặng dư tiêu dùng giảm: ∆CS = −(a + b + c + d ) = $30 + $10 + $40 + $10 = $90 - thặng dư sản xuất tăng: ∆PS = + a = $30 - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v = +c + e = $40 + $16 = $56 - thay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 P S’m P1= B 3 c Sm P0= b+d A 2 e P2=1, 6 Dm 0 Q P 40 80 Sd P=3 a c P= b d 2 e P=1,6 Dd 0 Q 20 40 80 100
- Kết luận: khi quốc gia lớn áp dụng thuế quan nhập khẩu làm giá thế giới giảm (khi có thuế làm giảm sức mua hàng hoa nhập khẩu, dẫn đến sự sụt giảm lượng cầu thế giới), giá trong nước tăng (phải tăng theo lượng thuế),dẫn đến thiệt hại ròng là b+d nhưng nhận thêm được phần e do làm giá thế giới giảm. Thuế quan tối ưu??? Câu 3: phân tích ảnh hưởng của thuế quan xuất khẩu từ gốc độ thị trường xuất khẩu (quốc gia nhỏ) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 120 @ giá thế giới sản phẩm X: Pw=$5 cung xuất khẩu nội địa sản phẩm X: Sx= Sd – Dd= 40P - 140 vì là quốc gia nhỏ nên phải chịu giá của thế giới nên cầu hàng hóa xuất khẩu sp X của thế giới là đường song song với trục hồnh Dx= Pw= 5 +khi tự do thương mại: - giá thế giới không thay đổi - giá trong nước: bằng giá thế giới Px= Pw= $5 - xuất khẩu: 60 (A) + khi áp dụng thuế quan xuất khẩu: T= $1/1X ( t=20%) - đường cầu xuất khẩu giảm D’x= P’d=4 (các nhà sản xuất không muốn xuất khẩu nhiều để tránh đóng thuế) - giá thế giới không đổi Pw=5 - giá trong nước giảm : Pt= 4 (lượng hàng hóa ít hơn được bán ra nước ngồi và có nhiều hàng hóa hơn được bán trong nước làm giá cả trong nước giảm xuống) - xuất khẩu: 20 (B) [lượng xuất khẩu giảm 40] + tác động của thuế quan: - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v = +c = $20 - thay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 P Sx A Pw= 5 Dx c b+d Pt=4 B 0 Q 20 60
- Câu 4: phân tích ảnh hưởng của thuế quan xuất khẩu (quốc gia lớn) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 120 @ cầu xuất khẩu sản phẩm X: Dx= -100P + 560 ( cầu hàng hóa xuất khẩu của thế giới) cung xuất khẩu nội địa sản phẩm X: Sx= Sd – Dd= 40P - 140 + khi tự do thương mại: - giá trong nước: bằng giá thế giới P= Pw= $5 - sản xuất trong nước : 80 - tiêu thụ trong nước: 20 - nhập khẩu: 60 (A) + khi áp dụng thuế quan xuất khẩu: T= $1,4/1X - đường cung xuất khẩu thay đổi thành S’x= 40P – 196 (đường cung hàng hóa xuất khẩu sẽ dịch chuyển ra xa Sx tại những mức giá cao hơn) - giá thế giới tăng P1=Pw= 5,4 (nâng giá cả thế giới lên do lượng cung giảm) - giá trong nước giảm : P2= 4 (lượng hàng hóa ít hơn được bán ra nước ngồi và có nhiều hàng hóa hơn được bán trong nước làm giá cả trong nước giảm xuống) - sản xuất trong nước: 60 - tiêu thụ trong nước: 20 - xuất khẩu: 20 (B) (cung hàng hóa xuất khẩu X giảm) + tác động của thuế quan: - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v = +c + e = $8 + $20 = $28 ( c: được chi bởi những người mua nước ngồi do chịu thuế e: được chi bởi những nhà sản xuất trong nước) - thay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 P S’x Sx P1=5, B A 4 P0= 5 P2=4 Dx 0 Q 20 60
- P e P1=5,4 Sd P0=5 a b c d P2=4 Dd 0 20 40 60 80 Kết luận: khi quốc gia lớn áp dụng thuế quan xuất khẩu thì giá thế giới tăng, giá Q trong nước giảm, thiệt hại ròng b+d, ngồi ra nhận thêm được phần e do làm giá thế giới tăng, thuế quan tối ưu Câu 5 phân tích ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu từ gốc độ thị trường nhập khẩu (quốc gia nhỏ) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 140 @ giá thế giới sản phẩm X: Pw=$2 cầu nhập khẩu nội địa sản phẩm X: Dm= Dd – Sd= -40P + 160 vì là quốc gia nhỏ nên phải chịu giá của thế giới nên cung nhập khẩu của thế giới là đường song song với trục hồnh: Sm= Pw= 2 + khi tự do thương mại: - giá thế giới không thay đổi - giá trong nước: bằng giá thế giới Pd= Pw= $2 - nhập khẩu: 80 (A) + khi chính phủ áp dụng dụng hạn ngạch nhập khẩu:Q= 40 đv sp X - đường cung nhập khẩu thay đổi thành S’m pt: Q=40 P - giá trong nước : P’d= 3 - nhập khẩu: 40 (B) [lượng nhập khẩu giảm 40] S’m + tác động của thuế quan: - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v B +c = $40 ( do đấu giá hạn ngạch) = Pt=3 không:c thu nhập của các nhà xuất khẩu - nếu phân bổ cho - hay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 c Pw= b+d A Sm 2 Dm 0 Q 40 80
- Câu 6 : phân tích ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu (quốc gia lớn) @ cung nội địa sản phẩm X: Sd=20P – 20 @ cầu nội địa sản phẩm X: Dd= -20P + 140 cầu nhập khẩu nội địa sản phẩm X: Dm= Dd – Sd= -40P + 160 @ cung nhập khẩu sản phẩm X: Sm= 100P – 120 + khi tự do thương mại: - giá trong nước bằng giá thế giới P0= Pw= $2 - tiêu thụ trong nước: 100 - sản xuất trong nước: 20 - nhập khẩu: 80 (A) + khi chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: Q=40 đv sp X - đường cung nhập khẩu thay đổi thành S’mvới pt: Q=40 - giá trong nước tăng : P1= 3 (sự khan hiếm giả tạo hàng hóa X) - giá thế giới giảm: P2 = 1,6 ( lượng cầu hàng hóa X giảm) - tiêu thụ trong nước giảm: 80 - sản xuất trong nước tăng: 40 - nhập khẩu: 40 (B) [lượng nhập khẩu giảm 40] + tác động của thuế quan: - nguồn ngân sách tăng: ∆ Re v = +c + e = $40 + $16 = $56 (do đấu giá hạn ngạch) - nếu phân bổ cho không:c thu nhập của các nhà xuất khẩu - thay đổi lợi ích ròng của quốc gia : ∆G = −(b + d ) = $20 P S’m P1= B 3 c Sm P0= b+d A 2 e P2=1, 6 Dm 0 Q 40 80
- P Sd P=3 a c P= b d 2 e P=1,6 Dd 0 Q 20 40 80 100 Kết luận chung: tác động của hạn ngạch nhập khẩu gần giống với tác động của thuế quan nhập khẩu nhưng mang nhiều tính chất hạn chế hơn, người hưởng lợi nhiều nhất là các nhà sản xuất Câu 7: sự khác biệt giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch nhập khẩu Thêm vào Trường hợp cầu trong nước tăng P Sd 2,5 2 1 Dd D’d 0 20 25 50 55 Q
- Giá cả thế giới Pw=$1 Quota nhập khẩu 30X tương ứng với thuế quan tương đương là 100% Khi cầu trong nước tăng: + với mức thuế quan như cũ thì giá trong nước không đổi $2, tiêu thụ tăng lên 65X, sản xuất không thay đổi 20X dẫn đến lượng nhập khẩu tăng từ 30X lan 45X + với quota nhập khẩu là 30X làm cho giá trong nước tăng lên $2,5, tiêu thụ trong nước tăng lên 55X, sản xuất cũng tăng lên 25X Trường hợp giá thế giới giảm: P Sm 2 1,5 1 0,75 Dm 0 15 20 50 60 Q Giá cả thế giới Pw=$1 Quota nhập khẩu 30X tương ứng với thuế quan tương đương là 100% Giá cả thế giới giảm P’w=$0,75: + mức thuế quan cũ, giá trong nước giảm còn $1,5, tiêu thụ tăng từ 50 lên 60X, sản xuất giảm từ 20X còn 15X, lượng nhập khẩu tăng từ 30X lên 45X + quota nhập khẩu là 30X, giá vẫn không đổi, mức sản xuất và tiêu thụ không thay đổi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 4
16 p | 1353 | 592
-
Trắc nghiệm kinh tế quốc tế_5
20 p | 737 | 327
-
Bài tập về Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế so sánh
3 p | 2965 | 246
-
Đề thi Kinh tế quốc tế
2 p | 699 | 202
-
Câu hỏi ôn tập Tài chính quốc tế
16 p | 1001 | 176
-
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 7
6 p | 356 | 170
-
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 5
19 p | 363 | 144
-
Đề thi trắc nghiệm kinh tế quốc tế ( 2 đề)
15 p | 503 | 131
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm đúng-sai, giải thích môn Kinh tế quốc tế
3 p | 1278 | 83
-
Đề thi kinh tế quốc tế - số 2
5 p | 215 | 77
-
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế
6 p | 495 | 59
-
Bộ đề thi vấn đáp môn Quan hệ kinh tế quốc tế
16 p | 279 | 33
-
Đề thi trắc nghiệm Kinh tế quốc tế: Đề số 1
15 p | 122 | 13
-
30 đề thi vấn đáp Luật Chứng khoán - Áp dụng cho Hệ Đại học chính quy - Chuyên ngành Luật Kinh tế Quốc tế
9 p | 159 | 8
-
Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2022 tại Việt Nam
17 p | 11 | 5
-
Đề thi học kỳ I năm học 2019-2020 môn Kinh tế quốc tế (Đề số 1) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 55 | 3
-
Đề thi học kỳ I năm học 2020-2021 môn Kinh tế quốc tế (Đề số 1) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn