intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập môn Bảo quản năm 2019

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn sinh viên có thể sử dụng tài liệu Ôn tập môn Bảo quản năm 2019 bao gồm 249 câu trắc nghiệm. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập môn Bảo quản năm 2019

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BẢO QUẢN LỚP DSCQ 19/ DSVLVH 13 T9-2019 C©u 1 : Chất hút ẩm thường dùng trong kho: A. Silicagel B. Vôi sống C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng C©u 2 : Công thức tổng quát của Isopren: A. (C6H10)n B. (C5H10)n C. (C6H12)n D. (C5H8)n C©u 3 : Isopren (C5H8)n. với n >….. A. 200 B. 450 C. 400 D. 300 C©u 4 : Chữ viết tắt của thực hành tốt Kiểm nghiệm thuốc: A. FIFO B. FEFO C. GSP D. GLP C©u 5 : Hóa chất dễ đổi màu khi gặp ánh sáng: A. Eter, cồn, benzen B. Nhũ tương, nhũ dịch C. KMnO4, Na, K D. Novocain, vitamin C C©u 6 : Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc được gọi là: A. Không câu nào đúng B. Bao bì sơ cấp C. Bao bì thứ cấp D. Phụ liệu bao bì C©u 7 : Dược liệu bảo quản trong kho phải đảm bảo những yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ: A. Xử lý chống mối mọt, chuột, nấm mốc B. Để ngay trên sàn nhà, để tiện việc di chuyển C. Thường xuyên phơi sấy D. Đảo kho để đảm bảo chất lượng C©u 8 : Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh phòng cháy chữa cháy ban hành ngày: A. 4/10/1961 B. 27/9/1961 C. 20/10/1961 D. 10/4/1961 C©u 9 : Không khi ẩm giúp … … phát triển trên bề mặt bao gói bằng gỗ, da, giấy: A. Mối, mọt B. Vi khuẩn C. Côn trùng D. Nấm mốc C©u 10 : Trong quá trình thông gió cần thường xuyên kiểm tra: A. Hướng gió B. Nhiệt độ C. Nhiệt độ, Ẩm độ D. Nhiệt độ, Áp suất C©u 11 : Ký hiệu của độ ẩm tương đối là: A. Φ B. A C. H D. a C©u 12 : Trong quá trình lưu hóa cao su Cứng hoàn toàn tỷ lệ S là: A. 1% – 4% tổng khối lượng B. 10% – 20% tổng khối lượng C. 20% – 40% tổng khối lượng D. 10% – 30% tổng khối lượng C©u 13 : Biểu hiện kém phẩm chất của thủy tinh: A. Trung tính B. Kiềm C. Bọt khí D. Chịu được nhiệt độ cao C©u 14 : So sánh tính mài mòn ma sát của cao su: A. Cao su thiên nhiên > Cao su tổng hợp. B. Ngang nhau C. Không câu nào đúng D. Cao su thiên nhiên < Cao su tổng hợp.
  2. C©u 15 : Theo tiêu chuẩn quốc tế điều kiện bảo quản thuốc tốt ở Việt nam là: A. 3 tháng B. 1 tháng C. 2 tháng D. 4 tháng C©u 16 : Các hợp chất dễ bay hơi, khí độc khi đóng gói phải tiến hành: A. Trong phòng thoáng và phải mỡ tất cả B. Không câu nào đúng các cửa ra. C. Trong phòng kín D. Trong tủ hot C©u 17 : Quốc hội ban hành luật phòng cháy chữa cháy đầu tiên vào năm: A. 2001 B. 2000 C. 1999 D. 2005 C©u 18 : Quá trình lưu hóa cao su là sự kết hợp giữa S (lưu huỳnh) và: A. Butadien B. Methanol C. Latex D. Isopren C©u 19 : Hóa chất Natri khi tiếp xúc với ẩm sẽ: A. Biến đổi màu, làm tăng chất lượng B. Có thể tự bốc cháy C. Chảy ẩm D. Bị biến chất kết tinh C©u 20 : Silicagel nhuộm màu CoCl2 khan có màu … … , no nước có màu … … A. Xanh - Tím B. Tím - Hồng C. Xanh - Hồng D. Hồng - Xanh C©u 21 : Thủy tinh không thể tương tác hóa học với chất nào sau đây: A. Nấm mốc B. Dung dịch muối C. Bọt khí D. Acid C©u 22 : Vào mùa mưa các dụng cụ thủy tinh dễ bị: A. Carbonat hóa B. Vón cục C. Chảy dính D. Ẩm mốc C©u 23 : Nguyên nhân làm hư hỏng Cao su: A. Ẩm độ, quá trình vận chuyển, hạn sử B. Nhiệt độ, hóa chất, thời tiết dụng C. Ánh sáng, nhiệt độ, hóa chất D. Ánh sáng, nhiệt độ, quá trình vận chuyển C©u 24 : Phục hồi silicagel trực tiếp bằng CaO thời gian khoảng: A. 3 ngày B. 5 ngày C. 7 ngày D. 10 ngày C©u 25 : Thuốc tiêm, dịch truyền, thuốc nhỏ mắt sử dụng loại thủy tinh: A. Brosilicat B. Thành phần có Natri, can xi C. Thành phần có kali, chì D. Thủy tinh trung tính C©u 26 : Đây là những nội dung thuộc qui trình bảo quản thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Yêu cầu chung B. Qui trình sản xuất C. Nhãn bao bì D. Cấp phát quay vòng kho C©u 27 : Dụng cụ để xác định độ ẩm của môi trường: A. Tửu kế B. Ẩm kế C. Nhiệt kế D. Ampe kế C©u 28 : Đây là những yêu cầu bảo hộ lao động trong kho dược, NGOẠI TRỪ: A. Nội qui sử dụng an toàn điện trong kho B. Trang bị đầy đủ những thiết bị chống côn trùng
  3. C. Nội qui an toàn khi tiếp xúc với chất độc, D. Nội qui sử dụng máy móc, trang thiết bị nguy hiểm, dễ cháy nổ và cấp cứu phòng ngừa tai nạn C©u 29 : Biểu hiện kém phẩm chất của thủy tinh, NGOẠI TRỪ: A. Bọt khí B. Các thớ ngang dọc C. Trung tính D. Các hạt cát sạn C©u 30 : Ẩm độ cao làm các thiết bị y tế hoặc các bao bì làm bằng … … bị lão hóa. A. Chất dẻo B. Thủy tinh C. Kim loại D. Nhôm C©u 31 : Nhựa Ebonic có tỷ lệ lưu huỳnh và Cao su là: A. 10% đến 20% B. 1% đến 4% C. 20% đến 40% D. 5% đến 10% C©u 32 : Dùng vật thấm nước phủ lên đám cháy gọi là: A. Cách ly vật cháy ra khỏi đám cháy. B. Làm ngạt C. Làm lạnh D. Làm khô C©u 33 : KHÔNG PHẢI là ưu điểm của chất dẻo: A. Nhẹ đẹp, cách điện, cách nhiệt B. Dễ sản xuất, gia công, dát mỏng C. Có khả năng hấp phụ D. Tương đối bền vững với tác nhân lý hóa C©u 34 : Aspirin khi gặp ẩm sẽ bị: A. Chuyển màu B. Thủy phân C. Phân hủy D. Chảy lỏng C©u 35 : Phụ liệu bao bì là: A. Vật chèn lót B. Chất hút ẩm C. Câu A, B đúng D. Câu A, B sai C©u 36 : Làm mất oxy của đám cháy bằng các khí nặng hơn không khí như: CO2 , hơi nước, bột khô CO2 gọi là: A. Cách ly vật cháy ra khỏi đám cháy. B. Làm ngạt C. Làm lạnh D. Làm khô C©u 37 : Chất hút ẩm theo cơ chế hóa học điển hình thường gặp: A. Silicagel B. Acid sulfuric C. Calci oxyd D. Gạo rang C©u 38 : Nhiệt độ thấp gây: A. Hỏng Ether; Cloroform B. Kết tủa, đông đặc, trùng hợp C. Hỏng Oxy già D. Hỏng thuốc nhóm halogen C©u 39 : Hóa chất dễ nổ: A. Nhũ tương, nhũ dịch B. Eter, cồn, benzen. C. Novocain, vitamin C D. KMnO4, Na, K. C©u 40 : Thuốc viên có hoạt chất bay hơi KHÔNG đóng vào: A. Màng chất dẻo B. Màng cao su C. Màng xốp D. Màng Polyetylen C©u 41 : Thuốc và dụng cụ y tế là loại hàng hóa: A. Bình thường B. Đặc biệt C. Phù hợp với điều kiện bảo quản của khí D. Là loại hàng hóa ai cũng sử dụng được hậu Việt Nam
  4. C©u 42 : Bảo quản bột, nguyên liệu kháng sinh ở nhiệt độ: A. 15 – 250 C B. 4 – 100 C 0 C. 15 – 20 C D. 12 – 150 C C©u 43 : Thuốc tránh ánh sáng đựng trong chai, lọ có màu: A. Trắng đục B. Đỏ C. Vàng D. Nâu C©u 44 : So sánh tính chịu nhiệt của cao su: A. Ngang nhau B. Không câu nào đúng C. Cao su thiên nhiên > Cao su tổng hợp. D. Cao su thiên nhiên < Cao su tổng hợp. C©u 45 : Dung dịch HCl khi bị bay hơi sẽ: A. Làm dung dịch đậm đặc B. Làm loảng dung dịch C. Làm tăng tỷ trọng D. Làm giảm tỷ trọng C©u 46 : Mủ cao su chứa khoảng …… nước. A. 40% B. 50% C. 30% D. 60% C©u 47 : Hydroperoxyd nhiệt độ cao oxy bay hơi làm: A. Làm giảm tỷ trọng B. Tăng thể tích C. Giảm thể tích D. Làm tăng tỷ trọng C©u 48 : Đơn vị của độ ẩm cực đại là: A. g/m3 B. m2 C. Kg D. kg/m3 C©u 49 : 2 khối chữ nhật là loại ký hiệu bảo quản gì: A. Không xếp chồng quá số lượng qui định B. Chống ẩm ướt C. Chống đổ vỡ D. Để theo chiều mũi tên C©u 50 : Thuốc có nguồn gốc từ phủ tạng khi tiếp xúc với ẩm dễ gây: A. Chảy dính, mất lòng tin của người sử B. Chảy dính và nhiểm khuẩn, mùi khó chịu dụng C. Thay đổi thể chất màu sắc và chất lượng D. Giảm giá thành C©u 51 : Trong thực hiện 5 chống, quan trọng nhất là: A. Chống nóng, ẩm, ánh sáng, mối mọt, B. Chống cháy nổ chuột, nấm mốc, côn trùng C. Chống nhầm lẫn D. Chống quá hạn dùng C©u 52 : Để cách ly môi trường với dụng cụ bằng kim loại người ta thường hay sử dụng màng oxyd: A. Sắt oxyd B. Đồng oxyd C. Kẽm oxyd D. Nhôm oxyd C©u 53 : Đơn vị của độ ẩm tương đối là: A. % B. m2 C. kg/m3 D. g/m3 C©u 54 : Trong quá trình lưu hóa cao su Thường tỷ lệ S là: A. 10% – 20% tổng khối lượng B. 10% – 30% tổng khối lượng C. 1% – 4% tổng khối lượng D. 20% – 40% tổng khối lượng C©u 55 : Đây là những mục tiêu của công tác bảo quản thuốc và dụng cụ y tế, NGOẠI TRỪ: A. Giữ cho chất lượng thuốc được ổn định B. Tăng giá sản phẩm C. Đảm bảo chất lượng thuốc đến tay D. Bảo vệ sức khỏe cho cán bộ bảo quản
  5. người sử dụng C©u 56 : Phương pháp thông gió tốt nhất là: A. Thông gió tự nhiên B. Dùng quạt máy C. Dùng quạt hút D. Dùng máy điều hòa C©u 57 : Thủy tinh thường sử dụng trong ngành y dược: A. Kiềm, borosilicat, acid B. Trung tính, kiềm, acid C. Trung tính, kiềm, borosilicat. D. Acid, kiềm, trung tính C©u 58 : Khoảng cách giữa hai lớp tường của kho lạnh là: A. 10 – 15cm B. 10 – 30cm C. 30 – 50cm D. 1m C©u 59 : “Thực hành tốt bảo quản thuốc” được viết tắt là: A. GSP B. GPP C. GDP D. GMP C©u 60 : Đây là những thành phần của nhãn thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Các phần viết hoặc minh họa trên lọ B. Con – te – nơ thuốc C. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc D. Vỏ hộp chứa đựng sản phẩm C©u 61 : Hạ độ ẩm trong kho bằng cách làm nóng không khí lên là phương pháp: A. Thông gió cơ khí B. Làm giảm khả năng chứa nước của không khí C. Không câu nào đúng D. Làm tăng khả năng chứa nước của không khí C©u 62 : Chất hút ẩm theo cơ chế vật lý: A. Chỉ sử dụng một lần duy nhất B. Gây ra phản ứng hóa học C. Chỉ hút nước không gây phản ứng hóa D. Không thể phục hồi được học C©u 63 : Tác hại của nhiệt độ đối với các chất lỏng: A. Bốc hơi nước, kết tinh, kết tủa B. Cồn, Ete, Cloroform, tinh dầu dễ bay hơi. C. Biến đổi màu, đông đặc D. Long não thăng hoa, trùng hợp xảy ra C©u 64 : So sánh tính đàn hồi của cao su: A. Cao su thiên nhiên < Cao su tổng hợp. B. Không câu nào đúng C. Ngang nhau D. Cao su thiên nhiên > Cao su tổng hợp. C©u 65 : Độ ẩm tương đối ngoài kho < trong kho; Độ ẩm tuyệt đối ngoài kho < trong kho thì: A. Chỉ thông gió đối với kho hóa chất B. Nên thông gió C. Không nên thông gió D. Chỉ nên thông gió đối với kho dược liệu C©u 66 : Acid Ascorbic khi gặp ánh sáng chuyển sang màu: A. Xanh B. Trắng C. Hồng D. Vàng C©u 67 : Dạng thuốc đòi hỏi vô trùng tuyệt đối trong pha chế: A. Thuốc tiêm, tiêm truyền B. Thuốc nhỏ mắt C. Câu A và B sai D. Câu A và B đúng C©u 68 : Ý nghĩa của công tác bảo quản, NGOẠI TRỪ: A. Vì chất lượng thuốc có ảnh hưởng trực B. Vì thuốc và dụng cụ là phương tiện cơ sở tiếp đến sức khỏe và tính mạng con vật chất không thể thiếu
  6. người. C. Làm cho giá thuốc và chất lượng thuốc D. Là công tác đặt ra hàng đầu không thể thiếu tăng cao của người làm công tác dược C©u 69 : Thủy tinh thạch anh tỷ lệ SiO2 chiếm: A. 80% B. 60% C. 90% D. 70% C©u 70 : Cách thông gió tự nhiên: A. Chỉ mở cửa có hướng gió chính thổi vào B. Mở cửa hướng gió chính rồi hướng đối diện C. Mở cửa sổ trước rồi mở cửa chính sau D. Mở từ từ các cánh cửa kho C©u 71 : Đây là những chất hút ẩm theo cơ chế vật lý, NGOẠI TRỪ: A. Than củi B. Silicagel C. Calci oxyd D. Gạo rang C©u 72 : Bảo quản thuốc là công việc nhằm giữ cho: A. Chất lượng thuốc được ổn định B. Tránh nhầm lẫn, mất mát và giảm hư hao. C. Câu A; B đúng D. Câu A, B sai C©u 73 : Công thức tính độ ẩm tương đối: A. % = (a/ A) x 100 B. % = (a/ A) x 1000 C. % = (A/ a) x 100 D. % = ( A/ a) x 1000 C©u 74 : Dùng phương pháp … … để biết Silicagel no nước. A. Soi màu B. Kiểm tra thể tích C. Nhuộm màu D. Cân C©u 75 : Lượng hơi nước tối đa mà một đơn vị thể tích không khí có thể chứa được gọi là: A. Độ ẩm cực đại B. Độ ẩm tương đối C. Độ ẩm tuyệt đối D. Điểm sương C©u 76 : CaO có khả năng hút được … … lượng nước A. 50% B. 20% C. 30% D. 40% C©u 77 : Promethazin tiếp xúc với tia UV sẽ bị phân hủy hoàn toàn sau: A. 72 giờ B. 24 giờ C. 48 giờ D. 12 giờ C©u 78 : Dụng cụ cao su nào KHÔNG được chứa: chất độc, chất gây đông máu, chất gây tán huyết: A. Găng mổ B. Dây truyền dịch C. Dây truyền máu D. Dụng cụ ngừa thai C©u 79 : Một kho bảo quản cần trang bị đầy đủ: A. Ẩm kế, Nhiệt kế B. 2 Ẩm kế, 2 Nhiệt kế, bảng tra độ ẩm cực đại C. 2 Ẩm kế, 2 Nhiệt kế D. Ẩm kế, Nhiệt kế, bảng tra độ ẩm cực đại C©u 80 : Tác hại của nhiệt độ đối với hóa chất ngậm nước: A. Bốc hơi một số chất lỏng B. Bốc hơi nước kết tinh C. Thăng hoa D. Tăng thêm lượng nước đã ngậm C©u 81 : Kháng sinh bảo quản ở nhiệt độ: A. 10 – 150 C B. 8 – 100 C C. 2 – 80 C D. 15 – 250 C C©u 82 : Giữa hai lớp tường của kho lạnh phải có một lớp: A. Cách nhiệt B. Kim loại
  7. C. Thủy tinh D. Cách điện C©u 83 : Chữ viết tắt của thực hành tốt sản xuất thuốc: A. GPP B. GSP C. GLP D. GMP C©u 84 : Trong Kính quang học, áo chống tia X chứa: A. Brosilicat B. Thành phần có Natri, can xi C. Thủy tinh trung tính D. Thành phần có kali, chì C©u 85 : Cao su bị lão hóa là do: A. Các nối đôi của phân tử bị đứt tạo thành B. Hydro carbon chưa no trở thành no nối đơn C. Câu A và B đúng D. Câu A và B sai C©u 86 : Nhiệt độ và ẩm độ thích hợp cho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc ở điều kiện thường theo thông tư 36/2018/TT-BYT (GSP): A. Nhiệt độ 15 -250C, độ ẩm không quá 70% B. Nhiệt độ 15 -300C, độ ẩm không quá 75% 0 C. Nhiệt độ 15 -25 C, độ ẩm không quá 80% D. Nhiệt độ 15 -300C, độ ẩm không quá 80% C©u 87 : Bảo quản vaccin, huyết thanh ở nhiệt độ: A. 4 – 100 C B. 15 – 200 C 0 C. 12 – 15 C D. 15 – 250 C C©u 88 : Đây là những thiết bị bảo quản đóng gói, NGOẠI TRỪ: A. Băng tải B. Hệ thống quạt máy, quạt hút. C. Nhiệt kế, ẩm kế D. Dụng cụ đóng gói, ra lẻ, bảo quản lại. C©u 89 : Vi khuẩn … … phân hủy hoàn toàn dung dịch thuốc: A. Không thể B. Có thể C. Thường xuyên D. Ít khi C©u 90 : Chất khử bọt thủy tinh thường dùng: A. NH4NO, MnO2, NiO B. ( NH4 )2SO4 , CrO3, CaO C. NH4NO3, NH4Cl, (NH4 )2SO4. D. Li2O, CuO, CrO3 C©u 91 : Men Amylase, Invectaza sẽ phân hủy: A. NaHCO3 B. HCl C. Glucid D. NaCl C©u 92 : Nhiệt độ thấp sẽ gây tủa, đông đặc, trùng hợp: A. Cồn, ete, tinh dầu, cloroform B. Hóa chất ngậm nước, chất lỏng C. Iod, Brom, Long não D. Tinh dầu, nhũ tương, hỗn dịch C©u 93 : Nước ta nằm ở vùng có bức xạ mặt trời: A. Nhỏ B. Rất nhỏ C. Vừa D. Lớn C©u 94 : Chất ăn mòn điện hóa là: A. Oxy, khí hơi. B. Tiếp giáp các hạt C. Dung dịch muối, acid, kiềm D. Đốt nóng trong môi trường khí ăn mòn C©u 95 : Ký hiệu của độ ẩm tuyệt đối là: A. a B. A C. H D. φ C©u 96 : Khi bảo quản thuốc bột cần lưu ý những nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A. Tránh ánh sáng B. Bảo quản lạnh
  8. C. Tránh ẩm D. Bao bì phải kín C©u 97 : Đây là những biểu hiện hư hỏng của thuốc tiêm và dung dịch tiêm truyền, NGOẠI TRỪ: A. Đổi màu B. Luôn có màu xám đen C. Có huỳnh quang D. Có tủa hay lóc thủy tinh C©u 98 : Điều kiện bảo quản tủ Lạnh có nhiệt độ là: A. 2 - 80 C B. 8 - 150 C C. ≤ 80 C D. 10 - 200 C C©u 99 : Chữ viết tắt của thực hành tốt nhà thuốc: A. GMP B. GLP C. GSP D. GPP C©u 100 : Trong kho, công tắc cầu dao điện đặt ở vị trí: A. Ở nơi cuối của kho B. Ở bên ngoài kho C. Ngay cạnh cửa ra vào D. Ở trên cao gần trần nhà C©u 101 : Trong quá trình lưu hóa cao su Bán cứng mềm tỷ lệ S là: A. 1% – 4% tổng khối lượng B. 10% – 30% tổng khối lượng C. 10% – 20% tổng khối lượng D. 20% – 40% tổng khối lượng C©u 102 : Bao bì cấp một là: A. Bao bì thứ cấp B. Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc C. Bao bì chứa đựng bao bì trực tiếp tiếp D. Phụ liệu bao bì xúc với thuốc C©u 103 : Nhiệt độ làm bay hơi một số chất lỏng như: A. Iod, Brom, Long não B. Tinh dầu, nhũ tương, hỗn dịch C. Hóa chất ngậm nước, chất lỏng D. Cồn, ete, tinh dầu, cloroform C©u 104 : Nguyên liệu làm thuốc bao gồm: A. Chất có tác dụng dược lý B. Vật chèn lót, vôi sống, silicagel C. Giấy thủy tinh, kim loại, chất dẻo D. Chất có hoạt tính hay không có hoạt tính C©u 105 : Thuốc sắp xếp trong kho phải đảm bảo: A. 2 chống B. 5 chống C. 3 chống D. 4 chống C©u 106 : Mủ cao su sẽ đặc lại khi tiếp xúc với không khí … … giờ. A. 3–5 B. 5 – 8 C. 1–3 D. 2 – 5 C©u 107 : Cây dù là loại ký hiệu bảo quản gì: A. Chống ẩm – ướt B. Chống đổ vỡ C. Không xếp chồng quá số lượng qui định D. Để theo chiều mũi tên C©u 108 : Độ dày của màng bảo vệ bằng kim loại: A. 0,1 – 1mm B. 0,001 – 0,01mm C. 0,1 – 1cm D. 0,01 – 0,1mm C©u 109 : Quá trình ăn mòn kim loại được chia làm: A. 2 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 3 loại C©u 110 : Thuốc bột khi tiếp xúc với ẩm dễ gây: A. Thay đổi màu sắc và chất lượng thuốc B. Lan nhanh ra hết khối bột C. Diện tích tiếp xúc bề mặt lớn D. Có độ phân tán cao
  9. C©u 111 : Nguyên lý để dập tắc ngọn lửa, NGOẠI TRỪ: A. Làm tăng nhiệt độ môi trường B. Làm lạnh C. Cách ly vật cháy ra khỏi đám cháy D. Làm ngạt C©u 112 : Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng gây hỏng nhiều loại thuốc như: A. Nhóm Halogen B. Ether; Cloroform C. Dầu cá AD bị đông đặc D. Oxy già C©u 113 : Thuốc tiệt trùng ở nhiệt độ cao dùng loại thủy tinh: A. Thủy tinh trung tính B. Thành phần có Natri, can xi C. Thành phần có kali, chì D. Brosilicat C©u 114 : Màng bảo vệ kim loại bằng dầu mỡ; có thể dùng Vaselin + Sáp ong hay Nhựa thông + Parafin với tỷ lệ: A. 1:2 B. 1:10 C. 2:5 D. 1:1 C©u 115 : Đây là những thiết bị vận chuyển sắp xếp hàng hóa, NGOẠI TRỪ: A. Hệ thống đèn chiếu sáng B. Tủ, kệ, giá. C. Băng tải, thang chữ A D. Xe đẩy, xe nâng. C©u 116 : Ánh sáng là yếu tố môi trường … … tác động đến thuốc: A. Ít khi B. Thường xuyên C. Có thể D. Không có C©u 117 : CaCl2 có khả năng hút ẩm: A. 2 lần trọng lượng B. 3 lần trọng lượng C. 2,5 lần trọng lượng D. 5 lần trọng lượng C©u 118 : Chất hút ẩm theo cơ chế hóa học: A. Chỉ hút nước không gây phản ứng hóa B. Có thể phục hồi được học C. Gây ra phản ứng hóa học D. Sử dụng nhiều lần sau khi phản hấp phụ C©u 119 : Bình chữa cháy trang bị trong kho để: A. Phòng cháy B. Báo cháy C. Chữa cháy D. Phòng cháy và chữa cháy C©u 120 : Các chất hút ẩm thể lỏng: A. Glycerin; H2SO4 ;HNO3 B. H2SO4; H3PO4 ;HNO3 C. Glycerin; H2SO4, H3PO4. D. Tinh dầu; H2SO4 ;HNO3 C©u 121 : Điều kiện bảo quản kho lạnh có nhiệt độ là: A. ≤ 80 C B. 2 - 80 C C. 8 - 150 C D. 10 - 200 C C©u 122 : Chất hút ẩm nào có khả năng nhả ẩm duy trì độ ẩm môi trường: A. Calci hydroxyd B. Calci oxyd C. Silicagel D. Glycerin C©u 123 : Công tác phòng chống cháy nổ quan trọng nhất: A. Giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ B. Triệt để chấp hành nội qui an toàn sử dụng điện C. Tổ chức huấn luyện chuyên môn phòng D. Trang bị các thiết bị, phương tiện chữa cháy chữa cháy, phân công nhiệm vụ rõ ràng đầy đủ C©u 124 : Loại ký hiệu bảo quản gì:↑↑
  10. A. Để theo chiều mũi tên B. Chống đổ vỡ C. Không xếp chồng quá số lượng qui định D. Chống ẩm ướt C©u 125 : Thuốc lưu hành trên thị trường Việt Nam có nguồn gốc từ: A. Ấn Độ B. Nhiều nước trên thế giới. C. Chủ yếu là trong nước D. Châu Âu, Châu mỹ. C©u 126 : Thuốc phải có nhãn tới: A. Thùng thuốc B. Bao thuốc C. Đơn vị đóng gói nhỏ nhất D. Gói thuốc C©u 127 : Trong công tác bảo quản các loại bao bì không thể gặp là: A. Bao bì làm bằng gỗ B. Bao bì làm bằng kim loại C. Bao bì làm bằng thủy tinh D. Bao bì làm bằng giấy C©u 128 : Điều nào sau đây được xem là KHÔNG đúng đối với kho bảo quản hóa chất: A. Chất sợ ánh sáng phải dùng giấy màu B. Cách nhiệt và thông thoáng tốt bao lại C. Các hợp chất dễ bay hơi phải để nơi D. Thực hiện tốt các chế độ Phòng cháy chữa thoáng và gần các chất dễ hút ẩm. cháy. C©u 129 : Ngọn lửa là loại ký hiệu bảo quản gì: A. Không để gần lửa B. Chống ẩm ướt C. Không xếp chồng quá số lượng qui định D. Để theo chiều mũi tên C©u 130 : Nhiệt độ mà khối không khí có hàm ẩm chưa bảo hòa trở thành bão hòa với điều kiện hàm ẩm không đổi gọi là: A. Điểm sương B. Độ ẩm tuyệt đối C. Độ ẩm tương đối D. Độ ẩm cực đại C©u 131 : Lượng hơi nước thực tế đang có trong một đơn vị thể tích không khí kho gọi là: A. Độ ẩm tuyệt đối B. Điểm sương C. Độ ẩm tương đối D. Độ ẩm cực đại C©u 132 : Chất dễ tách lớp khi ở nhiệt độ thấp: A. Eter, cồn, benzen B. Novocain, vitamin C C. KMnO4, Na, K D. Nhũ tương, nhũ dịch C©u 133 : Hệ số sử dụng diện tích kho qui định là: A. 0,25 – 0,5 B. 0,55 - 0,6 C. 0,6 – 0,65 D. 0,6 – 0,7 C©u 134 : Viên bao đường, bao fim, viên nang khi tiếp xúc với ẩm dễ gây: A. Nhiễm khuẩn B. Chảy dính C. Mùi khó chịu D. Thay đổi thể chất màu sắc. C©u 135 : Nguyên lý làm lạnh để dập tắt ngọn lửa là làm giảm nhiệt độ môi trường nhỏ hơn nhiệt độ đang cháy, chủ yếu là dùng: A. Dùng nước B. Dùng cát C. Khí CO2 D. Dùng bình chữa cháy C©u 136 : Bảo quản phim X – quang ở nhiệt độ: A. 12 – 140 C B. 4 – 100 C 0 C. 15 – 20 C D. 12 – 250 C C©u 137 : Chất hút ẩm để trực tiếp trong chai lọ: A. Silicagel B. Vôi sống
  11. C. CaSO4 D. CaCO3 C©u 138 : KHÔNG PHẢI là thành phần phụ của thủy tinh: A. Chất khử bọt B. Chất tạo màu. C. Chất khử kim loại D. Chất khử màu. C©u 139 : Aspirin bị … … khi gặp ẩm. A. Bay hơi B. Trùng hợp C. Phân hủy D. Thủy phân C©u 140 : Điều kiện bảo quản kho mát có nhiệt độ là: A. 8 - 150 C B. 2 - 80 C C. ≤ 80 C D. 10 - 200 C C©u 141 : Vôi sống là chất hút ẩm theo cơ chế: A. Hóa học B. Vừa vật lý vừa hóa học C. Sinh học D. Vật lý C©u 142 : Dụng cụ bằng cao su, thủy tinh, bông băng, gạc. Phải bảo quản: A. Nơi khô ráo,nhiệt độ thấp B. Nơi khô ráo,nhiệt độ cao C. Nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thích D. Không câu nào đúng hợp theo qui định. C©u 143 : Vai trò chính của công tác bảo quản thuốc và dụng cụ y tế: A. Bảo vệ môi trường B. Ổn định giá thành sản phẩm C. Đảm bảo chất lượng thuốc D. Giảm giá thành sản phẩm C©u 144 : Để xác định độ ẩm của không khí ta dùng: A. Nhiệt kế B. Tửu kế C. Ampe kế D. Ẩm kế C©u 145 : Các hoạt chất dùng làm thuốc dễ bị thăng hoa: A. Cồn, ete, tinh dầu, cloroform. B. Hóa chất ngậm nước, chất lỏng C. Tinh dầu, nhũ tương, hỗn dịch. D. Iod, Brom, Long não C©u 146 : Phương pháp thông dụng, rẻ tiền và có hiệu quả nhất trong bảo quản dụng cụ kim loại: A. Màng bảo vệ bằng kim loại B. Màng oxyd C. Màng bảo vệ bằng dầu mỡ D. Tạo màng sơn, chất dẻo C©u 147 : Các dụng cụ bằng kim loại biến đổi chất lượng thể hiện bằng hiện tượng: A. Lão hóa B. Nhả kiềm C. Nhả acid D. Ăn mòn C©u 148 : Hạn dùng: 05/2008 thì ngày hết hạn dùng là đến hết ngày … …: A. 30/5/2008 B. 31/5/2008 C. 1/5/2008 D. 15/5/2008 C©u 149 : Trong công thức tính hệ số sử dụng thể tích kho, h là: A. Diện tích trực tiếp xếp hàng B. Chiều cao của khối hàng C. Diện tích kho D. Hệ số sử dụng thể tích kho C©u 150 : Sự ăn mòn kim loại xảy ra liên tục ở nhiệt độ thường và độ ẩm khô ráo là: A. Ăn mòn tinh thể B. Ăn mòn điện hóa C. Ăn mòn hóa học D. Ăn mòn khí thể C©u 151 : KHÔNG NÊN tiệt khuẩn dụng cụ chất dẻo bằng phương pháp: A. Dùng hóa chất dạng khí B. Dùng hóa chất dạng lỏng C. Dùng tia cực tím D. Dùng nhiệt
  12. C©u 152 : So sánh tính chịu nóng lạnh của cao su: A. Không câu nào đúng B. Cao su thiên nhiên > Cao su tổng hợp. C. Ngang nhau D. Cao su thiên nhiên < Cao su tổng hợp. C©u 153 : Đặc tính cơ học của thủy tinh là độ dòn cơ học … …, cứng ngang với … … A. Cao, Sắt B. Thấp, Đồng C. Thấp, Thép D. Cao, Thép C©u 154 : Khi tiếp xúc với ánh sáng Adrenalin chuyển từ trắng sang hồng rồi đến: A. Nâu B. Xanh C. Đỏ D. Tím C©u 155 : Cao su tổng hợp dựa vào nguyên liệu ban đầu là: A. Isopren B. Poly isopren C. Etylic D. Butadien C©u 156 : CaO khi hút ẩm thể tích tăng lên: A. 2 lần B. 5 lần C. 3 lần D. 2.5 lần C©u 157 : Lượng mưa trung bình trong năm của nước ta: A. > 1500mm B. >15000mm C. > 150mm D. < 1500mm C©u 158 : Bàn tay bị gạch chéo bỏ là loại ký hiệu bảo quản gì: A. Không tháo, mở bằng tay B. Không sử dụng bằng móc C. Không xếp chồng quá số lượng qui định D. Để theo chiều mũi tên C©u 159 : Công dụng của chất dẻo trong ngành dược: A. Dùng làm chất hút ẩm. B. Làm chỉ khâu phẫu thuật C. Dùng làm bao gói, bao bì. D. Thay thế các tổ chức trong cơ thể. C©u 160 : Trong công thức tính hệ số sử dụng diện tích kho, s là: A. Diện tích kho B. Diện tích trực tiếp xếp hàng C. Hệ số sử dụng thể tích kho D. Chiều cao của khối hàng C©u 161 : Muốn thông gió cần chú ý và kiểm tra các thông số: A. Nhiệt độ, Độ ẩm tuyệt đối, Ánh sáng B. Nhiệt độ, Độ ẩm tuyệt đối, Độ ẩm tương đối C. Nhiệt độ, Ẩm độ, Ánh sáng D. Nhiệt độ, Độ ẩm tương đối, Ánh sáng C©u 162 : Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Sự ăn mòn của kim loại B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Vi khuẩn, nấm mốc và khí hơi C©u 163 : Thuốc … … càng cách ly môi trường càng nhiều thì thuốc càng bảo quản tốt A. Tiêm truyền B. Viên C. Nước D. Bột C©u 164 : Phụ liệu bao bì gồm: A. Chất có hoạt tính hay không có hoạt tính B. Chất có tác dụng dược lý C. Giấy thủy tinh, kim loại, chất dẻo D. Vật chèn lót, vôi sống, silicagel C©u 165 : Chữ viết tắt của thực hành tốt tồn trữ thuốc: A. GLP B. FIFO C. FEFO D. GSP C©u 166 : Nấm Aspergillus ký sinh trong dược liệu thường tiết ra men: A. Hydralase, Invectaza B. Amylase, Invectaza
  13. C. Invectaza, Phosphorylase D. Amylase, Hydralase C©u 167 : Bao bì cấp hai là: A. Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc B. Bao bì chứa đựng bao bì trực tiếp tiếp xúc với thuốc C. Phụ liệu bao bì D. Bao bì thứ cấp C©u 168 : Dùng thùng đựng CaO để hút ẩm có thể tích lớn gấp: A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần C©u 169 : Nhiệt độ cao sẽ làm cho cao su bị: A. Bị cứng B. Bị dòn C. Dễ gãy D. Giảm tính đàn hồi C©u 170 : Santonin tinh thể … … chuyển thành Cromosantonin tinh thể … … A. Hồng - Vàng B. Trắng - Vàng C. Trắng - Hồng D. Vàng - Trắng C©u 171 : Loại ẩm kế thường dùng: A. Ẩm kế khô ướt B. Ẩm kế Assmann C. Ampe kế D. Ẩm kế tóc C©u 172 : Sự ăn mòn xảy ra khi kim loại bị đốt nóng là: A. Ăn mòn tinh thể B. Ăn mòn điện hóa C. Ăn mòn khí thể D. Ăn mòn hóa học C©u 173 : Thuốc khi gặp tia UV bị phân hủy hoàn toàn sau 72 giờ: A. Paracetamol B. Promethazine C. Thiamin D. MgB6 C©u 174 : Chất khử màu của thủy tinh thường dùng là: A. NH4OH, CuO, CrO3. B. CuO, CrO3 , CaO. C. MnO2 ,NiO, Cr2O3 D. Li2O, CuO, CrO3 C©u 175 : Nhiệt độ trung bình tại thành phố Hồ Chí Minh là: A. 27o C B. 25o C C. 26o C D. 28o C C©u 176 : Ăn mòn kim loại xảy ra trong quá trình điện phân gọi là: A. Ăn mòn khí thể B. Ăn mòn tinh thể C. Ăn mòn điện hóa D. Ăn mòn hóa học C©u 177 : Thành phần chủ yếu của thủy tinh: A. P2O5 B. Na2O C. SiO2 D. Al2O3 C©u 178 : Công dụng của chất dẻo trong chuyên khoa y học: A. Làm bao bì phục vụ sản xuất B. Chế tạo thuốc C. Thay thế các tổ chức cơ thể, xương. D. Chất trao đổi ion C©u 179 : Điều kiện bảo quản khô được hiểu có độ ẩm tương đối không quá: A. 70% B. 90% C. 80% D. 60% C©u 180 : Dạng thuốc nào có độ phân tán và diện tích tiếp xúc bề mặt lớn: A. Thuốc bột B. Thuốc viên nén C. Thuốc đặt D. Thuốc cốm
  14. C©u 181 : Adrenaline dưới tác động của ánh sáng sẽ chuyển từ màu … … sang màu … … A. Hồng - Trắng, nâu B. Trắng - Hồng, nâu C. Vàng - Hồng, đen D. Trắng - Vàng,đen C©u 182 : Insulin bảo quản ở nhiệt độ: A. 10 – 150 C B. 15 – 250 C 0 C. 8 – 10 C D. 2 – 80 C C©u 183 : Ở nam bộ mùa khô vào khoảng tháng 3 nhiệt độ cao khoảng: A. > 35o C B. < 30o C o C. > 38 C D. < 35o C C©u 184 : Theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) ban hành tháng 06/2001 của bộ Y Tế điều kiện bảo quản bình thường là: A. 15 – 25o C B. 15 – 20o C C. 8 – 15o C D. 10 – 15o C C©u 185 : Hóa chất dễ cháy: A. Nhũ tương, nhũ dịch B. KMnO4, Na, K C. Novocain, vitamin C D. Eter, cồn, benzen C©u 186 : Mái hiên của kho phải có chiều rộng tối thiểu là: A. 1,5 – 2m B. 0,5 – 1m C. 2 – 2,5m D. 1 – 1,5m C©u 187 : FEFO có nghĩa là: A. Nhập trước - xuất trước B. Hết hạn dùng trước - xuất trước C. Xuất trước khi nhập D. Thường xuyên kiểm tra hạn dùng C©u 188 : Công thức tính hệ số sử dụng thể tích kho: A.  =S/s B. K =  * h / H C.  =s/S D. K=*H/h C©u 189 : Na salicylat ra ngoài ánh sáng sẽ chuyển màu từ … … sang màu … …: A. Trắng - Đen B. Trắng - Nâu, đen C. Hồng - Trắng, nâu D. Vàng - Hồng, đen C©u 190 : Hướng nhà kho ở các tỉnh phía Nam tốt nhất là: A. Đông – đông nam B. Bắc C. Đông bắc D. Tây – tây nam C©u 191 : Chất hút ẩm theo cơ chế vật lý điển hình thường gặp: A. Calci hydroxyd B. Than củi C. Silicagel D. Gạo rang C©u 192 : Than hoạt là chất hút ẩm theo cơ chế: A. Vật lý B. Hóa học C. Câu A và B đúng D. Câu A và B sai C©u 193 : Nhiệt độ cao gia tăng phản ứng … … A. Trao đổi B. Trùng hợp C. Thủy phân D. Oxy hóa khử C©u 194 : Hệ số sử dụng thể tích kho ký hiệu là: A. H B. K C.  D.  C©u 195 : Theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) ban hành 06/2001 của bộ Y Tế điều
  15. kiện bảo quản bình thường thì độ ẩm tương đối không vượt quá: A. 70% B. 60% C. 80% D. 90% C©u 196 : Độ ẩm tương đối ngoài kho < trong kho; Nhiệt độ ngoài kho > trong kho; Độ ẩm tuyệt đối ngoài kho > trong kho thì: A. Nên thông gió B. Không nên thông gió C. Chỉ nên thông gió đối với kho dược liệu D. Chỉ thông gió đối với kho hóa chất C©u 197 : Chất ức chế tiếp xúc chống ăn mòn kim loại sử dụng trong ngành y tế: A. Nhóm phenol; nhóm các muối Kali B. Nhóm đường và nhóm tinh bột C. Nhóm Aceton; nhóm các muối amoni D. Nhóm amin; nhóm các chất muối Natri. C©u 198 : Nút chai yêu cầu KHÔNG nhả chất độc, chất màu, chí nhiệt tố: A. Thuốc rửa B. Sirô thuốc C. Dịch truyền D. Hóa chất xét nghiệm C©u 199 : Cloramphenicol, novocain khi gặp ánh sáng chuyển sang màu: A. Xanh B. Nâu C. Hồng D. Vàng C©u 200 : FIFO có nghĩa là: A. Xuất trước khi nhập B. Nhập trước - xuất trước C. Hết hạn dùng trước - xuất trước D. Thường xuyên kiểm tra hạn dùng C©u 201 : Đây là những nguyên tắc xây dựng nền kho, NGOẠI TRỪ: A. Đổ bê tông B. Lát gạch C. Tráng xi măng D. Tuyệt đối bằng phẳng C©u 202 : Ẩm độ cao làm cho … … bạc màu, loang lỗ, nứt lớp bao: A. Viên bao B. Viên nang C. Viên nén D. Siro C©u 203 : Hệ số sử dụng diện tích kho ký hiệu là: A.  B. H C. K D.  C©u 204 : Khi bảo quản chất dẻo trong kho nên tránh: A. Không để chung với hóa chất bay hơi B. Không để nơi nấm mốc phát triển C. Phơi dụng cụ ra nắng. D. Không để chổ ẩm. C©u 205 : Bảo quản dụng cụ cao su chống tác nhân oxy hoá, NGOẠI TRỪ: A. Thoa bột talc bịt kín lỗ hỏng các vết nứt B. Kho kín, ít cửa sổ C. Sấy hoặc dùng tia UV để bảo quản D. Bơm một ít không khí vào các túi đệm cao su C©u 206 : Nhiệt độ thấp sẽ làm cho cao su bị: A. Hòa tan B. Giảm tính đàn hồi C. Trương nở D. Bị dòn, cứng C©u 207 : Điều kiện bảo quản kho đông lạnh có nhiệt độ là: A. ≤ (-)100 C B. ≤ 80 C C. (-) 80 C D. (-) 150 C C©u 208 : Khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại thì không khí xảy ra hiện tượng: A. Độ ẩm sẽ rất thấp B. Không khí khô. C. Không khí ướt D. Bảo hòa hơi nước
  16. C©u 209 : Tỷ lệ phần trăm giữa lượng hơi nước đang có trong môi trường so với lượng hơi nước bão hòa của môi trường gọi là: A. Độ ẩm tương đối B. Độ ẩm cực đại C. Độ ẩm tuyệt đối D. Điểm sương C©u 210 : Men Amylase, Invectaza sẽ phân hủy: A. Glucid B. Tinh bột C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng C©u 211 : Hoạt chất dùng làm thuốc là: A. Vật chèn lót, vôi sống, silicagel B. Giấy thủy tinh, kim loại, chất dẻo C. Chất có hoạt tính hay không có hoạt tính D. Chất có tác dụng dược lý C©u 212 : Nguyên nhân gây ra cháy nổ, NGOẠI TRỪ: A. Do sử dụng đèn pin trong kho B. Do các hiện tượng điện C. Do các phản ứng hóa học D. Do dùng lửa bất cẩn C©u 213 : Công tác bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ được tiến hành kiểm tra: A. Hết hạn dùng B. Định kỳ C. Thường xuyên, liên tục D. Khi vận chuyển C©u 214 : Nền kho bảo quản thuốc, hóa chất dễ cháy nổ phải thấp hơn mặt đất là: A. 1,5 – 2m B. 1 – 1,5m C. 2 – 2,5m D. 0,5 – 1m C©u 215 : Nguồn gốc của cao su thiên nhiên: A. Pháp B. Ấn Độ C. Nam Mỹ D. Hàn Quốc C©u 216 : Bao bì chứa đựng bao bì trực tiếp tiếp xúc với thuốc gọi là: A. Bao bì sơ cấp B. Bao bì thứ cấp C. Không câu nào đúng D. Phụ liệu bao bì C©u 217 : Để xác định độ ẩm cực đại ta dùng: A. Ẩm kế B. Ẩm kế tóc C. Không câu nào đúng D. Bảng tra độ ẩm cực đại C©u 218 : Cặp hóa chất nào khi kết hợp có thể gây nổ: A. Kali, Natri. B. Acid sulfuric, Acid nitric. C. Iod, Kali D. Kaliclorat, than thảo mộc C©u 219 : Ánh sáng làm thay đổi màu của các hóa chất sau, NGOẠI TRỪ: A. Santonin B. Paracetamol C. Adrenalin D. Natrisalicylat C©u 220 : Thông gió là tạo ra sự lưu thông không khí trao đổi và điều hòa: A. Nhiệt độ, Ánh sáng B. Nhiệt độ, Độ ẩm C. Nhiệt độ, Khí hơi D. Độ ẩm, Áp suất C©u 221 : Hệ số sử dụng thể tích kho qui định là: A. 0,4 – 0,45 B. 0,45 – 0,5 C. 0,55 – 0,6 D. 0,5 – 0,55 C©u 222 : Chất hút ẩm theo cơ chế hóa học: A. CaO B. Than hoạt tính C. Cám rang D. Gạo rang C©u 223 : Sử dụng chất làm tăng tốc độ lưu hóa sẽ rút ngắn thời gian lưu hóa:
  17. A. 2/3 thời gian B. 1/2 thời gian C. Không ảnh hưởng D. 1/5 thời gian C©u 224 : Nhiệt độ cao kết hợp với ẩm sẽ làm giảm hoạt lực của thuốc nào: A. Thuốc tiêm B. Sirô C. Kháng sinh D. Viên phóng thích hoạt chất chậm C©u 225 : Dung dịch tiêm truyền KHÔNG có dạng bào chế nào: A. Nhũ dịch B. Dung dịch dầu C. Dung dịch nước D. Hỗn dịch C©u 226 : Chất kết tinh với nước bị phá vỡ khi gặp: A. Nấm mốc B. Ánh sáng C. Nhiệt độ cao D. Vi khuẩn C©u 227 : Ánh sáng mặt trời có các tia làm ảnh hưởng đến thuốc: A. Tia hồng ngoại, tia X B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại C. Tia tử ngoại tia X D. Tia cực tím, hồng ngoại C©u 228 : Ở nam bộ mùa mưa độ ẩm cao: A. ≈ 90% B. ≈ 60% C. ≈ 70% D. ≈ 80% C©u 229 : Vật liệu bao bì gồm: A. Chất có hoạt tính hay không có hoạt tính B. Vật chèn lót, vôi sống, silicagel C. Chất có tác dụng dược lý D. Giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo C©u 230 : Silicagel là chất hút ẩm theo cơ chế: A. Vật lý B. Hóa học C. Thủy phân hóa học D. Sinh học C©u 231 : Khi áp dụng phương pháp thông gió cần lưu ý đến … … sau khi thông gió. A. Nhiệt độ B. Hiện tượng đọng sương C. Ẩm độ D. Hiện tượng lão hóa C©u 232 : Nhiễm chéo: A. Là việc tạp nhiễm của nguyên liệu, sản B. Là việc tạp nhiễm của nguyên liệu, sản phẩm phẩm trung gian hoặc thành phẩm thuốc trung gian hoặc thành phẩm thuốc với với nguyên liệu hoặc thuốc khác trong nguyên liệu hoặc thuốc khác trong quá trình quá trình sản xuất bảo quản và vận chuyển C. Câu A và B đúng D. Câu A và B sai C©u 233 : Đây là những thiết bị bảo quản đóng gói, NGOẠI TRỪ: A. Pallet B. Hệ thống quạt máy, quạt hút. C. Nhiệt kế, ẩm kế D. Dụng cụ đóng gói ra lẻ bảo quản lại C©u 234 : KHÔNG PHẢI là tính chất vật lý của thủy tinh: A. Độ cứng gần ngang với thép B. Độ dòn cao C. Độ dẫn điện tốt D. Chịu nhiệt cao. C©u 235 : Thuốc tiêm Cafein có nồng độ … … khi bị lạnh có thể bị kết tinh trong ống. A. 0,05 và 0,25 B. 0,15 và 0,25 C. 0,05 và 0,75 D. 0,25 và 0,40 C©u 236 : Công thức tính hệ số sử dụng diện tích kho: A. K=*H/h B.  = s / S C. K = * h / H D.  = S / s
  18. C©u 237 : Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là: A. g/m3 B. Kg 3 C. kg/m D. m2 C©u 238 : Cái ly là loại ký hiệu bảo quản gì: A. Chống đổ vỡ B. Chống ẩm ướt C. Để theo chiều mũi tên D. Không xếp chồng quá số lượng qui định C©u 239 : Hạn dùng: 2008 thì ngày hết hạn dùng là đến hết ngày … …: A. 1/1/2008 B. 31/12/2008 C. 1/12/2008 D. 31/1/2008 C©u 240 : Các chất hút ẩm phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm trong không khí để hấp thu nước hoặc mất nước để cân bằng áp suất hơi nước: A. CuSO4; Na2CO3; HCl B. Na2SO4; CuSO4; Na2CO3 C. Na2SO4; CuSO4; CaCl2 (khan) D. Không câu nào đúng C©u 241 : Các chất dễ cháy khi tiếp xúc với nước: A. Kaliclorat, than thảo mộc B. Acid sulfuric, Acid nitric. C. Iod, tinh dầu D. Kali, Natri. C©u 242 : Ký hiệu của độ ẩm cực đại là: A. A B. H C. a D. φ C©u 243 : KHÔNG PHẢI là nhược điểm của chất dẻo: A. Có khả năng hấp phụ và phản hấp phụ. B. Kém bền vững cơ học và hóa học. C. Trơ với các hóa chất. D. Không chịu được nhiệt độ cao. C©u 244 : Thuốc sắp xếp trong kho phải đảm bảo: A. 2 dễ B. 3 dễ C. 4 dễ D. 5 dễ C©u 245 : Ánh sáng làm cho Aminazin chuyển sang màu: A. Vàng B. Xanh C. Nâu D. Hồng C©u 246 : Chất tạo màu của thủy tinh thường dùng là: A. CuO, CrO3 , CaO. B. MnO2 ,NiO, Cr2O3 C. NiO, CuO, Cr2O3 D. Li2O, CuO, CrO3 C©u 247 : Nguyên liệu làm thuốc là: A. Những chất có hoạt tính, những chất B. Có biến đổi hay không biến đổi, được sử không có hoạt tính dụng trong quá trình sản xuất C. A, B sai D. A, B đúng C©u 248 : Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để bảo quản cao su: A. Nhiệt độ ổn định. Độ ẩm tương đối < B. Nhiệt độ ổn định. Độ ẩm tương đối < 60%; t0 60%; t0 20 - 300C 10 – 200 C. C. Nhiệt độ ổn định. Độ ẩm tương đối < D. Nhiệt độ ổn định. Độ ẩm tương đối < 70%; t0 80%; t0 10 – 200 C. 20 - 300C C©u 249 : Thuốc bị tác động của ánh sáng sinh ra một chất khác rất độc: A. Acetaminophen B. Cloroform C. Aspirin D. Thiamin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0