Phần 2 Các quá trình truyền nhiệt
lượt xem 27
download
Các phương thức truyền nhiệt • Dẫn nhiệt/Conduction: Quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau • Đối lưu/Convection: Quá trình truyền nhiệt do các phần tử chất lỏng hoặc chất khí đổi chỗ cho nhau, do chúng có nhiệt độ khác nhau hoặc là do bơm, quạt, khuấy trộn,… • Bức xạ/Radiation: Qua trình truyền nhiệt dưới dạng các sóng điện từ. Nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi truyền đi, khi gặp vật thể nào đó thì một phần năng lượng bức...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần 2 Các quá trình truyền nhiệt
- Ph ầ n 2 Các quá trình truyền nhiệt GV: TS. Nguyễn Minh Tân Bộ môn QTTB CN Hóa – Thực phẩm Các phương thức truyền nhiệt • Dẫn nhiệt/Conduction: Quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau • Đối lưu/Convection: Quá trình truyền nhiệt do các phần tử chất lỏng hoặc chất khí đổi chỗ cho nhau, do chúng có nhiệt độ khác nhau hoặc là do bơm, quạt, khuấy trộn,… • Bức xạ/Radiation: Qua trình truyền nhiệt dưới dạng các sóng điện từ. Nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi truyền đi, khi gặp vật thể nào đó thì một phần năng lượng bức xạ đố được biến thành nhiệt năng, một phần phản xạ lại, và một phần xuyên qua vật thể QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 2 1
- 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động tự do Với chất lỏng có tính thấm ướt thành bình và có Pr > 0,7 n Nu = C (Pr ⋅ Gr ) Với ống truyền nhiệt nằm ngang 0, 25 0, 23 ȹ Pr ȹ Nu = 0,51 (Pr ⋅ Gr ) ȹ
- ȹȹ
- Pr ȹ ȹ T Ⱥ PrT: chuẩn số Prandt tính theo nhiệt độ thành tiếp xúc với chất lỏng Với không khí Nu = 0,47 Gr 0,25 QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 3 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động trong ống thẳng 0, 25 ȹ Pr ȹ Nu = 0,021 ε K Re 0,8 Pr 0,43 ⋅ Gr ȹ
- ȹ Re > 10.000 ȹ
- Pr ȹ ȹ T Ⱥ ε : ảnh hưởng của L/d tới hệ số cấp nhiệt k Nu = C ε K Re0,8 Với chất khí Nu = 0,008 ε K Re0,9 Pr 0, 43 2300>Re > 10.000 0, 25 ȹ Pr ȹ 0,33 0, 43 0, 4 Nu = 0,15 ε d Re Pr Gr ȹ
- ȹ Re < 2300 ȹ
- Pr ȹ ȹ T Ⱥ QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 4 2
- 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động trong ống cong: do tác dụng của lực ly tâm, độ xoáy sẽ tăng lên, cường độ trao đổi nhiệt tăng lên d ȹ ȹ α c = α ȹ
- 1 + 1,77 ȹ R Ⱥ ȹ d: đường kính trong của ống xoắn R: Bán kính cong của vòng xoắn QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 5 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn: 0, 45 ȹ d ȹ Nu = 0,23 Re 0,8 Pr 0, 4 ȹ
- tn ȹ ȹ
- d ȹ ȹ nt Ⱥ dtn: đường kính trong của ống ngoài dnt: đường kính ngoài của ống trong QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 6 3
- 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn: 0, 45 ȹ d ȹ 0 ,8 0, 4 Pr ȹ
- tn ȹ Nu = 0,23 Re ȹ
- d ȹ ȹ nt Ⱥ dtn: đường kính trong của ống ngoài dnt: đường kính ngoài của ống trong QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 7 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chảy ngang bên ngoài một ống: Nu = C ε K Re n Pr 0, 4 λ α = C ε K Re n Pr 0, 4 dn dn: đường kính ngoài của ống C,n: Hệ số phụ thuộc Re QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 8 4
- 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động ngang bên ngoài một chùm ống: Dãy ống thứ ba (thẳng hàng) 0, 25 ȹ Pr ȹ Chất khí Nu = 0,23 ε ϕ Re 0,65 Pr 0,33 ⋅ ȹ
- ȹ Nu = 0,21 ε ϕ Re 0,65 ȹ
- Pr ȹ ȹ T Ⱥ Dãy ống thứ ba (xen kẽ) 0, 25 ȹ Pr ȹ Chất khí Nu = 0,41 ε ϕ Re0,60 Pr 0,35 ⋅ ȹ
- ȹ Nu = 0,37 ε ϕ Re 0,60 ȹ
- Pr ȹ ȹ T Ⱥ QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 9 1.2. Nhiệt đối lưu 1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức Lưu thể chuyển động ngang bên ngoài một chùm ống: Hệ số cấp nhiệt trung bình của toàn bộ chùm ống α1 F1 + α 2 F2 + α 3 F3 + ... α tb = F1 + F2 + F3 + ... α tb = α 3 Khi số dãy ống khá lớn, có thể lấy gần đúng QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 10 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt - ThS. Trần Văn Lịch
120 p | 959 | 359
-
Chương 2: Đun nóng - Lạm nguội - Ngưng tụ (P3)
19 p | 608 | 211
-
Giáo trình Vật lý kiến trúc: Phần 1 - Nguyễn Đình Huấn
40 p | 671 | 206
-
Cẩm nang quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất (Tập 2): Phần 1
241 p | 391 | 133
-
Truyền nhiệt - Chương 6
18 p | 292 | 116
-
Chương 2: Truyền nhiệt ổn định
7 p | 371 | 108
-
Các quá trình truyền nhiệt - Phần 2
16 p | 299 | 96
-
Giáo trình Nhiệt động học 2 - NXB Giáo dục
155 p | 269 | 82
-
Phần 2: Các quá trình truyền nhiệt: Nhiệt bức xạ
13 p | 278 | 44
-
Phần 2: Các quá trình truyền nhiệt: Truyền nhiệt
11 p | 240 | 43
-
Bài thực hành số 3: Thiết bị truyền nhiệt ống chùm
35 p | 331 | 36
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích các bài tập về nén khí và hơi nước quá nhiệt trong áp suất tỏa nhiệt p6
5 p | 144 | 29
-
Nhiệt động học - Chương 2
30 p | 184 | 24
-
Phần 2 Các quá trình truyền nhiệt: Truyền nhiệt
21 p | 144 | 23
-
Ứng dụng trong ngành công nghiệp môi trường với quá trình và thiết bị truyền nhiệt: Phần 1
150 p | 137 | 21
-
Quá trình nhiệt và ứng dụng năng lượng mặt trời: Phần 2
115 p | 56 | 12
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
73 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn