Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
<br />
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC DÙNG TRONG CHẾ<br />
BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XANH VÀ PHỤ PHẨM NÔNG<br />
NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI<br />
<br />
Đào Thị Lƣơng, Nguyễn Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Kim Quy, Trần Thị Lệ Quyên,<br />
Dƣơng Văn Hợp<br />
Viện Vi sinh vật và CNSH-Đại học Quốc Gia Hà Nội<br />
Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Bùi Thị Thu Huyền<br />
Viện Chăn nuôi<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Môi trường MRS thạch (g/l): Glucoza-<br />
Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô 20,0; K2HPO4-2,0; CaCO3-5,0;<br />
lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi CH3COONa-5,0; Cao thịt- 10,0; Triamoni<br />
quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật xitrat-2,0; Pepton-10,0; MgSO4.7H2O- 0,58;<br />
không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng Cao nấm men-5,0; MnSO4.4H2O- 0,28;<br />
trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho Tween 80- 1 ml; Thạch- 15,0; Nước cất vừa<br />
gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung đủ- 1lít; pH= 6,0; khử trùng 121oC/15 phút.<br />
vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các - Môi trường MRS dịch thể (g/l): Có thành<br />
vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic phần như trên ngoại trừ thạch và CaCO3.<br />
và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra - Môi trường canh thang nuôi vi sinh vật<br />
là một phương pháp bảo quản được nhiều kiểm định(g/l): Cao thịt - 3,0; Pepton- 5,0;<br />
quốc gia trên thế giới ứng dụng. NaCl- 1,0; Thạch-15,0; Nước cất vừa đủ-1<br />
lít; pH 7,0; khử trùng 121oC/15 phút.<br />
Tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có<br />
hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng trong 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
bảo quản thức ăn gia súc, giúp cho quá trình 2.2.1. Các phương pháp định tính và định<br />
lên men hiệu quả hơn. Phân loại bằng sinh lượng<br />
học phân tử kết hợp với các đặc điểm sinh lý - Định lượng axit theo Therner (Emanuel và<br />
sinh hoá của các chủng vi khuẩn sinh axit cộng sự, 2005)<br />
lactic góp phần quan trọng trong việc lựa<br />
chọn ra các chủng có các đặc tính tốt và an - Xác định hàm lượng axit lactic bằng sắc ký<br />
toàn về mặt sinh học. lỏng cao áp (Bevilacqua và Califano, 1989)<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.2.2. Phương pháp phân lập và tuyển<br />
NGHIÊN CỨU chọn vi khuẩn lactic<br />
- Phân lập: Sử dụng phương pháp pha loãng<br />
2.1. Nguyên liệu<br />
giới hạn (Nguyễn Lân Dũng và cộng sự,<br />
2.1.1. Nguồn vi sinh vật 1972)<br />
Các chủng vi khuẩn lactic được phân lập - Tuyển chọn: Xác định khả năng lên men<br />
từ 30 mẫu cỏ, ngô, dưa, cà muối chua, nước đồng hình; chịu nhiệt; kháng khuẩn; sinh<br />
bún. bacterioxin; sinh enzyme ngoại bào phân<br />
- Các vi sinh vật kiểm định: Escherichia giải các cơ chất (tinh bột, casein, pectin,<br />
coli, Micrococcus luteus, Salmonella typhi, xylan, CMC) và khả năng đối kháng theo<br />
Shigella flexneri được lữu giữ tại Bảo tàng các phương pháp của Nguyễn Lân Dũng và<br />
giống Vi sinh vật (VTCC) - Viện Vi sinh vật cộng sự (1972).<br />
và Công nghệ Sinh học- Đại học Quốc gia 2.2.3. Phương pháp phân loại<br />
Hà Nội<br />
- Xác định các đặc điểm sinh lý sinh hoá<br />
2.1.2. Môi trường nghiên cứu (Kozaki et al., 1992)<br />
- Phân loại dựa trên giải trình tự ADNr 16S<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 1<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
Xác định trình tự ADNr 16S của các Bảy mươi chủng vi khuẩn sinh axit chịu<br />
chủng vi khuẩn theo phương pháp của nhiệt được nuôi trên môi trường MRS dịch<br />
Sakiyama và cộng sự (2009). Sản phẩm thể trong 48 giờ, hàm lượng axit tổng số của<br />
PCR được tinh sạch và xác định trình tự trên dịch nuôi cấy được xác định. Kết quả cho<br />
máy đọc trình tự tự động (ABI thấy 18 chủng có khả năng sinh axit cao từ<br />
PRISM®3100-Avant Genetic Analyzer- 20-21 mg/ml, 43 chủng sinh axit từ 15-19<br />
Mỹ). Kết quả đọc trình tự được xử lý trên mg/ml và 9 chủng còn lại có hàm lượng axit<br />
phần mềm Clustal X của Thompson và cộng từ 8-14 mg/ml.<br />
sự, 1997. Các trình tự được so sánh với trình - Xác định khả năng sản sinh axit lactic và<br />
tự ADNr 16S của các loài đã công bố từ dữ kháng khuẩn của dịch nuôi vi khuẩn<br />
liệu của DDBJ, EMBL, GenBank. Cây phát<br />
sinh được xây dựng theo Kimura (1980), sử Để xác định khả năng sinh axit lactic của<br />
dụng phương pháp của Saitou và Nei 18 chủng có hàm lượng axit cao, dịch nuôi<br />
(1987); phân tích Bootstrap (Felsenstein, cấy của các chủng này được định lượng axit<br />
1985) được thực hiện từ 1000 lần lặp lại lactic trên thiết bị sắc ký lỏng cao áp, đồng<br />
ngẫu nhiên. thời cũng xác định khả năng kháng một số<br />
vi khuẩn gây bệnh trên dịch này. Kết quả<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thu được cho thấy hàm lượng axit lactic do<br />
3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi các chủng sinh ra tương đối đồng đều, trải<br />
khuẩn lactic lên men đồng hình dài trong khoảng từ 15,3 đến 21 mg/ml dịch<br />
3.1.1. Phân lập vi khuẩn sinh axit nuôi. Khả năng kháng các vi sinh vật kiểm<br />
định của dịch nuôi vi khuẩn cũng rất mạnh.<br />
Từ 30 nguồn cỏ, ngô, nước dưa cà, Kích thước vòng kháng (D-d) của dịch nuôi<br />
nước bún, 134 chủng vi khuẩn đã được phân các chủng đối với E. coli từ 20-30 mm, M.<br />
lập và tinh sạch trên môi trường MRS, sau 2 luteus từ 14-20 mm, Salmonella typhi từ 20-<br />
ngày ở nhiệt độ 30oC. 34 mm và Shigella flexneri 10-34 mm.<br />
3.1.2. Tuyển chọn các vi khuẩn lactic Khả năng sinh bacterioxin của dịch nuôi<br />
- Xác định khả năng sinh axit lên men đồng các chủng nghiên cứu cũng được xác định.<br />
hình của các vi khuẩn phân lập Dịch nuôi được trung hòa về pH-6 và được<br />
Các chủng phân lập được nuôi trên môi kiểm tra khả năng kháng với vi khuẩn kiểm<br />
trường MRS dịch thể có đặt ống Durham. định. Kết quả chỉ rõ cả 18 chủng đều có khả<br />
Sau 3 ngày nuôi cấy, trong số 134 chủng năng sinh bacterioxin kháng lại các vi khuẩn<br />
phân lập có 131 chủng không sinh khí trong kiểm định. Kích thước vòng kháng (D-d) đối<br />
ống Durham là lên men đồng hình. với E. coli từ 8-12 mm, M. luteus từ 2-6<br />
mm, Salmonella typhi từ 3-6 mm và Shigella<br />
- Xác định khả năng chịu nhiệt của các vi<br />
flexneri 10-12 mm.<br />
khuẩn sinh axit<br />
Từ các kết quả trên, 8 chủng vi khuẩn<br />
Các chủng vi khuẩn sử dụng làm giống<br />
(2-9; 2-10; 3-5; 3-10; 4-4, 8-10; 9-17 và<br />
khởi động phải có khả năng sinh trưởng<br />
L10) có hoạt tính cao và là các chủng đại<br />
được ở nhiệt độ cao, vì nhiệt độ thường tăng<br />
diện cho các mẫu khác nhau sẽ được kiểm<br />
trong quá trình ủ chua thức ăn, và sinh<br />
tra một số đặc tính sinh học và tiến hành<br />
trưởng được ở nhiệt độ trong dạ cỏ của động<br />
phân loại.<br />
vật. Dựa vào tiêu chí này, 131 chủng lên<br />
men đồng hình được nuôi trên môi trường - Khả năng sinh enzyme ngoại bào của các<br />
MRS ở 37oC và đã lựa chọn được 70 chủng chủng lựa chọn<br />
có khả năng phát triển tốt tại nhiệt độ này Tám chủng lựa chọn được nuôi trên môi<br />
dùng cho nghiên cứu tiếp theo. trường MRS trong 3 ngày ở nhiệt độ 37oC,<br />
- Xác định khả năng sản sinh axit của các vi hoạt tính enzyme ngoại bào của dịch nuôi<br />
khuẩn sinh axit cấy được xác định bằng phương pháp<br />
khuếch tán trên thạch có chứa các cơ chất.<br />
<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 2<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
Khả năng sinh enzyme được đánh giá qua vòng phân giải cơ chất.<br />
Bảng 1. Khả năng sinh enzyme ngoại bào phân giải cơ chất của dịch nuôi vi khuẩn<br />
Ký hiệu Hoạt tính enzym (D-d, mm)<br />
STT chủng Amylase CMC-ase Pectinase Protease Xylanase<br />
1. 1 2-9 9 12 8 8 13<br />
2. 2 2-10 7 10 0 0 12<br />
3. 3 3-5 8 10 11 5 11<br />
4. 4 3-10 9 8 3 7 10<br />
5. 5 4-14 9 10 9 6 10<br />
6. 6 8-10 7 9 0 8 12<br />
7. 7 9-17 13 11 6 12 13<br />
8 L01 0 0 0 0 0<br />
Chú thích: D-Đường kính vòng phân giải, d- Đường kính lỗ khoan (5 mm)<br />
<br />
Kết quả bảng trên cho thấy 7 chủng phản ứng đọc trình tự với các mồi xuôi và<br />
nghiên cứu đều có khả năng sinh các enzym mồi ngược. Kết quả đọc trình tự được xử lý<br />
ngoại bào phân giải các cơ chất (trừ chủng bằng phần mềm Clustal X và so sánh với dữ<br />
L01). Như vậy, ngoài khả năng sinh axit liệu của DDBJ, EMBL, GenBank bằng công<br />
cao, các chủng nghiên cứu còn có khả năng cụ Blast Search để xác định đến tên loài.<br />
sinh enzyme ngoại bào phân giải các cơ chất Trình tự ADNr 16S của 8 chủng nghiên<br />
có trong thành phần ủ thức ăn chăn nuôi. cứu được xác định. Cây phả hệ được xây<br />
- Xác định khả năng đối kháng giữa các dựng dựa trên trình tự ADNr 16S từ 1400 bp<br />
chủng lựa chọn của các chủng nghiên cứu với các loài gần<br />
gũi nhất với các loài đó biết thuộc các chi<br />
Tám chủng nghiên cứu được nuôi trên Enterococcus và Lactobacillus. Pediococcus<br />
môi trường MRS bằng phương pháp cấy acidilactici được sử dụng làm nhóm ngoài.<br />
vạch tiếp xúc giữa các chủng với nhau. Sau<br />
3 ngày, ở nhiệt độ 37oC, ở tất cả các mẫu Quan sát trên cây phả hệ, có 7 chủng<br />
đều sinh trưởng tốt. Kết quả này cho thấy 8 nghiên cứu nằm cùng vị trí với các loài của<br />
chủng không đối kháng nhau và hoàn toàn nhóm Lactobacillus plantarum<br />
có thể được sử dụng kết hợp với nhau trong (Lactobacillus pentosus, Lactobacillus<br />
quá trình lên men chế biến thức ăn gia súc. plantarum, Lactobacillus paraplantarum);<br />
chủng L01 tạo nhánh khác cùng vị trí với<br />
3.2. Phân loại các chủng đƣợc tuyển chọn Enterococcus lactis (hình 1). So sánh trình<br />
3.2.1. Xác định trình tự 16S ADNr và xây tự ADNr 16S của các chủng nghiên cứu với<br />
dựng cây phân loại các chủng chuẩn của các loài đã biết cho<br />
ADN hệ gen của 8 chủng nghiên cứu thấy: 7 chủng 2-9, 2-10, 3-5, 3-10, 4-14, 8-4<br />
được tách chiết. Đoạn gen mã cho ARNr và 9-17 có mức tương đồng 99,7-100 % với<br />
16S được khuếch đại nhờ phản ứng PCR sử các loài của nhóm Lactobacillus plantarum;<br />
dụng cặp mồi phổ biến 27F và 1525R, sau chủng L01 có mức tương đồng 99,9 % với<br />
đó được tinh sạch và dùng làm khuôn trong Enterococcus lactis.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 3<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
<br />
0.02<br />
56 Enterococcus faecalis_AB012212<br />
100 Enterococcus gallinarum_ AF039900<br />
Enterococcus pseudoavium_ AF061002<br />
54 Enterococcus mundtii_AF061013<br />
64<br />
Enterococcus hirae_Y17302<br />
98<br />
Enterococcus durans_AJ276354<br />
82 Enterococcus faecium_AJ301830<br />
94 L01<br />
86 Enterococcus lactis_DQ255948<br />
<br />
63 2-10<br />
72 8-10<br />
75 3-5<br />
72 2-9<br />
56 9-17<br />
62<br />
4-14<br />
66 3-10<br />
100 Lactobacillus paraplantarum_AJ306297<br />
53 64 Lactobacillus plantarum_AJ965482<br />
Lactobacillus pentosus_D79211<br />
52 Lactobacillus vaccinostercus_AJ621556<br />
Lactobacillus versmoldensis_AJ496791<br />
Lactobacillus malefermentans_AM113783<br />
55<br />
Lactobacillus parabuchneri_AB205056<br />
54 Lactobacillus acidifarinae_AJ632158<br />
100 Lactobacillus brevis_M58810<br />
Pediococcus acidilactici_ EF059987<br />
Hình 1. Vị trí phân loại của các chủng nghiên cứu với các loài có quan hệ họ hàng gần<br />
<br />
3.2.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá và trehalose (trừ chủng 4-14 và 8-10). Sáu<br />
của các chủng vi khuẩn trong số các chủng nghiên cứu không lên<br />
men từ các nguồn glycerol và D-xylose (trừ<br />
Qua nghiên cứu các đặc điểm hình thái, chủng 2-9 và L01).<br />
sinh lý và sinh hoá của 8 chủng vi khuẩn<br />
cho thấy tất cả 08 chủng này đều thuộc Chưa thể kết luận được 7 chủng nghiên<br />
nhóm vi khuẩn Gram dương, phản ứng cứu có tế bào hình que thuộc chính xác loài<br />
catalaza âm tính, không có khả năng di nào nếu chỉ dựa trên trình tự gen 16S rRNA<br />
động, lên men đồng hình, có khả năng đông vì chúng có độ tương đồng là 99.7% -100%<br />
tụ sữa, sinh trưởng ở pH 4-8,5; nhiệt độ 20- so với các loài thuộc nhóm Lactobacillus<br />
40oC và nồng độ muối 0-8%. Hình thái tế plantarum. Tuy nhiên, theo một số nghiên<br />
bào có 2 dạng: hình que (chủng 2-9, 2-10, 3- cứu trước đây, L. pentosus thường lên men<br />
5, 3-10, 4-14, 8-4 và 9-17) và hình cầu glycerol và xylose trong khi L. plantarum và<br />
(chủng L01). Các chủng có khả năng lên L. paraplantarum không lên men các nguồn<br />
men và tạo axit từ các nguồn cacbon: này (Kandler & Weiss, 1986; Zanoni và<br />
glucose, L-arabinose, D-fructose, galactose cộng sự, 1987; Swezey và cộng sự, 2000;<br />
(trừ chủng 4-14), D-lactose (trừ chủng 8- Bringel và cộng sự, 1996; Curk và cộng sự,<br />
10), maltose, D-mannitol, D-raffinose (trừ 1996). Khác với L. plantarum, L.<br />
chủng 4-14), D-ribose, sucrose, D-sorbitol, paraplantarum thường không đồng hóa<br />
arabinose và sorbitol (Curk và cộng sự,<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 4<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
1996). Kết hợp các đặc điểm sinh học phân thuộc loài Lactobacillus plantarum. Chủng<br />
tử và đặc điểm sinh lý, sinh hoá có thể xếp L01 có tế bào hình cầu, có các đặc điểm<br />
chủng 2-9 thuộc loài Lactobacillus pentosus. thuộc loài Enterococcus lactis.<br />
Các chủng 2-10, 3-5, 3-10, 4-14, 8-4, 9-17<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình thái khuẩn lạc và tế bào của chủng 2-9 nuôi 2 ngày trên môi trường MRS<br />
<br />
Các chủng được lựa chọn đều là những Emanuel, V., Adrian, V., Ovidiu, P.,<br />
chủng vi sinh vật an toàn, không gây bệnh Gheorghe, C. (2005). Isolation of a<br />
và được sử dụng rất phổ biến trong các chế Lactobacillus plantarum strain used for<br />
phẩm probiotic. Đây là các chủng nằm trong obtaining a product for the preservation of<br />
danh sách các loài vi sinh vật được AAFCO fodders. African Journal of Biotechnology<br />
(American Feed Control Officials) Mỹ cho 4(5): 403-408.<br />
phép sử dụng trong chế biến thức ăn. Felsenstein J. (1985). Confidence limits on<br />
phylogenies: an approach using the<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO bootstrap. Evolution 39: 783-791<br />
Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mƣợn, Kandler O. & Weiss N. (1986). Regular,<br />
Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, nonsporing Gram-positive rods. In<br />
Phạm Văn Ty (1976), Một số phương Bergey’s Manual of Systematic<br />
pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 2, Bacteriology, vol. 2, pp. 1208–1234.<br />
Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Edited by P. H. A. Sneath, N. S. Mair, M.<br />
E. Sharpe & J. G. Holt. Baltimore:<br />
Bevilacqua A.E., Califano A.N. (1989). Williams & Wilkins.<br />
Determination of organic acids in dairy<br />
products by high performance liquid Kimura M. (1980). A simple method for<br />
chromatography. J. Food Sci. 54: 1076- estimating evolutionary rate of base<br />
1079 (1989). substitutions through comparative studies<br />
of nucleotide sequences. J Mol Evol 16:<br />
Bringel, F., Curk, M. C. & Hubert, J. C. 111-120.<br />
(1996). Characterization of lactobacilli by<br />
Southern-type hybridization with a Kozaki M., Uchimura T. & Okada S.<br />
Lactobacillus plantarum pyrDFE probe. (1992). Experimental manual of lactic acid<br />
Int J Syst Bacteriol 46: 588–594. bacteria. Asakurasyoten, Tokyo, Japan.<br />
Curk M.C., Hubert J.C. & Bringel F. Saitou N. and Nei M. (1987). The neighbor-<br />
(1996). Lactobacillus paraplantarum sp. joining method: a new method for<br />
nov., a new species related to reconstructing phylogenetic trees. Mol Biol<br />
Lactobacillus plantarum. Int J Syst Evol 4: 406-425.<br />
Bacteriol 46: 595–598.<br />
<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 5<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số 6 – 2010<br />
<br />
<br />
Sakiyama, Y., Nguyen, K. N. T., Nguyen, Swezey J.L., Nakamura L.K., Abbott<br />
M. G., Miyadoh, S., Duong, V. H. & T. P. & Peterson R. E. (2000).<br />
Ando, K. (2009). Kineosporia babensis Lactobacillus arizonensis sp. nov.,<br />
sp. nov., isolated from plant litter in isolated from jojoba meal. Int J Syst<br />
Vietnam. Int J Syst Evol Microbiol 59: Evol Microbiol 50: 1803-1809.<br />
550-554.<br />
Zanoni, P., Farrow, J. A. E., Phillips, B.<br />
Thompson J.D., Gibson T.J., Plewniak F., A. & Collins, M. D. (1987). Lactobacillus<br />
Jeanmougin F. & Higgins D.G. (1997). pentosus (Fred, Petersen, and Anderson)<br />
The CLUSTAL_X windows interface: sp. nov., nom. rev. Int J Syst Bacteriol 37:<br />
flexible strategies for multiple sequence 339-341.<br />
alignment aided by quality analysis tool.<br />
Nucleic Acids Res 25: 4876-4882.<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
ISOLATION AND SCREENING OF LACTIC BACTERIA USED IN FOOD<br />
PROCESSING AND PRESERVATION OF FORAGES AND<br />
AGRICULTURAL RESIDUES FOR RUMINANTS<br />
<br />
Dao Thi Luong, Nguyen Thi Anh Đao, Nguyen Thi Kim Quy, Tran Thi Le Quyen,<br />
Duong Van Hop<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />
<br />
Tran Quoc Viet, Ninh Thi Len, Bui Thị Thu Huyen<br />
National Institute of Animal Husbandry<br />
<br />
134 bacterial strains were isolated from natural fermentating resources. Based on the<br />
ability of the homofermentation, heat resistance, the lactic acid, bacteriocin and extracellular<br />
enzyme production, 8 strains (2-9, 2-10, 3-5; 3 -10; 4-4, 8-10, 9-17 and L10) were selected.<br />
Based on the morphological, physiological and biochemical characteristics and the<br />
sequence analysis of 16S rDNA, the strain 2-9 was identified as Lactobacillus pentosus; strains<br />
2-10, 3-5, 3-10, 4-14, 8-4 and 9-17 belong to Lactobacillus plantarum and strain L01 is<br />
considered Enterococcus lactis. These strains are safe microorganisms, without causing disease<br />
and very popularly used in probiotic preparations.<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Công trình được sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài ”Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trong chế biến,<br />
bảo quản để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, hiệu quả sử dụng thức ăn thô xanh, phụ phế phẩm công<br />
nông nghiệp cho gia súc nhai lại” - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.<br />
Các tác giả xin cảm ơn GS. TS. Phạm Văn Ty đã đọc và góp ý cho bản thảo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
J. Genetics and Applications – Special Issue: Biotechnology 6<br />
Institute of Microbiology and Biotechnology, Vietnam National University, Hanoi<br />