intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân phối chương trình môn GDCD cấp THPT

Chia sẻ: NgôThanhAn NgôThanhAn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

899
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân phối chương trình môn GDCD cấp THPT nhằm giúp GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân phối chương trình môn GDCD cấp THPT

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD KHỐI THPT LỚP 10 Cả năm: 35 tiết/ 37 tuần Học kỳ I: 18 tiết/ 19 tuần Học kỳ II: 17 tiết/ 18 tuần Học kỳ I Tiết Bài Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn PPCT thực hiện - Mục 2: Chủ nghĩa duy vật biện 1 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế pháp... mục 1(a, b) giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Không phân tích, chỉ nêu kết luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 2 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới pháp... những nội dung còn lại quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. - Câu hỏi 1, 2 phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời Bài 2 (Không dạy) 3 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất; mục 1. 4 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: mục 2. 5 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển... mục 1 (a, b, c) 6 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển... những nội dung còn lại 7 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng: mục 1, 2, 3 (a) 8 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng: mục 3 (b) và bài tập, vận dụng (Bài 4, 5) 9 Kiểm tra 45 phút. 10 Thực hành, ngoại khóa: GV lựa chọn kỹ năng phù hợp để thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Mục 2: Khuynh hướng phát triển của 11 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật sự vật và hiện tượng (5 dòng đầu trang và hiện tượng. 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX): không dạy 12 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn 1
  2. đối với nhận thức: mục 1 Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập: 13 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn... Không yêu cầu học sinh trả lời những nội dung còn lại. Bài 8 Không dạy 14 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử... : mục 1 Bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập: 15 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử...: Không yêu cầu học sinh trả lời những nội dung còn lại. 16 Ôn tập học kỳ I 17 Kiểm tra học kỳ I Thực hành, ngoại khóa: Giáo dục kỹ năng 18 sống: GV lựa chọn kỹ năng phù hợp để thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Học kỳ II. - Điểm b mục 1: Phân biệt đạo đức với 19 Bài 10: Quan niệm về đạo đức: mục 1 pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người: Chỉ dạy học nội dung : phân biệt đạo đức với pháp luật 20 Bài 10: Quan niệm về đạo đức: mục 2 - Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm - Tư liệu 4 phần Tư liệu tham khảo: Không yêu cầu HS đọc 21 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học: mục 1. - Điểm b mục 1: Nghĩa vụ của người 22 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo thanh niên Việt Nam hiện nay: Đọc đức học: mục 2. thêm 23 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo - Điểm b mục 4: Hạnh phúc cá nhân và đức học: mục 3, 4. hạnh phúc xã hội: Đọc thêm - Điểm a mục 2: Hôn nhân là gì? đoạn 24 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân... từ “Sau khi đăng kí kết hôn…” đến mục 1 “Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cô gái này?” (từ dòng 13 đến 22): Không 25 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân ... dạy những nội dung còn lại. - Điểm c mục 3: Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên. Không dạy 26 Kiểm tra 1 tiết 27 Bài 13: Công dân với cộng đồng: mục 1, 2 (a) 28 Bài 13: Công dân với cộng đồng: những nội dung còn lại 29 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng ... mục 1 2
  3. 30 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng ... những nội dung còn lại. - Điểm a mục 2: Thông tin 1, đoạn từ 31 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp “Thế nào là bùng nổ dân số?...” đến thiết của nhân loại “dân số thế giới ở mức 3,5 tỉ người là phù hợp”: Không dạy - Điểm a mục 3: Đoạn nói về các bệnh tim mạch, huyết áp, ung thư: Không dạy 32 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân 33 Ôn tập học kỳ 34 Kiểm tra học kỳ II 35 Thực hành, ngoại khoá: các nội dung về đạo đức, tình yêu, hôn nhân, gia đình. 3
  4. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 Cả năm: 35 tiết/ 37 tuần Học kỳ I: 18 tiết/ 19 tuần Học kỳ II: 17 tiết/ 18 tuần Học kỳ I Tiết Bài Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn PPCT thực hiện Phần một: Công dân với kinh tế 1 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế: mục Điểm a mục 3: Nội dung thứ 2 của 1, 2. phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế: 2 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế: Không dạy những nội dung còn lại. - Điểm b mục 1: từ “Lượng giá trị 3 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường: mục 1. hàng hóa…” đến hết mục 1: Không dạy - Điểm a mục 2: bốn hình thái giá trị: 4 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường: mục 2 Đọc thêm - Điểm c mục 2: Quy luật lưu thông 5 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường: những tiền tệ: Không dạy nội dung còn lại - Câu hỏi 6 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 6 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và... mục Câu hỏi 5 và câu hỏi 10 trong phần 1, 2 (a) Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu 7 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và … học sinh trả lời những nội dung còn lại. 8 Kiểm tra 45 phút - Điểm b mục 2: Các loại cạnh tranh: 9 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông Không dạy hàng hoá. - Câu hỏi 3 và 6 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 10 Bài 5: Cung- cầu trong sản xuất và lưu thông - Điểm b mục 2: Vai trò của quan hệ hàng hoá. cung – cầu: Không dạy - Câu hỏi 3 phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 11 Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất - Điểm c mục 2: Củng cố và tăng nước: mục 1 cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền 12 Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất kinh tế quốc dân: Đọc thêm 4
  5. nước: những nội còn lại - Câu hỏi 5, 6, 7, 8 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 13 Thực hành, ngoại khóa các vấn đề về kinh tế địa phương. - Mục 2: Vai trò quản lí kinh tế của 14 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành Nhà nước: Không dạy phần… mục 1. - Câu hỏi 9, 10 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 15 Ôn tập học kỳ I 16 Kiểm tra Học kỳ I Phần hai: Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội - Điểm a mục 1: Chủ nghĩa xã hội là 17 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: Đọc thêm - Điểm b mục 2: Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta: Đọc thêm 18 Thực hành, ngoại khóa nội dung: mối quan hệ giữa kinh tế - môi trường ở Việt Nam, ở địa phương hiện nay Học kỳ II - Điểm a mục 1: Nguồn gốc của nhà 19 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa: mục 1(a), 2 nước. (a, b) Không phân tích, chỉ nêu kết luận - Điểm b mục 1: Bản chất của nhà nước: Đọc thêm 20 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa: mục 2 (c), - Điểm d mục 2: Vai trò của Nhà 3. nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đọc thêm - Câu hỏi 2, 5 trong phần IV: Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời - Mục 1: Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Chỉ cần tập trung làm 21 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: mục 1, rõ: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền 2 (b) dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Điểm a mục 2: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế: Đọc 22 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: những thêm. nội dung còn lại - Điểm d mục 2: Đoạn từ “ Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân …” 5
  6. đến hết mục 2: Không dạy. - Mục 3: Từ “dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào…” đến hết bài: Không dạy - Điểm a mục 1: Tình hình dân số ở 23 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc nước ta: Đọc thêm. làm. - Câu hỏi 1 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 24 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi Mục 1: Tình hình tài nguyên, môi trường. trường ở nước ta hiện nay: Đọc thêm 25 Kiểm tra 45 phút. 26 Ngoại khóa: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 27 Bài 13: Chính sách GD- ĐT, KH- CN, VH: mục 1 28 Bài 13: Chính sách GD- ĐT, KH- CN, VH: mục 2 29 Bài 13: Chính sách GD - ĐT,KH- CN… những nội dung còn lại 30 Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh. Mục 1: Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh: Đọc thêm 31 Bài 15: Chính sách đối ngoại: mục 1, 2 32 Bài 15: Chính sách đối ngoại: những nội dung còn lại 33 Ôn tập học kỳ II. 34 Kiểm tra học kỳ II. 35 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề địa phương liên quan nội dung các bài: 11, 12, 13, 15. 6
  7. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 Cả năm: 35 tiết/ 37 tuần Học kỳ I: 18 tiết/ 19 tuần Học kỳ II: 17 tiết/ 18 tuần Học kỳ I Tiết Bài Nội dung điều chỉnh và hướng PPCT dẫn thực hiện Học kỳ I - Điểm a mục 2: đoạn từ “Bản chất 1 Bài 1: Pháp luật và đời sống: mục 1 giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào…” đến “mà 2 Bài 1: Pháp luật và đời sống: mục 2, mục 3 đại diện là nhà nước của nhân dân (c) lao động”: Không dạy. - Điểm a mục 3: Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: Đọc thêm - Điểm b mục 3: Quan hệ giữa pháp 3 Bài 1: Pháp luật và đời sống: nội dung còn luật với chính trị: Đọc thêm lại - Điểm a mục 4: 5 dòng cuối trang 10 và 3 dòng đầu trang 11, từ “Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì:” đến “nên hiệu lực thi hành cao”: Không dạy Bài tập 3 và 7 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh làm 4 Bài 2: Thực hiện pháp luật: mục 1. Điểm c mục 1: Các giai đoạn thực 5 Bài 2: Thực hiện pháp luật: mục 2 (a, b) hiện pháp luật: Không dạy 6 Bài 2: Thực hiện pháp luật: nội dung còn lại 7 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật 8 Kiểm tra 45 phút 9 Thực hành, ngoại khóa việc thực hiện pháp luật trong học sinh THPT hiện nay - Điểm c mục 1: Trách nhiệm của 10 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân ... Nhà nước trong việc bảo đảm mục 1. quyền bình đẳng trong hôn nhân và 7
  8. gia đình: Không dạy. 11 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân ... - Điểm c mục 2: Trách nhiệm của mục 2 Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động: Không dạy. 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân ... - Điểm c mục 3: Trách nhiệm của những nội dung còn lại Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh: Không dạy. - Câu hỏi 6 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời. - Điểm d mục 1: Chính sách của 13 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,... Đảng và pháp luật của Nhà nước về mục 1 quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Đọc thêm. - Điểm d mục 2: Chính sách của 14 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,... Đảng và pháp luật của Nhà nước về những nội dung còn lại quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: Đọc thêm - Bài tập 1 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời 15 Ôn tập học kỳ 16 Kiểm tra Học kỳ I - Điểm a mục 1: Ý nghĩa quyền bất 17 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản: mục 1 (a) khả xâm phạm về thân thể của công dân: Đọc thêm. 18 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ - Điểm b mục 1: Ý nghĩa quyền được bản: mục 1 (b) pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Đọc thêm. Học kỳ II - Điểm c mục 1 : Ý nghĩa quyền bất 19 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản: mục 1 (c, d) khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: Đọc thêm. 20 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ - Điểm a mục 2: Trách nhiệm của bản: những nội dung còn lại Nhà nước: : Đọc thêm - Câu hỏi 8 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả 8
  9. lời. 21 Thực hành, ngoại khóa các nội dung liên quan các bài 5, 6. - Điểm b mục 1: đoạn từ “Những 22 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ: trường hợp không được thực hiện mục 1 quyền ứng cử…” đến “đang bị quản chế hành chính” (7 dòng cuối trang 69): Đọc thêm. 23 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ: - Điểm b mục 1: Cách thức nhân mục 2 dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân: Không dạy. 24 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ: - Điểm a mục 4: Trách nhiệm của những nội dung còn lại Nhà nước: Không dạy. - Bài tập 1 trong phần Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh làm. 25 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân: mục 1 (a, b) 26 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân: mục 1 (c), 2. 27 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân: những nội dung còn lại 28 Kiểm tra 45 phút - Mục 1: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất 29 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững nước: Đọc thêm. của đất nước: mục 2 (a) - Điểm b mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa: Đọc thêm. 30 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững - Điểm c mục 2: Nội dung cơ bản của đất nước: mục 2 (c, d, e) của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội:Tập trung vào 3 nội dung: 1/ Trong việc xóa đói, giảm nghèo, 31 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững mở rộng các hình thức trợ giúp của đất nước: mục 2 (a, b) người nghèo (ví dụ: Chương trình 134, 135 của Chính phủ). 2/ Trong lĩnh vực dân số. 32 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững 3/ Trong lĩnh vực phòng, chống tệ của đất nước: nội dung còn lại nạn xã hội. - Điểm d mục 2: 9 dòng đầu trang 101, đoạn từ “Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định,…” đến “Vì sao ?”: Không dạy. - Điểm e mục 2: 3 dòng cuối trang 102 và 4 dòng đầu trang 103, đoạn từ 9
  10. “Nguyên tắc hoạt động quốc phòng…” đến “gắn với thế trận an ninh nhân dân”: Không dạy. 33 Ôn tập học kỳ 34 Kiểm tra học kỳ II 35 Thực hành, ngoại khóa. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0