Phân tích sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm PDA tại khu vực Cần Thơ
lượt xem 2
download
Bài viết này trước hết trình bày tổng quát các phương pháp tính toán khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi thông qua các chỉ tiêu cơ lý đất nền, cường độ đất nền, theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT, và phương pháp phần tử hữu hạn bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation, ngoài ra còn có phương pháp xác định khả năng chịu tải thực tế của cọc khoan nhồi từ thí nghiệm thử động biến dạng lớn PDA.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm PDA tại khu vực Cần Thơ
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 Phân tích sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo thuyết và theo thí nghiệm tại khu vực Cần Thơ Phạm Xuân Trung Tô Lê Hương ộ môn Địa Cơ – ề ó ỹ ậ ựng, Trường Đạ ọ á Đạ ọ ố à ố ồ í Trung tâm Kiểm định & Quy hoạch Xây dựng Cần Thơ TỪ KHOÁ TÓM TẮT ọ ồ Bài báo này trướ ế ổng quát các phương pháp tính toán khả năng chị ả ủ ọ ồ ứ ị ả ủ ọ ỉ tiêu cơ lý đấ ền, cường độ đấ ề ế ả ẩn SPT, và phương pháp ọ ầ ử ữ ạ ằ ầ ềm Plaxis 3D Foundation, ngoài ra còn có phương pháp xác đị ả năng ức kháng mũi ị ả ự ế ủ ọ ồ ừ ệ ử độ ế ạ ớ ệ ụ ể ệ ả năng chị ả ủ ọ ạ ở ự ần Thơ, có thể ự ợ ủa các phương pháp xác đị ả năng chị ả ủ ọ ồ ở ự Giới thiệu hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc; cường độ của đất dưới mũi cọc; Hiện nay, mật độ xây dựng các công trình cao tầng, giao cường độ của đất bên thân cọc. thông ở thành phố Cần Thơ đã và đang phát triển mạnh. Khi xây dựng các công trình này, đặc biệt là tại khu vực đất yếu ở thành phố Cần Thơ 2.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền với tầng đất chịu lực nằm ở rất sâu, do đó móng cọc là phương án tối 𝑄𝑄 𝑢𝑢 = 𝑄𝑄 𝑠𝑠 + 𝑄𝑄 𝑝𝑝 ưu nhất so với các phương án móng khác. Vì vậy trong tính toán thiết Sức chịu tải cực hạn của cọc: kế xây dựng các công trình sử dụng kết cấu móng cọc, việc xác định 𝑄𝑄 𝑠𝑠 = 𝑢𝑢∑𝑓𝑓𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑙𝑙 𝑖𝑖 chính xác sức chịu tải của cọc có ý nghĩa quyết định chất lượng xây Sức kháng thân cọc dựng công trình móng cọc. Tuy nhiên giữa các phương pháp tính toán theo lý thuyết có sự sai lệch rất lớn cũng như sự sai khác Trong đó: lớn giữa các kết quả tính toán theo lý thuyết so với thí nghiệm hiện lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc 𝑄𝑄 𝑝𝑝 = 𝐴𝐴 𝑝𝑝 𝑞𝑞 𝑝𝑝 trường. Cho nên việc nghiên cứu, phân tích để lựa chọn phương pháp Sức mũi cọc xác định sức chịu tải của cọc cho phù hợp với địa chất Cần Thơ là vấn đề cần thiết. Trong đó cường độ đất nền ở mũi cọc. 2. Các phương pháp xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo lý thuyết Sức chịu tải của đất ở mũi cọc 2.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 𝑄𝑄 𝑡𝑡𝑡𝑡 = 𝑚𝑚( 𝑚𝑚 𝑅𝑅 . 𝑞𝑞 𝑃𝑃 . 𝐴𝐴 𝑃𝑃 + 𝑢𝑢 ∑𝑚𝑚 𝑓𝑓 . 𝑓𝑓𝑠𝑠𝑠𝑠 . 𝑙𝑙 𝑖𝑖 ) 𝑞𝑞 𝑃𝑃 = 1,3𝑐𝑐𝑁𝑁𝑐𝑐 + 𝑁𝑁𝑞𝑞 . 𝜎𝜎 ’ 𝑣𝑣 + 𝑎𝑎𝑎𝑎. 𝑑𝑑. 𝑁𝑁𝛾𝛾 Phương pháp Terzaghi Trong đó: Trong đó hệ số điều kiện làm việc; γ các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc; đất dưới mũi cọc *Liên hệ tác giả: lebavinh@hcmut.edu.vn Nhận ngày 28/07/2023, sửa xong ngày 25/10/2023, chấp nhận đăng 30/10/2023 JOMC 90 Link DOI: https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.513
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 σ’ ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc 2.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, 3 (đối với cọc tròn) phần mềm Plaxis 3D Foundation 𝑞𝑞 𝑃𝑃 = 𝑐𝑐𝑐𝑐* 𝑐𝑐 + 𝜎𝜎 ’ 𝑣𝑣 . 𝑁𝑁* 𝑞𝑞 Phương pháp Phần mềm Plaxis 3D foundation là một chương trình phần tử Trong đó hữu hạn được nhiều nước trên thế giới dùng để giải quyết các bài toán các hệ số sức chịu tải đã kể đến các hệ số ảnh hưởng về về móng, công trình giao thông, công trình cảng, đường thủy, phần hình dạng móng, độ sâu chôn móng. ngầm các công trình xây dựng và các công trình ngầm tương tác với 𝑞𝑞 𝑃𝑃 = 𝑐𝑐𝑁𝑁𝑐𝑐 + 𝑁𝑁𝑞𝑞 . 𝜎𝜎 ’ 𝑣𝑣 + 𝛾𝛾. 𝑑𝑑. 𝑁𝑁𝛾𝛾 Theo phụ lục B TCXD 205 đất. Sau khi thiết lập tổng thể bài toán xác định sức chịu tải của cọc, khai báo tiết diện cọc như và chạy phân tích ta có biểu đồ quan Trong đó hệ tải trọng chuyển vị của cọc như ình 2. Từ đó có thể tính được sức γ các hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào góc ma sát trong của chịu tải của cọc. đất, hình dạng mũi cọc, phương pháp thi công cọc 𝑓𝑓𝑠𝑠 = 𝑐𝑐 𝑎𝑎 + 𝜎𝜎 ’ ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡𝜑𝜑 𝑎𝑎 = 𝑐𝑐 𝑎𝑎 + 𝐾𝐾𝑠𝑠 𝜎𝜎 ’ 𝑣𝑣 𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡𝜑𝜑 𝑎𝑎 2.2.2. Sức kháng do ma sát của đất xung quanh cọc Trong đó lực dính giữa cọc và đất σ’ ứng suất theo phương thẳng đứng do tải trọng của cột đất hệ số áp lực ngang của đất φ góc ma sát giữa cọc và đất nền. 2.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả SPT 𝑄𝑄 𝑢𝑢 = 𝐴𝐴 𝑝𝑝 𝑞𝑞 𝑝𝑝 + 𝐴𝐴 𝑠𝑠 𝑓𝑓𝑠𝑠 2.3.1. Tính theo công thức Meyerhof Khai báo tiết diện cọc Trong đó N cho cọc nhồi , với N là chỉ số SPT trung bình của đất trong khoảng 1D dưới mũi cọc và 4D trên mũi cọc. cho cọc nhồi , với N là chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời. 𝑄𝑄 𝑢𝑢 = 3𝑄𝑄 𝑎𝑎 2.3.2. Tính theo công thức Nhật Bản 1 𝑛𝑛 𝑚𝑚 𝑄𝑄 𝑎𝑎 = [𝛼𝛼𝑁𝑁𝑝𝑝 𝐴𝐴 𝑝𝑝 + 𝑢𝑢 (0.2 ∑ 𝑁𝑁𝑠𝑠𝑠𝑠 𝐿𝐿 𝑠𝑠𝑠𝑠 + ∑ 𝑁𝑁𝑐𝑐𝑐𝑐 . 𝐿𝐿 𝑐𝑐𝑐𝑐 )] 3 Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị trên Plaxis 𝑖𝑖=1 𝑗𝑗=1 Trong đó Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo thí chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc; nghiệm PDA chỉ số SPT trung bình của lớp đất rời i bên thân cọc; chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời i; Nguyên lý của phương pháp thử động biến dạng lớn và thiết bị chỉ số SPT trung bình của lớp đất dính j bên thân cọc; phân tích đóng cọc PDA dựa trên nguyên lý truyền sóng ứng suất trong chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính j; bài toán va chạm của cọc, với đầu vào là các số liệu đo gia tốc hệ số phụ thuộc phương pháp thi công cọc = 15 cho cọc nhồi. và biến dạng thân cọc dưới tác dụng của quả búa như iến hành phân tích thời gian thực đối với hình sóng dựa trên lý thuyết 2.3.3. Tính theo công thức Schmertmann truyền sóng ứng suất thanh cứng và liên tục do va chạm dọc trục tại đầu cọc gây ra. Để đánh giá khả năng chịu tải của cọc bằng phương Schmertmann đề nghị công thức xác định sức chịu tải cực hạn pháp thử động biến dạng lớn, phổ biến c các phương pháp phương của cọc tính theo kết quả thí nghiệm SPT như biểu thức (9) trong đó phương pháp , v.v… sức kháng do ma sát thân cọc và sức kháng mũi q được lập thành Phạm vi áp dụng phương pháp PDA: Phương pháp PDA là bảng tra sẵn cho từng loại đất khác nhau. phương pháp thử nghiệm không phá huỷ, nhanh chóng , nhằm đảm bảo JOMC 91
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 cọc này vẫn đáp ứng về điều kiện làm việc sau khi thử. Ưu và nhược điểm của phương pháp PDA: Phương pháp này có thể xác định khá Trong phần này, sử dụng số liệu địa chất của các công trình chính xác vị trí và mức độ khuyết tật trên thân cọc; xác định sức chịu áp dụng cọc khoan nhồi ở các khu vực đất yếu Cần Thơ để tiến hành tải của cọc. Phương pháp này áp dụng tốt cho cọc khoan nhồi, còn với tính toán sức kháng mũi và ma sát cọc theo các phương pháp tính các cọc bê tông cốt thép đúc sẵn có nhiều đoạn và mối nối thì cần có toán lý thuyết khác nhau. thí nghiệm PDA ngoài hiện trường lưu ý khi xác định sức chịu tải của cọc. thu được kết quả là sức chịu tải của cọc, sức kháng mũi và ma sát n cọc Từ đó có thể đánh giá kết quả của các phương pháp tính toán lý thuyết khác Tiến hành đi sâu phân tích trình sau đây ở khu vực Cần Thơ 4.1. Công trình cầu Mỹ Hòa Tây Công trình sử dụng cọc khoan nhồi D , chiều dài cọc m. Địa chất thuộc loại sét, sét pha trạng thái chảy đến cứng, xen kẽ là các lớp cát Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên là Số liệu Các đầu đo thí nghiệm PDA Thí nghiệm PDA hiện trường địa chất của công trình cầu Mỹ Hoà Tây được thể hiện trong Bảng 1. Các đầu đo (a) và thí nghiệm PDA ngoài hiện trường (b) 4. Phân tích, xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi cho các công trình thực tế ở khu vực Cần Thơ Bảng 1. Số liệu địa chất của công trình cầu Mỹ Hoà Tây Chỉ số sệt Lực dính Chỉ số Lớp đất Chiều sâu (m) Bề dày (m) Mô tả lớp đất trọng (γ Từ Đến độ Bùn sét lẫn bụi, trạng thái chảy Bùn sét pha, trạng thái chảy Sét pha trạng thái dẻo cứng, nửa cứng Sét pha nhẹ, trạng thái dẻo mềm Từ kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo các phương pháp Cầu Mỹ Hòa Tây như Phần trăm chênh lệch của kết lý thuyết khác nhau và theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng phần quả tính theo các phương pháp này và kết quả thí nghiệm PDA cũng mềm Plaxis 3D Foundation thiết lập biểu đồ so sánh các phương pháp được thể hiện trên các biểu đồ. tính toán sức kháng mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA cho Đất nền Meyerhof Sức mũi SPT Nhật Bản cọc Sức kháng mũi và ma sát thân cọc (kN) Biểu đồ so sánh các phương pháp tính toán sức chịu mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA cho công trình cầu Mỹ Hòa Tây JOMC 92
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 4.2. Công trình cầu Vồng Từ kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo các phương Công trình sử dụng cọc khoan nhồi D , chiều dài pháp lý thuyết khác nhau và theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng cọc 49 m. Địa chất thuộc loại sét trạng thái dẻo chảy đến cứng, xen kẽ phần mềm Plaxis 3D Foundation thiết lập biểu đồ so sánh các phương là các lớp cát hạt nhỏ, chặt vừa. Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên pháp tính toán sức kháng mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA Số liệu địa chất của công trình cầu Vồng được thể hiện trong Cầu Vồng như Bảng 2. Bảng 2. Số liệu địa chất của công trình cầu Vồng ớp đấ ề ề ả ớp đấ ỉ ố ệ ọ ự ỉ ố (γ ừ Đế độ ẻ ứng đế ử ứ Bùn sét màu xám đen ụ ẫ ộ ặ ừ ạ ẻ ả ẻ ề ạ ử ứ ạ ỏ ặ ừ ạ ấ ứ Đất nền Meyerhof Sức mũi SPT Nhật Bản cọc Sức kháng mũi và ma sát thân cọc (kN) Biểu đồ so sánh các phương pháp tính toán sức chịu mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA cho công trình cầu Vồng 4.3. Công trình cầu Ba Láng cát hạt nhỏ, trạng thái chặt vừa đến rất chặt. Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên là Số liệu địa chất của công trình cầu Ba L được Công trình sử dụng cọc khoan nhồi D , chiều dài thể hiện trong Bảng 3. cọc 71 m. Địa chất thuộc loại sét trạng thái dẻo mềm, xen kẽ là các lớp JOMC 93
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 Bảng 3. Số liệu địa chất cầu Ba Láng ớ ề ề ả ớp đấ ỉ ố ệ ọ ự ỉ ố đấ (γ ừ Đế độ ẻ ề ẻ ề ẻ ề ạ ỏ ạ ặ ừ ạ ỏ ạ ặ ấ ặ Từ kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo các phương pháp tính toán sức kháng mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA cho lý thuyết khác nhau và theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng phần công trình cầu như mềm Plaxis 3D Foundation thiết lập biểu đồ so sánh các phương pháp Đất nền Meyerhof Sức mũi SPT Nhật Bản thân cọc Sức kháng mũi và ma sát thân cọc (kN) Biểu đồ so sánh các phương pháp tính toán sức chịu mũi và ma sát cọc so với thí nghiệm PDA cho công trình cầu Ba Láng So sánh kết quả tính toán sức kháng cọc theo các Sức kháng do ma sát thân cọc tính theo Plaxis 3D Foundation phương pháp khác nhau và thí nghiệm PDA có sai số trong khoảng 8 % đến 33 Tổng hợp kết quả xác định sức kháng cọc theo thí nghiệm PDA và theo các phương pháp khác nhau khác nhau ở Cần Thơ được thể hiện trên biểu đồ Có thể thấy cách tính toán sức kháng do ma sát thân cọc theo phương pháp cường độ đất nền và Plaxis 3D Foundation cho kết quả gần sát với kết quả thu được từ thí nghiệm PDA. Các phương pháp khác cho kết quả sai lệch rất lớn so với thí nghiệm PDA: Sức kháng do ma sát thân cọc tính theo chỉ tiêu cường độ đất nền có sai số từ 4 % đến 13 Sức kháng do ma sát thân cọc tính theo SPT công thức Meyerhof có sai số rất lớn từ 148 % đến 1540 Sức kháng do ma sát thân cọc tính theo SPT công thức Biểu đồ so sánh sức kháng do ma sát thân cọc cho các công Schertmann có sai số trong khoảng 14 % đến 79 trình khác nhau, tính theo các phương pháp Sức kháng do ma sát thân cọc tính theo SPT công thức Nhật Bản nghiệm PDA có sai số trong khoảng 17 % đến 213 JOMC 94
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 ức kháng ma sát đơn vị theo chiều sâu nền, SPT công thức Schmertmann. Từ đó thiết lập biểu đồ so sánh sự ố theo chiều sâu của sức kháng ma sát đơn vị của cọc theo Trong phần này sức kháng ma sát đơn vị của cọc theo phương pháp tính toán lý thuyết so với thí nghiệm PDA như các phương pháp tính toán lý thuyết khác nhau so sánh với kết quả thí Có thể thấy sự phân bố sức kháng ma sát đơn vị của các phương pháp nghiệm PDA ngoài hiện trường 2 công trình sau đây: tính toán theo độ sâu có sự khác biệt với thí nghiệm PDA. Ở các độ sâu nhận thấy phương pháp tính theo cường độ đất nền .1. Công trình cầu Mỹ Hòa Tây cho kết quả gần sát với thí nghiệm PDA. Hai phương pháp kia cho ra các kết quả có sự sai lệch lớn. tiến hành xác định sức kháng ma sát đơn vị của cọc theo các phương pháp chỉ tiêu cơ lý đất nền, cường độ đất Lực ma sát đơn vị fs (kPa) cơ lý đất nền cường độ đất nền Độ sâu (m) Biểu đồ so sánh sức kháng ma sát đơn vị theo chiều sâu cho công trình ầu Mỹ Hòa Tây 2. Công trình cầu Vồng nghiệm PDA ai phương pháp kia cho các kết quả có sự sai lệch rất lớn. cũng xác định sức kháng ma sát đơn vị của Tổng hợp kết quả sức kháng ma sát đơn vị của cọc ở các độ cọc theo các phương pháp chỉ tiêu cơ lý đất nền, cường độ đất nền, SPT sâu cho các công trình theo kết quả thí nghiệm PDA và theo các phương công thức Schmertmann. Từ biểu đồ so sánh sự phân bố theo chiều sâu được thể hiện ở Từ biểu đồ cho thấy phương của sức kháng ma sát đơn vị của cọc theo các phương pháp tính toán pháp tính toán theo cường độ đất nền cho kết quả gần sát với thí lý thuyết so với thí nghiệm PDA như ình 9 có thể thấy sự phân bố sức nghiệm PDA, sai số tương đối thấp từ 4 % đến 22 %. Hai phương pháp kháng ma sát đơn vị của các phương pháp tính toán theo độ sâu có sự còn lại có khoảng sai số chênh lệch khá lớn. Phương pháp tính theo cơ khác biệt với thí nghiệm PDA. Ở các độ sâu 10 m phương lý đất nền có sai số từ 29 % đến 485 %. Phương pháp tính theo chỉ số pháp tính theo cường độ đất nền cho kết quả cũng gần sát với thí SPT công thức Schmertmann có sai số từ 24 % đến 278 Lực ma sát đơn vị (kPa) cơ lý đất nền cường độ đất nền Độ sâu (m) Biểu đồ so sánh sức kháng ma sát đơn vị theo chiều sâu cho công trình Cầu Vồng JOMC 95
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 Lực ma sát đơn vị theo TN PDA Lực ma sát đơn vị theo các phương pháp khác nhau (kPa) cơ lý đất nền cường độ đất nền SPT công thức Schmertmann Biểu đồ so sánh sức kháng ma sát đơn vị của cọc ở độ sâu 10 m cho các công trình theo các phương pháp khác nhau so với thí nghiệm PDA ức mũi Lấy kết quả thí nghiệm PDA ở hiện trường làm chuẩn, sức kháng mũi của cọc tính theo lý thuyết sẽ được so sánh với sức kháng mũi có được từ thí nghiệm PDA biểu đồ ở Đất nền Meyerhof Lực kháng mũi theo thí nghiệm PDA (kN) SPT Nhật Bản Lực kháng mũi của cọc theo các phương pháp khác nhau (kN) Biểu đồ so sánh sức kháng mũi của cọc cho các công trình theo các phương pháp khác nhau so với thí nghiệm PDA Nhận xét: 5. Kết luận Sức kháng mũi của cọc tính theo chỉ tiêu cường độ đất nền công thức Meyerhof có khoảng sai số rất lớn từ 2 % đến 1440 Từ các kết quả phân tích, xác định sức chịu tải của cọc khoan Sức kháng mũi của cọc tính theo phụ lục B TCXD 205:1998 có nhồi ở khu vực Cần Thơ cho phép rút ra một số kết luận như sau: sai số từ 68 % đến 897 Cách tính toán sức kháng do ma sát thân cọc theo chỉ tiêu cường Sức kháng mũi của cọc tính theo SPT công thức Meyerhof có sai độ đất nền và cách mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation số từ 50 % đến 237 cho kết quả gần sát với kết quả thu được từ thí nghiệm PDA, với chênh Sức kháng mũi của cọc tính theo SPT công thức Schertmann có lệch lần lượt là (4 %. Các phương pháp khác cho kết khoảng sai số rất lớn từ 4 % đến 464 quả sai lệch rất lớn so với thí nghiệm PDA Sức kháng mũi của cọc tính theo SPT công thức Nhật Bản có sai Sức kháng ma sát đơn vị của đất ở thân cọc tính theo chỉ tiêu số từ 66 % đến 322 cường độ đất nền gần như phù hợp với kết quả thu nhận được từ thí Sức kháng mũi của cọc tính theo Plaxis 3D Foundation có sai số nghiệm PDA, với lệch thấp từ 4 % đến %. Với các phương từ 15 % đến 209 theo chỉ tiêu cơ lý đất nền hay tính theo chỉ số SPT công Qua các phương pháp trên, nhận thấy tất cả các phương pháp thức Schmertmann thì có sự lệch rất lớn. sức kháng mũi đều có sai số tương đối lớn so với kết quả thí Các phương pháp tính toán sức kháng mũi theo lý thuyết đều nghiệm PDA ngoài hiện trường. có kết quả chênh lệch tương đối lớn so với kết quả thí nghiệm PDA ngoài hiện trường. JOMC 96
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 Lời cảm ơn Chúng tôi xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG đã hỗ trợ cho nghiên cứu này Tài liệu tham khảo Châu Ngọc Ẩn (2011) Nền móng Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Hoàng Thế Thao (2010) Phân tích và tính toán móng cọc Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Vũ Công Ngữ Nguyễn Thái (2004). Móng cọc Phân tích và thiết kế. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Phạm Xuân Trung (2013). Phân tích xác định khả năng chịu tải của cọc ép và cọc khoan nhồi theo lý thuyết và theo thí nghiệm hiện trường tại khu vực Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Bách khoa T JOMC 97
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tính toán và phân tích móng cọc: Phần 2
178 p | 13 | 7
-
Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đến sức chịu tải của đất nền tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An
6 p | 20 | 6
-
Nghiên cứu xác định sức chịu tải của nền đất gia cố bằng trụ đất xi măng áp dụng cho công trình cầu đường
4 p | 87 | 5
-
Phân tích ảnh hưởng của việc dâng mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc
8 p | 67 | 5
-
Tiếp cận mới trong xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi phụt vữa thân cọc theo phương pháp số
8 p | 11 | 4
-
Bàn về việc đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi bằng mô hình số
3 p | 6 | 3
-
Mô hình số bài toán phân tích ảnh hưởng của quá trình cố kết nền do hạ cọc đúc sẵn đến sức chịu tải của cọc
9 p | 17 | 3
-
Kết quả phân tích ban đầu phục vụ việc lựa chọn phương pháp tính sức chịu tải của cọc đơn
5 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép ở khu lấn biển Kiên Giang
9 p | 15 | 3
-
Phân tích sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép ứng suất trước thi công bằng phương pháp ép nhồi cọc vào hố khoan vữa xi măng
11 p | 6 | 2
-
Phân tích đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi từ kết quả nén tĩnh dọc trục tại hiện trường
3 p | 14 | 2
-
So sánh tính toán sức chịu tải cực hạn của cọc từ kết quả thí nghiệm trong phòng và từ kết quả thí nghiệm xuyên hiện trường (SPT, CPT)
3 p | 52 | 2
-
Phân tích sức chịu tải của đất nền xung quanh cọc theo đường quan hệ tải trọng - chuyển vị từ kết quả thí nghiệm O-cell
7 p | 33 | 2
-
Hệ số bám dính trong mối quan hệ giữa hình dạng tiết diện cọc với sức chịu tải của cọc trong đất
5 p | 40 | 2
-
Đánh giá sức chịu tải của móng cọc công trình bằng phần mềm phân tích phần tử hữu hạn 3D
5 p | 4 | 1
-
Đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi từ thí nghiệm nén tỉnh cọc trên nền địa chất thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 1 | 1
-
Sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong đá: Một nghiên cứu điển hình
11 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn