YOMEDIA
ADSENSE
Phân tích tỷ số tín hiệu/tạp của hệ thống radar MIMO
23
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo phân tích so sánh về tỷ lệ tín hiệu/ tạp của hệ thống radar với anten mạng pha chủ động thông thường và radar MIMO với các anten phát bố trí cùng vị trí, tín hiệu được mã hóa và với các anten riêng biệt, gọi là "radar MIMO thống kê”. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích tỷ số tín hiệu/tạp của hệ thống radar MIMO
- HộiHội ThảoThảo Quốc Quốc GiaGia 2015vềvềĐiện 2015 ĐiệnTử, Tử,Truyền TruyềnThông Thông và và Công CôngNghệ NghệThông ThôngTinTin (ECIT 2015) (ECIT 2015) PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÍN HIỆU/ TẠP CỦA HỆ THỐNG RADAR MIMO Lê Ngọc Uyên, Võ Văn Phúc, Đinh Văn Trường và Cao Văn Vũ Viện Ra đa, Viện Khoa học và Công Nghệ Quân sự/ Bộ Quốc phòng Email: uyenvrd2006@gmail.com, phuchvktqs@gmail.com, dinvit2403@gmail.com, vucaovan@gmai.com Abstract— Bài báo phân tích so sánh về tỷ lệ tín hiệu/ tạp của hệ Do đó, diện tích phản xạ hiệu dụng (RCS) của mục tiêu sẽ thống radar với anten mạng pha chủ động thông thường và không phụ thuộc vào sự thay đổi ngẫu nhiên của đường truyền radar MIMO với các anten phát bố trí cùng vị trí, tín hiệu được khác nhau. Cho nên, mỗi thành phần được tách ra bằng các bộ mã hóa và với các anten riêng biệt, gọi là "radar MIMO thống lọc máy thu sẽ mang thông tin độc lập về mục tiêu. Vì thế chất kê”. lượng phát hiện sẽ tốt hơn. Keywords- Hệ thống radar MIMO, mạng pha tích cực MIMO radar với các anten phát được bố trí cùng vị trí, như vậy RCS được quan sát bởi một đường truyền giống nhau. Các I. ĐẶT VẤN ĐỀ thành phần được tách ra bằng các bộ lọc phối hợp trong mỗi Trong những năm gần đây, các giới khoa học nước ngoài, anten thu mang thông tin của một đường truyền từ một phần tử người ta quan tâm tới sự phát triển của MIMO (Multiple Input anten phát đến một phần tử anten thu. Bằng cách sử dụng toàn - Multiple Output) radar [1-5]. Theo nghĩa chung nhất, các hệ bộ thông tin của các đường truyền, có thể đạt được độ phân thống MIMO ra đa (Hình. 1) được thiết lập bởi K phần tử phát giải không gian tốt hơn. (vị trí phát), phát xạ K tín hiệu và L phần tử thu (vị trí thu), đảm bảo thu đồng thời và xử lý các tín hiệu này bởi tổng tương ứng của nó [5]. Hệ thống các tín hiệu này là tín hiệu có dạng sóng trực giao với nhau. Theo định nghĩa tổng quát, nhiều hệ thống ra đa truyền thống có thể được xem như những trường hợp đặc biệt của MIMO ra đa. Ví dụ, ra đa có mặt mở tổng hợp, sử dụng một anen phát đơn và một anten thu đơn, các vị trí của hai anten này được tách biệt có thể được coi như MIMO ra đa với sự phân bố đều (quan hệ trực giao) theo tín hiệu thời gian. Hình 2. Hai loại chính MIMO ra đa Hiện nay, MIMO radar có thể được phân chia thành hai loại chính (Hình 2). Loại thứ nhất bao gồm MIMO radar với Những ưu điểm chính của MIMO radar so với radar mạng các anten phát bố trí cùng vị trí và tín hiệu được mã hóa. Loại pha truyền thống [1,5] là: nâng cao khả năng phát hiện mục thứ hai bao gồm một radar với các anten riêng biệt, gọi là tiêu, nâng cao độ chính xác ước lượng góc, có khả năng quan "radar MIMO thống kê.” sát mục tiêu với vận tốc tối thiểu, khả năng thích nghi tốt hơn. Các đặc tính chiến thuật của radar được xác định bởi [2]: vùng quan sát, các tọa độ được xác định, các tham số chuyển động của mục tiêu, và độ chính xác đo chúng, chống nhiễu, độ tin cậy. Các đặc tính kỹ thuật chung của radar liên quan đến tần số sóng mang f0 (độ dài bước song λ), công suất đỉnh xung P0; dạng tín hiệu phát xạ, hệ số tạp máy thu Kt; các phương pháp quan sát không gian, các phương pháp đo tọa độ; các phương pháp tách tín hiệu trên nền phản xạ phức tạp (PxPt); dạng và độ rộng giản đồ hướng anten (GDHA), hệ số đường truyền (KD), mức cánh sóng bên, mức công suất yêu cầu từ nguồn nuôi, kích thước và trọng lượng. Để so sánh các đặc tính của MIMO radar với các loại radar Hình 1. Nguyên lý chung MIMO ra đa truyền thống, ta xét MIMO radar với mạng anten bố trí cùng vị MIMO radar với các anten riêng biệt là một trường hợp trí và radar với anten mạng pha (AMP) có cùng tham số kỹ đặc biệt của hệ thống radar đa vị trí (MPRLS) [6,7]. Mỗi phần thuật như nhau: tần số sóng mang f0 (hay độ dài bước sóng λ); tử anten phát sẽ quan sát một hướng khác nhau của mục tiêu. công suất phát xung của một kênh (modul) P0; số kênh phát ISBN: 978-604-67-0635-9 314 314
- HộiHội Thảo Quốc Thảo GiaGia Quốc 2015 2015vềvềĐiện ĐiệnTử, Tử,Truyền TruyềnThông Thông và CôngNghệ và Công NghệThông ThôngTinTin (ECIT (ECIT 2015) 2015) (K) và số kênh thu (L), dạng tín hiệu phát xạ; độ dài xung T0; (7) độ rộng dải thông Δf0; hệ số tạp của mỗi kênh thu Kth; cự ly với các hệ số phức, mà được xác định từ hướng yêu cầu mục tiêu điểm rmt và mặt phẳng phản xạ hiệu dụng của mục để giản đồ hướng anten thu đạt giá trị lớn nhất: tiêu σmt. Ngoài ra trong bài báo này ta chỉ xem xét trong phạm vi hệ thống dải thông hẹp. Trước tiên ta cần xác định mô hình cấu trúc của MIMO Khi đó từ (7) ta thấy MPC nội tạp ở đầu ra của bộ cộng radar và radar với AMP để ta có thể tiện so sánh tiếp theo. (hình 2), sẽ bằng MPC tạp trong một kênh thu và tỷ số tín hiệu/ tạp đối với radar anten mạng pha được xác định: II. TỶ SỐ TÍN HIỆU/TẠP (8) Trong thực tế, việc phân tích các đặc tính quan trọng, cũng như tỷ số tín hiệu/ tạp của MIMO radar là không nhiều. Ta sẽ xem xét, sự kém đi bao nhiêu của tỷ số tín hiệu/ tạp của MIMO radar so với radar dùng anten mạng pha. Một so sánh được thực hiện cho các radar dùng anten mạng pha và MIMO radar với các cấu trúc như hình 2. a, b tương ứng. Để đơn giản cho việc kiểm nghiệm, các hệ thống anten của cả hai loại radar sẽ được xem xét mạng anten dạng tuyến tính, với K phần tử phát và L phần tử thu, đồng thời không ảnh hưởng đến bộ xử lý giữa các chu kỳ. Kiểm nghiệm tỷ số tín hiệu/ tạp đối với radar mạng pha và MIMO radar ta sẽ đưa ra hai phương pháp đánh giá: xem xét trực tiếp và xem xét đồng thời. Giá trị tỷ số tín hiệu / tạp đối với radar mạng pha sẽ được xem xét ở đầu ra bộ lọc phối hợp, còn đối với MIMO radar ta sẽ xem xét ở đầu ra thiết bị xử lý không gian (đầu ra ở bộ cộng thứ hai). 2.1. Xem xét trực tiếp 2.1.1.Xác định tỉ số tín hiệu/ tạp đối với radar anten mạng pha: Đầu tiên, ghi mật độ thông lượng công suất tại các mục tiêu tạo ra bởi một phần tử của mạng anten (AM)[7]: (1) Khi đó mật độ thông lượng công suất ở mục tiêu, tạo bởi K phần tử AM: (2) Mật độ công suất dòng của anten thu: (3) Diện tích của L phần tử thu của AM: (4) Khi đó công suất nhận được ở đầu ra của bộ cộng (hình 2): (5) Tỷ số tín hiệu/ tạp ở đầu ra thiết bị xử lý bên trong chu kỳ sẽ là [7]: Hình 2. Các cấu trúc đài radar với anten mạng pha và MIMO (6) radar Ở đây: N0- Mật độ phổ công suất (MPC) của nội tạp ở đầu ra thiết bị xử lý không gian. Trong bộ cộng được thực hiện bởi tích lũy kết hợp không 2.1.2. Xác định tỉ số tín hiệu/ tạp đối với MIMO radar: gian của các tín hiệu (tạo giản đồ hướng anten tuyến thu): 315 315
- HộiHội Thảo Thảo QuốcGia Quốc Gia2015 2015về về Điện Điện Tử, Truyền Thông Tử, Truyền ThôngvàvàCông CôngNghệ NghệThông Tin Tin Thông (ECIT 2015) (ECIT 2015) Ta xét sơ đồ cấu trúc của thiết bị xử lý không gian MIMO Đồng thời xem xét mà không mất tính tổng quát, ta xét tỷ radar (hình 2b) ở dạng tương đương (hình 3). số tín hiệu/ tạp trong một chùm tia đơn. Mật độ dòng ở mục tiêu, tạo bởi m phần tử phát AM Tỷ số tín hiệu/ tạp đối với radar anten mạng pha khi xem ( ), sẽ tương tự (1). Bởi vì các tín hiệu phát xạ tương quan lẫn nhau, và tính mật độ tổng công suất dòng ở mục tiêu, xét đồng thời: theo cách nhìn của tỷ số tín hiệu/ tạp, không chính xác. Tương Tương tự, từ (3), mật độ công suất dòng ở mục tiêu, tạo bởi tự từ (3), xác định mật độ công suất dòng ở phần thu AM, tạo K phần tử AM: bởi m phần tử phát xạ: (14) (9) Mật độ công suất dòng ở anten thu: (15) Từ (4), công suất nhận được ở đầu ra bộ cộng: (16) Khi đó tỷ số tín hiệu/ tạp đối với radar anten mạng pha: (17) Đối với MIMO radar, tỷ số tín hiệu/ tạp không thay đổi. Từ (12) và (17) (18) Tóm lại, kgi xem xét đồng thời tỷ số tín hiệu/ tạp đối với radar anten mạng pha và MIMO radar là bằng nhau. Hình 3. Cấu trúc tương đương của thiết bị xử lý không gian các tín hiệu trong MIMO radar 2.3. Khả năng bù sự mất mát tỷ số tín hiệu/ tạp: Tỷ số tín hiệu/ tạp bị xấu đi khi xem xét trực tiếp đã được Khi đó công suất nhận được từ tín hiệu phát xạ thứ m tại nghiên cứu [1, 2]. Để bù sự mất mát này [1] đề xuất tăng thời đầu ra của bộ cộng thứ hai (hình 2): gian quan sát thông qua thực hiện xem xét đồng thời. Tỷ số tín (10) hiệu/ tạp ở đầu ra thiết bị tích lũy tổng hợp (TLTC) có thể được xác định: Tỷ số tín hiệu/ tạp ở đầu ra thứ m của bộ lọc phối hợp được xác định: (19) (11) ở đây: – hiệu quả của thiết bị tích lũy tương can; – Ở đây: - mất mát từ bộ giải mã kết quả từ tổng các đầu ra tần số lặp của các xung, – độ rộng đặc tính tần số của bộ lọc phối hợp của hàm tự tương quan với phần còn lại của thiết bị tích lũy tương can; – số xung tích lũy tương can. hàm tương quan chéo của các tín hiệu khác. Khi đó, để bù sự mất mát tỷ số tín hiệu/ tạp có tính đến TLTC, Với sự phát xạ đồng thời K tín hiệu trực giao, tỷ số tín cần phải tăng số lượng xung tích lũy lên LTLTC lần. Đối với các hiệu/ tạp (11) sẽ ở đầu ra của mỗi K bộ lọc phối hợp. Trên bộ tín hiệu phản xạ: cộng thứ hai được thực hiện tích lũy không gian kết hợp, và III . KẾT QUẢ MÔ PHỎNG tương ứng tỷ số tín hiệu/ tạp tăng lên K lần. Tỷ số tín hiệu/ tạp tại đầu ra của bộ cộng thứ hai là: Để thuận lợi phân tích ảnh hưởng của tỷ số tín hiệu/ tạp, ta xem xét khả năng phát hiện mục tiêu của đài radar mạng pha truyền thống và radar MIMO, mục tiêu được giả định phần (12) lớn là mục tiêu tán xạ nhỏ tuân theo phân bố Gauss. Nhiễu tạp Từ (8) và (12) ta có: của hệ thống là nhiễu tạp trắng Gausian có các tham số đã K. (13) biết. các đường cong RCO (đặc trưng hoạt động của máy thu) của ra đa MIMO trong phân bổ khác nhau được thể hiện trong Nếu bỏ qua sự mất mát do bộ giải mã thì từ (13) ta thấy khi hình 5. xem xét trực tiếp tỷ số tín hiệu/ tạp của MIMO radar kém hơn Các đường cong ROC phản ánh mối quan hệ giữa xác K lần so với radar anten mạng pha. Điều này cho thấy trong MIMO radar thiếu giản đồ hướng của mạng phát. suất báo động lầm và xác suất phát hiện đúng tương ứng. Đài ra đa mạng pha truyền thống trong hình 2 tương ứng với chỉ 2.2. Xem xét đồng thời 316 316
- HộiHội Thảo Quốc Thảo Gia Quốc 2015 Gia 2015về vềĐiện ĐiệnTử, Tử,Truyền TruyềnThông và Công Thông và CôngNghệ NghệThông ThôngTinTin (ECIT (ECIT 2015) 2015) một mảng truyền yếu tố, M là số đường dẫn khởi động độc Trong hình 3 ta thấy, cùng một SNR, xác suất phát hiện của lập. Ra đa MIMO tăng lên với việc tăng phần tử mạng phát. Như trong hình 4, với cùng một xác suất báo động lầm Nhưng khi SNR là tương đối nhỏ, khả năng phát hiện của thì xác suất phát hiện đúng của mảng ra đa truyền thống là nhỏ mảng ra đa truyền thống là tốt hơn so với ra đa MIMO. Chỉ hơn so với Ra đa MIMO. Ra đa MIMO nhiều phần tử phát độc khi SNR lớn hơn l0dB , khả năng phát hiện của ra đa MIMO lập mang lại hiệu suất phát hiện tốt hơn. sẽ tốt hơn các ra đa mảng truyền thống. Do đó, số lượng tín hiệu phát nên được xác định theo nhiễu hệ thống khi thiết kế các hệ thống ra đa MIMO IV. KẾT LUẬN Nhược điểm chính của radar MIMO - sự suy giảm tỷ lệ tín hiệu / tạp ở đầu ra của thiết bị xử lý không gian-thời gian, là do truyền phát xạ không định hướng và tổng nội tạp lớn (K lần) trong các kênh thu. Nhược chế này đã hạn chế phạm vi áp dụng của radar MIMO. Khắc phục nhược điểm này bằng cách tăng thời gian quan sát có thể không phải lúc nào cũng thực hiện được. Rõ ràng là bù toàn bộ hoặc một phần mất mát tỷ số tín hiệu/ tạp do tích lũy tổng hợp đạt được chỉ khi sử dụng số phần tử AM không lớn. Hình 4. Mối quan hệ của xác suất phát hiện đúng và xác suất báo TÀI LIỆU THAM KHẢO động lầm [1]. Черняк В. С. О новом направлении в радиолокации: MIMO РЛС. // Прикладная радиоэлектроника. 2009.— № 7.— С. 34—46. Các mối quan hệ xác suất phát hiện mục tiêu của ra đa [2]. Черняк В. С. Многопозиционные радиолокационные системы на MIMO và SNR (tỷ số tín hiệu/ tạp) được thể hiện trong hình 3. основе MIMO РЛС // Успехи современной радиоэлектроники.— 2012.— № 8.— С. 29—45. [3]. Li J., Stoica P., Xie Y. On probing signal design for MIMO radar // IEEE Trans. on Signal Processing. 2007.— Vol. 55, N 8. P. 4151—4161. [4]. Li J., Stoica P. MIMO radar signal processing.— New Jersey: A John Wiley & sons inc., 2009. [5]. Daum F., Huang J. MIMO Radar: Snake Oil or Good Idea // IEEE A&E Systems Magazine, May 2009. [6]. Черняк В. С. Многопозиционная радиолокация.— Москва: Радио и связь, 1993.— 416 с. [7]. Охрименко А. Е. Теоретические основы радиолокации и РЭБ. Часть I.— Москва: Воениздат, 1983. Hình 5. Xác suất phát hiện và quan hệ SNR 317 317
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn