intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

7
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách Giải thoát luận Phật giáo của Tiến sĩ triết học Nguyễn Thị Toan khái quát được những lý luận cơ bản về quan niệm giải thoát của Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng và ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng cho việc kế thừa có chọn lọc những ảnh hưởng này. Phần 1 sau đây sẽ trình bày về quan niệm giải thoát trong Phật giáo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1

  1. TS. NGUYỀN THỊ TOAN
  2. GIÃI THÒÁT LUẬN PHấT GIA©
  3. 2.293 Mã số: CTQG - 2010
  4. TS. NGUYỄN THỊ TOAN THOÁT LUẬN PHẦT Glẩ© ■ H XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA NÀ Hà Nội -2010
  5. LỜI NHÀ XUẤT BẢN “Giải thoát” là phạm trù trung tâm của giáo lý đạo Phật, một tôn giáo - triết học du nhập vào Việt Nam những năm đầu Công nguyên và dần trở thành một nhân tô' góp phần tạo nên đòi sông tinh thần phong phú của ngưòi dân Việt Nam. Theo quan niệm của đạo Phật, giải thoát là xóa bỏ vô minh, dập tắt dục vọng, vượt lên khỏi sự ràng buộc của thế giới hiện tượng, chấm dứt sinh tử luân hồi bằng con đường tu luyện đạo đức, mài giũa trí tuệ để nhập Niết bàn - một trạng thái tâm linh thanh tịch, an lạc, bất sinh, bất diệt, tự do, tự tại. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay bên cạnh việc đa sô nhân dân hiểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ về vấn đề giải thoát trong Phật giáo thì cũng còn không ít kẻ cố tình phủ lên Phật giáo những sự hư ảo, huyễn hoặc và biến thái thành những giáo phái dị biệt, ngày càng xa rời những chân ý của đạo Phật. Khát vọng “giải thoát” của Phật giáo tuy đẹp đẽ nhưng khòng phải là con đường hiện thực. Đó là con đường bất bạo động, là cuộc cách mạng tâm lmh, tu luyện tinh thần, thực hành đạo đức, đi tìm giải thoát từ sự khai phóng tâm linh ngay trong chiều sâu tâm thức của mỗi con ngưòi. Con đường giải thoát trong hiện thực hiện nay được mở ra khi có sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là con đưòng giải phóng bằng cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và 5
  6. chông áp bức xã hội. Phân tích, làm rõ nhũng hạn chẽ, tiêu cực đẻ dần khác phục, xóa bỏ; cững như nhận ra những giá trị tích cực cẩn duy trì, phát huy trong giáo lý của đạo Phật nói chung, trong giải thoát luận nói riêng là việc làm cần thiết hiện nay. Đê góp phần giải quyết vấn để này, Nhà xuất bàn Chính trỊ quôc gia xu ất bản cuốn sách Giải thoát luân P hật giáo cua Tiên sĩ triết học Nguyễn Thị Toan. Bàng giọng văn sác sao. lập luận chặt chẽ, tác giả đã có những phán tích cụ thể. khoa học khái quát được những lý luận cơ bản vế quan niệm giải thoát của Phật giáo nói chung, P hật giáo V iệt N am nói riên g và ảnh hưởng của nó đối với đời sổng của người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay; từ đó đề xu ất một sô' giải pháp m ang tính định hướng cho việc kế thừa có chọn lọc những ảnh hưởng này. G iả i t h o á t lu â n P h á t g i á o sẽ là cuốn sách rất bô ích cho bạn đọc khi nghiên cứu về Phật giáo nói chung và phạm trù giải thoát nói riêng, đặc biệt là tài liệu cần thiết cho việc dạv và học ở nước ta h iện nay. Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. T hán g 10 năm 2 0 1 0 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 6
  7. MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử, n h ân loại đã bển bỉ đấu tra n h cho k h á t vọng n h ân văn cao cả - k h á t vọng vượt thoát khỏi những đau khổ của cuộc đòi để đ ạt tối h ạn h phúc, tự do. K hát vọng đó được phản án h trong các học thuyết xã hội th à n h tư tưởng vể sự giải phóng con người. Có học th u y ết duy lý, hưóng ngoại tìm con đường giải phóng bằng cuộc đấu tra n h chinh phục tự nhiên và chống áp bức xã hội mà tiêu biểu là tư tưởng giải phóng con người của chủ nghĩa Mác - Lênin. Có học th u y ế t duy cảm, hướng nội đi tìm giải th o át từ sự k h ai phóng những năng lực tâm linh ngay trong chiều sâu tâm thức mỗi con người mà tiêu biểu là quan niệm về giải th o á t của P hật giáo. Trong thời kỳ cận - hiện đại, lịch sử có xu hướng thiên về con đường thứ n h ất. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, không th ể có sự giải phóng triệ t để nếu con người không quyết tâm vươn lên cởi trói cho m ình khỏi sự lệ thuộc vào chính bản th â n mình bằng nỗ lực tự thân. Trong lịch sử tư tưởng n h ân loại, có một tôn giáo - triế t học đã khai thác khá sâu sắc khía cạnh này và coi đó là cứu cánh trong toàn bộ giáo lý của mình, đó là 7
  8. P h ật giáo. Cách đây 2 500 năm , P h ậ t Thích Ca M âu Ni đã chọn g iải thoát làm mục đích tôi h ậu của to àn bộ giáo lý P h ậ t giáo, như nước ngoài biển khơi chỉ có m ột VỊ mặn. Q uan niệm về giải th o á t xuyên suốt giáo lý cua đạo P hật, tạo th à n h n ét đặc sắc của tôn giáo - tr iế t học này. Q uan niệm đó đã giúp cho P h ậ t giáo trở th à n h một tôn giáo p h i tôn giáo, không p h ải là sự th a hoá, vong th â n của con người mà trá i lại, tro n g chừng mực n h ất định nó còn giải th o á t cho con người khỏi sự th a hoá, vong th â n bởi sự k ết tin h và th ă n g hoa nhữ ng giá trị tâm linh cao cả của con người. N ghiên cứu q u an niệm vể giải th o á t trong P h ậ t giáo sẽ giúp chúng ta hiểu sâ u hơn sự đa dạng của các cách thức, các con đường giải phóng con ngưòi trong các học th u y êt xã hội. Sự k êt hợp giữa giải th o át bằng hướng nội và giải phóng bằng hướng ngoại sẽ hoàn thiện hơn con đưòng đ ạt tới k h á t vọng về h ạn h phúc, tự do cho n h ân loại. Ngày nay, với sự p h át triển m ạnh mẽ của khoa học - công nghệ hiện đại, nhân loại đã đ ạt được nhQng th à n h tự u vĩ đại trong việc tạo ra một nền văn m inh v ậ t ch ất đồ sộ song lại rơi vào những nghịch lý khó khắc phục: con người vừa là chủ thể vừa là nô lệ của nền văn m inh vật chất mà họ đã tạo dựng; sự bê tắc, cô đơn ngày càng tăn g song hành cùng những tăng trưởng kinh tế' khoảng cách giữa con ngưòi với co n người ngày càng giãn rộng trong khi khoảng cách giữa con người và vũ trụ ngày càng rú t ngắn lại... Sự cô đơn trong hiện hữu khoảng trông tâm linh khiến con người p h ả i quay về đôi diện với chính mình.
  9. Khát vọng giải thoát trong hiện thực gặp gỡ k h át vọng giải thoát trong P hật giáo - khát vọng khắc phục sự tha hoá trên phương diện ý niệm. Trong bối cảnh đó, quan niệm về giải thoát của P hật giáo đã trở thành "phần bù" của th ế giới thực tại, góp phần giải toả nỗi đau khổ tinh thần, bù đắp phần nào sự cô đơn, trống trải, lập lại trạng thái cân bằng nh ất định cho đời sốhg con người. Việc nghiên cứu quan niệm này cùng thực trạn g xã hội hiện đại giúp chúng ta có thêm cơ sở để giải thích về sự hồi sinh của P hật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, Việt Nam đang chịu ảnh hưởng có tính chất hai m ặt của cơ chê thị trường và cơn bão toàn cầu hoá, với những nguy cơ và nghịch lý của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sự hồi sinh của P h ật giáo nói riêng, tôn giáo nói chung là một tấ t yếu khách quan, là một sự phản kháng "định mệnh" của tiến trìn h toàn cầu hoá với nguy cơ diệt vong nên văn hoá của các quốc gia chậm phát triển. M ặt khác, những khó khăn về đòi sông vật chất, những thiếu h ụ t trong đòi sông tâm linh khiến cho người Việt Nam có xu hướng tìm về vối P h ật giáo - một tôn giáo truyền thống có khả năng bù đắp tin h th ầ n cho con người trong chừng mực n h ất định. Vối phương châm "Đạo pháp - D ân tộc - Chủ nghĩa xã hội", P h ật giáo vẫn đồng hành cùng dân tộc trong tiến trìn h bảo vệ và dựng xây Tổ quốc. Tuy nhiên, những điểm nóng tôn giáo hiện nay vẫn là lời cảnh tỉnh chúng ta trên con đưòng hội nhập và phát triển. Những m ặt trái của tôn giáo nói chung, P h ật giáo 9
  10. nói riêng vẫn cần được khắc phục bằng một sự "bù đắp hiện thực" cho con người. Vì vậy, việc nghiên cứu P hật giáo vối tâm điểm là quan niệm về giải thoát sẽ giúp chúng ta có hiểu biết sâu sắc hơn về một giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại để có thái độ đôi xử, k ế thừa đúng đắn, góp phần xây dựng thành công xã hội mới. 10
  11. C hư ơ n g I Q U A N N IỆ M V Ề GIẢI TH O ÁT T R O N G PH Ậ T GIÁO Quê hương của P h ật giáo là Ân Độ - một đất nưóc nằm ở phía nam châu Á. Bắc Ân Độ là dãy Hymalaya quanh năm tuyết phủ, phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ân Độ Dương nên đất nước này còn được gọi là một "tiểu lục địa". P hật giáo ra đời vào th ế kỷ thứ VI trước Công nguyên, ở miền Đông Bắc Ân Độ. Đây là thời kỳ của chê độ nô lệ kiểu phương Đông vối sự phân biệt đẳng cấp k h ắt khe cùng sự thống trị của những tư tưởng duy tâm, tôn giáo trong thánh kinh Veda và đạo Bàlamôn. P h ật giáo là tiếng nói phản kháng sự b ất công trong xã hội, là k h át vọng về tự do tư tưởng của nhân dân An Độ. Người sáng lập ra P h ật giáo là T hái tử S id d h arth a (Tất Đ ạt Đa), con Vua Suddhodam a (Tịnh Phạn) trị vì Sakya - một bộ tộc nhỏ ven sông G anga (sông Hằng), thuộc N êpan ngày nay. Ong sinh ngày 8 th án g 4, khoảng năm 563 trước Công nguyên. Năm 19 tuổi, S id d h arth a cưới vợ và có một con trai. Tuy nhiên, khi tiếp xúc vói cảnh đòi vối sự biến th iên vô thường của sinh, lão, bệnh, tử, năm 29 tuổi ông quyết định từ bỏ 11
  12. cuộc sông trầ n tục để ra đi tìm phương thuốc chữa khô đau cho n h ân thế. Sau 6 năm đi tìm chân lý, năm 35 tuổi ông th à n h đạo với pháp hiệu Budhi (Phật, Bụt) - bậc giác ngộ. Ong còn được gọi là Sakyam uni (Thích Ca M âu Ni) - nhà hiền triêt xứ Sakya hay "người ưa thích sự vắng lặng” (Chúng tôi sử dụng th u ậ t ngữ "Phật" chủ yếu là để chỉ Thích Ca Mầu Ni). Sau 45 năm truyền đạo không biết mệt mỏi, cuộc đời của một nhân vật có ảnh hưởng to lớn tới nhân dân An Độ và nhân dân th ế giới đã kết thúc năm ông 80 tuổi. Thích Ca đã k ế thừ a các tư tưởng truyền thông của Ân Độ cổ đại (Kinh Veda, Kinh U panishad, đạo Bàlamôn...) để sáng lập ra một trường phái tôn giáo - triế t học mới, trường phái vô thần, vô ngã, nhìn thẳng vào nỗi khổ đau nhân th ế và tìm con đưòng giải thoát từ sự nỗ lực của bản thân con ngưòi. Tư tưởng của ông mang đậm dấu â'n của chủ nghĩa nhân văn và phương pháp tư duy biện chứng ở trình độ sâu sắc đáng kinh ngạc. Cốt lõi tư tưởng của Thích Ca là bàn về nỗi khổ, giải thích nguyên nhân nỗi khổ và tìm con đường thoát khổ. Những nội dung đó tập trung trong thuyết T ứ diệu đ ế (Cattari ariyasaccani): 1- Khổ đế (Dukkha ariyasacca): Chân lý về nỗi khổ của nhân sinh. 2- Tập đế (Samudaya ariyasacca): Chân lý về nguyên nhân nỗi khổ. 3- Diệt đế (Nirodha ariyasacca): Chân lý về sự diệt trừ nỗi khô. 4- Đạo đế (Magga ariyasacca): Chân lý về con đường diệt trừ nỗi khổ. 12
  13. Nhũng nội dung căn bản của Phật giáo nguyên thuỷ (gồm những lời Thích Ca thuyết pháp lúc còn sông) được học trò của ông tập hợp lại trong cuộc kết tập lần thứ nhất, sau này được ghi lại trong các bộ kinh A hàm bằng tiếng Sankrit: 1- Trường A hàm (Dighagama) 2- Trung A hàm (Madhyamagama) 3- Tăng nhất A hàm (Ekottaragama) 4- Tạp A hàm (Samyuktagama) Những bộ kinh này tương đương vối Ngủ bộ kinh ghi bằng tiếng Pali: 1- Trường bộ kinh (Digha Nikaya) 2- Trung bộ kinh (Majhima Nikaya) 3- Tăng chi bộ kinh (Angttara Nikaya) 4- Tương ưng bộ kinh (Samyutta Nikaya) 5- Tiểu bộ kinh (Khuddaka Nikaya) Khoảng 100 năm sau khi Thích Ca mất, cuộc kết tập lần thứ hai diễn ra ở Vaisali với nhiều mâu thuẫn. Một sô người đòi hỏi phải tuyệt đỗi trung thành vối kinh điển Phật giáo, số đông lại đòi hỏi phải sửa chữa, bô sung, biên soạn lại. Mâu thuẫn này đã dẫn tói sự phân hoá giáo đoàn Phật giáo thành hai phái: Thượng tọa bộ (Sthaviravada) và Đại chúng bộ (Mahasanghika). Nhìn chung, Thượng toạ bộ có khuynh hưống bảo thủ, trung thành tuyệt đối vối Phật giáo nguyên thuỷ. lấy đó làm phương châm luận cứu tất cả. Trái lại, Đại chúng bộ có khuynh hưống cấp tiến vối cách hiểu sáng tạo và sự vận dụng linh hoạt Phật giáo nguyên thuỷ. Vào đầu Công nguyên, Phật giáo Đại thừa (Mahayana) ra đòi mà mầm mống là từ Đại chúng bộ. Đại biểu xuất sắc 13
  14. của trường phái này là Long Thọ và sau này là Vô Trưốc, Thế Thân. Chủ trương của Đại thừa là "tạ giác giác tha, tự độ độ tha" (giác ngộ cho chính mình đồng thòi giác ngộ cho người khác, độ cho mình đồng thời độ cho ngưòi). Họ gọi những người còn lại trong các bộ phái là Tiểu thừa (Hinayana - cỗ xe nhỏ chỉ chỏ được một người tới Niết bàn). Một sô" kinh điển tiêu biểu của Đại thừa là Kinh Bát nhã, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Duy Ma, Lăng Già... Vào thế kỷ XII - XIII, Phật giáo suy tàn trên đất An song lại lan truyền mạnh mẽ ở các nước châu Á theo hai dòng: dòng Phật giáo Đại thừa, hay còn gọi là Phật giáo Bắc tông, truyền tới các nưốc phía Bắc như Việt Nam, T run g Quốc, T ây T ạng, Triều Tiên... vối trung tâm là Trung Quốc; dòng Phật giáo Tiểu thừa, hay còn gọi là Phật giáo Nam tông, truyền tới các nước phía Nam như Xri Lanka, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Inđônêxia... vối trung tâm là Xri Lanka. Kinh điển Phật giáo rất đồ sộ, gồm ba bộ phận (Tripitaka - Tam tạng hay ba cái giỏ): 1- Kinh (Sutra pitaka): Ghi lời P hật Thích Ca thuyết pháp; 2- Luật (Vinaya pitaka): Các giới luật mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo; 3- Luận (A b h id h a m m a p itak a): Các tác p h ẩ m lu ậ n giải về Phật giáo của các cao tăng, học giả. Việc phân chia kinh điển Phật giáo ở từng giai đoạn khá phức tạp nên chỉ mang tính chất tương đối. Cho tới nay cũng khó xác định đâu là ý Phật Thích Ca thuyết pháp (Phật giáo nguyên thuỷ), đâu là ý mà các th ế hệ sau thêm vào (Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa), bởi vì Thích Ca 14
  15. chỉ khẩu truyền giáo lý, sau khi ông mất, học trò mới tập hợp để ghi lại trong các bộ kinh. Mặc dù có sự phân chia th àn h các tông phái khác nhau, song P h ật giáo vẫn dựa trên một nền tảng chung mà tâm điểm là quan niệm về giải thoát. I- NHỮNG TIỀN ĐỂ, ĐIỂU KIỆN HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỂ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO Lịch sử tư tưởng mỗi dân tộc bao giò cũng là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội của dân tộc ấy. Tư tưởng không phải là một sự định sẵn huyền bí hay xuất phát từ hư vô mà được hình th àn h trên nền tảng tồn tại xã hội và trong dòng chảy của sự k ế thừa những tinh hoa tư tưởng truyền thống. Vì vậy, muôn hiểu th ấu đáo quan niệm về giải thoát của P h ật giáo, không thể không tính đến những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội cũng như những yếu tố tư tưởng, văn hoá mà trên đó P h ật giáo được hình thành và p h át triển. 1. Môi trường tự n h iên An Độ là một đất nước phức tạp về địa hình và khí hậu. Đó là một tiểu lục địa vừa cách biệt với bên ngoài vừa chia cắt ở bên trong. Bán đảo hình tam giác này mặc dù nằm ỏ châu Á nhưng lại bị ngăn cách với châu lục này bởi dãy Him alaya - dãy núi cao n h ất thê giới. Hai m ặt đông- tây giáp Ân Độ Dương. Nhũng chướng ngại do tự nhiên mang lại đã khiến cho Ân Độ trở th àn h một khu vực tương đối riêng biệt, ít quan tâm tới th ế giới bên ngoài. Tuy 15
  16. nhiên, đây lại là một yếu tô giúp cho đất nước này bảo tôn được bản sắc văn hoá của m ình - những yêu tô văn hoa truyền thống cô xưa n h ất trên th ê giói. Lãnh thổ rộng lớn của Ân Độ (tương đương vói diện tích châu Âu) bị cắt đôi bởi dãy núi Vindhya. Nửa phía Bắc là hai đồng bằng rộng lớn do sông Ganga (sông Hằng) chảy về phía đông bắc và sông Indus (sông Ân) chảy vê' phía tây bắc tạo nên. Nửa phía Nam là dãy núi Vindhya kéo dài thành cao nguyên Dekkan. Thiên nhiên An Độ đa dạng và phức tạp với miền Bắc lắm sông ngòi, đồng ruộng, miền Nam lắm rừng, nhiều núi. Núi cao, biển rộng, sông dài đã tạo th àn h tính đa dạng, phức tạp của văn hoá An đồng thòi in dấu ấn khá đậm nét trong nền văn hoá, đặc biệt là tôn giáo - triết học Ân Độ. H ình ảnh những dòng sông chảy ra biển cả có nét tương đồng với tư tưởng hoà nhập của linh hồn cá nhân vào linh hồn vũ trụ, của tiểu ngã vào đại ngã trong kinh U panishad. Thời An Độ cổ, các lốp học nằm ở trong rừng núi tĩnh mịch - "một nền văn minh nảy nở giữa rừng xanh" (Tagor). Đây là một cơ sở để giải thích tại sao tư duy của người Ân Độ có xu hưống trầm tư, mặc tưởng và hưóng nội, khác với nhũng nền văn minh xuất phát từ thành thị của phương Tây. Vị trí địa lý là một yếu tố tạo nên tính chất khắc nghiệt của khí hậu An Độ. Khí hậu của đất nước này khác nhau như ngày và đêm. Hằng năm, Ấn Độ có những tháng hè nóng bỏng có khi lên tới trên 40°c. Bão cát từ sa mạc Thar thổi về hun nóng và vùi lấp cả một vùng rộng lớn. Sau một thời gian dài khô nóng là những cơn mưa như trú t nưốc Những cơn mưa đem lại sự hồi sinh cho cây cỏ, đất trời và 16
  17. con người nhưng cũng mang theo cả thiên tai, lụt lội, tàn phá mùa màng, cuốn trôi nhà cửa, giết hại sinh mạng của con người và súc vật. Chúng ta thấy thấp thoáng bóng dáng của tự nhiên bất định trong triết lý vô thường, vô ngã của Phật giáo với hình ảnh "dòng thác đổ mau và trôi xa". Sự vận hành của cuộc sống canh nông qua bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trong một vòng tuần hoàn khép kín gợi ý cho tư tưởng về kiếp luân hồi và khát khao bứt phá khỏi "cái viễn cảnh buồn chán của sự lặp đi lặp lại khôn cùng của lịch sử, phản ánh sự ngưng đọng nhàm chán của cuộc sống khác ở làng xã Ân Độ"1. Đó cũng là cơ sở để giải thích sự ngưng đọng về thời gian trong tư duy người Ân. M ặt khác, thiên nhiên bao la cũng là cái nôi nuôi dưõng, đùm bọc con người. Bởi thế, quan niệm vể giải thoát trong Phật giáo nói riêng và triết học Ấn Độ nói chung cũng là tư tưởng hoà đồng với th ế giới tự nhiên, nuôi dưõng môi thâm tình vối muôn loài (bất sát). Tư tưởng bất bạo động của Phật giáo một phần là sự phản kháng tục lệ tế sinh tàn khốc ở Ân Độ thời cổ đại, một phần do sự quy định bởi điều kiện tự nhiên. Tài liệu của D.D.Kosambi cho thấy: Trước kia, thực phẩm chủ yếu ở châu Au chỉ có khoảng sáu, bảy loại rau quả, trong khi ở một miền trung bình của An Độ cũng có tối trên bôn mươi loại rau quả. Vối gạo, sữa, lúa, vừng, các loại rau quả, mật ong, nấm... người ta có thể làm các thức ăn đủ chất mà không cần giết thú vật. 1. Nguyễn Đức Đàn: Tư tưởng triết học và đời sống văn hóa Ân Độ, >Jỵh, Ỵặn hnr Hà N â i..ĩ-SQa^r 243. 17
  18. Có thể khẳng định, ở một đ ất nước dân chúng khuôn theo hình sông núi (Sivaram am urti), môi trường tự nhiên đã in dấu ấn khá sâu sắc trong quan niệm vê giải thoát của P h ật giáo. 2. Đ iều k iệ n k in h t ế - xã h ội * Về m ặt kinh tê' Môi trưòng tự nhiên quy định nền sản x u ất của Ản Độ cổ đại là nền sản xuất nông nghiệp. Đặc trư ng của nền kinh tế thòi kỳ này là kinh tế tiểu nông kết hợp với tiểu thủ công nghiệp gia đình, công cụ lao động thô sơ, năng suất thấp, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu, quan hệ trao đổi giữa các công xã rấ t hạn chế (một phần do địa hình hiểm trở). Quan hệ sản xuất của thòi kỳ này có hai đặc điểm lớn, đó là sự tồn tại dai dẳng của ch ế độ công xã nông thôn và chế độ quốc hữu về ruộng đất (ruộng đất thuộc quyển sở hữu của nhà vua). Các Mác gọi đó là "phương thức sản xuất châu Á". H ình thức kinh tế này cộng với tính chất phức tạp của môi trường tự nhiên đã khiến cho sản xuất phát triển rấ t chậm chạp. M ặt khác, việc không có quan hệ ngoại giao vối nước khác do vị trí địa lý không thuận lợi đã khiến cho nền kinh tế Ấn Độ rơi vào trạng thái ngừng trệ của một xã hội "phương Đông vĩnh cửu". Hình ảnh bánh xe - công cụ lao động và công cụ chiến tranh chủ yếu của người Ân Độ cổ đại đã trở th àn h tư tưởng chính về kiếp luân hồi và lý tưởng “chuyển pháp luân” trong P hật giáo. * Vê m ặt chính trị - xã hội P hật giáo ra đòi trong thời kỳ xã hội đô thị đã phát 1Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2