intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 140 hộ nuôi, 3 thương lái và một nhà máy chế biến tôm thẻ chân trắng của tỉnh Phú Yên. Sử dụng phương pháp chuỗi giá trị để phân tích đối tượng nuôi là tôm thẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú Yên

NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> <br /> PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG<br /> TỈNH PHÚ YÊN<br /> DEVELOP THE VALUE CHAIN OF WHITE LEG SHRIMP<br /> IN PHU YEN PROVINCE<br /> Đoàn Thị Nhiệm, Đoàn Thị Thu Hằng<br /> Email: doannhiempy@gmail.com<br /> Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa<br /> Ngày nhận bài: 3/12/2017<br /> Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 28/4/2018<br /> Ngày chấp nhận đăng: 28/6/2018<br /> <br /> Tóm tắt<br /> <br /> Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 140 hộ nuôi, 3 thương lái và một nhà máy chế biến tôm thẻ chân<br /> trắng của tỉnh Phú Yên. Sử dụng phương pháp chuỗi giá trị để phân tích đối tượng nuôi là tôm thẻ. Kết<br /> quả nghiên cứu cho thấy: ngư dân là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất, giá trị gia tăng phụ thuộc<br /> vào mức độ chế biến trước khi xuất khẩu, chất lượng tôm nuôi còn thấp nên thị trường xuất khẩu chưa<br /> phong phú, sự liên kết trong chuỗi giữa người nuôi và đại lý cung cấp mang lại hiệu quả cho hai bên.<br /> Nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị để phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ trong thời gian tới trên địa bàn<br /> tỉnh Phú Yên.<br /> Từ khóa: Chuỗi giá trị; phát triển chuỗi giá trị; tôm thẻ chân trắng; tỉnh Phú Yên.<br /> Abstract<br /> <br /> The author interviewed 140 households directly, 3 traders and a processing factory in Phu Yen province.<br /> The research used the value chain method to analyze the value chain of the white leg shrimp. The<br /> research results show that fishers are factors creating the highest value added, the value added depends<br /> on the level of processing before being exported, the quality of shrimps is still low so the export market<br /> has not been widen yet, the economic linkage between farmers and supplying agents is effective for<br /> both parties. This study proposes some recomentdations for developing the value chain of white leg<br /> shrimp in the coming time at Phu Yen province.<br /> Keywords: The value chain; develop the value chain; the white leg shrimp; Phu Yen province.<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU việc liên kết của các bên tham gia với nhau, ngư<br /> dân nuôi theo phương pháp truyền thống nên chất<br /> Phú Yên là tỉnh nằm ở khu vực Duyên hải Nam<br /> lượng tôm nguyên liệu chưa cao. Nâng cao giá trị<br /> Trung bộ, Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ,<br /> và phát triển các liên kết trong chuỗi là vấn đề cần<br /> trong đó có 3 con sông chính là: sông Kỳ Lộ, sông<br /> Ba, sông Bàn Thạch cùng với nhiều vịnh, đầm ăn thiết cho phát triển nghề nuôi tôm thẻ của Phú Yên<br /> sâu vào đất liền nên thuận lợi cho phát triển nuôi trong thời gian tới. Tuy nhiên, theo hiểu biết của<br /> trồng thủy sản, trong đó đặc biệt là nuôi tôm thẻ. tác giả hiện chưa có một nghiên cứu đánh giá cho<br /> vấn đề trên, đó là lý do tác giả thực hiện nghiên<br /> Năm 2016, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh cứu này.<br /> ở mức 2.600 ha, trong đó tôm thẻ chân trắng đạt<br /> đến 1.737 ha, sản lượng tôm thẻ đạt 6.372 tấn Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng,<br /> chiếm 62,9% sản lượng nuôi trồng toàn tỉnh. Tuy phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng, từ đó<br /> nhiên, giá trị mà chúng mang lại chưa xứng tầm đề xuất các khuyến nghị để phát triển chúng trong<br /> khi giá trị sản xuất đạt 482 tỷ đồng (tính theo giá thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông<br /> so sánh năm 2010), chỉ chiếm 33,3% toàn giá trị tin giúp cho người nuôi, nhà máy chế biến đưa ra<br /> ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh [1]. Phát triển quyết định sản xuất phù hợp.<br /> ngành nuôi tôm thẻ gặp nhiều khó khăn: vì thiếu 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> Người phản biện: 1. TS. Nguyễn Minh Tuấn Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ hoạt động cần thiết để<br /> 2. PGS.TS. Nhâm Phong Tuân đưa một sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm đi<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018 59<br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> qua các công đoạn khác nhau đưa đến người tiêu là huyện Đông Hòa, huyện Tuy An và thị xã Sông<br /> dùng sau cùng và bố trí sau sử dụng [9]. Chuỗi Cầu. Với hình thức chọn mẫu phân tầng sau đó<br /> giá trị thể hiện tổng giá trị, bao gồm các hoạt động chọn ngẫu nhiên thuận tiện. Mục đích phỏng vấn<br /> giá trị và lợi nhuận. Hoạt động giá trị là hoạt động để làm rõ các nội dung: kênh tiêu thụ, chuỗi giá<br /> đặc trưng về diện vật lý và công nghệ của doanh trị gia tăng. Số liệu thu thập vào vụ nuôi chính thu<br /> nghiệp là bộ phận cấu thành để tạo ra sản phẩm hoạch từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2016. Dữ<br /> cho người mua. Lợi nhuận là phần chênh lệch liệu sơ cấp dùng để tính: giá trị và lợi nhuận trong<br /> giữa tổng giá trị và tập hợp các chi phí cho việc chuỗi giá trị.<br /> thực hiện các hoạt động giá trị [8].<br /> Tác giả thu thập chuỗi giá trị trong công đoạn chế<br /> Phân tích chuỗi giá trị đảm bảo xem xét toàn bộ biến là doanh nghiệp Bá Hải, đây là doanh nghiệp<br /> chu trình sản xuất, các mắt xích tham gia trong chế biến tôm thẻ chân trắng duy nhất đóng trên<br /> chuỗi. Từ đó, giúp giải thích sự phân phối lợi ích địa bàn tỉnh Phú Yên.<br /> hay thu nhập của những người tham gia, dễ dàng<br /> Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Chi cục Thống kê Phú<br /> hơn cho đề xuất chính sách giúp các nhà sản xuất<br /> Yên, Niên giám thống kê Phú Yên từ năm 2010<br /> gia tăng phần lợi ích của họ.<br /> đến 2016, các dữ liệu sơ cấp gồm: quy mô diện<br /> Phát triển chuỗi giá trị là nâng cao hoạt động giá tích, sản lượng, giá trị nhằm đánh giá tổng quan<br /> trị và lợi nhuận. Có thể thực hiện thông qua tăng tình hình phát triển tôm thẻ chân trắng trong thời<br /> cường liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi, gian nghiên cứu.<br /> giảm chi phí, tăng phần giá trị gia tăng hoặc thực<br /> Phương pháp nghiên cứu trong bài báo là phương<br /> hiện đồng thời nhiều biện pháp trên.<br /> pháp định lượng: phân tích chuỗi giá trị sản phẩm<br /> Trong bài báo này, tác giả đánh giá chuỗi cung để: phân tích mức độ liên kết của các tác nhân trong<br /> của một sản phẩm trong ngành nông nghiệp. chuỗi, tính toán giá trị gia tăng của các thành phần<br /> Phân tích chuỗi cung là đánh giá đối tượng tham tham gia trong chuỗi giá trị. Thống kê mô tả các chỉ<br /> gia chuỗi cung, quá trình vận chuyển và lưu giữ tiêu đo lường đánh giá thực trạng phát triển.<br /> các sản phẩm, quá trình tạo giá trị, quá trình trao<br /> Dữ liệu định lượng sau khi thu thập được kiểm tra,<br /> đổi thông tin. Những thành phần này sẽ tương tác<br /> làm sạch được tính toán trên phần mềm Excel.<br /> và tác động qua lại với nhau để kết nối tài nguyên<br /> và sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng [5]. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Như vậy, trong ngành nông nghiệp nói đến chuỗi 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất tôm thẻ<br /> giá trị có vai trò của tài nguyên trong việc tạo ra<br /> chân trắng tỉnh Phú Yên thời gian qua<br /> chuỗi giá trị.<br /> Bên cạnh tôm hùm, tôm thẻ chân trắng là vật<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU<br /> nuôi chủ lực của nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Phú Yên. Đối với hình thức nuôi hồ thì tôm thẻ<br /> Dữ liệu sơ cấp thu thập qua phỏng vấn trực tiếp là vật nuôi chính. Bảng dữ liệu 1 cho thấy, tỷ lệ<br /> 140 hộ nuôi, 3 thương lái và một nhà máy chế diện tích nuôi tôm thẻ chiếm chủ yếu và dao động<br /> biến đóng trên địa bàn tỉnh, số liệu thu thập tại 3 quanh mức 70% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản<br /> vùng có diện tích nuôi tôm thẻ lớn nhất của tỉnh toàn tỉnh.<br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng phát triển tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-2016<br /> <br /> Tăng bình<br /> Tiêu chí ĐVT 2010 2012 2013 2014 2015 2016<br /> quân (%)<br /> Tổng diện tích nuôi của tỉnh Ha 2.694 2.642 2.956 3.038 2.665 2.598 -0,60<br /> Diện tích tôm thẻ Ha 1.840 1.850 1.990 2.200 1.797 1.737 -0,96<br /> Tỷ lệ diện tích tôm thẻ % 68,3 70,0 67,3 72,4 67,4 66,9 -0,34<br /> Sản lượng Tấn 6.726 7.535 7.442 7.806 6.085 6.372 -0,90<br /> <br /> Giá trị sản lượng tỷ đồng 408 457 564 592 461 483 2,85<br /> <br /> Nguồn: Chi cục Thống kê Phú Yên và Niên giám thống kê Phú Yên<br /> (Giá trị sản lượng tính theo giá so sánh năm 2010)<br /> <br /> <br /> 60 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018<br /> NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> Trong giai đoạn 2010-2016, diện tích nuôi trồng Sản lượng thu hoạch và giá trị sản lượng trong<br /> thủy sản của tỉnh có sự tăng, giảm không ổn thời gian qua biến động cùng với quy mô diện<br /> tích. Năm 2015 là năm khó khăn nhất của ngư<br /> định, đi kèm với đó là diện tích nuôi tôm thẻ chân<br /> dân. Tuy nhiên, giá trị đã tăng lên trong 6 năm qua<br /> trắng cũng biến động cùng chiều. Trong hai năm và tốc độ tăng là 2,85%/năm.<br /> 2013 và 2014, diện tích nuôi tôm thẻ cao nhất<br /> 4.2. Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ tỉnh Phú Yên<br /> đạt 2.200 ha nhưng giảm mạnh vào hai năm<br /> sau đó. Lý do của sự suy giảm trên chính là tình 4.2.1. Sơ đồ và kênh phân phối<br /> trạng nắng nóng kéo dài gây ra bệnh dịch trên vật Điều tra thực tế vùng nuôi thời gian qua như sau:<br /> nuôi, nhiều hộ nuôi mất trắng đã dẫn đến tình trạng chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng thực hiện qua hai<br /> phải bỏ hồ, chi phí nuôi tăng cao cũng là nguyên kênh chính đó là:<br /> nhân tạm ngừng sản xuất của ngư dân [3]. Tốc độ Kênh 1: Đầu vào - Người nuôi - Thương lái - Nhà<br /> tăng diện tích tôm thẻ bình quân trong 6 năm qua máy chế biến<br /> giảm 0,96% đã cho thấy khó khăn nhất định của Kênh 2: Đầu vào - Người nuôi - Bán buôn - Bán lẻ<br /> nghề này. (chợ) - Người tiêu dùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-2016<br /> Hình 1 cho thấy, phần lớn sản lượng bán qua trường nuôi ngày càng ô nhiễm đã làm tăng rủi ro<br /> kênh 1 chiếm khoảng 95%. Kênh 2 có số lượng của hoạt động nuôi tôm trên địa bàn tỉnh.<br /> tiêu thụ nhỏ, chủ yếu tiêu thụ khi các hộ thu hoạch<br /> sản lượng ít, các hồ thu vét sản phẩm. Bảng 2. Chuỗi giá trị của người nuôi<br /> <br /> 4.2.2. Phân tích hoạt động của các tác nhân ĐVT: ngàn đồng/kg<br /> trong chuỗi<br /> Chi tiết các khoản mục Số tiền<br /> Dựa vào sơ đồ chuỗi giá trị cho thấy có ba tác nhân Doanh thu 110<br /> tham gia vào chuỗi, tác giả sẽ phân tích các bên<br /> Thu nhập hỗn hợp 35<br /> tạo nên dòng sản phẩm của tôm thẻ chân trắng.<br /> Tổng chi phí 75<br /> Người nuôi Chi tiết khoản mục chi phí<br /> Họ sử dụng đất đai và các yếu tố đầu vào để tạo Giống 6,5<br /> ra sản phẩm có giá trị cung cấp cho thị trường. Thức ăn 42<br /> Người nuôi là tác nhân quan trọng, thu nhập họ Thuốc và chế phẩm sinh học 7,5<br /> mang về là yếu tố quyết định để họ tiếp tục đầu tư Tiền công lao động 10<br /> hay không, giá trị họ tạo ra là một phần trong chuỗi<br /> Khấu hao và các chi phí khác 9<br /> giá trị. Qua nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn là<br /> cao nhất chiếm 56%, tiếp theo là công lao động, Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả<br /> chế phẩm sinh học và con giống. Theo người Thương lái<br /> nuôi, các khoản chi phí này có xu hướng tăng<br /> lên nên ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. Theo kết quả điều tra, 100% hộ nuôi bán sản<br /> Tổng chi phí 1 kg tôm là 75 ngàn đồng với giá bán phẩm qua thương lái, trong đó 95% khối lượng<br /> trung bình là 110 ngàn đồng/kg thì thu nhập hỗn cung cấp cho các nhà máy chế biến, chỉ có 5%<br /> hợp của người nuôi đạt 110 ngàn đồng/kg. Ngoài bán ra thị trường bên ngoài. Thương lái trực tiếp<br /> ra, hiện nay chất lượng con giống chưa đạt, môi thu mua tại ao nuôi, bảo quản và vận chuyển đến<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018 61<br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> nhà máy trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Bình Định, Dữ liệu bảng 4 cho thấy, có cùng chi phí trung<br /> Khánh Hòa. Quá trình tạo giá trị trong chuỗi sản gian là 114 ngàn đồng/kg sản phẩm nguyên liệu,<br /> phẩm tôm thẻ của thương lái thể hiện qua bảng 3 tuy nhiên tùy vào chủng loại sản phẩm chế biến là<br /> bên dưới. tôm đông lạnh, xẻ cánh bướm hay tôm sushi mà<br /> nhà máy có khoản chi phí khác nhau và thu về lợi<br /> Bảng 3. Chuỗi giá trị của thương lái<br /> nhuận khác nhau.<br /> ĐVT: ngàn đồng/kg<br /> Vai trò của chính phủ<br /> Khoản mục Số tiền Ngoài ba tác nhân chính như đã phân tích, thì vai<br /> 1. Doanh thu 114 trò của Chính phủ trong việc hỗ trợ và ban hành<br /> 2. Chi phí trung gian 110 các chính sách có tác động đáng kể đến sự năng<br /> 3. Khấu hao và chi phí khác 3 động của chuỗi. Định hướng của Ủy ban nhân dân<br /> tỉnh là: “Phát triển ngành tôm theo tư duy hệ thống<br /> 4. Lợi nhuận 1<br /> và chuỗi giá trị. Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy<br /> Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả chuẩn quốc gia, quy trình sản xuất ở tất cả các<br /> khâu trong chuỗi giá trị ngành tôm” [10].<br /> Mỗi kilogam tôm nguyên liệu thương lái thu về<br /> lợi nhuận là 1 ngàn đồng. Thương lái thu mua và Trung tâm Khuyến nông tỉnh đưa các chính sách<br /> bán lại, hoạt động này thường diễn ra trong ngày vào thực tế, mở các lớp tập huấn để hướng<br /> nên giá cả và thị trường rất ít biến động, do đó họ dẫn ngư dân nuôi theo công nghệ semi biofloc<br /> không gặp rủi ro trong kinh doanh. và biofloc, công nghệ này giúp kiểm soát được<br /> dịch bệnh, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn vệ<br /> Nhà máy chế biến<br /> sinh thực phẩm. Nuôi tôm theo tiêu chuẩn nuôi<br /> Qua sơ đồ chuỗi giá trị có đến 95% sản lượng trồng thủy sản tốt (VietGAP) đang được triển<br /> tức phần lớn lượng tôm thẻ của tỉnh dùng làm khai trên nhiều vùng nuôi, quy trình sản xuất đảm<br /> nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và sau đó bảo các yêu cầu về an toàn thực phẩm, giảm<br /> xuất khẩu. Qua công đoạn chế biến và xuất khẩu thiểu dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường, đảm<br /> giúp tăng giá trị sản phẩm hay phát triển chuỗi giá bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm, giúp sản<br /> con tôm. phẩm đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu. Từ các hỗ<br /> Bảng 4. Chuỗi giá trị của nhà máy chế biến trợ của Nhà nước, giúp tăng giá trị con tôm thẻ<br /> của tỉnh.<br /> ĐVT: ngàn đồng/kg<br /> 4.2.3. Phân tích hiệu quả và phân phối thu<br /> Phân loại sản phẩm<br /> nhập trong chuỗi<br /> Khoản mục Đông Xẻ cánh Tôm<br /> Phân tích hiệu quả và phân phối thu nhập trong<br /> lạnh bướm sushi<br /> chuỗi<br /> 1. Doanh thu 133 141 164 Phân tích chuỗi giá trị sẽ cho biết các bên tham<br /> 2. Chi phí trung gian 114 114 114 gia trị tạo ra giá trị gia tăng bao nhiêu và phân phối<br /> 3. Khấu hao và chi phí lợi ích các bên trong chuỗi. Trong nghiên cứu này,<br /> 9 15 30<br /> khác tác giả phân tích cho kênh 1, vì kênh thứ 2 tiêu thụ<br /> 4. Lợi nhuận 10 12 20 sản lượng nhỏ nên tác giả không phân tích.<br /> Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả<br /> Bảng 5. Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại Phú Yên năm 2016<br /> <br /> Lợi nhuận Số tiền ngàn đồng /1 kg Giá trị gia tăng Tỷ lệ lợi nhuận/vốn<br /> (hay giá trị gia tăng) tôm nguyên liệu (%) (%)<br /> Tổng số 0<br /> Người nuôi 35 70 46,7<br /> Thương lái 1 2 33,3<br /> Lãi bình quân nhà máy chế biến 14 28<br /> Đông lạnh 10 21,7 111,1<br /> Sản phẩm Xẻ cánh bướm 12 25 80<br /> Tôm sushi 20 35,7 66,7<br /> <br /> Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả<br /> <br /> <br /> 62 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018<br /> NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> Dữ liệu bảng 5, cho thấy về giá trị tạo ra của 1 Tôm thẻ trên địa bàn tỉnh nuôi theo phương pháp<br /> kg tôm nguyên liệu, thì ngư dân là bên tạo ra giá truyền thống chưa tuân thủ về việc chứng minh<br /> trị gia tăng cao nhất đạt 35 ngàn đồng/kg tôm truy xuất nguồn gốc sản phẩm, chưa tuân thủ quy<br /> nguyên liệu, chiếm 70% tổng giá trị gia tăng tạo ra. định sử dụng thuốc - hóa chất trên vật nuôi, do đó<br /> Tiếp đến là nhà máy chế biến chiếm 28% tương giá bán tôm thấp, sản phẩm sau chế biến khó xuất<br /> ứng với 14 ngàn đồng/kg và cuối cùng là thương vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, châu Âu.<br /> lái chiếm 2% với giá trị tạo ra là 1 ngàn đồng/kg.<br /> Liên kết kinh tế<br /> Kết quả này giống với trường hợp tôm sú sinh thái tại<br /> Kết quả điều tra về tình hình liên kết giữa các tác<br /> Cà Mau của nhóm tác giả Phạm Thị Hạ Vân (2014),<br /> nhân trong chuỗi của tỉnh diễn ra chủ yếu giữa hộ<br /> sự phân phối giá trị gia tăng và thu nhập giữa các<br /> nuôi và đại lý cung cấp đầu vào, tỷ lệ này chiếm<br /> tác nhân không đồng đều. Trường hợp tại Phú Yên,<br /> 97,9% trên tổng số hộ khảo sát, trong đó chủ yếu<br /> ngư dân là bên tạo ra giá trị gia tăng cao nhất.<br /> là cung cấp thức ăn - hóa chất, liên kết với bên<br /> Qua phân tích chuỗi giá trị còn cho thấy, nếu xét cung ứng giống rất ít hộ tham gia. Liên kết giúp hộ<br /> về lợi nhuận tạo ra trên đồng vốn bỏ ra thì nhà nuôi giải bớt áp lực thiếu vốn do không đầu tư vào<br /> máy chế biến đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất mua thức ăn, hóa chất. Nhưng đồng thời họ phải<br /> từ 66-110% tùy vào mặt hàng chế biến. Trong khi trả mức giá cao hơn khi mua bằng tiền mặt.<br /> đó, thương lái có tỷ suất lợi nhuận thấp, nhưng<br /> Bảng 6. Mối liên kết giữa người nuôi trong chuỗi<br /> sản lượng mà thương lái thu mua lớn nên tổng<br /> giá trị năm 2016<br /> lợi nhuận mà họ có được lại cao hơn người<br /> nông dân. Tỷ lệ<br /> Ngư dân liên kết với Số hộ tham gia<br /> (%)<br /> Việc phân chia lợi nhuận giữa các bên tương<br /> đối phù hợp, các bên thu về phần lợi nhuận/vốn Nhà cung cấp đầu vào 137 97,9<br /> tương ứng với số vốn mà họ bỏ ra. Tuy nhiên, Thương lái 11 7,9<br /> nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm thẻ nói<br /> Nhà máy chế biến 0 0<br /> riêng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, dịch bệnh,<br /> tác động của các yếu tố đầu vào, do đó người nuôi Nguồn: Điều tra của tác giả<br /> đối mặt với rủi ro rất cao, trong khi bên khác ít đối<br /> Bảng 6 còn cho biết, người dân bán sản phẩm cho<br /> mặt với rủi ro hơn.<br /> thương lái nên không có mối liên kết với các nhà<br /> Phân tích chuỗi giá trị cho thấy: tôm đông lạnh máy chế biến. Nhưng liên kết với thương lái hiện<br /> xuất khẩu có giá trị gia tăng và lợi nhuận/vốn thấp nay không có nhiều ràng buộc hai bên mà chủ yếu<br /> nhất trong khi mặt hàng tôm sushi thì các giá trị là mối quan hệ quen biết, vì thương lái không hỗ<br /> trên là cao nhất. Như vậy, quy trình chế biến càng trợ họ trong ứng vốn sản xuất nên họ hoạt động<br /> hiện đại thì giá trị gia tăng càng lớn. theo kiểu thuận mua - vừa bán.<br /> <br /> Thị trường tiêu thụ Việc liên kết giữa các tác nhân còn lỏng lẻo, kết<br /> quả này trùng với trường hợp nghiên cứu tôm<br /> Tôm thẻ được bán vào các nhà máy chế biến<br /> nuôi tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Tuy<br /> trong tỉnh và ngoài tỉnh, việc bán sản phẩm thời<br /> nhiên, trong nghiên cứu này đã chỉ ra được tỷ lệ<br /> gian qua khá dễ dàng. Nếu không dịch bệnh thì<br /> số hộ tham gia vào trong từng mối liên kết.<br /> với mức giá bán như hiện nay khoảng 110 ngàn<br /> đồng/kg thì lợi nhuận mang về cho người nuôi ở Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của chuỗi<br /> mức chấp nhận được, là đối tượng nuôi mang về giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú Yên<br /> mức thu nhập cao. Từ đó giúp họ tiếp tục đầu tư<br /> - Điểm yếu: Chất lượng sản phẩm tôm nguyên<br /> để phát triển ngành nghề.<br /> liệu của tỉnh còn thấp khi ngư dân chưa nuôi theo<br /> Tại Phú Yên có 01 nhà máy chế biến tôm thẻ đó các tiêu chuẩn được quốc tế công nhận. Mối liên<br /> là doanh nghiệp Bá Hải và 100% sản phẩm sản kết giữa các tác nhân trong chuỗi có sự phát<br /> xuất tại nhà máy này dùng để xuất khẩu sang hầu triển, tuy nhiên mức độ ràng buộc với nhau chưa<br /> hết các thị trường trên thế giới như: châu Âu, Mỹ, chặt chẽ, thiếu sự ràng buộc giữa các tác nhân<br /> Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)... trong chuỗi.<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018 63<br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> - Điểm mạnh: Nhờ phát triển chuỗi giá trị, tôm theo đúng các tiêu chuẩn trên giúp người nuôi<br /> thẻ nguyên liệu của tỉnh được chế biến đa dạng giảm bớt rủi ro, giảm gây ra tác động tiêu cực đến<br /> chủng loại thành phẩm, đáp ứng nhu cầu xuất môi trường.<br /> khẩu và xuất ra thị trường quốc tế với giá cao<br /> Để ngư dân thực hiện theo các tiêu chuẩn nuôi<br /> hơn bán trong nước. Từng khâu trong chuỗi đều<br /> trên, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh<br /> tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm và việc phân<br /> cần hướng dẫn cụ thể phương pháp canh tác,<br /> chia lợi nhuận tương ứng với mức vốn mà các<br /> cách theo dõi và ghi chép sổ sách.<br /> bên đầu tư vào. Mối liên kết giữa ngư dân - nhà<br /> cung cấp đầu vào đem đến hiệu quả kinh tế cho - Phải tăng cường vấn đề kỷ luật trong hợp đồng<br /> các bên, mô hình này ngày càng phát triển tại kinh tế. Hiện nay các hộ nuôi tôm liên kết với đại<br /> địa phương. lý cung cấp thức ăn - thuốc - hóa chất để được<br /> mua nợ vật tư và thanh toán khi thu hoạch, giúp<br /> 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ người nuôi giảm được lượng vốn bỏ ra. Liên kết<br /> Giai đoạn 2010-2016, diện tích, sản lượng và giá này mang lại lợi ích cho các bên tham gia, nên rất<br /> trị tôm thẻ chân trắng nuôi của tỉnh Phú Yên tăng, cần được đẩy mạnh phát triển chúng. Nhà nước<br /> giảm không ổn định và gặp nhiều khó khăn. cần hỗ trợ pháp lý: giúp hai bên làm hợp đồng<br /> mua bán; hoàn thiện các quy định pháp lý cho việc<br /> Tôm thẻ được phân phối qua hai kênh, trong đó<br /> ký kết hợp đồng kinh tế để hạn chế xảy ra tranh<br /> kênh tiêu thụ chính là: Đầu vào - Cơ cở nuôi -<br /> chấp, cơ chế giải quyết khi tranh chấp xảy ra.<br /> Thương lái - Nhà máy chế biến. Người nuôi là tác<br /> nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất, giá trị gia Ngư dân cần tăng cường liên kết với thương lái<br /> tăng có phụ thuộc vào loại sản phẩm được chế để nhận hỗ trợ về vốn đầu tư từ thương lái và bán<br /> biến. Vấn đề liên kết chỉ phát triển mạnh tại mắt tôm thu hoạch cho họ.<br /> xích: Đầu vào - Cơ cở nuôi, trong khi các mắt xích Tác giả đã kế thừa cách tính và phân tích các khía<br /> còn lại hiện liên kết còn lỏng lẻo và chưa mang lại cạnh trong chuỗi giá trị gồm chi phí - lợi nhuận,<br /> hiệu quả. liên kết kinh tế, thu nhập của tác nhân, cách tích<br /> Từ kết quả phân tích trên, tác giả đưa ra các giá trị gia tăng, lợi nhuận/vốn đầu tư. Ngoài ra,<br /> khuyến nghị nhằm phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ đóng góp mới của bài báo là: nghiên cứu về lợi<br /> chân trắng tỉnh Phú Yên thời gian đến như sau: nhuận/vốn của từng tác nhân tham gia, so sánh<br /> giá trị gia tăng tạo ra cho từng loại sản phẩm được<br /> - Chế biến sản phẩm có chất lượng cao. Cơ cấu chế biến, nghiên cứu định lượng về tỷ lệ tham gia<br /> trong chuỗi giá trị cho thấy để nâng cao giá trị vào liên kết trong chuỗi giá trị.<br /> trong chuỗi thì có thể thay đổi trong giai đoạn cuối<br /> đó là chế biến. Các chủng loại chế biến khác nhau Bên cạnh các kết quả đạt được, nghiên cứu này<br /> thì giá trị gia tăng cũng khác nhau: tôm qua đông vẫn còn một số hạn chế đó là: Vì hạn chế trong<br /> việc điều tra nên khi thu thập dữ liệu về chuỗi<br /> lạnh rồi xuất khẩu có giá trị thấp nhất, cao nhất là<br /> giá trị, tác giả chỉ mới điều tra nhà máy tại Phú<br /> mặt hàng sushi. Do đó, để phát triển chuỗi giá trị<br /> Yên mà chưa điều tra các nhà máy tỉnh khác<br /> sản phẩm của tôm thẻ chân trắng Phú Yên, Nhà<br /> nhập nguồn tôm thẻ chân trắng nguyên liệu từ<br /> nước kết hợp nhà máy chế biến cần tìm kiếm<br /> Phú Yên.<br /> và phát triển thị trường nước ngoài bán các sản<br /> phẩm có hàm lượng chế biến cao, hạn chế xuất<br /> khẩu thô. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> - Nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản xuất sản [1]. Chi cục Thống kê Phú Yên (2015, 2016). Báo cáo<br /> phẩm sạch để xuất vào thị trường có giá bán cao thường niên ngành thủy sản.<br /> như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản giúp nâng cao giá trị [2]. Chi cục Thống kê Phú Yên. Niên giám thống kê<br /> gia tăng. Để xuất khẩu vào các thị trường này, cần Phú Yên, từ năm 2010 đến 2016.<br /> nuôi theo các tiêu chuẩn mà quốc tế công nhận [3]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên<br /> gồm tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, BAP. Đặc (2014 và 2015). Tổng kết nuôi trồng thủy sản các<br /> biệt trong bối cảnh các nước xuất khẩu tôm thẻ đã năm 2014, 2015, 2016. Ủy ban nhân dân tỉnh<br /> nuôi theo tiêu chuẩn trên. Bên cạnh đó, khi nuôi Phú Yên.<br /> <br /> <br /> 64 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018<br /> NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> [4]. Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh (2014). Thị [7]. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm, Hoàng Đình Tú<br /> trường cá tra Việt Nam phân phối thu nhập - chuỗi (2009). Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá<br /> giá thành sản xuất cá tra nguyên liệu - Giải pháp trị cho sản xuất nông nghiệp. Tổ chức Deutsche<br /> phát triển ngành. Tạp chí Khoa học - Trường đại Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit<br /> học Cần Thơ, số 32, tr.38-44. (viết tắt tên tổ chức GTZ).<br /> [5]. Mai Văn Xuân và Lê Văn Thu (2012). Phân tích [8]. Michael E. Porter (người dịch Nguyễn Ngọc Toàn)<br /> chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi trên địa bàn huyện<br /> (2013). Chiến lược cạnh tranh. NXB Trẻ.<br /> Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học<br /> - Đại học Huế, tập 72B, số 3, tr.413-428. [9]. Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2013). Sổ tay<br /> nghiên cứu chuỗi giá trị. Chương trình Giảng dạy<br /> [6]. Tô Phạm Thị Hạ Vân, Trương Hoàng Minh (2014).<br /> Kinh tế Fulbright.<br /> Phân tích chuỗi giá trị tôm sú sinh thái ở tỉnh Cà<br /> Mau. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, [10]. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2017). Kế hoạch<br /> số 31, tr.136-144. - Hành động phát triển ngành tôm đến năm 2025.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 2(61).2018 65<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2