intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phôi thai học part 7

Chia sẻ: Afsjkja Sahfhgk | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

190
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Tật còn ống nhĩ thất chung: do rối loạn phát triển của vách nhĩ thất. Vách nhĩ thất không chỉ phân chia lỗ nhĩ thất thành lỗ phải và trái mà còn tham gia hình thành phần màng của vách liên thất và đóng lỗ nguyên phát. Sự không sát nhập của các thành phần này dẫn đến tật còn ống nhĩ thất kết hợp với dị tật vách tim làm buống nhĩ và thất được ngăn cách bởi những lá van bất thường (H. 8). ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phôi thai học part 7

  1. Sæû hçnh thaình hãû tim maûch - Mä Phäi 192 - Tật còn ống nhĩ 1 thất chung: do rối loạn phát Thiãúu vaïch nhé 6 Vaïch triển của vách nhĩ thất. 9 10 tháút 2 Vách nhĩ thất không chỉ phân chia lỗ nhĩ thất thành Laï lỗ phải và trái mà còn tham 3a v gia hình thành phần màng 7 n của vách liên thất và đóng lỗ nguyên phát. Sự không sát nhập của các thành phần 4 5 11 này dẫn đến tật còn ống nhĩ 8 thất kết hợp với dị tật vách tim làm buống nhĩ và thất H. 8: Tật còn ống nhĩ thất chung. A. Coìn äúng nhé tháút được ngăn cách bởi những chung; B. Van cuía läù nhé tháút bçnh thæåìng (trãn) vaì coìn äúng nhé lá van bất thường (H. 8). tháút (dæåïi); C. Coìn läù nguyãn phaït. 1. Thiãúu vaïch nhé; 2. Vaïch - Tật còn lỗ nguyên nhé; 3. Laï van; 4. Thiãúu vaïch tháút; 5. Vaïch tháút; 6. Laï træåïc van phát: do rối loạn phát triển muî; 7. Laï thaình van 3 laï; 8. Coìn äúng nhé tháút chung; 9. Vaïch thæï của vách nhĩ thất , vách liên phaït; 10. Vaïch nguyãn phaït; 11. Coìn läù nguyãn phaït thất được đóng kín nhưng vách nhĩ bị khiếm khuyết dẫn đến tật còn lỗ nguyên Coìn läù báöu duûc Coìn äúng ÂM phát (H. 8C). - Tịt van 3 lá: do lỗ nhĩ thất bị bịt kín trong giai Heûp đoạn phát triển sớm dẫn đến ÂM thiếu các lá van của van 3 lá phäøi hoặc do các lá van sát nhập với nhau. Tật này thường Tët van kết hợp với thông liên nhĩ, 3 laï Thäng thông liên thất, teo thất liãn tháút phải, phì đại thất trái (H. A B 9A). H. 9: A. Tët van 3 laï 1.3. Dị tật vách liên thất - Bất sản toàn bộ các B. Báút saín âoaûn maìng vaïch liãn tháút thành phần tạo ra vách liên thất: tật tim 3 ngăn trong đó 3 chỉ có một thất. - Bất sản đoạn màng vách liên thất: do rối loạn 1 4 phát triển của vách xoắn ngăn thân - nón động mạch và vách 5 ngăn ống nhĩ thất (H. 9B). 1.4. Dị tật do ngăn thân nón động mạch 2 Do rối loạn phát triển B A vách ngăn thân - nón động mạch hoặc do sự hình thành H. 10: A. Tæï chæïng Fallot. B. Táût coìn thán âäüng vách ngăn xảy ra ở những vị maûch chung. 1. Heûp ÂM phäøi; 2. Thäng liãn tháút; 3. trí bất thường hoặc do sự ÂM chuí ; 4. ÂM phäøi; 5. Thán ÂM chung xoắn bất thường hoặc không
  2. Sæû hçnh thaình hãû tim maûch - Mä Phäi 193 xoắn của vách ngăn thân - nón động mạch. - Tứ chứng Fallot: là dị tật thường gặp nhất trong dị tật ngăn thân - nón động mạch. Hội chứng này gồm 4 dị tật: hẹp động mạch phổi, động mạch chủ mở vào cả 2 thất, thông liên thất, phì đại tâm thất phải (H. 10A). - Tam chứng Fallot: hội chứng này gồm 3 dị tật: hẹp thân chung của các động mạch phổi, thông liên nhĩ, phì đại thất phải. - Tật còn thân động mạch chung: do rối loạn phát triển của vách ngăn thân - nón động mạch gây ra sự còn sót lại một lối 1 2 thông giữa động mạch phổi và động mạch chủ (H. 10B). 3 5 - Tật chuyển chỗ các mạch máu lớn: do vách ngăn thân nón đứng thẳng làm thông tâm thất phải với động mạch chủ và tâm thất trái với động mạch phổi gây tật động 4 mạch chủ và động mạch phổi đổi chỗ. Tật này thường kết hợp với thông liên thất do bất sản đoạn H. 11: A. Tật chuyển chỗ các mạch máu lớn màng và tật còn ống động mạch (H. B. Tịt van động mạch phổi; 11A). 1. ÂM chuí; 2. Coìn äúng ÂM; 3. ÂM phäøi; 4. Tët - Tật bất thường về vị trí van ÂM phäøi ; 5. Coìn läù báöu duûc. thân - nón động mạch: trong quá trình phát triển bình thường của tim, thân - nón động mạch di chuyển vào giữa so với tâm thất. Thân - nón động mạch di chuyển quá mức sang trái hoặc sang phải dẫn đến tật thân - nón động mạch lệch trái: động mạch phổi nằm trên vách liên thất và nhận máu của 2 tâm thất hoặc lệch phải: động mạch chủ sẽ nhận máu của cả 2 thất. Tật thân - nón động mạch lệch phải gây ra dị tật gọi là phức hợp Eisenmenger gồm 3 khuyết tật: động mạch chủ lệch phải so với vị trí bình thường, thông liên thất, phì đại thất phải. 1.5. Những phát triển bất thường của van động mạch chủ, van động mạch phổi Do rối loạn sự ngăn thân - nón động mạch hoặc khuyết tật của bản thân các van: van không phát triển (bất sản van) hoặc phát triển không đầy đủ (VD: chỉ 1 tạo van 1lá) hoặc do sự sát nhập van gây hẹp mạch hoặc tịt mạch. - Tịt van động mạch phổi: do 2 sự sát nhập hoàn toàn của các lá van động mạch phổi (H. 11B). 3 - Hẹp van động mạch chủ: những lá van động mạch chủ dày có thể sát nhập vào nhau (H. 12A). 4 - Tịt van động mạch chủ: do sự sát nhập hoàn toàn của các lá van động mạch chủ (H. 12B). 1.6. Dị tật về vị trí tim H 12: A. Hẹp van ÐM chủ; B. Tịt van ÐM chủ - Tim lệch phải: dị tật này 1. coìn äúng ÂM; 2. Coìn läù báöu duûc; khá phổ biến, tim nằm trong trung 3. Heûp van ÂM chuí.; 4. Tët van ÂM chuí. thất phải. Nguyên nhân do rối loạn
  3. Sæû hçnh thaình hãû tim maûch - Mä Phäi 194 gấp khúc của tim nguyên thủy (ống tim nguyên thủy gấp khúc theo hướng ngược với hướng gấp khúc bình thường). - Tim lạc chỗ: dị tật này hiếm. Tim nằm trên bề mặt lồng ngực, do sự thiếu hụt trong quá trình khép mình của phôi ở đường giữa (thành ngực không đóng kín). 2. Những bất thường trong phát triển động mạch, tĩnh mạch 2.1.Dị tật của động mạch - Tật còn ống động mạch: bình thường ống động mạch bị bịt lại sau khi trẻ ra đời. - Hẹp động mạch chủ: lòng động mạch chủ bị hẹp, chỗ hẹp có thể ở trên hoặc ở dướilỗ mở vào của ống động mạch. Nguyên nhân do sự bất thường của lớp áo giữa dẫn đến sự tăng sinh của lớp áo trong. - Một số tật khác của động mạch: động mạch dưới đòn phải nằm sau thực quản, quai động mạch chủ kép, quai động mạch chủ ở bên phải, động mạch cảnh gốc trái có nguồn gốc bất thường. 2.2. Dị tật của tĩnh mạch - Tĩnh mạch chủ dưới kép ở đoạn thắt lưng, tĩnh mạch chủ trên kép. - Thiếu tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch chủ trên ở bên trái, phát triển bất thường của tĩnh mạch phổi. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1/ Trình bày quá trình hình thành và phát triển của tim? 2/ Trình bày quá trình hình thành và phát triển của hệ động mạch? 3/ Trình bày quá trình hình thành và phát triển của hệ tĩnh mạch? 4/ Mô tả và giải thích một số dị tật được tạo thành trong quá trình hình thành và phát triển bất thường của tim? 5/ Mô tả hệ tuần hoàn trước sinh và sau sinh?
  4. Sæû hçnh thaình hãû tim maûch - Mä Phäi 195
  5. Sæû hçnh thaình hãû tiãu hoïa - Mä Phäi 195 SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIÊU HÓA Mục tiêu học tập 1. Trình bày được sự hình thành và phát triển của dạ dày, gan, tụy, ruột. 2. Trình bày được một số dị tật của hệ tiêu hóa. Do sự khép mình của phôi, khoang được lợp bởi nội bì được phân chia thành một phần trong phôi là ruột nguyên thủy và phần ngoài phôi là túi noãn hoàng và niệu nang. Ruột nguyên thủy là một ống kín 2 đầu, gồm 3 đoạn theo hướng đầu - đuôi là: ruột trước, ruột giữa và ruột sau. - Ruột trước gồm 2 đoạn: đoạn đầu của ruột trước gọi là ruột họng, nằm xen giữa màng họng và miệng ống thanh - khí quản. Ðoạn sau của ruột trước kéo dài từ ống thanh - khí quản tới gốc của mầm gan và các đường dẫn mật. - Ruột giữa: bắt đầu từ phía dưới mầm gan và các đường dẫn mật tới nơi tương ứng với chỗ nối 2/3 phải và 1/3 trái của đại tràng ngang của người trường thành. - Ruột sau: là đoạn còn lại của ruột nguyên thủy tới màng nhớp. Chương này chỉ giới thiệu sự phát triển của hệ tiêu hóa từ thực quản trở xuống. I. PHÁT TRIỂN CỦA ÐOẠN SAU RUỘT TRƯỚC Ðoạn sau của ruột trước sẽ tạo ra thực quản, dạ dày, một phần tá tràng, gan và các đường dẫn mật, tụy. 1. Sự hình thành thực quản - Ðoạn sau của ruột trước được ngăn thành 2 ống bởi vách khí - thanh quản. Ống phía Daû daìy Thæûc quaín Tim Máöm Vaïch gan ngang Daû daìy Äúng noaîn Gan Ruäüt hoaìng Tuûy giæîa Quai ruäüt Niãûu nang nguyãn thuíy Ruäüt sau ÄØ nhåïp Maìng nhåïp H. 1: Sơ đồ đường dạ dày - ruột nguyên thủy. A. Giai âoaûn phäi 3mm ( khoaíng 25 ngaìy); B. Phäi 5mm (khoaíng 32 ngaìy) bụng là ống thanh - khí quản, ống phía lưng là thực quản. 2. Sự hình thành dạ dày Dạ dày xuất hiện khoảng tuần thứ 5 của quá trình phát triển phôi dưới dạng một đoạn nở rộng hình thoi của đoạn dưới ruột trước. Trong các tuần tiếp theo, đoạn nở to ấy thay đổi hình dáng, vị trí và hướng xếp đặt của nó. Những biến đổi này là do sự phát triển không đều 195
  6. Sæû hçnh thaình hãû tiãu hoïa - Mä Phäi 196 của các đoạn dạ dày cũng như do sự thay đổi vị trí của các cơ quan lân cận. Trong quá trình phát triển, dạ dày xoay theo 2 trục: trục dọc và trục trước - sau. - Theo trục dọc: dạ dày xoay 1 góc 90ṯ theo chiều kim đồng hồ, do đó mặt trái của nó trở thành mặt trước, mặt phải thành mặt sau. Bờ sau phát triển nhanh hơn bờ trước và thành bờ trái (bờ cong lớn) và bờ trước thành bờ phải (bờ cong nhỏ). - Theo trục trước- sau: lúc đầu, đầu trên và đầu dưới dạ dày đều nằm trên một trục dọc đứng thẳng. Trong quá trính xoay theo trục trước - sau, đầu dưới dạ dày (môn vị) di chuyển lên trên và sang phải, đầu trên (tâm vị) di chuyển sang trái và hơi chếch xuống dưới. Trục dọc của dạ dày lúc đầu đứng thẳng, sau khi xoay trở nên chéo từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, bờ cong lớn ở bên trái và xuống dưới, bờ cong nhỏ ở phía trên và bên phải. 3. Sự hình thành tá tràng - Tá tràng được tạo ra bởi đoạn cuối của ruột trước và đoạn đầu của ruột giữa. Chỗ nối 2 đoạn này nằm ngay nơi phát sinh mầm gan. Do dạ dày xoay nên tá tràng có hình chữ U cong về phía bên phải. 4. Sự hình thành gan và các đường dẫn mật 4 17 8 15 18 9 1 10 16 12 2 13 19 3 11 4 12 13 5 14 6 7 H.2 : Hệ tiêu hóa trong giai đoạn phát triển sớm. A. Phäi 9mm (# 36 ngaìy); B. Phäi åí giai âoaûn muäün hån. 1. Læåîi; 2. Khoaìng maìng ngoaìi tim; 3. Vaïch ngang; 4. Gan; 5. Cuäúng noaîn hoaìng; 6. Niãûu nang; 7. Maìng nhåïp; 8. Tuyãún giaïp; 9. Tuïi thæìa thanh- khê quaín; 10. Thæûc quaín; 11. Daû daìy; 12. Tuûy; 13. Tuïi máût; 14. Ruäüt sau; 15. Cå hoaình; 16. Dáy chàòng liãöm; 17. maûc näúi nhoí; 18. Maûc treo daû daìy; 19. Taï traìng. 4.1. Sự hình thành gan Vào khoảng giữa tuần thứ 3, nội bì ở đoạn xa của ruột trước dày lên tạo thành một mầm trước gọi là mầm gan nguyên thủy. Tế bào nội bì của mầm gan tăng sinh tạo các dây tế bào gan. Các dây tế bào gan tiến vào vách ngang, là vách nằm giữa khoang màng ngoài tim và cuống noãn hoàng, để ngăn khoang cơ thể thành khoang bụng và khoang ngực (H. 1). Ở đó, các dây tế bào gan phối hợp với những xoang máu phát sinh từ các tĩnh mạch noãn hoàng và tĩnh mạch rốn để tạo thành nhu mô gan. Còn mô liên kết của gan phát sinh từ trung mô vách 196
  7. Sæû hçnh thaình hãû tiãu hoïa - Mä Phäi 197 ngang. Lúc đầu, các dây tế bào gan và các mao mạch sắp xếp hỗn độn, không theo chiều hướng nào cả. Về sau, chúng được tổ chức lại để tạo ra những tiểu thùy gan. 4.2. Sự hình thành đường dẫn mật - Từ cuống của mầm gan nảy ra một mầm khác gọi là mầm sau, là mầm nguyên thủy của các đường dẫn mật. Mầm này dần dần tách rời khỏi mầm gan nguyên thủy và được nối với cuống của mầm gan bằng một cuống riêng của nó. Mầm nguyên thủy của mầm dẫn mật nở to tạo ra túi mật và cuống của nó trở thành ống túi mật. Khi gan chia thành thùy phải và trái thì cuống mầm gan nguyên thủy chia thành 2 nhánh tiến vào 2 thù y và trở thành ống gan. Trong gan, 2 nhánh này tiếp tục phân chia nhiều lần tạo ra các ống mật. Ðoạn dưới của cuống mầm gan nguyên thủy nằm dưới chỗ miệng ống túi mật mở vào dài ra và trở thành ống mật chủ, miệng ống này mở vào tá tràng. (H. 2, H. 3). 5. Sự hình thành tụy 5.1. Tụy ngoại tiết Khoảng tuần thứ 4, tụy được tạo ra từ 2 mầm phát sinh từ nội bì đoạn sau của ruột trước là mầm bụng và mầm lưng. Mầm tụy bụng nằm bên 1 dưới gốc của mầm gan nguyên 4 thủy. Mầm tụy lưng nằm đối 9 xứng với mầm gan nguyên 6 thủy qua tá tràng. + Mầm tụy bụng dài ra 2 7 và được nối với tá tràng bằng 5 10 3 1 cái cuống. Mầm tụy bụng sẽ 8 tạo ra đầu tụy và cuống của nó 8 sẽ tạo thành ống tụy chính 15 (ống Wirsung). + Mầm tụy lưng cũng có một cái cuống nối với tá tràng, sẽ tạo ra phần trên của đầu tụy, thân và đuôi tụy. 16 11 14 Cuống của nó sẽ tạo thành ống 9 13 tụy phụ (ống Santorini). 17 69 12 D - Sự xoay của dạ dày và những biến đổi vị trí của 99 C các cơ quan trong vùng dạ H. 3 : Sự phát triển của tụy. 12 dày-tá tràng dẫn đến biến đổi A. Phäi 30 ngaìy(# 5mm); B. Phäi 35 ngaìy (7mm); C. Phäi của tụy trong tháng thứ 2. tuáön thæï 6 (# 10mm); D. Sæû kãút håüp cuía 2 äúng tuûy. 1. máöm Mầm tụy bụng và miệng ống gan; 2. Tuïi máût; 3. Máöm tuûy buûng; 4. Daû daìy; 5. Máöm tuûy læng; 6. mật chủ mở vào tá tràng di Äúng gan; 7. Äúng tuïi máût; 8. Tuûy buûng; 9. Äúng máût chung; 10. Tuûy chuyển về phía lưng và nằm læng; 11. Nuïm tuûy nhoí; 12. Nuïm tuûy chênh; 13. Äúng tuûy buûng; 14. ngay dưới, về phía sau mầm Äúng tuûy læng; 15. Äúng tuûy phuû; 16. Äúng tuûy chênh; 17. Äúng tuûy tụy lưng. Sau đó, nhu mô tụy buûng. cũng như các ống bài xuất của 2 mầm tụy sát nhập nhau. - Mầm tụy dưới dạng các dây tế bào lúc đầu còn đặc, về sau trở thành rỗng và là những ống. Những ống này chia nhánh thành những ống nhỏ dần, đầu tận cùng của những ống nhỏ nhất phình to tạo thành nang tuyến tụy ngoại tiết và những tiểu đảo tụy nội tiết. 5.2. Tụy nội tiết Những tiểu đảo tụy nội tiết phát sinh từ nhu mô tụy ngoại tiết. Về sau chúng tách rời tụy ngoại tiết và phân tán khắp tụy, rồi bị xâm nhập bởi các mao mạch máu. Các mao mạch 197
  8. Sæû hçnh thaình hãû tiãu hoïa - Mä Phäi 198 chia xẻ tụy nội tiết thành những dây tế bào tuyến nối với nhau thành l ưới, nằm xen kẽ với lưới mao mạch máu. II. PHÁT TRIỂN CỦA RUỘT GIỮA Ở phôi khoảng 5mm, ruột giữa thông với túi noãn hoàng bằng cuống noãn hoàng. Ranh giới ở phía đầu phôi của ruột giữa tương đương với chỗ mở vào tá tràng của ống mật và tận cùng ở chỗ nối đoạn 2/3 gần với đoạn 1/3 xa của đại tràng ngang ở người trưởng thành. - Sự phát triển của ruột giữa được đặc trưng bởi sự dài ra rất nhanh dẫn đến sự tạo thành quai ruột nguyên thủy. Ở đỉnh của quai ruột nguyên thủy vẫn nối thông vvới túi noãn hoàng qua cuống noãn hoàng. Ðoạn trên của quai ruột nguyên thủy phát triển thành đoạn xa của tá tràng, hỗng tràng và một phần của hồi tràng. Ðoạn dưới của quai ruột nguyên thủy phát triển thành phần dưới của hồi tràng, manh tràng, ruột thừa, đại tràng xuống và đoạn 2/3 của đại tràng ngang (H. 4A). - Do sự phát triển chiều dài nhanh chóng, khoang bụng trở thành chật hẹp không đủ sức chứa, nên ống ruột uốn khúc nhiều lần tạo ra các quai ruột và các đoạn ruột giữa tiến vào phần khoang ngoài phôi nằm trong dây rốn và gây thoát vị sinh lý (vào khoảng tuần thứ 6). - Cùng với quá trình phát triển chiều dài, quai ruột nguyên 2 thủy bắt đầu tiến hành chuyển động xoay một 3 5 6 góc khoảng 270o xung quanh trục của động 1 mạch mạc treo ruột trên, theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. 8 8 Ðặc biệt ở ruột non, 7 trong các đoạn hỗng và 4 hồi tràng, nhiều các quai ruột khúc khuỷu được tạo ra. 2 3 6 6 - Khoảng cuối tháng thứ 3 của đời 10 sống trong bụng mẹ, 5 11 các quai ruột thoát vị sẽ 14 thụt vào trong khoang 9 màng bụng do sự phát triển của khoang màng 8 12 bụng. C 13 D III. PHÁT TRIỂN 15 CỦA RUỘT SAU H. 4 : A . Sơ đồ quai ruột nguyên thủy trước khi Ruột sau kéo xoay; B. Quai ruột sau khi xoay 180o. C. Quai ruột dài tới màng nhớp và sau khi quay 270o; D. Vị trí cuối cùng sẽ tạo ra đoạn 1/3 xa 1. Âoaûn trãn quai ruäüt nguyãn thuíy; 2. Daû daìy; 3. Taï traìng; của đại tràng ngang, 4. Âoaûn dæåïi quai ruäüt nguyãn thuíy 5. Máöm manh traìng 6. đại tràng xuống, đại Âaûi traìng ngang; 7. Ruäüt non; 8. Cuäúng noaîn hoaìng. 9. Quai tràng xích - ma, trực häùng- häöi traìng; 10. Goïc gan; 11. Âaûi traìng lãn; 12. Manh tràng và đoạn trên ống traìng; 13. Ruäüt thæìa; 14. Âaûi traìng xuäúng; 15. Âaûi traìng sigma hậu môn. ; Trong suốt quá 198
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0