PHỤC HỒI THỊ LỰC SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ
lượt xem 4
download
Tổng quan: Bệnh thần kinh thị chấn thương ở Việt Nam chiếm khoảng 0,3 – 1% trong tổng số chấn thương đầu – mặt. Hậu quả thường bị mù nếu không được điều trị sớm và đúng. Phương pháp: Tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy, trong 3 năm chúng tôi đã phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thị, điều trị mù cho 63 trường hợp. Kết quả: Kết quả bước đầu có 31,7% trường hợp cải thiện thị lực sau mổ trên 2 mức. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHỤC HỒI THỊ LỰC SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ
- PHỤC HỒI THỊ LỰC SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ TÓM TẮT Tổng quan: Bệnh thần kinh thị chấn th ương ở Việt Nam chiếm khoảng 0,3 – 1% trong tổng số chấn thương đầu – mặt. Hậu quả thường bị mù nếu không được điều trị sớm và đúng. Phương pháp: Tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy, trong 3 năm chúng tôi đã phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thị, điều trị mù cho 63 trường hợp. Kết quả: Kết quả bước đầu có 31,7% trường hợp cải thiện thị lực sau mổ trên 2 mức. Kết luận: Phẫu thuật nội soi giái áp thần kinh thị đem lại kết quả tốt, giúp phục hồi thị lực ở bệnh nhân bị mù do chấn thương. ABSTRACT Background: Traumatic optic neuropathy (TON) in Vietnam occupied 0.3 – 1% of totalcranio – facial trauma. Method: Its consequence is visual loss if the treatment is not early and correct. In Medical University of Ho Chi Minh city hospital and Cho- Rây hospital in 3 years
- (2004 – 2007) we performed endoscopic surgery of decompression optic nerve for 63 case of TON. Result: The result is 31.7% case improved visual acuity above 2 level. Conclusion: Endoscopic surgery of optic nerve decompression had a good result and significantly improved visual in blind patients of TON. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Trường hợp mù do chấn thương đầu mặt(bệnh thần kinmh thị chấn thương = TON), đã điều trị nội khoa thị lực không cải thiện. Phương pháp nghiên cứu Mô tả, cắt dọc có kết hợp với thưc nghiệm lâm sàng, không nhóm chứng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ 63 trường hợp bị mù do chấn thương đầu mặt có những đặc điểm về difch tễ sau:
- Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân bị bệnh thần kinh thị do chấn th ương. N Tỷ lệ Đặc điểm ≤ 30 42 66,6 Nhóm tuổi > 30 21 33,4 Nam 57 90,4 Giới Nữ 06 9,6 tổn Mắt phải 26 41,3 Mắt thương Mắt trái 37 58,7 Các tỉnh 85,7 85,7 Nơi cư trú Hồ Chí Tp. 09 14,3 Minh Học sinh, sinh Nghề nghiệp 16 25,4 viên Công nhân 30 47,7 viên Buôn bán 07 11,1
- N Tỷ lệ Đặc điểm Không có nghề 10 15,8 ổn định Xe gắn máy, 59 93,6 Phương tiện xe đạp sử dụng khi Ô tô 02 03,2 bị tai nạn Đi b ộ 02 03,2 Tự phát hiện ngay sau tai 09 14,3 thức Cách nạn hiện phát Không xác mất thị lực định thời gian 54 85,7 bị mù Corticoides 32 50,8 liêu cao Điều trị Corticoide liều corticoide 27 42,8 thông thường Chưa điều trị 04 6,4
- N Tỷ lệ Đặc điểm Thời gian từ Dưới 04 ngày 27 42,8 lúc bị tai nạn Trên 04 ngày 36 57,2 đến khi mổ Nhận xét Nhóm bệnh từ 30 tuổi trở xuống chiếm đa số. Tỷ lệ nam chiếm gấp 9 lần nữ. Xử dụng xe gắn máy trên 93% trường hợp. Bệnh nhân được mổ giải áp trên 4 ngày chiếm hơn 50% trường hợp. Đa số đã được điều trị corticoide trước mổ thị lực không cải thiện 90,5%. Đặc điểm lâm sàng Chấn thương đầu mặt - Rách da vùng mặt, hốc mắt, gò má, có biến dạng vùng gò má, mặt, hốc mũi. - Sưng, phù nề mi mắt, phù nề kết mạc, xuất huyết kết mạc. Bảng 2. Tổn thương thực thể ở bệnh nhân mổ giải áp Tổn thương N Tỷ lệ Da mặt bị trầy xước 07 11,1 Rách da bùng chân mày, gò má, 56 88,8 mũi 51 80,9
- Tụ máu quanh hốc mắt 43 68,3 Xuất huyết dưới kết mạc 19 30,1 Phù nề kết mạc 45 71,4 Biến dạng vùng gò má, hốc mắt 63 100 Tỉnh táo, không còn dấu thần kinh khu trú Nhận xét: đa số trường hợp nhập viện với đa chấn thương đầu mặt gây tổn thương nhiều cơ quan, bộ phận. Rối loạn thị lực 90,4% trường hợp (57 ca) mù tuyệt đối: sáng tối âm tính {ST(-)}, mất toàn bộ thị trường. 9,6% trường hợp (06 ca) mù còn thị lực: sáng tối dương tính {ST(+)}, còn một phần thị trường. Tổn thương đường đồng tử hướng tâm Mất phản xạ ánh sáng trực tiếp: 63 trường hợp (100%) Còn phản xạ đồng cảm: 58 trường hợp (92%) Biểu hiện ở đáy mắt và đồng tử Bảng 3. biểu hiện ở đồng tử và đáy mắt trước mổ
- Biểu hiện ở gai thị N Tỷ lệ% thị bình Gai 46 73 thường Phù gai thị 03 4,7 Đáy mắt Xuất huyết nhẹ 06 9,6 gai thị Gai thị nhạt màu 8 12,7 Đồng tử giãn ≤ 4 08 12,7 mm Đồng tử Đồng tử giãn > 4 55 87,3 mm Cận lâm sàng Phim CT Scan CT Scan rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh thần kinh thị chấn th ương, với chiều thế Coronal có thể phát hiện vỡ thành hốc mắt, vỡ ống thị giác; chiều thế Axial có thể phát hiện vỡ xương gò mà, thành trong, thành ngoài hốc mắt, thành ống thị giác, vỡ sàn sọ, tình trạng tụ máu các xoang. Vỡthành ngoài hốc mắt
- Vỡtụmáu xoang bướm 2 bên Vỡ thànhtrong hốc mắt, vỡ, tụ máu xoang sàng Hình 1. CT Scan thế Axial: vỡ thành hốc mắt, vỡ các xoang sàng, xoag bướm, tụ máu các xoang. Bảng 4. Tổn thương trên phim CT Scan ở bệnh nhân bị bệnh thần kinh thị chấn thương Hình ảnh tổn thương N Tỷ lệ% Không phát hiện vỡ xương 5 7,9 Vỡ nhóm xoang trước 14 22,2 Vỡ nhóm xoang sau 44 69,8
- Trong đó vỡ ống thị giác 29 46 Phẫu thuật Chúng tôi thực hiện kỹ thuật mổ nội soi giải áp thần kinh thị cho 63 tr ường hợp. Trong đó 54 trường hợp nghi ngờ có tổn thương ống thị giác được mở ống thị trong xoang bướm. Dựa trên nguyên tắc xác định các mốc giải phẫu trong khi phẫu thuật ở vùng sàn sọ, ống thị giác nên không có trường hợp nào bị tai biến nặng do phẫu thuật. Ống động mạchcảnh trong phải Vỡ ống thị
- Hình 2. Vỡ trần xoang bướm, vỡ ống thị giác ở bệnh nhân mổ giải áp KẾT QUẢ THỊ LỰC SAU MỔ Kết quả thị lực sau mổ 6 tháng Bảng 5. Thị lực trước mổ và sau mổ đến 6 tháng Trước Xuất SM 1 SM 3 SM 6 Thị lực mổ viện tháng tháng tháng Mù 57 38 37 37 37 tuyệt đối ST (+)- 03 07 05 06 06 BBT ĐNT < 00 11 09 06 06 3m ĐNT 3m – 01 02 07 09 09 1/10
- Trước Xuất SM 1 SM 3 SM 6 Thị lực mổ viện tháng tháng tháng Thị lực 02 05 05 05 05 > 1/10 Thị lực 00 18 21 20 20 cải thiện Tỷ lệ cải thiện thị 28,6 33,3 31,7 31,7 lực Biểu đồ. Thị lực trước mổ và sau mổ đến 6 tháng ở bệnh thần kinh thị chấn thương Nhận xét:
- Thị lực cải thiện sau mổ trên 2 hạng khi xuất viện 18 trường hợp, tỷ lệ này có thay đổi nhẹ đến 01 tháng sau đó ổn định ở mức 20 trường hợp. Sự khac biệt thị lực trước mổ và sau mổ 6 tháng có ý nghĩa thống kê, p < 0,01. Kết quả thị lực nhóm mù còn thị lực Bảng 6. Kết quả thị lực trước và sau mổ ở nhóm mù còn thị lực Thị Trước Xuất SM 1 SM 3 SM 6 lực mổ viện tháng tháng tháng ST 03 00 00 00 00 (+)- BBT ĐNT 00 00 00 00 00 < 3m ĐNT 01 01 01 01 01 3m – 1/10 Thị 02 05 05 05 05 lực > 1/10 Thị 06 06 06 06 06
- lực cải thiện Tỷ lệ 100 100 100 100 cải thiện thị lực Nhận xét: Các trường hợp mù còn thị lực trước mổ hồi phục thị lực sau mổ cao. Kết quả thị lực sau mổ 6 tháng ở nhóm mù tuyệt đối Bảng 7. Thị lực trước mổ và sau mổ đến 6 tháng Thị Trước Xuất SM 1 SM 3 SM 6 lực mổ viện tháng tháng tháng Mù 57 38 37 37 37 tuyệt đối ST 00 07 05 06 06 (+)- BBT
- ĐNT 00 11 09 07 07 < 3m ĐNT 00 02 06 07 07 3m - 1/10 Thị 00 00 00 00 00 lực > 1/10 Thị 13 15 14 14 lực cải thiện Tỷ 20,7 26,3 24,6 24,6 lệ% cải thiện
- Thần kinh thị giác trái Hình 3. Thần kinh thị giác đã được mở giải áp khỏi ống thị vỡ
- Một số yếu tố liên quan đến cải thiện thị lực Thời gian từ lúc bị tai nạn đến khi mổ liên quan đến thị lực cải thiện Bảng 8. Thời gian từ lúc bị tai nạn đên lúc mổ Thời gian N Thị lực cải Tỷ thiện lệ% ≤ 4 ngày 26 11 42,3 ≥ 4 ngày 37 09 24,3 Nhận xét: Trong lô nghiên c ứu chúng tôi ghi nhận thời gian từ khi bị tai nạn đến khi phẫu thuật giải áp trước 4 ngày khả năng hồi phục thị lực cao hơn nhóm mổ sau 4 ngày. Sự khác biệt thị lực trước mổ ở nhóm dưới 4 ngày so với nhóm sau 4 ngày có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương q = 12,560, df = 11, p < 0,01. Tình trạng thị lực nhập viện liên quan đến cải thiện thị lực Bảng 9. Thị lực cải thiện trước và sau mổ Thị lực N Cải Tỷ lệ% TL > thiện 6/10 Mù còn thị 06 06 100 5/6 lực
- tuyệt 57 Mù 14 24,6 0/57 đối Nhận xét: Ở nhóm mù tuyệt đối thị lực sau mổ cải thiện 100% và có chất lượng thị lực cao hơn. Nhóm mù tuyệt đối tỷ lệ cải thiện thị lực thấp. Sự khác biệt thị lực trước mổ ở nhóm mù còn thị lực so với nhóm mù tuyệt đối có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương q =, df = p < 0,01. Sự cải thiện thị lực liên quan với vỡ ống thị giác Khả năng hồi phục thị lực liên quan đến tình trạng vỡ hay không vỡ ống thị giác. Trong nhóm nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 29 trường hợp vỡ ống thị giác Bảng 9. Thị lực cải thiện ở nhóm vỡ ống thị và không vỡ ống thị Không vỡ ống Vỡ ống thị thị Thị lực N = 34 Tỷ lệ% N = 29 Tỷ lệ% Cải thiện 18 52,9 02 6,9 Như cũ 16 47,1 27 93,1 Nhận xét:
- Thị lực cải thiện cao hơn ở nhóm không vỡ ống thị giác. Sự khác biệt về thị lực ở nhóm không vỡ ống thị giác và nhóm vỡ ống thị giác có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm T, p < 0,05. Một số biến cố gặp khi mổ giải áp Chảy máu: do đứt động mạch sàng, rách niêm mạc xoang: 19%. Vỡ trần xoang bướm, vỡ ống thị giác: 46%. Rách bao ổ mắt, mỡ tràn vào hố mổ: 7,9%. Rách màng não, chảy dịch não tủy: 11,1%. Biến chứng sau mổ - Dò động mạch cảnh xoang bướm: trong lô nghiên cứu không có trường hợp nào bị dò động mạch cảnh xoang bướm. 02 trường hợp khi nhập viện chúng tôi phát hiện bị vỡ động mạch cảnh trong xoang hang, phải gây tắc bằng chụp DSA. - Chảy dịch não tủy: 02/7 trường hợp bị rách màng não, đã tự cầm sau 01 tuần. - Mất mùi ở 24% trường hợp tái khám. - Nhiễm trùng sau mổ: không có trường hợp nào được ghi nhận. - Tắc phễu trán mũi: không có trường hợp nào được ghi nhận. KẾT LUẬN Bệnh thần kinh thị chấn thương (TON), tuy ít nhưng vẫn xảy ra ở bệnh nhân bị chấn thương đầu mặt. Phần lớn do tai nạn giao thông. Tuổi dưới 30 chiếm đa số.
- Bệnh nhân nhập viện với tình trạng mất thị lực, thị trường. Nhiều trường hợp đã điều trị nội khoa thị lực không cải thiện đ ược phẫu thuật giải áp. Kết quả cải thiện thị lực phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thị cho 63 tr ường hợp là 31,7%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ GIÁC MẠC DẢI BĂNG CÓ KÈM TẬT KHÚC XẠ BẰNG LASER EXCIMER
14 p | 133 | 9
-
Chăm sóc sau khi giải phẫu cột sống tại bệnh viện và ở nhà
8 p | 48 | 6
-
ĐIỀU TRỊ VIỄN THỊ VÀ LÃO THỊ BẰNG PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN GIẢ ĐIỀU TIẾT
20 p | 103 | 5
-
MỘT TRƯỜNG HỢP LẤY ĐA DỊ VẬT GIÁC MẠC SÂU DƯỚI BIỂU MÔ GIÁC MẠC BẰNG LASER
15 p | 106 | 4
-
Viêm nội nhãn hai mắt sau phẫu thuật phaco liên tiếp hai mắt
3 p | 40 | 2
-
Môi trường hợp lấy đa dị vật trong và dưới biểu mô giác mạc bằng microkeratome
5 p | 37 | 2
-
Đánh giá phẫu thuật đặt TTTNT hậu phòng với phương pháp khâu cố định vào củng mạc
6 p | 44 | 2
-
Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật phacochop trên phẫu thuật đục thủy tinh thể tuổi già
5 p | 64 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị phục hồi răng cửa giữa hàm trên bằng Implant tải lực tức thì tại Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt thành phố Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 3 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thủy tinh thể chấn thương có đặt kính nội nhãn ở trẻ em
5 p | 43 | 1
-
Tiến triển nặng của thoái hoá hoàng điểm tuổi già và màng trước võng mạc sau phẫu thuật thủy tinh thể
3 p | 35 | 1
-
Kết quả ban đầu hiệu quả điều trị viễn thị và lão thị bằng phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn giả điều tiết
8 p | 68 | 1
-
Tụ máu mi, hốc mắt sau phẫu thuật thẩm mỹ mi dưới
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn