intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giải hóa hữu cơ - Hydrocacbon

Chia sẻ: Tran Minh Phuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

932
lượt xem
183
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'phương pháp giải hóa hữu cơ - hydrocacbon', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giải hóa hữu cơ - Hydrocacbon

  1. B. HIDROCACBON: CT chung: CxHy (x ≥ 1, y ≤ 2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk chuẩn: x ≤ 4. Hoặc: CnH2n+2-2k, với k là số liên kết π , k ≥ 0. I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng. PP1:Gọi CT chung của các hidrocacbon C n H 2 n + 2 − 2 k (cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau) - Viết phương trình phản ứng - Lập hệ PT giải ⇒ n , k. - Gọi CTTQ của các hidrocacbon lần lượt là Cn1H2n1+ 2− k ,Cn2 H2n2 + 2− k ... và số mol lần lần lượt là a1,a2…. n1a1 + n2a2 + ... Ta có: + n = a1 + a2 + ... + a1+a2+… =nhh Ta có đk: n1
  2. - Cách 2: Gọi chung thành một công thức C x H y hoặc C n H 2 n + 2 − 2 k (Do các hidrocacbon khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau) Phương pháp: Gọi Ct chung của các hidrocacbon trong hh là C x H y (nếu chỉ đốt cháy hh) hoặc C n H 2 n + 2 − 2 k (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) - Gọi số mol hh. - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình ⇒ x , y hoaëck... n, + Nếu là x , y ta tách các hidrocacbon lần lượt là C x 1 H y1 , C x 2 H y 2 ..... Ta có: a1+a2+… =nhh x a + x 2a 2 + .... x= 1 1 a1 + a 2 + ... y a + y 2a 2 + ... y= 1 1 a1 + a 2 + ... Nhớ ghi điều kiện của x1,y1… + x1 ≥ 1 nếu là ankan; x1 ≥ 2 nếu là anken, ankin; x1 ≥ 3 nếu là ankadien… Chú ý: + Chỉ có 1 hidrocacbon duy nhất có số nguyên tử C=1 nó là CH4 (x1=1; y1=4) + Chỉ có 1 hidrocacbon duy nhất có số nguyên tử H=2 nó là C 2H2 (y2=4) (không học đối với C4H2). Các ví dụ: IV. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 1. Gọi CT chung của các hidrocacbon là C n H 2 n + 2 − 2 k a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%) C n H 2 n + 2 − 2 k + k H2 Ni→ C n H 2 n + 2 hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 dư ,t o  Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hidrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M
  3. * Nếu x= 2 ⇒ hidrocacbon là C2H2. 5) Đối với aren và đồng đẳng: + Cách xác định số liên kết π ngoài vòng benzen. n Br2 = α ⇒ α là số liên kết π ngoài vòng benzen. Phản ứng với dd Br2 n hydrocacbon + Cách xác định số lk π trong vòng: nH2 = α+β Phản ứng với H2 (Ni,to): n hydrocacbon * với α là số lk π nằm ngoài vòng benzen * β là số lk π trong vòng benzen. Ngoài ra còn có 1 lk π tạo vòng benzen ⇒ số lk π tổng là α + β +1. VD: hidrocacbon có 5 π trong đó có 1 lk π tạo vòng benzen, 1lk π ngoài vòng, 3 lk π trong vòng. Vậy nó có k=5 ⇒ CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 ⇒ CTTQ là CnH2n-8 CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VÍ DỤ 1 :Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế ti ếp ,thu đ ược 3,36 lít CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là: Giải : số nt cacbon trung bình= số mol CO2 : số mol 2 ankan ---> CTPT VD 2 :Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. a)Công thức chung của dãy đồng đẳng là: b) Công thức phân tử mỗi hiđrocacbon là: Giải : Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O --->là ankin hoặc ankadien số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 ---> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n 2HC=3 ---> n1=2 ,n2 =4 ---> TCPT là C2H2 và C4H6 VD 3 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brôm dư,thấy có 16 brôm phản ứng.Hai anken là Giải 4,6 :n Br2= 0,1 =n 2anken -->số nguyên tử cacbon trung bình = =3,3 0 ,1.14  CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8 VD 4:Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hidrocacbon A,thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O.CTPT của hidrocacbon A là: Giải: nH2O > nCO2 ---> A là ankan Số mol A= nH2O - nCO2 =0,1---> n =(0,5 – 0,1.2): 0,1 =2--->CTPT của A là:C2H6 VD 5:Khi đốt cháy 0,2 mol hh gồm: C2H2 và 1 hidrocacbon A,thu được: số mol CO2 =số mol H2O =0,5 mol.CTPT của hidrocacbon A là ? Giải: nH2O = nCO2 ---> A là ankan ---> nC2H2 =n A= 0,1---> số nguyên tử cacbon trong Alà: (0,5 –0,1.2): 0,1 =3 ---> ctpt của A là: C3H8 V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤT PHƯƠNG PHÁP: + Ban đầu đưa về dạng phân tử
  4. + Sau đó đưa về dạng tổng quát (có nhóm chức, nếu có) + Dựa vào điều kiện để biện luận. VD1: Biện luận xác định CTPT của (C2H5)n ⇒ CT có dạng: C2nH5n Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H ≤ 2 số nguyên tử C +2 ⇒ 5n ≤ 2.2n+2 ⇒ n ≤ 2 + Số nguyên tử H là số chẳn ⇒ n=2 ⇒ CTPT: C4H10 VD2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n ⇒ CT có dạng: CnH2nCln + Số nguyên tử H ≤ 2 số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức Ta có Đ K: ⇒ 2n ≤ 2.2n+2-n ⇒ n ≤ 2. + 2n+n là số chẳn ⇒ n chẳn ⇒ n=2 ⇒ CTPT là: C2H4Cl2. VD3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết nó không làm mất màu nước brom. CT có dạng: C4nH5n, nó không làm mất màu nước brom ⇒ nó là ankan loại vì 5n n CO 2 ⇒ ancol này no, mạch hở. 2) Khi tách nước ancol tạo ra olefin ⇒ ancol này no đơn chức, hở. 3) Khi tách nước ancol A đơn chức tạo ra chất B. - d B / A < 1 ⇒ B là hidrocacbon chưa no (nếu là ancol no thì B là anken). - d B / A > 1 ⇒ B là ete. - Oxi hóa ancol bậc 1 tạo ra andehit hoặc axit mạch hở. 4) R-CH2OH [→ R-CH=O hoặc R-COOH O] - Oxi hóa ancol bậc 2 thì tạo ra xeton: R-CHOH-R' [→ R-CO-R' O] - Ancol bậc ba không phản ứng (do không có H) 5) Tách nước từ ancol no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH và H ở C có bậc cao hơn - Ancol no đa chức có nhóm -OH nằm ở cacbon kế c ận m ới có phản ứng v ới 6) Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam. - 2,3 nhóm -OH liên kết trên cùng m ột C sẽkhông b ền, d ễ dàng tách n ước t ạo ra anđehit, xeton hoặc axit cacboxylic. - Nhóm -OH liên kết trên cacbon mang n ối đôi sẽ không b ền, nó đ ồng phân hóa tạo thành anđehit hoặc xeton. CH2=CHOH  → CH3-CHO  CH2=COH-CH3  → CH3-CO-CH3.  CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN Ancol no a. Khi đốt cháy ancol : nH 2O 〉 nCO2 ⇒ röôïu aøy röôïu n laø no nCO2 nH 2O − nCO2 = nröôïu haûn ⇒ soá guyeân caùcbon = n töû p öùng nröôïu Nếu là hổn hợp ancol cùng dãy đồng đẳng thì số nguyên tử Cacbon trung bình. VD : n = 1,6 ⇒ n1< n =1,6 ⇒ phải có 1 ancol là CH3OH
  5. nH 2 x = ⇒ x là số nhóm chức ancol ( tương tự với axít) b. nröôïu 2 c. ancol đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ) . dB/A < 1 ⇒ B là olêfin . dB/A > 1 ⇒ A là ete 0 d. + oxi hóa ancol bậc 1 tạo anđehit : R-CHO Cu ,→ R- CH= O t  [] + oxi hóa ancol bậc 2 tạo xeton : R- CH – R’ O R – C – R’ OH O + ancol bậc 3 không bị oxi hóa. II. PHENOL: - Nhóm OH liên kết trực tiếp trên nhân benzen, nên liên k ết gi ữa O và H phân c ực mạch vì vậy hợp chất của chúng thể hiện tính axit (phản ứng được với dd bazơ) OH ONa +H2O + NaOH Nhóm -OH liên kết trên nhánh (không liên kết - trực tiếp trên CH2OH nhân benzen) không thể hiện tính axit. khoâg phaû öùg n nn + NaOH CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN nH 2 x = a/ Hợp chất HC: A + Na → H2 ⇒ x là số nguyên tử H linh động trong – OH hoặc nA 2 -COOH. nNaOH phaûn öùng = y ⇒ y là số nhóm chức phản b/ Hợp chất HC: A + Na → muối + H2O ⇒ nA ứng với NaOH là – OH liên kết trên nhân hoặc – COOH và cũng là s ố nguyên t ử H linh đ ộng phản ứng với NaOH. n H2 =1 ⇒ A có 2 nguyên tử H linh động phản ứng Natri VD : . nA nNaOH = 1 ⇒ A có 1 nguyên tử H linh động phản ứng NaOH . nA . nếu A có 2 nguyên tử Oxi ⇒ A có 2 nhóm OH ( 2H linh động phản ứng Na) trong đó có 1 nhóm –OH n ằm trên nhân thơm ( H linh động phản ứng NaOH) và 1 nhóm OH liên kết trên nhánh như HO-C6H4-CH2-OH III. AMIN: - Nhóm hút e làm giảm tính bazơ của amin. - Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ của amin. VD: C6H5-NH2
  6. IV. ANĐEHIT : 1. Phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 (to) ,o R-CH=O +Ag2O ddNH3→ R-COOH + 2Ag ↓  t o R-CH=O + 2Cu(OH)2 t → R-COOH + Cu2O ↓ +2H2O   Nếu R là Hydro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư: ,o H-CHO + 2Ag2O ddNH3→ H2O + CO2 + 4Ag ↓  t o H-CH=O + 4Cu(OH)2 t → 5H2O + CO2 + 2Cu2O ↓   Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho đ ược phản ứng tráng gương. ,o HCOOH + Ag2O ddNH3→ H2O + CO2+2Ag ↓  t ,o HCOONa + Ag2O ddNH3→ NaHCO3 + 2Ag ↓  t ,o H-COOR + Ag2O ddNH3→ ROH + CO2 + 2Ag ↓  t  Anđehit vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa: + Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to) + Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 (Ni, to) CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN nAg = 2 x ⇒ x laøoá hoùm andehyt. sn chöùc a. nanñehyt + Trường hợp đặc biệt : H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag nhưng %O = 53,33% + 1 nhóm andehit ( - CH = O ) có 1 liên k ết đôi C = O ⇒ andehit no đơn chức chỉ có 1 liên kết Π nên khi đốt cháy nH 2O = nCO2 ( và ngược lại) + andehit A có 2 liên kết Π có 2 khả năng : andehit no 2 chức ( 2Π ở C = O) hoặc andehit không no có 1 liên kết đôi ( 1Π trong C = O, 1 Π trong C = C). nCu2O = x ⇒ x laøoá hoùm andehyt sn chöùc b. + n andehyt nCu(OH)2 phaûnöùng = 2 x ⇒ x laøoá hoùm andehyt sn chöùc + n andehyt n H 2 phaûn öùng = x ⇒ x laø ( soá nhoùm chöùc andehyt + soá lieân keát ñoâi(∏) C = C) + n andehyt V. AXIT CACBOXYLIC: + Khi cân bằng phản ứng cháy nhớ tính cacbon trong nhóm chức. 3n + 1 VD: CnH2n+1COOH + ( ) O2  → (n+1)CO2 + (n+1)H2O  2 + Riêng axit fomic tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 tạo ↓ đỏ gạch.  Chú ý axit phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh do có ion Cu2+ + Cộng HX của axit acrylic, axit metacrylic, andehit acrylic nó trái v ới quy t ắc c ộng Maccopnhicop: VD: CH2=CH-COOH + HCl  → ClCH2-CH2-COOH  + Khi giải toán về muối của axit cacboxylic khi đốt cháy trong O 2 cho ra CO2, H2O và Na2CO3 t y t O2  → ( x + ) CO2 + H2O + Na2CO3  VD : CxHyOzNat + 2 2 2 CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN nOH- phaûn öùng = x ⇒ x laøoá hoùm axít( - COOH) • sn chöùc naxít • Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương
  7. • Đốt axít : Ta có : nH 2O = nCO2 ⇒ axíttreânoñônchöùc. ngöôïc ⇒ CT : C nH 2nO2 n ( vaø laïi) nH 2 sinh ra x = ⇒ x laøoá hoùm axít( phaûn kimloaïi) sn chöùc öùng • naxít 2  Lưu ý khi giải toán : + Số mol Na (trong muối hữu cơ) = số mol Na (trong Na2CO3) (bảo toàn nguyên tố Na) + Số mol C (trong Muối hữu cơ) = số mol C (trong CO 2) + Số mol C (trong Na 2CO3) (bảo toàn nguyên tố C)  So sánh tính axit : Gốc hút e làm tăng tính axit, gốc đẩy e làm gi ảm tính axit c ủa axit cacboxylic. VI. ESTE :  Cách viết CT của một este bất kì : y x Este do axit x chức và ancol y chức : Ry(COO)x.yR’x .  Nhân chéo x cho gốc hidrocacbon của ancol và y cho gốc hidrocacbon của axit.  x.y là số nhóm chức este. VD : - Axit đơn chức + ancol 3 chức : (RCOO)3R’ - Axit 3 chức + ancol đơn chức : R(COO-R’)3 1. ESTE ĐƠN CHỨC : o Este + NaOH t → Muối + ancol  Este + NaOH  → 1 muối + 1 anđehit  ⇒ este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit. o VD: R-COOCH=CH2 + NaOH t → R-COONa + CH2=CH-OH  Đp hóa CH3- Este + NaOH  → 1 muối + 1 xeton ⇒ este này khi phản ứngCH=O có nhóm  tạo ancol –OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton. to RCOO C=C H2 + NaOH  → R-COONa + CH2=CHOH-CH3  CH3 Đp hóa CH3-CO-CH3 Este + NaOH  → 2muối +H2O  ⇒ Este này có gốc ancol là đồng đẳng của phenol hoặc phenol.. VD : o + 2NaOH t → RCOONa + C6H5ONa + H2O  ( do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O) RCO O Este + NaOH  → 1 sản phẩm duy nhất  ⇒ Este đơn chức 1 vòng CO o +NaOH t →  R CO O N a R O OH CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ NHÓM CHỨC ESTE : nNaOH(phaûn öùng) = α ⇒ α là số nhóm chức este (trừ trường hợp este của phenol và  nEste đồng đẳng của nó)  nNaOH cần este phản ứng hết ⇒ Este này đơn chứcvà NaOH còn dư.  Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 ⇔ R-COOR’ ĐK : y ≤ 2x Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44.
  8. Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên. dùng để đốt cháy cho phù hợp. + CT CxHyO2 R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH + CT ⇒ CT cấu tạo của este.  Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo 1 muối + 2 ancol đơn chức ⇒ 2 este này cùng gốc axit và do hai ancol khác nhau tạo nên. Vậy công thức 2 este là R-COO R ' giải ⇒ R,R’ ; ĐK : R1< R '
  9. (3 chức este mà chỉ thu được 2 ancol) VD : - Nếu este này có 5 nguyên tử oxi ⇒ este này tối đa hai chức este (do 1 chức este có t ối đa hai nguyên tử oxi) b) - Do axit đơn + ancol đa : (RCOO)yR’ (y ≥ 2) + Tương tự như phần a. c) Este do axit đa + ancol đa : Ry(COO)x.yR’x (ĐK : x,y ≥ 2) nếu x=y ⇒ CT : R(COO)xR’ Khi cho este phản ứng với dd NaOH ta gọi Ct este là RCOOR’ nh ưng khi đ ốt ta nên g ọi CTPT là CxHyO2 (y ≤ 2x) vì vậy ta phải có phương pháp đổi từ CTCT sang CTPT để dễ giải. VD : este 3 chức do ancol no 3 chức + 3 axit đơn ch ức (có 1 axit no, iaxit có 1 n ối đôi, 1 axit có một nối ba) (este này mạch hở) Phương pháp giải : + este này 3 chức ⇒ Pt có 6 nguyên tử Oxi + Số lkết π : có 3 nhóm –COO- mỗi nhóm có 1 lk π ⇒ 3 π . + Số lk π trong gốc hidrocacbon không no là 3 ( 1 π trong axit có 1 nối đôi, 2 π trong axit có 1 nối ba) ⇒ CT có dạng : CnH2n+2-2kO6 với k=6 ⇒ CT : CnH2n-10O6. + Gọi CTCT là : ⇔ Cm+x+y+a+3H2m+2x+2y+2a-4O6 CmH2m+1COO CaH2a-1 CxH2x-1COO CyH2y-3COO Đặt : n=m+x+y+a+3 ⇔ CnH2n- 10O6  Chú ý : Phản ứng este hóa giữa axit và ancol : (phản ứng không hoàn toàn) + Ancol đa chức + axit đơn chức : + H , to (RCOO)xR’(OH)(n-x) + xH2O Điều kiện : 1 ≤ x ≤ n xRCOOH + R’(OH)n + Ancol đơn + axit đa : (COOR')x + H , to R(COOH)n + xR’OH + xH2O R Điều kiện : 1 ≤ x ≤ n (COOH)(n-x)  Ngoài ra còn những este đăc biệt khác :  Este do ancol đa, axit đa và axit đơn : VD : CO O R" Khi phản ứng với NaOH tạo ra R(COONa)2, R’COONa và R’’(OH)3 R CO O R' CO O Hoặc este + NaOH  → muối của axit đa + ancol đa và ancol đơn  VD : CO O R' R CO O khi cho phản ứng với NaOH cho R(COONa)3 + R’(OH)2 + R’’OH COO R" Este do axit tạp chức tạo nên : VD : R-COO-R’-COO-R’’ khi phản ứng NaOh tạo : R-COONa, và R’’OH R' COO Na VD : CO O OH R R khi phản ứng với NaOH tạo : R' COO Na OO C OH CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN : 0 • t Este + NaOH → muối + nước nNaOH phaûn öùng = x ⇒ x laøoá hoùm este tröôøng ñaëcieätste sn chöùc tröø hôïp b e cuûahenol p neste ( vaø oàng cuaûoù). ñ ñaúng n
  10. 0 t VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH → CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O • Đốt cháy este : nH 2O = nCO2 ⇒ este aøyoñônchöùc CT laø nH 2nO2 ⇒ nn C VII. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC CT chung : CnH2n+2-x-2kXx với X là nhóm chức hóa học : -OH, -CHO, -COOH, -NH2…  Giả thiết cho CT dạng phân tử và một số tính chất của hợp chất hữu cơ.  Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT có nhóm chức của nó. - Đặt điều kiện theo công thức chung : + Nếu no : k=0 thì ta luôn có số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức. + Nếu không cho no thì ta có : số nguyên tử H ≤ 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức. VD1 : Một ancol no có công thức là (C2H5O)n. Biện luận để xác định CTPTcủa ancol đó. + Đưa CT trên về dạng cấu tạo : (C2H5O)n ⇔ C2nH4n(OH)n + Đặt ĐK : số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức ⇒ 4n=2.2n+2-n ⇒ n=2 ⇒ Ct ancol là C4H8(OH)2 VD2 : Một axit hữu cơ có CTPT là (C 4H3O2)n, biết rằng axit hữu cơ này không làm mất màu dd nước brom. Xác định CTCT của axit ? + Đưa về dạng cấu tạo : (C4H3O2)n ⇔ C4nH3nO2n ⇔ C3nH2n(COOH)n + Do axit hữu cơ này không làm mất màu nước brom nên có 2 trường hợp :  Axit này no : (k=0) loại vì theo ĐK : H=2C+2-số nhóm chức ⇔ 2n=6n+2-n ⇒ n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2