intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Chia sẻ: Chip Bia Chip | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

309
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng vi sinh vật để ổn định các thành phần hữu cơ có trong p g chất thải rắn đô thị trước khi sử dụng hoặc xử lý tiếp Nước thải (nước rỉ rác) Khí thải (bi (biogas) Năng lNă lượng CTR hữu cơ có thể phân hủy sinh học. Phân hủy kỵ khí Phân hủy hiếu khí CTR ổn định để cải tạo đất Khí thải Phân hữu cơ compostĐộng học quá trình phân hủy hiếu khí Chất hữu cơ + O2 + dinh dưỡng Vi sinh vật Tế bào mới + chất mùn + CO2 + H2 O+ NH3 + SO42- +..+...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

  1. PH PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÁP SINH 1
  2. Xử lý sinh học rác thải hữu cơ Sử dụng vi sinh vật để ổn định Kỵ khí các thành phần hữu cơ có trong 2 quá trình Hiếu khí chất thải rắn đô thị trước khi sử dụng hoặc xử lý tiếp Chôn lấp Nước thải (nước rỉ rác) CTR hữu Phân hủy Khí thải (biogas) Năng lượng cơ có thể kỵ khí phân hủy CTR ổn định để cải tạo đất sinh học Phân hủy Khí thải hiếu khí Phân hữu cơ compost
  3. Động học quá trình phân hủy hiếu khí Vi sinh vật Tế bào mới + chất mùn + CO2 + Chất hữu cơ + O2 + dinh dưỡng H2 O+ NH3 + SO42- +..+ Q Trường hợp : nếu chất hữu cơ trong CTR được biểu diễn dưới dạng CaHbOcNd thì lượng oxy cần thiết cho quá trình ổn định hiếu khí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học của CTR đô hâ thị được biểu diễn : CaHbOcNd + 0.5 (ny + 2s +r –c) O2 2s +r nCw Hx Oy Nz + sCO2 + r H2O+ ( d-nx) NH3 r = 0.5[b-nx-3(d-nx)] s = a-nw Nếu quá trình chuyển hóa hoàn toàn: 4a + b − 2c − 3d b − 3d CHON + O → aC O + H O + dN H b 2 3 a c d 2 2 4 2
  4. Động học quá trình phân hủy hiếu khí Trong nhiều trường hợp, NH3 sinh ra từ quá trình oxy hóa các chất hữu cơ bị tiếp tục oxy hóa thành nitrat (quá trình nitrat hóa). hó Lương oxy cần thiết để oxy hóa NH3 thành nitrat có thể tính theo phương trình sau: NH3 + 3/2 O2 HNO2 + H2 O HNO2 + ½ O2 HNO3 NH3 + 2O2 H2 O + HNO3
  5. Độ Động học quá trình phân hủy kị khí Phương trình phân hủy kỵ khí: CaHbOcNdSe + 1/4(4a – b – 2c + 3d + 2e) H2O → 1/8(4a + b – 2c – 3d – 2e)CH4 + 1/8(4a – b + 2c + 3d – 2e) CO2 + d NH3 + e H2S 5
  6. Nội dung dung Vi sinh vật sinh Các quá trình trao đổi chất của vi sinh vật Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển vi sinh vật Điều kiện môi trường www.themegallery.com
  7. Vi sinh vật Chia 2 nhóm Nhóm procaryotic 1 Nhóm eucaryotic 2
  8. Vi sinh vật • Nhóm procaryotic (vi khuẩn ) đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa chất hữu cơ có trong CTR. Là nh Là những tế bào có dạng hình cầu, hình que, xoắn ốc. bà hì xo • Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng nhất trong phân hủy các chất protein, lipid, tinh bột, đường. -Cầu khuẩn 1,2,3,4,5 -Trực khuẩn 6,7,8,9 -Xoắn khuẩn 10,11,12
  9. 10 11 12
  10. Vi sinh Vi sinh vật • Nhóm eucaryotic(gồm nấm, men, xạ khuẩn) đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa các chất thải hữa cơ. • Nấm và xạ khuẩn đóng vai trò phân hủy các chất cellulose, hemi-cellulose, lignin.
  11. Nấm
  12. Nấm men men
  13. Xạ khuẩn
  14. Cá quá trì trao Các quá trình trao đổi chất của vi sinh vật ch vi sinh Quá trình trao đổi chất Trao đổi chất hô hấp ch hô Trao đổi chất lên men ch lên men
  15. Vi sinh vật • Trao đổi chất hô hấp: các vi sinh vật tạo ra năng lượng bằng cách vận chuyển điện tử trung gian của enzym từ chất cho điện tử đến chất nhận điện tử bên ngoài. Gồm: hô hấp hiếu khí hô hấp thiếu khí. • Trao đổi chất lên men: không có sự tham gia của chất nhận điện tử bên ngoài. Gồm: bê Kị khí bắt buộc Kị khí tùy tiện
  16. Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát tri triển của vi sinh vật vi sinh Nguồn năng lượng VSV cần sử dụng gồm VSV 1 2 Các C để tổng nguyên nguyên tố hợp tế vô cơ bào mới nh như:N, P, S, Ca, Mg
  17. Vi sinh vật 1. Nguồn C và năng lượng: va • VSV sử dụng nguồn C hữu cơ để tạo thành mô tế bào gọi là VSV dị dưỡng. bà VSV • VSV sử dụng nguồn C từ CO2 gọi là VSV VSV tự dưỡng.
  18. Bảng phân loại VSV theo nguồn C và năng lượng Loại Nguồn năng lượng Nguồn C Tự dưỡng -Quang tự dưỡng Ánh sáng mặt trời CO2 -Tự dưỡng hóa Phản ứng oxy hóa khử chất CO2 học vô cơ Dị dưỡng -Dị dưỡng hóa Phản ứng oxy hóa khử chất C hữu cơ học hữu cơ -Quang dị dưỡng Ánh sáng mặt trời C hữu cơ
  19. Vi sinh vật 2.Nhu cầu dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của VSV • Các chất vô cơ cơ bản cần thiết cho vi sinh vật gồm N, P, K, Mg, Ca, Fe, Na, Cl Cl • Các chất dinh dưỡng hữu cơ: - Amino axit - Purin và pyrimidin - Vitamin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2