intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Những vấn đề chung về việc cho trẻ làm quen văn học; Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 1

  1. UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẦM NON Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hân - Nguyễn Thị Ngọc Tâm Lưu hành nội bộ - Năm 2019 0
  2. MỤC LỤC Trang Lờ i mở đầ u 3 Chương 1: Nhữ ng vấ n đề chung về viêc cho trẻ là m quen văn ho ̣c ̣ 4 1. Cá c khá i niê ̣m về viê ̣c cho trẻ là m quen văn ho ̣c 4 ́ 2. Y nghia củ a viê ̣c da ̣y trẻ là m quen văn ho ̣c ̃ 4 3. Nhiê ̣m vu ̣ củ a viê ̣c cho trẻ là m quen văn ho ̣c 8 4. Đă ̣c điể m cả m thu ̣ tá c phẩ m văn ho ̣c 9 6. Đă ̣c điể m cả m thu ̣ thơ- chuyê ̣n củ a trẻ mầ m non 12 Câu hỏ i chương 1- Bà i tâ ̣p thực hà nh 16 Chương 2: Phương pháp tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c ́ 17 1. Nhó m phương pháp dù ng lờ i 17 1.1. Phương pháp đo ̣c, kể diễn cả m tá c phẩ m văn ho ̣c 17 1.2. Phương pháp đàm thoa ̣i 20 1.3. Phương pháp giả i thích 23 2. Nhó m phương pháp trực quan 25 2.1. Phương pháp trực quan hình ảnh 25 2.2.Phương pháp trực quan là m mẫu 27 3. Nhó m phương pháp thực hà nh 27 3.1. Phương pháp thực hà nh 27 3.2. Phương phá p hướng dẫn trẻ đóng kich theo cố t chuyê ̣n ̣ 28 3.3.Phương pháp trò chơi 28 3.4. Yêu cầ u củ a phương pháp thực hà nh 31 Câu hỏ i chương 2- Bà i tâ ̣p thực hà nh 32 Chương 3: Tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c ́ 36 1. Hình thứ c tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c 34 1.1.Quan niê ̣m về hình thứ c da ̣y ho ̣c 36 1.2. Cá c hình thứ c tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c 38 2. Hướng dẫn tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c 42 2.1. Công viê ̣c chuẩ n bi ̣củ a giá o viên mầ m non trước khi tiế n hà nh tổ 42 chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c. 1
  3. 2.2. Hình thứ c củ a kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng 43 2.3. Tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c (chuyê ̣n –thơ) cho trẻ nhà 44 trẻ 45 2.3. Tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c cho trẻ mẫu giá o 48 Câu hỏ i chương 3- Bà i tâ ̣p thực hà nh Chương 4: Lâ ̣p kế hoa ̣ch và đánh giá kế hoa ̣ch tổ chưc cho trẻ làm ́ 50 quen văn ho ̣c 50 1. Lâ ̣p kế hoa ̣ch và đánh giá kế hoa ̣ch tổ chứ c cho trẻ là m quen văn ho ̣c 1.1. Kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng 50 1.2.Cá c loa ̣i kế hoa ̣ch 50 1.3. Cơ sở lâ ̣p kế hoa ̣ch 50 1.4. Nô ̣i dung kế hoa ̣ch 51 2. Đánh giá kế hoa ̣ch tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng cho trẻ là m quen văn ho ̣c 55 2.1. Cơ sở đánh giá 55 2.2. Phương pháp đánh giá 55 2.3. Tiêu chí đánh giá 55 Câu hỏ i chương 4- Bà i tâ ̣p thực hà nh 58 *Giớ i thiêu mô ̣t số tá c phẩ m văn ho ̣c cho trẻ lưa tuổ i mầ m non ̣ ́ 63 Thơ chuyê ̣n cho trẻ 12-36 thá ng 63 Thơ chuyê ̣n cho trẻ 36-72 thá ng 67 Tà i liê ̣u tham khả o 99 2
  4. LỜI MỞ ĐẦU Văn học là một loại hình nghệ thuật, là bộ phận hoạt động tinh thần cơ bản làm nên sự phong phú của nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môi trường xã hội và tự nhiên. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, là nguồn suối quan trọng của trì thức, kinh nghiệm sống của nhân loại mà con người cần tiếp thu và phát triển. Tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non. Đây là cánh cửa dẫn dắt cho trẻ từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của nghệ thuật ngôn từ, thế giới của những câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao…đầy hấp dẫn. Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học được chọn lọc sẽ phát triển ở trẻ ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mĩ, năng lực cảm thụ văn học, những tố chất ban đầu của năng khiếu nghệ thuật. Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ học tiếng mẹ đẻ; học cách phát âm đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật, học những mẫu câu hoàn hảo, sinh động, giàu sức biểu cảm. Phương pháp da ̣y trẻ là m quen văn ho ̣c cò n bao hà m nghê ̣ thuâ ̣t ta ̣o không khí văn chương, chuẩ n bi ̣cho trẻ số ng trong thế giớ i muôn mà u muôn sắ c củ a thế giớ i tự nhiên và đa da ̣ng củ a xã hô ̣i con người. Trẻ đươc trang bi ̣ hà nh ̣ trang về ngôn ngữ , nhữ ng vố n số ng cầ n thiế t bước và o trường phổ thông. Giá o viên mầ m non cầ n thấ y đươc tầ m quan tro ̣ng, sứ c ma ̣nh to lớ n củ a văn chương, ̣ biế t kế t hơp linh hoa ̣t cá c phương pháp để đa ̣t đươc mu ̣c đích giá o du ̣c toà n diê ̣n ̣ ̣ cho trẻ lứ a tuổ i mầ m non. 3
  5. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1. Các khái niệm về tổ chức hoạt động là m quen văn ho ̣c cho trẻ mầm non 1.1.Khái niệm văn học Văn học là một hình thái ý thức của xã hội. Văn học bao giờ cũng chứa đựng một nội dung xã hội lịch sử cụ thể mang đậm một lập trường chính trị, một triết lý nhân sinh xác định. Văn học là một nghệ thuật ngôn từ. Với chất liệu đặc biệt này, văn học sẽ nêu “những bức tranh bằng lời nói”, có khả năng tác đông mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm của con người. Văn học tồn tại ở dạng nói, gọi là văn học dân gian, gắn với ca dao, tục ngữ, hò, vè, thần thoại, truyền thuyết…; ở dạng viết gọi là văn học thành văn hoặc văn học bác học, gắn với thơ, phú, truyện, khúc ngâm… 1.2.Khái niệm làm quen văn học Là m quen văn ho ̣c chỉ ra mứ c đô ̣, giớ i ha ̣n, yêu cầ u củ a viê ̣c cho trẻ tiế p xú c vớ i tá c phẩ m văn ho ̣c. Trẻ mầ m non (0-6 tuổ i) cho trẻ là m quen vớ i văn ho ̣c là giú p trẻ cả m nhâ ̣n sự đô ̣c đáo củ a phong cá ch nghê ̣ thuâ ̣t và vẻ đe ̣p riêng củ a nô ̣i dung hình thứ c văn chương. Chỉ văn chương chứ chưa phải là văn ho ̣c với tư cá ch mô ̣t môn khoa ho ̣c đầ y đủ. Trẻ nhỏ tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c chỉ bằ ng con đường giá n tiế p (vì trẻ chưa tự đo ̣c đươc mà phả i thông qua người lớ n như ba, me ̣, ông, ̣ bà , cô giá o…) nên người lớ n giữ vai trò trung gian giữ a tá c phẩ m, tá c giả và trẻ . Điề u nà y nó i lên trá ch nhiê ̣m không thể thiế u củ a người giá o viên mầ m non khi da ̣y trẻ là m quen văn ho ̣c. ́ 2. Y nghia củ a viêc da ̣y trẻ là m quen văn ho ̣c ̃ ̣ Trong quá trình cho trẻ tiế p xú c vớ i tá c phẩ m văn ho ̣c, mỗi tá c phẩ m văn ho ̣c vớ i nhữ ng nô ̣i dung lí thú cù ng nhữ ng hình tương nghê ̣ thuâ ̣t trong sá ng đem la ̣i ̣ 4
  6. niề m vui thích cho trẻ nhỏ , đồ ng thờ i cũ ng mang la ̣i nhữ ng tá c dung giá o du ̣c lớ n lao. Viê ̣c cho trẻ là m quen vớ i văn ho ̣c đươc xem như là mô ̣t trong nhữ ng ̣ phương tiê ̣n giá o du ̣c trẻ phá t triể n toà n diê ̣n. 2.1. Tá c phẩ m văn ho ̣c gó p phầ n giá o du ̣c nhâ ̣n thưc cho trẻ ́ Trẻ em luôn khao khá t nhâ ̣n thứ c, khá m phá thế giớ i hiê ̣n thực xung quanh. Thế giớ i xung quanh xuấ t hiê ̣n trước mắ t trẻ thâ ̣t hấ p dẫn, phong phú , đa da ̣ng. Văn ho ̣c là “ Sach giá o khoa về cuô ̣c số ng”, là tấ m gương phản ánh muôn mă ̣t hiê ̣n thực cuô ̣c số ng. Cuô ̣c số ng ấ y bao gồ m cả thế giớ i tự nhiên và xã hô ̣i. 2.1.1 Về tư ̣ nhiên - Giúp trẻ hiể u mô ̣t cá ch chính xá c khoa ho ̣c về mô ̣t số hiê ̣n tương củ a tự nhiên ̣ như: nắ ng, gió , mưa, sấ m chớ p…, về đă ̣c điể m thờ i tiế t cá c mù a trong năm ( Thơ “Ông mă ̣t trờ i”, chuyê ̣n “ Gio ̣t nước tí xíu”; “ Mưa”). - Giú p trẻ là m quen và củ ng cố sự hiể u biế t về tên go ̣i, đă ̣c điể m mà u sắ c, hình dá ng, đă ̣c điể m thứ c ăn, môi trường số ng và quá trình sinh trưởng củ a thế giớ i đô ̣ng vâ ̣t và thực vâ ̣t (Thơ “ Đàn gà con”; chuyê ̣n “ Chú đỗ con”; Thơ “ Hoa kế t trá i”; chuyê ̣n “ Sự tích củ khoai lang”; “Hoa mà ogà ”…) 2.1.2 Về xã hô ̣i - Đề tà i sinh hoa ̣t: Giú p trẻ hiể u biế t mô ̣t số qui đinh, chuẩ n mực cư xử của con ̣ người trong cuô ̣c số ng hà ng ngà y. Nhâ ̣n thứ c về nhip số ng và công cuô ̣c xây ̣ dựng Chủ nghia xã hô ̣i củ a đấ t nước về cá c mố i quan hê ̣ và sinh hoa ̣t ở trường ̃ mầ m non (Thơ “ Em yêu nhà em”; chuyê ̣n “Tích Chu”, “ Ba cô gá i”; Thơ “ Là m anh”, “Yêu me ̣”, “ Chá u chà o ông a ̣”, “ Em ve”, “ Cá i bá t xinh xinh”…) ̃ - Đề tà i lich sử : Giú p trẻ hiể u biế t về cuố c số ng, cuô ̣c đấ u tranh chống ngoa ̣i ̣ xăm, chố ng thiên tai củ a cha ông ta khi xưa, hiể u biế t bả n chấ t và truyề n thố ng tố t đe ̣p củ a dân tô ̣c ( chuyê ̣n “ Sự tích Hồ Gươm”, “ Sự tích bá nh dà y, bá nh chưng”; “ Thá nh Gió ng”…) 2.2. Tá c phẩ m văn ho ̣c gó p phầ n giá o du ̣c nhâ ̣n thưc cho trẻ . ́ 5
  7. Giá o du ̣c đa ̣o đức cho trẻ là mô ̣t trong nhữ ng nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng ở trường mầ m non, nó hình thà nh phẩ m chấ t đa ̣o đức, ta ̣o nề n mó ng cho nhân cá ch củ a đứa trẻ sau nà y. V. A. Xu-khô-lum-xki cũ ng đã xá c đinh: “ Điề u cơ ̣ bả n trong giá o du ̣c đa ̣o đức là là m sao để đứa trẻ trở thà nh nhữ ng người yêu tổ quố c, yêu tha thiế t mả nh đấ t quê hương và nhân dân mình, số ng trong sa ̣ch, ngay thẳ ng, vi ̣tha, can đảm, khiêm nhường, không khoan nhương vớ i điề u ác và ̣ sự lừ a dố i”. Tá c phẩ m văn ho ̣c luôn mở ra trước mắ t trẻ mô ̣t thế giớ i tâm hồ n phong phú , khơi gơị và kích thích trẻ đế n vớ i nhữ ng đă ̣c tính riêng biệt của nhân cá ch và bước và o thế giớ i nô ̣i tâm củ a cá c nhân vâ ̣t. - Truyê ̣n cổ tích dân gian vớ i lố i kế t thú c có hâ ̣u cù ng nhữ ng nhân vâ ̣t chính diê ̣n luôn chăm chỉ lao đô ̣ng, già u lò ng dũ ng cả m, luôn bả o vê ̣ nhữ ng người bất hạnh, nghè o khổ gó p phầ n giá o du ̣c trẻ về lò ng nhân ái, thá i đô ̣ biế t bênh vực đồ ng tình vớ i cá i thiê ̣n, lên án cá i ác, điề u bấ t công…( Chuyê ̣n “Tấ m cá m”, “ Quả bầ u tiên”, “ cây tre trăm đố t”…). - Truyê ̣n thầ n thoa ̣i vớ i nhữ ng hình tương kì vi,̃ bay bổ ng, già u tính thẩ m my, ̣ ̃ cù ng cá c vi ̣ thầ n, bá n thầ n chấ p cá nh cho trí tưởng tương và nuôi dưỡng ước mơ ̣ củ a trẻ (chuyê ̣n “ Thá nh Gió ng”, “ Câ ̣u bé Tí hon”…). - Truyê ̣n truyề n thuyế t, vớ i nhữ ng nhân vâ ̣t lich sử trong đấ u tranh củ a dân tộc ̣ chố ng giă ̣c ngoa ̣i xâm gó p phầ n giá o du ̣c lò ng tự hà o dân tô ̣c, lò ng biết ơn, cả m phu ̣c củ a trẻ nhỏ đố i vớ i cá c anh hù ng có công trong công cuô ̣c giữ gìn và bả o vê ̣ đấ t nước như Chuyê ̣n “ Sự tích Hồ Gươm”, “Thánh Gió ng”… - Thể loa ̣i đồ ng dao, ca dao, tu ̣c ngữ có nhữ ng nô ̣i dung ca ngơị lao đô ̣ng, cả nh đe ̣p củ a quê hương đấ t nước, ca ngơị tình cả m yêu thương, gắ n bó củ a mo ̣i người trong gia đình và cô ̣ng đồ ng mang la ̣i cho trẻ nhữ ng bà i ho ̣c đầ u tiên về tình yêu quê hương, tình yêu lao đô ̣ng, cha me ̣, ông bà và nhữ ng người thân xung quanh. - Cá c tá c phẩ m văn ho ̣c viế t về sú c vâ ̣t, cỏ cây giá o du ̣c cho trẻ nhữ ng bà i ho ̣c về tình yêu và thá i đô ̣ biế t chăm sóc, bả o vê ̣ thiên nhiên, cây cỏ và cá c con vật (Thơ “Hoa kế t trá i”, “ Đàn gà con”…, chuyê ̣n “Hoa mà o gà ”,…). 6
  8. - Cá c tá c phẩ m văn ho ̣c viế t về đề tà i sinh hoa ̣t, về người thâ ̣t viê ̣c thâ ̣t, về lãnh tu ̣… luôn thể hiê ̣n nhữ ng mong muố n mong sao trẻ lớ n lên là nhữ ng người khỏ e ma ̣nh, có nhữ ng phẩ m chấ t tố t đe ̣p củ a con người mớ i theo năm điề u Bá c Hồ da ̣y, biế t kính yêu và nhớ ơn các anh hù ng và lãnh tu ̣ củ a dân tô ̣c (Thơ “Chú giả i ̉ phó ng quân”, “ Anh Bá c”…). Cù ng vớ i ý nghia to lớ n trong viê ̣c hình thà nh ở trẻ nhữ ng phẩ m chấ t tố t ̃ đe ̣p, cầ n có củ a mỗi con người, viê ̣c tiế p nhâ ̣n tá c phẩ m văn ho ̣c cò n giú p trẻ cả m nhâ ̣n vẻ đe ̣p ngân vang về âm thanh và ý nghia củ a từ , củ a câu trong ngôn ̃ ngữ dân tô ̣c. Từ đó gó p phầ n hình thà nh ở trẻ tình cả m yêu mế n, trân tro ̣ng và giữ gìn Tiế ng Viê ̣t. 2.3. Tá c phẩ m văn ho ̣c gó p phầ n giá o du ̣c thẩ m mi ̃ cho trẻ Văn ho ̣c ảnh hưởng to lớ n đế n viê ̣c giá o du ̣c thẩ m mi ̃ cho trẻ . Trẻ cả m nhâ ̣n cá i đe ̣p trong nhữ ng hình tương nghê ̣ thuâ ̣t tươi sáng trong nhữ ng vần thơ ̣ già u nha ̣c điê ̣u và chuẩ n xá c, biể u cả m, cả m nhâ ̣n vẻ đe ̣p ngân vang cả về âm thanh và ngữ nghia củ a ngôn ngữ văn ho ̣c. ̃ Trẻ cả m nhâ ̣n vẻ đe ̣p qua sự miêu tả phong cả nh, sự vâ ̣t, con người trong tá c phẩ m. Nhữ ng hình tương tươi sáng trong tá c phẩ m, nhữ ng bứ c tranh thiên ̣ nhiên già u chấ t thơ đươc vẽ nên bằ ng ngôn ngữ . Trẻ cò n đươc cả m nhâ ̣n vẽ đe ̣p ̣ ̣ tâm hồ n củ a cá c nhân vâ ̣t tấ m lò ng nhân hâ ̣u, sư chân thành, thâ ̣t thà , siêng năng, chăm chỉ, bả o vê ̣ cá i tố t đe ̣p…. Bên ca ̣nh đó, cả m thu ̣ văn ho ̣c cũ ng chính là quá trình tiế p nhâ ̣n, nhâ ̣n thứ c cá i đe ̣p trong ngôn từ , bô ̣c lô ̣ nhữ ng xú c cả m về nhân vâ ̣t mà mình yêu thích qua viê ̣c tá i hiê ̣n qua lờ i kể , qua viê ̣c hó a thân và o cá c nhân vâ ̣t…trẻ cả m nhâ ̣n đươc cá i đe ̣p và thể hiê ̣n qua ngữ điê ̣u gio ̣ng, né t ̣ mă ̣t, cử chỉ, thá i đô ̣…. Muố n đa ̣t đươc điề u nà y người giá o viên phả i là ngườ i ̣ nắ m rõ tá c phẩ m, phân tích, giú p cho trẻ hiể u và cả m nhâ ̣n đầ y đủ nô ̣i dung, tính cá ch nhân vâ ̣t. Eliot. W.Eisner đã từ ng nó i: “ Giá o du ̣c thẩ m mi ̃ chính là giá o du ̣c đa ̣o đức con người và thông qua nghê ̣ thuâ ̣t”. 2.4. Tá c phẩ m văn ho ̣c gó p phầ n giá o du ̣c ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t cho trẻ Thông qua cá c tá c phẩ m văn ho ̣c trẻ đươc tiế p xú c và ho ̣c tâ ̣p cá ch dù ng ̣ từ chính xá c, biể u cả m, cá ch miêu tả so sá nh, ngắ n go ̣n, cá ch viế t câu già u hình 7
  9. ảnh. Trẻ đươc củ ng cố từ , ho ̣c đươc nhiề u mẫu câu, nhiề u cá ch diễn đa ̣t sú c tích, ̣ ̣ ma ̣ch la ̣c, rè n đươc cá ch phá t âm, cá ch diễn đa ̣t biể u cả m thông qua ngôn ngữ ̣ đố i thoa ̣i củ a tá c phẩ m chuyê ̣n, nhữ ng bà i thơ, ca dao , đồ ng dao… 3.Nhiệm vụ củ a viêc cho trẻ làm quen văn học ̣ 3.1. Truyề n cho trẻ cả m xú c và tinh yêu văn ho ̣c ̀ Trẻ nhỏ vố n già u cả m xú c, trẻ thích nghe nhữ ng bà i thơ với nhữ ng nhip điê ̣u, nhữ ng câu chuyê ̣n gầ n gũ i, kế t thú c có hâ ̣u. Giá o viên ta ̣o cho trẻ ̣ đươc tiế p xú c tá c phẩ m văn ho ̣c mô ̣t cá ch thoả i má i, tích cực, có nhiều cơ hô ̣i ̣ cho trẻ đươc bô ̣c lô ̣ cả m xú c, giú p trẻ biế t rung đô ̣ng vớ i cá i hay cá i đe ̣p… Trẻ ̣ mong muố n đươc nghe, đươc đo ̣c thơ, kể chuyê ̣n, đóng kich…hà o hứ ng và có ̣ ̣ ̣ nhu cầ u tham gia và o cá c hoa ̣t đô ̣ng văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t. 3.2. Nhiêm vu ̣ giá o du ̣c toà n diên cho trẻ thông qua tá c phẩ m văn ho ̣c ̣ ̣ Văn ho ̣c phả n ánh hiê ̣n thực cuô ̣c số ng. Vì thế , văn ho ̣c là mô ̣t trong nhữ ng hình thứ c đă ̣c biê ̣t hấ p dẫn trẻ giú p trẻ cả m nhâ ̣n giá tri ̣ nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t thâ ̣t tự nhiên qua nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ và phương pháp truyề n đa ̣t khé o lé o củ a người giá o viên. Khi cho trẻ là m quen vớ i mỗi tá c phẩ m văn ho ̣c cu ̣ thể , giá o viên cầ n vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cá ch linh hoa ̣t sá ng ta ̣o cá c phương pháp, biê ̣n phá p da ̣y ho ̣c giú p trẻ mở rô ̣ng nhâ ̣n thứ c về thế giớ i xung quanh, bồ i dưỡng tình cả m là nh ma ̣nh, ước mơ cao đe ̣p… Trẻ cả m nhâ ̣n đươc vẽ đe ̣p trong tự nhiên, trong ̣ cá c mố i quan hê ̣ xã hô ̣i và vẽ đe ̣p ngôn ngữ văn ho ̣c 3.3. Nhiêm vu ̣ phá t triể n ngôn ngữ cho trẻ ̣ Khi cho trẻ tiế p xú c tá c phẩ m văn ho ̣c, giá o viên cũ ng thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ phá t triể n ngôn ngữ , đây là nhiê ̣m vu ̣ cơ bản đố i vớ i trẻ ở lứ a tuổi mầm non. Giá o viên giú p trẻ phá t triể n ngôn ngữ qua viê ̣c rè n phá t âm chính xá c, là m già u vố n từ , phá t triể n khả năng diễn đa ̣t ma ̣ch la ̣c, sử du ̣ng ngôn ngữ biể u cả m cho trẻ qua viê ̣c đo ̣c thơ, tham gia trả lờ i câu hỏ i, kể chuyê ̣n diễn cả m, đo ̣c thơ diễn cả m. 3.4. Hinh thà nh cho trẻ kỹ năng đo ̣c, kể diễn cả m ̀ 8
  10. Thông qua cá c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c trẻ đươc tiế p xú c tá c phẩ m ̣ dưới nhiề u hình thứ c khá c nhau như : giờ hoa ̣t đô ̣ng trên lớ p, trong cá c hoa ̣t đô ̣ng hà ng ngà y, ngà y hô ̣i ngà y lễ… trẻ đươc rè n kỹ năng đo ̣c thơ, kể chuyê ̣n ̣ diễn cả m, đóng kich… cá c hoa ̣t đô ̣ng nà y hình thà nh ở trẻ kỹ năng đo ̣c, kể diễn ̣ cả m mà cò n rè n cho trẻ kỹ năng hơp tá c trong cá c hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể (biế t thực ̣ hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ củ a mình, chia sẻ khó khăn với ba ̣n trong nhó m, biế t đánh giá khả năng thể hiê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t củ a bả n thân và người khá c khi tham gia hoạt đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t…). 4. Đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ mầm non 4.1. Khái niệm cả m thu ̣ văn ho ̣c Cả m thu ̣ văn ho ̣c là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng có cấ u trú c tâm lí phứ c ta ̣p, bao gồ m tưởng tương, tư duy, xúc cả m và mang tính đô ̣c đáo riêng ở từ ng người. Từ ̣ nhữ ng gó c đô ̣ khá c nhau, có nhiề u cá ch đinh nghia khá c nhau về cả m thụ văn ̣ ̃ ho ̣c. ̉ * Ơ gó c đô ̣ tâm lí, cả m thu ̣ văn ho ̣c là hình ảnh tâm lí đươc ta ̣o ra bở i cả m ̣ xú c bên trong và sự rung cả m củ a cá nhân con người trước tá c phẩ m văn ho ̣c. ̉ * Ơ gó c đô ̣ giá o du ̣c, cả m thu ̣ văn ho ̣c là sự tiế p nhâ ̣n mang tính chủ quan củ a cá nhân con người trước nhữ ng tá c đô ̣ng củ a tá c phẩ m văn ho ̣c. Cả m thu ̣ văn ho ̣c là quá trình tro ̣n ve ̣n dựa trên mố i quan hê ̣ qua la ̣i giữ a hai yế u tố nhâ ̣n thứ c và cả m xú c. 4.2. Cá c giai đoa ̣n củ a Cả m thu ̣ văn ho ̣c Nghiên cứ u quá trình đo ̣c và cả m thu ̣ văn ho ̣c củ a đô ̣c giả , nhiề u nhà tâm lí cho rằ ng, quá trình nà y đươc chia là m ba giai đoa ̣n. ̣ Giai đoa ̣n 1: Giai đoa ̣n tri giá c trư ̣c tiế p tá c phẩ m văn ho ̣c Đây là giai đoa ̣n mà người lớ n biế t chữ sẽ trực tiế p đo ̣c tá c phẩ m, cò n trẻ nhỏ chưa biế t chữ sẽ nghe cô giá o hoă ̣c người lớ n đo ̣c, kể tá c phẩ m. Trong giai đoa ̣n nà y, ngườ i lớ n cũ ng như trẻ nhỏ sẽ đă ̣t mình và o vi ̣ trí nhân vâ ̣t chính diê ̣n để theo dõi và hình dung, tá i ta ̣o ra cá c hình ảnh riêng lẻ mà ngôn ngữ củ a tá c 9
  11. phẩ m thể hiê ̣n. Vì thế , ở giai đoa ̣n nà y, tưởng tương giữ vai trò chủ đa ̣o. Ơ ̣ ̉ người đo ̣c hoă ̣c người nghe sẽ gắ n liề n mỗi ngôn từ diễn đa ̣t vớ i hình ảnh đươc ̣ tưởng tương bằ ng vố n số ng vố n hiể u bế t riêng củ a mình, cả m xú c sẽ đươc thể ̣ ̣ hiê ̣n theo khả năng nhâ ̣n thứ c củ a mỗi cá nhân. Từ đó, ngườ i đo ̣c, người nghe có nhữ ng cả m nhâ ̣n chung nhấ t về tá c phẩ m văn ho ̣c. Đây cũng chính là giai đoa ̣n người nghe, người đo ̣c chuyể n lờ i văn thành hình ảnh. Giai đoa ̣n 2: Hiể u và nắ m đươ ̣c giá tri củ a tá c phẩ m ̣ Đây là giai đoa ̣n mà đô ̣c giả sẽ đánh giá chung về tá c phẩ m đã đo ̣c (hoă ̣c đã nghe), suy ngẫm về chủ đề tư tưởng củ a tá c phẩ m đố i vớ i xã hô ̣i và đối vớ i bả n thân. Vỉ thê, ở đây tư duy khái quá t bằ ng hìnhả nh giữ vai trò chủ đa ̣o. Tuy nhiên, tư duy đươc dựa trên cơ sở củ a tình cả m và ngươc la ̣i, quá trình tư duy để ̣ ̣ thấ u hiể u tá c phẩ m sẽ củ ng cố và là m phong phú hơn, sâu sắ c hơn tình cả m củ a đô ̣c giả . Cù ng vớ i tri giá c trực tiế p (giai đoa ̣n 1) và sự đánh giá tá c phẩ m (giai đoa ̣n 2) là viê ̣c thấ u hiể u giá tri ̣thẩ m mi ̃ củ a ngôn ngữ trong tá c phẩ m văn ho ̣c ở cá c mứ c đô ̣ khá c nhau. Trong giai đoa ̣n 1, đó là sự thấ u hiể u ở da ̣ng xúc cảm ̉ trước cá i tố t, cá i xấ u, cá i đe ̣p…). Ơ giai đoa ̣n 2, sự thấ u hiể u ngôn ngữ của tá c phẩ m la ̣i ở da ̣ng suy ngẫm trên cơ sở so sá nh, phân tích, đố i chiế u cá c sự kiê ̣n đã tưởng tương đươc ở giai đoa ̣n 1. Để giú p trẻ tiế p nhâ ̣n tố t tá c phẩ m văn ho ̣c ̣ ̣ đươc là m quen, ở giai đoa ̣n nà y, giá o viên cầ n trò chuyê ̣n vớ i trẻ bằ ng mô ̣t hê ̣ ̣ thố ng câu hỏ i có mu ̣c đích. Giá o viên dù ng lờ i giả i thích kế t hơp trực quan giú p ̣ trẻ hiể u đươc nô ̣i dung tá c phẩ m, cung cấ p thêm từ mớ i cho trẻ . ̣ ̉ Giai đoa ̣n 3: Anh hưởng củ a tá c phẩ m văn ho ̣c đế n đô ̣c giả ̉ Ơ giai đoa ̣n nà y, trên cơ sở đã hiể u nô ̣i dung củ a tá c phẩ m, người đo ̣c, người nghe sẽ tự rú t ra kế t luâ ̣n và sự đánh giá chug về giá tri ̣ giá o dục củ a tá c phẩ m. Vớ i ý nghia giá o du ̣c nà y, nhữ ng tá c phẩ m giá o du ̣c chân chính luôn ta ̣o ̃ ra nhữ ng biế n đổ i nhấ t đinh trong nhân cá ch củ a người thưởng thứ c. ̣ Đố i vớ i trẻ nhỏ , ảnh hưởng củ a tá c phẩ m văn ho ̣c thường thể hiê ̣n trong cá c sả n phẩ m củ a hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình, trong nô ̣i dung củ a trò chơi và trong nô ̣i dung củ a câu chuyê ̣n trẻ kể la ̣i sau khi đươc là m quen vớ i tá c phẩ m văn ho ̣c. “ ̣ 10
  12. ́ Trẻ mẫu giá o yêu thích kể chuyê ̣n về nhữ ng điề u tố t. Y nghia và xú c cả m về câu ̃ chuyê ̣n không dứ t ngay sau khi đươc nghe kể mà cò n tiế p tu ̣c xuấ t hiê ̣n trong ̣ cá c hà nh đô ̣ng kế tiế p củ a trẻ như kể la ̣i chuyê ̣n, chơi và ve.” (A.B.Zapadogie). ̃ 4.3. Cá c yế u tố tâm lí ảnh hưởng đế n quá trinh cả m thu ̣ văn ho ̣c củ a trẻ ̀ mầ m non 4.3.1. Tưở ng tương ̣ “ Tưởng tương là quá trình nhâ ̣n thứ c phả n ánh nhữ ng cá i chưa có trong ̣ kinh nghiê ̣m, bằ ng cá ch xây dựng hình ảnh mớ i trên cơ sở nhữ ng hình ảnh (biể u tương ) đã có ” (Nguyễn Chu Phá c ). ̣ Như vâ ̣y tưởng tương có mố i liên hê ̣ và có cơ sở là hiê ̣n thực.Tưở ng ̣ tương củ a trẻ mầ m non cò n ha ̣n chế , do vố n kinh nghiê ̣m ít ỏi, trẻ tưởng tương ̣ ̣ chủ yế u ở da ̣ng tá i ta ̣o thu ̣ đô ̣ng. Nhữ ng gì là m trẻ xú c đô ̣ng ma ̣nh sẽ trở thà nh đố i tương củ a trí tưởng tương nơi trẻ. Đế n cuố i tuổ i mẫu giá o tưởng tương củ a ̣ ̣ ̣ trẻ mớ i mang tính sá ng ta ̣o. Cả m thu ̣ văn ho ̣c cầ n có nguồ n dự trữ các biể u tương đúng và sự phá t triể n củ a tưởng tương. ̣ ̣ * Bà i ho ̣c sư pha ̣m: Giá o viên cầ n trang bi ̣ cho trẻ vố n số ng cầ n thiế t thông qua cá c hình thứ c như giờ ho ̣c, đi tham quan, các hoa ̣t đô ̣ng trong trường mầ m non kế t hơp vớ i phu ̣ huynh trong viê ̣c trang bi ̣cho trẻ vố n số ng. ̣ 4.3.2. Xú c cả m, tinh cả m củ a trẻ ̀ Cả m thu ̣ nghê ̣ thuâ ̣t, trong đó có cả m thu ̣ văn ho ̣c phả i thông qua xú c cả m. Xú c cả m trong cả m thu ̣ văn ho ̣c xuấ t hiê ̣n khi trẻ đă ̣t mình và o vi ̣ trí củ a nhân vâ ̣t và hà nh đô ̣ng có ý thứ c cù ng vớ i nhân vâ ̣t. Qua nhân vâ ̣t, trẻ nhìn thấ y những con người thâ ̣t, tin và o số phâ ̣n củ a ho ̣ và cù ng chia sẻ nhữ ng số phâ ̣n đó. Thông thường khi tiế p nhâ ̣n tá c phẩ m văn ho ̣c, trẻ dễ dà ng ghi nhớ cá c tình tiế t gây cho chú ng xú c đô ̣ng ma ̣nh, buô ̣c chú ng phả i đồ ng cả m cù ng nhân vâ ̣t. Xú c cả m tình cả m củ a trẻ sẽ khá c nhau dựa trên cơ sở lờ i nó i, hà nh đô ̣ng củ a cá c nhân vâ ̣t trong tá c phẩ m phù hơp hay không phù hơp vớ i chuẩ n mực ̣ ̣ hà nh vi mà trẻ tiế p thu đươc từ cuô ̣c số ng hà ng ngà y ở gia đình và trường mầ m ̣ non. Trẻ rấ t nha ̣y cả m và hồ n nhiên (dễ cười, dễ khó c…), giá o viên cầ n chú ý 11
  13. đế n ngữ điê ̣u khi da ̣y giú p trẻ có xú c cả m tình cả m là nh ma ̣nh, tích cực hướng đế n nhữ ng xú c cả m tích cực. * Bà i ho ̣c sư pha ̣m:Không nên cường điê ̣u trong lờ i kể gây nhữ ng xú c đô ̣ng thá i quá cho trẻ (khó c, sơ…), nên chú ý nhữ ng xú c cả m, tình cả m tích cực (thỏ a ̣ man, vui vẻ …), uố n nắ n cho trẻ nhưng tình cả m đa ̣o đức đúng đắ n. ̃ 4.3.3. Tư duy của trẻ Tư duy củ a tuổ i nhà trẻ là tư duy trực quan- hà nh đô ̣ng. Bước qua tuổ i mẫu giá o, tư duy của trẻ có bước phá t triể n mớ i từ tư duy trực quan hành đô ̣ng, trực quan cu ̣ thể dầ n chuyể n sang tư duy trừu tương.Viê ̣c nắ m bắ t nô ̣i dung tá c ̣ phẩ m cầ n đươc giá o viên kế t hơp giữ a lờ i giả ng giả i và hình ảnh trực quan dưới ̣ ̣ nhiề u hình thứ c giú p trẻ tư duy , hiể u thấ u đáo nô ̣i dung tá c phẩ m. * Bà i ho ̣c sư pha ̣m: cầ n sử du ̣ng trực quan hình ảnh, trực quan là m mẫu kế t hơp vớ i lờ i giả ng giả i, giú p trẻ hiể u đúng và hình thà nh tì nh cả m đạo đức ̣ đúng đắ n đố i vớ i cá nhân vâ ̣t chính diê ̣n. 4.3.4. Ngôn ngữ củ a trẻ Lứ a tuổ i mầ m non ngôn ngữ trẻ phá t triể n nhanh (phá t âm, vố n từ , cấ u trú c câu). Tuy nhiên, cá ch phá t âm,cá ch hiể u từ trừ u tương, từ khó cò n ha ̣n chế , ̣ do vố n số ng cò n ha ̣n chế . * Bài ho ̣c sư pha ̣m: Giá o viên mầ m non cầ n gương mẫu trong cá ch phá t âm, cá ch dù ng từ , sử du ̣ng hê ̣ thố ng câu hỏ i… Giá o du ̣c ngôn ngữ cho trẻ ở mo ̣i lú c mo ̣i nơi. 4.3.5. Chú ý củ a trẻ Chú ý củ a trẻ chưa chủ đinh. Trẻ chỉ chú ý nhữ ng gì có đă ̣c điể m nổi bâ ̣t ̣ và chú ý đên những cá i mình thí ch. Trẻ dễ phân tá n không tâ ̣p trung trong một thờ i gian dà i. * Bà i ho ̣c sư pha ̣m: Giá o viên nên dù ng cá c thủ thuâ ̣t như trò chơi, ta ̣o tình huố ng có vấ n đề , yế u tố bấ t ngờ , trực quan sinh đô ̣ng…kế t hơp với các ̣ phá p da ̣y linh hoa ̣t củ a giá o viên giú p trẻ hứ ng thú , chú ý… 5. Đă ̣c điể m cả m thu ̣ thơ- chuyên củ a trẻ mầ m non ̣ 5.1 Đă ̣c điể m cả m thu ̣ chuyên củ a trẻ mầ m non ̣ 12
  14. 5.1.1 Nhà trẻ Do vố n số ng vố n từ cò n ha ̣n chế , trẻ nhà trẻ (24-36 thá ng) trẻ chỉ cả m nhâ ̣n đố i vớ i nhữ ng tá c phẩ m đơn giản, nô ̣i dung phả n ánh nhữ ng vấ n đề gầ n gũ i quen thuô ̣c như cây cỏ, hoa lá , con vâ ̣t, me ̣ con… Trẻ chưa có khả năng phân biê ̣t đươc hiê ̣n thực và hiê ̣n thực đươc phả n ánh trong tá c phẩ m văn ho ̣c. Vì thế , trẻ ̣ ̣ có biể u hiê ̣n thích thú vớ i nhữ ng câu chuyê ̣n kể về cá c nhân vâ ̣t có nhiề u hà nh đô ̣ng cu ̣ thể (đi, cha ̣y, nhả y…), nhữ ng nhân vâ ̣t đươc nhân cá ch hó a thà nh ̣ nhữ ng con vâ ̣t, cây cỏ hoa lá , đồ dù ng gầ n gũ i… 5.1.2. Mẫu giá o * Đố i vớ i trẻ mẫu giá o bé và mẫu giá o nhỡ : Khi nghe kể chuyê ̣n, trẻ đô ̣ tuổ i nà y thường đă ̣t mình và o vi ̣ trí củ a nhân vâ ̣t chính diê ̣n, tin tưởng dõi theo và chia sẽ nhữ ng buồ n vui củ a nhân vật mô ̣t cá ch chân thà nh, không có nhữ ng thắ c mắ c trước cá c tình huố ng đă ̣c biê ̣t. Trẻ dễ dà ng nhâ ̣n thứ c đươc cá c mố i quan hê ̣ đơn giản nêu trong tá c phẩ m, nhâ ̣n ̣ biế t đươc cá c mố i quan hê ̣ như quan hê ̣ không gian (nơi xảy ra sự viê ̣c), quan hê ̣ ̣ thờ i gian (chuyê ̣n xả y ra ở hiê ̣n ta ̣i, quá khứ và tương lai) của tá c phẩm. Tuy nhiên, khả năng sắ p xế p cá c chi tiế t, sắ p xế p cá c sự kiê ̣n riêng lẻ và o hê ̣ thố ng để so sá nh, phân tích và hiể u sâu nô ̣i dung củ a chuyê ̣n thì cò n khó khăn. Về nhân vâ ̣t: Trẻ đánh giá cá c nhân vâ ̣t thường dựa và o hà nh vi viê ̣c là m củ a nhân vâ ̣t mà chưa chú ý đế n nguyên nhân, đô ̣ng cơ sâu xa bên trong của hà nh đô ̣ng, chưa chú ý đế n tâm tra ̣ng và tình cả m củ a nhân vâ ̣t. Thá i độ tình cả m củ a trẻ đố i vớ i cá c nhân vâ ̣t thường bô ̣c lô ̣ rõ ma ̣nh nhưng chưa bề n vữ ng. Về ngôn ngữ : Trẻ có khả năng hiể u đươc nghia củ a từ , nhưng chưa hiể u đươc ̣ ̃ ̣ cá ch nó i ẩ n ý, cá c thủ thuâ ̣t so sá nh ví von, ẩ n du ̣… * Đố i vớ i trẻ mẫu giá o lớ n:Trẻ bắ t đầ u biế t dõi theo và chia sẻ tấ t cả buồ n vui củ a nhân vâ ̣t mô ̣t cá ch chân thà nh, đôi khi còn nả y sinh nhữ ng thắ c mắ c trướ c nhữ ng tình huố ng đă ̣c biê ̣t, không phù hơp vớ i kinh nghiê ̣m mà trẻ đã có và cố ̣ gắ ng lí giả i chú ng theo cá ch suy luâ ̣n củ a mình. 13
  15. Trẻ có khả năng nắ m bắ t trình tự diễn biế n củ a chuyê ̣n, nắ m bắ t đươc cá c ̣ sự kiê ̣n, cá c tình tiế t quan tro ̣ng củ a chuyê ̣n, nắ m đươc cá c mố i quan hệ đa da ̣ng ̣ hơn của tá c phẩ m văn ho ̣c ( quan hê ̣ nhân quả , quan hê ̣ cư xử…) Trẻ có khả năng nắ m bắ t đươc tính cá ch, tâm tra ̣ng củ a cá c nhân vâ ̣t qua viê ̣c ̣ nghe gio ̣ng người khá c đo ̣c hoă ̣c kể tá c phẩ m, biế t sử du ̣ng ngữ điê ̣u phù hợp vớ i tính cá ch củ a nhân vâ ̣t. Vì thế thá i đô ̣ tình cả m củ a trẻ đố i vớ i nhân vâ ̣t đã bề n vữ ng hơn và không dễ bi ̣thay đổ i. Khi đánh giá cá c nhân vâ ̣t, trẻ không chỉ dựa và o nhữ ng hà nh đô ̣ng, lờ i nó i cù ng nhữ ng cử xử củ a nhân vâ ̣t đươc nêu trong tá c phẩ m mà cò n chú ý đế n ̣ nguyên nhân, đô ̣ng cơ trực tiế p và sâu xa bên trong, chú ý đế n suy nghi,̃ tâm tra ̣ng và tình cả m đa da ̣ng củ a nhân vâ ̣t. Trẻ có khả năng đă ̣t mình và o vi ̣ trí củ a nhân vâ ̣t và đưa ra cách giả i quyế t củ a chính mình dựa trên kế t quả tiế p thu cá c bà i ho ̣c giá o du ̣c trong quá trình số ng ở gia đình và trường mẫu giá o… Để tiế p nhâ ̣n đươc nhữ ng bà i ho ̣c đa ̣o đức trong tá c phẩ m văn ho ̣c cá ch sâu ̣ sắ c hơn, giáo viên nên đă ̣t câu hỏ i giú p trẻ có khả năng phân biê ̣t bằ ng kinh nghiê ̣m cá c thể loa ̣i văn ho ̣c (chuyê ̣n cổ tích, truyê ̣n thầ n thoa ̣i, truyê ̣n ngụ ngôn…); phân biê ̣t đươc cá c sự kiê ̣n có thực và cá c tình tiế t đươc hư cấ u trong ̣ ̣ tác phẩ m văn ho ̣c; nhâ ̣n biế t từ ng phầ n khá c nhau củ a chuyê ̣n (phầ n mở đầ u, nô ̣i dung chính, phầ n kế t thú c). Hiể u đươc mô ̣t số thủ phá p nghê ̣ thuâ ̣t như so sá nh, ̣ miêu tả .. đươc cá c nhà văn sử du ̣ng trong tá c phẩ m. ̣ 5.2.Đă ̣c điể m cả m thu ̣ thơ của trẻ mầ m non 5.2.1. Nhà trẻ Trẻ nhỏ rấ t nha ̣y cả m vớ i vầ n và nhip thơ, trẻ tiế p nhâ ̣n thơ rấ t tự nhiên như ̣ ̉ hơi thở ấ m áp, nhe ̣ nhà ng không thể thiế u trong tâm hồ n non nớ t. Ơ tuổ i nà y, trẻ bắ t đầ u phá t ra nhữ ng âm thanh đầ u tiên, thích lă ̣p đi lă ̣p la ̣i mô ̣t số từ hoă ̣c âm theo mô ̣t nhip điê ̣u nà o đó (ma ma ma, măm măm măm, da da da…). Đây là mô ̣t ̣ trong nhữ ng tiề n đề củ a âm thanh ngôn ngữ (tiề n ngôn ngữ ), trẻ dễ dà ng bắ t chước cá c âm thanh đươc lă ̣p đi lă ̣p la ̣i theo nhip điê ̣u “vui tai” nhấ t đinh. Trẻ tri ̣ ̣ ̣ 14
  16. giá c thơ chủ yế u là tri giá c về nhip điê ̣u, chưa có khả năng hiể u hay cả m thu ̣ thơ ̣ đích thực. Khi bước sang giai đoa ̣n từ 24-36 thá ng trẻ bi ̣ cuố n hú t bở i nhip và vầ n ̣ củ a thơ vẫn chưa chú ý đế n tri giá c nô ̣i dung, chưa tâ ̣p trung và o viê ̣ hiể u nô ̣i dung bà i thơ. Trẻ có thể đo ̣c đươc bà i thơ ngắ n (4-8 dò ng) vớ i câu thơ ngắ n (3-5 ̣ âm tiế t), do bô ̣ má y phá t âm chưa hoàn chỉnh, hơi thở củ a trẻ ngắ n, trẻ chưa chú ý đế n thể hiê ̣n đúng vớ i cả m xú c củ a bà i thơ bằ ng gio ̣ng đo ̣c củ a chính mình. 5.2.2. Mẫu giá o Trẻ mẫu giá o rấ t thích đươc nghe, đươc đo ̣c đi đo ̣c la ̣i cá c bà i thơ có vầ n, ̣ ̣ nhip và dễ ghi nhớ , dễ thuô ̣c cá c bà i thơ có vầ n điê ̣u tươi sáng, nhip điệu rõ ̣ ̣ rà ng. Ngoà i hứ ng thú vớ i nhip và vầ n thơ, trẻ bắ t đầ u chú ý và hứ ng thú đố i với ̣ nô ̣i dung bà i thơ. Trẻ đã chú ý tìm nguyên nhân và hiể u sơ bô ̣ cá cả nh vâ ̣t, hình ảnh chính đươc nêu trong bà i thơ. Trẻ có khả năng đo ̣c diễn cả m, phá t âm đúng, ̣ rõ rà ng kế t hơp vớ i cử chỉ điê ̣u bô ̣ khi đo ̣c bà i thơ. ̣ 15
  17. ̉ CÂU HOI CHƯƠNG 1 1. Anh (chi)̣ hiể u thế nà o là “cho trẻ là m quen vớ i tá c phẩ m văn ho ̣c” ? 2. Phân tích ý nghia củ a tá c phẩ m văn ho ̣c đố i vớ i viê ̣c giá o du ̣c toà n diê ̣n cho ̃ trẻ mầ m non. 3. Trình bà y và giả i thích cá c nhiê ̣m vu ̣ củ a viê ̣c tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c cho trẻ ở trường mầ m non. 4. Cả m thu ̣ văn ho ̣c là gì? Cho ví du ̣. 5. Phân tích cá c yế u tố tâm lý có ảnh hưởng đế n viê ̣c cả m thu ̣ tá c phẩm văn ho ̣c củ a trẻ và rú t ra bà i ho ̣c sư pha ̣m khi cho trẻ là m quen tá c phẩ m văn học. 6. Trình bà y cá c giai đoa ̣n cả m thu ̣ tá c phẩ m văn ho ̣c củ a trẻ mầ m non. Giá o viên mầ m non cầ n vâ ̣n du ̣ng sự hiể u biế t cá c giai đoa ̣n cả m thu ̣ văn ho ̣c ở trẻ khi tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c như thế nà o? 7. Đă ̣c điể m cả m thu ̣ thơ-chuyê ̣n ở trẻ mầ m non thể hiê ̣n như thế nà o? Cho ví du ̣ minh ho ̣a. BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 1 1. Hay cho ̣n và đo ̣c cá c tá c phẩ m văn ho ̣c (thơ- chuyê ̣n) theo cá c chủ đề (10 chủ ̃ đề mẫu giá o và 4 chủ đề nhà trẻ ). Xá c đinh ý nghia giá o du ̣c củ a các tác phẩ m ̣ ̃ trên. 2. Hay sưu tầ m hoă ̣c sá ng tá c tá c phẩ m chuyê ̣n- thơ dành cho trẻ lứ a tuổ i nhà trẻ ̃ và mẫu giá o. 3. Hay thả o luâ ̣n cù ng cá c ba ̣n trong nhó m để xá c đinh nhữ ng thuâ ̣n lơị và khó ̃ ̣ khăn khi thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ da ̣y trẻ là m quen văn ho ̣c và rú t ra bà i ho ̣c sư pha ̣m. 4. Dưa ̣ và o đă ̣c điể m cả m thu ̣ văn ho ̣c củ a trẻ trong từ ng giai đo ̣an hãy cho biế t mỗi giai đo ̣an cả m thu ̣ văn ho ̣c trẻ tiế p nhâ ̣n tá c phẩ m văn ho ̣c thông qua giá c quan nà o và có yế u tố tâm lý nà o ảnh hưởng đế n viê ̣c cả m thu ̣ văn ho ̣c củ a trẻ ? 16
  18. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1. Nhóm phương pháp dùng lời Phương pháp dùng lời là phương pháp sử dụng lời nói, giọng kể để giảng giải, đàm thoại, cử chỉ điệu bộ, nét mặt để truyền đạt nghệ thuật, nội dung của tá c phẩ m văn ho ̣c đến người nghe 1.1. Phương pháp đọc, kể diễn cảm tá c phẩ m văn ho ̣c 1.1.1. Khái niệm Đọc, kể tác phẩm văn học là cách sử dụng giọng đọc, lời kể có kèm theo cử chỉ điệu bộ, nét mặt để truyền đạt lại một cách có nghệ thuật nội dung của một tác phẩm văn học đến người nghe 1.1.2.Ý nghĩa của việc sử dụng phương pháp đọc kể diễn cảm Ở trường mẫu giáo, trẻ nhỏ được làm quen với tác phẩm văn học qua giọng đọc, lời kể diễn cảm của cô giáo. Chính giọng đọc, lời kể diễn cảm của cô giáo sẽ tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ “đi vào” thế giới kì ảo của các câu chuyện, bài thơ, giúp trẻ dễ dang tưởng tượng được các hình ảnh, các chi tiết của tác phẩm, cảm nhận được vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ. 1.1.3.Các thủ thuật của phương pháp đọc kể Đọc kể tác phẩm văn học cho trẻ nhỏ yêu cầu cô giáo dùng giọng đọc, lời kể của mình tái hiện lại nội dung tác phẩm một cách khách quan, nhấn mạnh được các chi tiết chính, không có những cảm xúc giả làm ảnh hưởng đến việc cảm nhận giá trị tư tưởng tác phẩm của trẻ. Để đọc kể diễn cảm một tác phẩm văn học, cần sử dụng các thủ thuật sau đây: a. Thanh điệu cơ bản - Thanh điê ̣u cơ bản là thanh âm cơ bản của một tá c phẩ m văn ho ̣c, là nền âm thanh mà trên đó người đọc, người kể tái tạo ra bức tranh về các khung cảnh và tình tiết của tác phẩm. 17
  19. - Các yếu tố quy định thanh điệu cơ bản: + Thể loại tá c phẩ m văn ho ̣c +Chủ đề, nội dung một tác phẩm văn học - Các loại thanh điệu cơ bản: rất phong phú Ví dụ: nhẹ nhàng, mềm mại, gay cấn, tự sự b. Ngắt giọng - Là cách dừng lại, cách nghỉ lại giây lát khi đọc, kể tác phẩm văn học - Các loại ngắt giọng + Ngắt giọng logic: là chỗ dừng lại, nghỉ lại khi đọc kể sau các dấu ngữ phá p. + Ngắt giọng tâm lí: Ngắt giọng tâm lí phản ảnh thái độ và sự am hiểu của người đọc, người kể đối với các hình ảnh, các tính cách và tâm trạng của nhân vật được thể hiện đằng sau các câu chữ của tác phẩm văn học. Vì thế, ngắt giọng tâm lí là chỗ dừng lại, nghỉ lại ở bất kì chỗ nào của câu văn nhưng lại có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra sự hấp dẫn, hồi hộp cho người nghe. Ví dụ: Ngắt giọng tâm lí được thể hiện bằng dấu / ở trong đoạn trích trong câu chuyện “Dê con nhanh trí” của một giáo viên như sau:”Dê con / ở trong nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy ra. Nghe / đúng câu mẹ dặn, nó / định mở cửa nhưng sao nó thấy tiếng gọi ồm ồm chứ / không phải tiếng mẹ”. Khi thực hiện sẽ tạo ra những khoảng thời gian cần thiết để trẻ tưởng tượng về diện mạo, về sự cân nhắc, băng khoăng của nhân vật ( khi dừng lại giây lát để kể tiếp). Từ đó trong trẻ sẽ dâng lên những cảm xúc hồi hộp, lo lắng cho nhân vật. + Ngắt giọng thi ca: là chỗ dừng lại, nghỉ lại ở cuối mỗi hang thơ. Loại ngắt giọng này có tác dụng giữ vững nhịp thơ. c. Nhịp điệu - Là tốc độ nhanh hay chậm hay vừa phải trong giọng nói của người đọc, kể tá c phẩ m văn ho ̣c. - Các yếu tố quy định nhịp điệu: * Nội dung của tá c phẩ m văn ho ̣c * Sự phát triển của các chi tiết. 18
  20. * Tính cách, tâm trạng, hành động của các nhân vật. * Nhịp của bài thơ. Ví dụ: hành động của nhân vật và nghĩa của từ là cơ sở để tạo ra sự thay đổi nhanh chậm khác nhau khi kể đoạn trích trong truyện “Chú thỏ tinh khôn” của Vũ Tú Nam sau đây: “ Cá sấu giả vộ hiền lành từ…từ, từ … từ…bò đến bên thỏ rồi đột nhiên đớp gọn thỏ vào mồm” Để đọc kể diễn cảm, người đọc kể phải biết phối hợp nhiều loại tốc độ khác nhau của giọng đọc khi thể hiện tác phẩm. Giọng kể, đọc sẽ không diễn cảm nếu người đọc, kể chỉ sử dụng độc lập suốt một loại tốc độ cho suốt câu chuyện hoặc bài thơ. d. Cường độ - Cường độ là độ vang, độ hoàng chỉnh của giọng, là khả năng điều chỉnh giọng, làm cho giọng có thể to hoặc nhỏ, mạnh hoặc nhẹ, tạo nên những bậc thang chuyển độ vang từ to tới nhỏ hoặc từ nhỏ tới to khi đọc kể tá c phẩ m văn ho ̣c. - Các yếu tố quy định cường độ: + Sự phát triển của chi tiết + Nghĩa của từ trong câu văn + Tính cách, tâm trạng của nhân vật + Không gian phòng học và số lượng người nghe. Cần lưu ý rằng, trong khi đọc kể tá c phẩ m văn ho ̣c , độ mạnh, nhẹ, vang, ấm, to nhỏ… luôn được sử dụng đan xen với nhau. Ngay trong cùng một câu kể sẽ có những cụm từ và những từ sẽ được đọc to hơn, nhấn hơn một chút và những từ và cụm từ khác còn lại phải được đọc nhỏ, đọc nhẹ hơn. Ví dụ: hãy sử dụng sự thay đổi về độ to nhỏ, mạnh nhẹ khác nhau (đọc mạnh và to hơn ở những từ in đậm) trong câu chuyện Bác Gấu đen và hai chú Thỏ để cùng suy ngẫm giá trị của nó 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2