intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổ chức hoạt động làm quen văn học; Lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non (Sách hướng dẫn học tập): Phần 2

  1. Chương 3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC 1. Hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non 1.1.Quan niệm về các hình thức dạy học Lí luận giáo dục học trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông, chương trình Giáo dục mầm non bao gồm những lĩnh vực phát triển như phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, thẩ m mỹ, tình cảm xã hội. trong đó, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đã coi làm quen văn học là môn học mang tính chất đặc thù của ngành học, tổ chức hoạt động làm quen văn học chính là tổ chức hoạt động dạy và học có chủ đích. Như vậy, hoạt động này phải được diễn ra dưới các hình thức tổ chức sư phạm khoa học. Quan niệm về hình thức dạy học cũng có những ý kiến khác nhau, đặc biệt trong việc phân kiểu các hình thức dạy học. Vì vậy cần thống nhất quan niệm về hình thức tổ chức dạy học trước khi xác định các hình thức dạy học đích thực tồn tại trong quá trình dạy học ở trường mầm non. Vận dụng quan điểm triết học vào xem xét nội dung của dạy học (nội dung dạy học) và hình thức tồn tại của nó (hình thức tổ chức dạy học) có thể khẳng định: Hình thức tổ chức dạy học là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trong không gian, địa điểm, thành phần trẻ em tham gia vào đơn vị nội dung dạy học đó và những điều kện xác định, nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu dạy học. Điều này cho thấy, hình thức tổ chức dạy học giúp xác định một đơn vị nội dung dạy học cụ thể được học ở đâu, quy mô như thế nào, thành phần trẻ tham gia là cả lớp hay theo nhóm, hoặc cá nhân. Hình thức dạy học có quan hệ chặt chẽ với mục đích, nội dung và phương pháp dạy học, vì nó là thành tố của quá trình dạy học. Có nhiều cách phân loại hình thức tổ chức dạy học - Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học có hình thức dạy dạy học trên lớp và hình thức dạy học ngoài lớp. 36
  2. Hình thức dạy học trên lớp là hình thức tổ chức dạy học mà thời gian học tập được quy định một cách xác định và ở một địa điểm riêng biệt. Cô giáo chỉ đạo họat động nhận thức có tính tập thể ổn định, có thành phần không đổi, đồng thời chú ý đến đặc điểm của từng trẻ em, để sử dụng dụng các phương pháp và phương tiện dạy học, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em từng bước nắm vững kiến thức qua những tài liệu học tập một cách trực tiếp cũng như làm phát triển năng lực nhận thức, các chức năng tâm lí cho các em tại lớp với phương châm “học mà chơi, chơi mà học”. Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp, là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó cô giáo tổ chức, chỉ đại hoạt động của trẻ em ở địa điểm ngoài lớp học, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em nắm vững, mở rộng kiến thức, phát triển các kỹ năng thông qua các hoạt động và các mối quan hệ đa dạng từ môi trường học tập. - Căn cứ vào sự chỉ đạo của cô giáo đối với toàn lớp hay với nhóm trẻ em trong lớp, có hình thức dạy học toàn lớp, và hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân (có thể tiến hành ở trong lớp hoặc ở ngoài lớp). Hình thức dạy học toàn lớp là hình thức tổ chức dạy học trong đó giáo viên lãnh đạo đồng thời hoạt động của tất cả trẻ em, tích cực điều khiển việc lĩnh hội kiến thức, việc ôn tập và củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng chung cho cả lớp và mỗi em, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ học tập chung. Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là hình thức dạy học có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó trẻ em từng nhóm, dưới sự chỉ đạo của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Từng thành viên của nhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình, mà có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập của các bạn khác trong nhóm. Đặc trưng của hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là sự tác động trực tiếp giữa trẻ em với nhau, sự cùng phối hợp hoạt động của chúng. Tiến trình khi dạy học theo nhóm được bắt đầu bằng việc cô giáo đề ra nhiệm vụ cho các nhóm trước cả lớp. Từng nhóm được sắp xếp ngồi thành cụm với 37
  3. nhau để các em dễ dàng quan sát, lắng nghe, tao đổi ý kiến và cô giáo dễ dàng động viên hoặc gợi ý nếu cần trong quá trình hoạt động của nhóm, cô giáo nên đóng vai trò người cố vấn, người động viên, cổ vũ hoạt động của các nhóm. Hoạt động của cô giáo làm sao tạo cho trẻ em có những cơ hội tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, mở mang trí tuệ. Trong khi các nhóm làm việc, cô giáo nên quan sát các nhóm, tìm ra cách giúp đỡ các em đạt được kết quả, đồng thời phát hiện những lỗi sai mà thành viên của nhóm nào đó mắc phải. Nếu nhóm nào đó gặp khó khăn thì co giáo tham gia với tư cách là một thành viên của nhóm thảo luận, trao đổi nhằm giải quyết khó khăn đó. Vì vậy, cô giáo có thể dành được sư chú ý nhiều hơn đến những trẻ em yếu. Hình thức tổ chức dạy học cá nhân là hình thức tổ chức dạy học trong đó dưới sự tổ chức điều khiển của cô giáo, mỗi trẻ em độc lập thực hiện những nhiệm vụ học tập của mình theo nhịp độ riêng để đạt đến mục tiêu dạy học chung. 1.2. Các hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ ở trường mầm non Hiện nay, Chương trình Giáo dục mầm non thực hiện chương trình theo hướng tích hợp chủ đề, do đó việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thường được tổ chức thông qua hai hình thức cơ bản là: hoạt động có chủ đích và các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi (hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, lễ hội, trong sinh hoạt hằng ngày,…) 1.2.1. Làm quen văn học trong hoạt động có chủ đích Hoạt động có chủ đích là hình thức cơ bản để người giáo viên thực hiện các nhiệm vụ và nội dung của chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Hình thức này thường hướng tới hai nhiệm vụ cơ bản: - Giúp trẻ tiếp nhận giá trị của tác phẩm văn học được làm quen - Giúp trẻ rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ, đọc hoặc kể lại diễn cảm tác phẩ m văn ho ̣c, kĩ năng đóng kịch theo cốt truyện… *Theo phân chia của giáo dục học, hoạt động chủ đích giúp trẻ tiếp nhận giá trị tác phẩm là loại giờ cung cấp kiến thức mới, có cấu trúc 3 phần như sau: 38
  4. - Ổn định- giới thiệu - Tổ chức các hoạt động nhận thức cho trẻ - Kết thúc Hoạt động có chủ đích được tổ chức tập thể cho tất cả các trẻ trong lớp. Tuy nhiên để kích thích trẻ tích cực của trẻ, tạo cho trẻ có nhiều cơ hội để tiếp nhận tác phẩm văn học bằng tất cả các giác quan, các giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các phương pháp và các biện pháp dạy học khi thực hiện cấu trúc ba phần của hoạt động. Đây chính là sự khác biệt giữa cơ bản của giờ học mầm non và giờ học trẻ ở trường phổ thông. Vì thế, giờ học với nhiệm vụ cung cấp kiến thức mới tiến hành trên trẻ mầm non được gọi là hoạt động có chủ đích Giá o viên căn cứ vào tình hình của trẻ và khả năng của bản thân cũng như tình huống cụ thể để lựa chọn dạng giờ học và cấu trúc tiến hành cho phù hợp. Tuy nhiên, dù là hình thức giờ học nào cũng cần chú ý đảm bảo thời gian tiến hành cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở mỗi độ tuổi. Theo quy định, thời gian tiến hành tổ chức hoạt động làm quen văn học là 24-36 tháng (12-15 phút), 3-4 tuổi (15-20 phút), 4-5 tuổi (20-25 phút), 5-6 tuổi (25-30 phút) *Các giờ học hướng tới nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng đọc kể diễn cảm, đóng kịch,…cần chú ý tới sở thích và khả năng của cá nhân trẻ, chú ý tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện và cơ hội để thực hành luyện tập. Vì thế, loại giờ này cần để trẻ được tự do lựa chọn nhóm chơi cũng như mức độ và nội dung cụ thể của cuộc chơi. 1.2.2. Làm quen văn học ở mọi lúc, mọi nơi * Hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi được quy định là phải thực hiện ngay sau hoạt động có chủ đích. Các góc có thể tổ chức thường là : - Góc kể chuyện: nhiệm vụ của góc này là hướng dẫn và tạo điều kiện để trẻ nhớ và kể lại diễn cảm nội dung truyện hoặc kể lại sáng tạo. - Góc đọc thơ: rèn luyện cho trẻ kĩ năng ghi nhớ và đọc lại bài thơ có cảm xúc. 39
  5. - Góc đóng kịch: giúp trẻ cùng nhau thảo luận tìm kiếm, cách thể hiện và phối hợp cùng nhau tập thể hiện hình ảnh của các nhân vật trong tác phẩ m văn ho ̣c bằng trò chơi đóng kịch theo cốt truyện. - Góc tạo hình: tạo điều kiện và cơ hội để trẻ lựa chọn vật liệu và phương tiện để thể hiện cảm nhận về tá c phẩ m văn ho ̣c đã được làm quen thông qua các sản phẩm tạo hình (tô màu, vẽ, nặn, xé dán, làm rối các nhân vật, xây dựng mô hình, làm album…) - Góc vận động và âm nhạc: nghe nhạc và vận động tạo dáng hoặc biểu hiện tâm trạng, hành động… của nhân vật trong tá c phẩ m văn ho ̣c. - Góc phát triển ngôn ngữ: rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, diễn đạt và kể chuyện về các nhân vật có trong tác phẩ m văn ho ̣c, kể về nội dung tranh vẽ, thể hiện cảm nhận của trẻ với các hình tượng nghệ thuật có trong tác phẩ m văn ho ̣c. Giáo viên căn cứ vào điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất,về khả năng sở thích của trẻ, về nội dung của tác phẩ m văn ho ̣c cho trẻ làm quen để lựa chọn tổ chức các góc cho phù hợp. Giáo viên mầm non cần biết vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các phương pháp, biện pháp dạy học, nó đòi hỏi cô giáo phải có trình độ chuyên môn cao để lựa chọn những hình thức tổ chức sao cho phù hợp với lứa tuổi trẻ, gây được sự hứng thú với một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. * Trò chuyện đầu giờ Trò chuyện đầu giờ được tổ chức vào thời điểm sau giờ ăn sáng sau thể dục sáng và ăn sáng của trẻ. Nhiệm vụ của cuộc trò chuyện này là góp phần làm giàu vốn từ và kinh nghiệm sống có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩ m văn ho ̣c sẽ được cho trẻ làm quen. Nội dung và cách tiến hành trò chuyện đầu giờ dựa trên các cơ sở sau đây: - Căn cứ vào tình hình và khả năng vào thực tế của trẻ - Nội dung của tác phẩm văn học sẽ cho trẻ làm quen. - Mối liên quan giữa nội dung của tác phẩm văn học với các lĩnh vực khác trong cùng chủ đề. 40
  6. * Dạo chơi tham quan Dạo chơi tham quan là thời điểm thuận lợi để cung cấp vốn từ, mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm sống cho trẻ. Đôi khi, trong những tình huống cụ thể khi dạo chơi tham quan giáo viên có thể tiến hành đọc, kể tác phẩ m văn ho ̣c có nội dung phù hợp với phong cảnh, phù hợp với tâm trạng của trẻ. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch cho cuộc dạo chơi tham quan của trẻ cần lưu ý đến nội dung của tác phẩ m văn ho ̣c sẽ cho trẻ làm quen và nhiệm vụ của chủ đề giáo dục cụ thể trong chương trình. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về bạn khỉ và bạn thỏ . Câu chuyện nói về bạn khỉ ăn chuối xong bỏ vỏ ở trên đường và bạn thỏ đi đã bị trượt té . Qua câu chuyện cô giáo đã giáo dục cho trẻ biết bảo vệ môi trường và khi ăn xong và phải bỏ vào thùng rác. * Ngày hội ngày lễ Ngày hội ngày lễ là dịp tốt để tổ chức cho trẻ tham gia chương trình đọc thơ, kể chuyện và đóng kịch… trước bạn bè, cô giáo và cha mẹ. Thông qua các cuộc biểu diễn này trẻ sẽ được củng cố sâu hơn cảm nhận về tá c phẩ m văn ho ̣c, trải nghiệm các kĩ năng đọc, kể diễn cảm và đóng kịch đồng thời tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện sự tự tin vào khả năng của mình. Để ngày hội ngày lễ thực sự là ngày hội và đem lại niềm vui cho trẻ đồng thời cũng là hình thức góp phần thể hiện rõ và sâu hơn về chủ đề giáo dục, các giáo viên cần chú ý: - Lựa chọn các tá c phẩ m văn ho ̣c có nội dung gắn với chủ đề giáo dục và phù hợp với ý nghĩa của ngày lễ trong năm. - Có kế hoạch giúp đỡ, gợi mở để trẻ bắt tay vào luyện tập từ những ngày trước đó * Tá c phẩ m văn ho ̣c và các hoạt động khác Đặt tá c phẩ m văn ho ̣c trong mối quan hệ với các lĩnh vực khác cùng chủ đề, giá o viên có thể lồng ghép cung cấp vốn từ, kinh nghiệm sống hoặc cho trẻ làm quen sơ bộ với các nhân vật và nội dung của tác phẩm trong khi tiến hành tổ chức hoạt động khám phá và tiếp nhận về các lĩnh vực khác. 41
  7. Ví dụ : Đặt truyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” trong chủ đề động vật sống trong rừng , giáo viên có thể kể đoạn đầu của truyện để dẫn đắt trẻ vào hoạt động làm quen với toán học với đề tài to hơn – nhỏ hơn , cao hơn – thấp hơn …. Như vậy, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tá c phẩ m văn ho ̣c ở trường mầm non tương đối phong phú . Mỗi hình thức có những đặc trưng và ý nghĩa sử dụng khác nhau nhưng có mối quan hệ và hỗ trợ nhau . Nhà giáo dục cần căn cứ vào tình hình và khả năng của trẻ cũng như nhiệm vụ giáo dục cần đạt khi tổ chức cho trẻ làm quen văn học mà lựa chọn hình thức cho phù hợp. 2. Hướng dẫ n tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học ́ 2.1. Công viêc chuẩ n bi củ a giá o viên mầ m non trước khi tiế n hà nh tổ chưc ̣ ̣ ́ hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c ̣ 2.1.1.Chuẩ n bi củ a cô * Đố i vớ i chuyê ̣n: - Cô đọc và phân tích kỹ tác phẩm, để hiểu thấu đáo cả nội dung và kế t cấ u nghệ thuật của tác phẩm. +Về nội dung: Xác định xem điều gì phản ánh trong tác phẩm mà trẻ có thể tự hiểu, điều gì cần hướng trẻ phải chú ý, giải thích thì trẻ mới hiểu. Cô cần suy nghĩ để tìm cách giúp trẻ hiểu những chi tiết khó hiểu + Về nghệ thuật: Cô chọn câu, từ, đoạn văn nào có giá trị phù hợp để làm giàu vốn ngôn ngữ cho trẻ, xác định từ nào khó cần giải thích - Cô nghiên cứu thể hiện diễn cảm bằng ký hiệu như đánh dấu, gạch dưới hoặc thêm vào hay lược bớt những chi tiết rườm rà - Cô tập kể diễn cảm nhiều lần - Chuẩn bị kế hoa ̣ch giả ng da ̣y và các phương tiện cần thiết: giáo cụ, tranh ảnh, rố i… * Đố i vớ i Thơ: - Cô đo ̣c và nghiên cứ u bà i thơ, tìm hiể u hoà n cả nh sá ng tá c, để hiể u thấ u đáo cả nô ̣i dung và kế t cấ u nghê ̣ thuâ ̣t củ a bà i thơ. - Xá c đinh nhip, vầ n củ a bà i thơ, cách thể hiê ̣n diễn cả m bà i thơ ̣ ̣ 42
  8. - Giá o viên cho ̣n từ khó , chi tiế t khó tìm cá ch giả i thích cho phủ hơp vớ i đă ̣c ̣ điể m ngôn ngữ củ a trẻ . - Cô ho ̣c thuô ̣c lò ng và đo ̣c diễn cả m bà i thơ (kế t hơp cử chỉ điê ̣u bô ̣) ̣ - Chuẩ n bi ̣ kế hoa ̣ch giả ng da ̣yvà các phương tiện cần thiết: giáo cụ, tranh ảnh minh ho ̣a… ̣ 2.1.2.Chuẩ n bi cho trẻ - Trẻ cầ n có vốn sống cần thiết để hiểu các chi tiết có trong tác phẩm sắp được làm quen. - Trang bị vốn kiến thức về văn học cần thiết đề hiểu tác phẩm: từ khó, nhòp vaàn cuûa baøi thô khi ñoïc, làm quen trước câu mào đầu đặc trưng của thể loại truyện, cho trẻ học thuộc các câu hát, các câu thơ góp phần bọc lộ tính cách của các nhân vật hoặc các câu thành ngữ, câu văn hay… - Nế u câu chuyê ̣n, bà i thơ có nô ̣i dung dà i cô có thể cho trẻ tiế p xú c trướ c (trong cá c hoa ̣t đô ̣ng khá c) 2.1.3. Thờ i điể m và biên phá p chuẩ n bi ̣ ̣ - Thờ i điể m: Trước khi tiế n hà nh hoa ̣t đô ̣ng ít nhấ t 3-4 ngà y -Biê ̣n phá p: + Kế t hơp vớ i phu ̣ huynh trong viê ̣c chuẩ n bi ̣cho trẻ như: nghe đo ̣c, kể tá c phẩ m ̣ sắ p đươc là m quen, ta ̣o điề u kiê ̣n mở rô ̣ng vố n hiể u biế t củ a trẻ (trò chuyê ̣n, ̣ tham quan…) + Cô có thể cho trẻ xem tranh minh ho ̣a cá c chi tiế t khó có trong câu chuyê ̣n, bà i thơ sắ p đươc là m quen hay trò chuyê ̣n về nô ̣i dung bứ c tranh, trong khi trò ̣ chuyê ̣n kế t hơp giả i thích từ khó cho trẻ nghe… ̣ + Cô có thể kể cho trẻ nghe mô ̣t đoa ̣n mở đầ u củ a câu chueyn65, dừ ng la ̣i ở chi tiế t có vấ n đè hoă ̣c tình huố ng cầ n giả i quyế t, đề nghi ̣ trẻ suy nghi ̃ và đưa ra cá ch giả i quyế t củ a chính mình. Cá ch giả i quyế t đúng nhấ t cố sẽ cho trẻ nghe và o giờ ho ̣c sau. 2.2. Hinh thưc củ a kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng ̀ ́ Ngà y soa ̣n Kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c Ngà y da ̣y Chủ đề 43
  9. Đề tà i: Thơ/ Chuyê ̣n “ ” (Loa ̣i giờ ho ̣c) Lớ p (mẫu giá o )/nhó m(nhà trẻ ): I.Mu ̣c đích yêu cầ u - Kiế n thứ c - Kỹ năng - Thá i đô ̣/ giá o du ̣c II. Chuẩ n bi ̣ - Đồ dù ng trực quan (tranh, rố i,mô hình…) - Phương tiê ̣n III. Tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng ̉ - Hoa ̣t đô ̣ng 1: Ôn đinh và giớ i thiê ̣u ̣ ̉ + Ôn đinh ̣ + Giớ i thiê ̣u - Hoa ̣t đô ̣ng 2: Hướng dẫn +Đo ̣c/ kể mẫu +Giả ng giả i/ Đàm thoa ̣i - Hoa ̣t đô ̣ng 3: Trò chơi * Kế t thú c: Nhâ ̣n xé t-tuyên dương 2.3. Tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học (chuyên- thơ) cho trẻ nhà trẻ ́ ̣ 2.3.1. Cá c loa ̣i bà i cho trẻ nhà trẻ là m quen vớ i thơ * Đo ̣c thơ cho trẻ nghe: * Trẻ 12-18 thá ng: Yêu cầ u chính củ a viê ̣c đo ̣c thơ cho trẻ nghe là giú p trẻ là m quen vớ i vầ n, nhip, ngôn ngữ thơ. ̣ - Giá o viên kế t hơp da ̣y trẻ trong cá c hoa ̣t đô ̣ng khá c giú p trẻ đươc nghe nhiề u ̣ ̣ lầ n. - Cô cho 5-6 trẻ ngồ i xung quanh cô (thờ i gian 7- 10 phú t). Sau đó kích thích sự chú ý củ a trẻ bằ ng tiế ng kêu củ a đồ vâ ̣t, đồ chơi, con vâ ̣t hoă ̣c tranh ảnh, mô hình có liên quan đế n nô ̣i dung bà i thơ. - Cô giớ i thiê ̣u tên bà i thơ, tên tác giả 44
  10. - Cô đo ̣c diễn cả m 2-3 lầ n. Chú ý đo ̣c đúng nhip điê ̣u, nhấ n gio ̣ng ở nhữ ng từ ̣ biể u thi ̣hình ảnh, nhữ ng từ đươc lă ̣p la ̣i. ̣ - Diễn giả ng ngắ n go ̣n nô ̣i dung bà i thơ (kế t hơp xem tranh minh ho ̣a) ̣ - Da ̣y trẻ nghe bà i thơ bằ ng cá ch đo ̣c nhiề u lầ n thâ ̣t rõ, châ ̣m rai cho trẻ vuố t ̃ đuôi theo. * Trẻ từ 18- 36 thá ng - Ngoà i viê ̣c giú p trẻ là m quen vớ i nhip vầ n, ngôn ngữ có hình ảnh củ a thơ, cò n ̣ là m cho trẻ có ý thứ c ghi nhớ và thể hiê ̣n gio ̣ng đo ̣c diễn cả m nô ̣i dung. - Cô da ̣y từ 8-10 trẻ (18-24 thá ng,), từ 10-15 trẻ (24-36 thá ng). Thờ i gian :10-12 phú t(18-24 thá ng), 12-15 phú t (24-36 thá ng). -Cô ổ n đinh và giớ i thiê ̣u tên bà i thơ, tác giả . ̣ - Cô đo ̣c diễn cả m bà i thơ 1-2 lầ n (kế t hơp đồ dù ng trực quan) ̣ - Giú p trẻ hiể u nô ̣i dung bà i thơ/ đàm thoa ̣i(giải thích từ khó ) -Cô da ̣y trẻ đo ̣c thơ theo lố i truyề n khẩ u theo hình thứ c nhó m lớ n, nhó m nhỏ . -Giá o viên củ ng cố bằ ng cá c hình thứ c: thi đua đo ̣c, trò chơi… 2.3.2. Cá c loa ̣i bà i cho trẻ là m quen vớ i chuyên ̣ Kể chuyê ̣n cho trẻ nghe là mô ̣t hình thứ c cho trẻ là m quen vớ i văn xuôi. Mỗi câu chuyê ̣n thường da ̣y cho trẻ nhiề u lầ n và tích hơp trong cá c hoa ̣t động ̣ khá c. Chỉ tiế n hà nh kể chuyê ̣n đố i vớ i trẻ từ 24-36 thá ng vớ i nhữ ng nô ̣i dung câu chuyê ̣n ngắ n, đơn giản, ít nhân vâ ̣t, không gianchuyê ̣n he ̣p và thờ i gian xả y ra câu chuyê ̣n ngắ n. - Cô dù ng cá c hình thứ c gây hứ ng thú như da ̣y tiế t thơ, giới thiê ̣u tên câu chuyê ̣n (không giớ i thiê ̣u người sưu tầ m hay tá c giả ). - Cô kể chuyê ̣n 2 lầ n kế t hơp sử du ̣ng đồ dù ng trực quan ̣ - Giả ng giả i nô ̣i dung chuyê ̣n kế t hơp trực quan(giả i thích từ khó ). ̣ - Đàm thoa ̣i giú p trẻ hiể u nô ̣i dung chuyê ̣n - Giá o du ̣c theo nô ̣i dung chuyê ̣n. 2.4. Tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo ́ 2.4.1. Cá c loa ̣i bà i cho trẻ mẫ u giá o là m quen vớ i thơ 45
  11. *Da ̣y trẻ đo ̣c thơ ở đô ̣ tuổ i mẫu giá o nhằ m giú p cho trẻ cả m thu ̣ vẻ đe ̣p củ a nhip điê ̣u, ngôn ngữ có hình ảnh, nâng cao năng lực cả m thu ̣ bà i thơ, giúp ̣ trẻ tiế p nhâ ̣n nhữ ng bà i ho ̣c giá o du ̣c thẩ m mỹ củ a bà i thơ. Mỗi bà i thơ có thể tiế n hà nh 1-2 lầ n. - Cô ổ n đinh gây hứ ng thú cho trẻ chú ý theo chủ đề , giớ i thiê ̣u tên bà i thơ, tên ̣ tá c giả . - Cô đo ̣c diễn cả m bà i thơ 1-2 lầ n (kế t hơp đồ dù ng trực quan). ̣ -Giú p trẻ hiể u nô ̣i dung tá c phẩ m ( hình ảnh trung tâm, chủ đề tư tưởng củ a tá c phẩ m…), có thể kế t hơp trực quan, lờ i giả i thích ngắ n go ̣n, rõ rà ng(giả i thích từ ̣ khó ). - Da ̣y trẻ đo ̣c thơ theo các hình thứ c nhó m lớ n, nhó m nhỏ (hoă ̣c cá nhân khi trẻ đã thuô ̣c). -Đà m thoa ̣i bằ ng cá c hình thứ c (da ̣ng câu hỏ i tù y theo mu ̣c đích giờ ho ̣c) - Củ ng cố bằ ng trò chơi, thi đua… - Kế t thú c giá o du ̣c nhe ̣ nhà ng. *Da ̣y trẻ thuô ̣c lò ng thơ ngoài mu ̣c đích nâng cao năng lực cả m thu ̣, là m quen vớ i ngôn ngữ văn ho ̣c, cò n nhằ m rè n cho trẻ khả năng ghi nhớ tá c phẩ m, biế t đo ̣c thơ diễn cả m, ma ̣nh da ̣n, hồ n nhiên. Mỗi bà i thơ muố n cho trẻ ho ̣c thuô ̣c thường kế t hơp da ̣y ở mo ̣i lú c mo ̣i nơi. ̣ Xá c đinh mu ̣c đích củ a viê ̣c da ̣y thơ trong từng loa ̣i tiế t giú p cho giá o ̣ viên cho ̣n cá c hình thứ c và phương pháp da ̣y phù hơp đa ̣t hiê ̣u quả . Đố i vớ i loa ̣i ̣ 1, giá o viên giú p trẻ cả m nhâ ̣n nhip điê ̣u bà i thơ, hiể u nô ̣i dung bà i thơ. Đố i vớ i ̣ loa ̣i 2 cô giú p trẻ hiể u sâu hơn nô ̣i dung bà i thơ, đo ̣c thơ diễn cả m và thuô ̣c cả bà i thơ. - Cô ổ n đinh và giớ i thiê ̣u bà i thơ (gơị nhớ ), nêu đươc tên bà i thơ, tên tác ̣ ̣ giả . - Cô đo ̣c mẫu bà i thơ 1-2 lầ n - Cô đàm thoa ̣i (đă ̣t câu hỏ i theo trình tự bà i thơ, trẻ trả lờ i bằ ng câu thơ) -Da ̣y trẻ đo ̣c thuô ̣c thơ diễn cả m theo cá c hình thứ c nhó m lơn, nhóm nhỏ , cá nhân. 46
  12. -Kế t thú c cô có thể go ̣i trẻ đo ̣c tố t nhấ t, đo ̣c la ̣i bà i thơ và giá o du ̣c , nhắ c nhở nhe ̣ nhà ng. 2.4.2. Cá c loa ̣i bà i cho trẻ mẫ u giá o là m quen vớ i chuyên ̣ Loa ̣i bà i đo ̣c cho trẻ nghe chuyê ̣n, kể chuyê ̣n cho trẻ nghe có thể tiế n hà nh trong tiế t ho ̣c hoă ̣c ở mo ̣i lú c, mo ̣i nơi. Với mẫu giá o bé , giá o viên nên dù ng cá c loa ̣i chuyê ̣n tranh để đo ̣c cho trẻ nghe theo nhó m, theo lớ p. Mu ̣c đích củ a giờ đo ̣c, kể chuyê ̣n cho trẻ nghe là giú p trẻ cả m nhâ ̣n nô ̣i dung chính, hiể u đươc nô ̣i dung chuyê ̣n. ̣ - Cô ổ n đinh và giớ i thiê ̣u tên chuyê ̣n (thể loa ̣i chuyê ̣n) ̣ - Cô kể diễn cả m câu chuyê ̣n cho trẻ nghe 1-2- lầ n (kế t hơp trực quan). ̣ - Cô giú p trẻ hiể u nô ̣i dung chuyê ̣n (giả i thích từ khó ). - Đàm thoa ̣i củ ng cố / giá o du ̣c trẻ - Trò chơi - Kế t thú c: nhâ ̣n xé t, tuyên dương * Loa ̣i bà i da ̣y trẻ kể la ̣i chuyê ̣n là mô ̣t hình thứ c giú p trẻ phá t triể n khả năng cảm thu ̣ văn ho ̣c, phá t triể n ngôn ngữ (rè n luyê ̣n khả năng phát âm , kể diễn cả m, khả năng ghi nhớ có chủ đinh…). Để trẻ có thể kể la ̣i mô ̣t câu chuyê ̣n, ̣ giá o viên cầ n tổ chứ c cho trẻ ho ̣c ở mo ̣i lú c, mo ̣i nơi. Mu ̣c đích giú p trẻ hiể u ki ̃ hơn nô ̣i dung tá c phẩ m, ghi nhớ trình tự diễn biế n củ a tá c phẩ m, phân biê ̣t đươc ̣ ngữ điê ̣u khá c nhau củ a cá c nhân vâ ̣t. - Giớ i thiê ̣u tá c phẩ m (gơị nhớ ), nêu đươc tên câu chuyê ̣n (thể loa ̣i chuyê ̣n). ̣ - Cô kể diễn cả m 1-2 lầ n - Đàm thoa ̣i tá c phẩ m ( giú p trẻ nhớ chuyê ̣n, đă ̣t câu hỏ i trẻ trả lờ i bằ ng câu nó i nhân vâ ̣t trong chuyê ̣n). - Trẻ kể chuyê ̣n theo cá c hình thứ c: kể từ ng đoa ̣n (theo tranh), kể cả câu chuyê ̣n - Luyê ̣n ngữ điê ̣u gio ̣ng cho trẻ : bằ ng hình thứ c phân vai theo nhó m, trò chơi đóng kich. ̣ - Củ ng cố : giá o du ̣c - Kế t thú c: nhâ ̣n xé t-tuyên dương. 47
  13. CÂU HỎI CHƯƠNG 3 1.Phân tích các hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non hiện nay. Theo chị, hình thức tổ chức nào là quan trọng nhất? Vì sao? 2. Thực hiện tổ chức hoạt động làm quen truyện Chú dê Đen, bạn sẽ tiến hành dưới những hình thức nào? Trong thời lượng bao nhiêu? 3.Theo chi,̣ ở trường mầm non, ngoài hoạt động có chủ đích có những thời điểm và hoạt động nào có thể cho trẻ làm quen văn học? 4. Giá o viên mầ m non cầ n chuẩ n bi ̣ nhữ ng gì trước khi tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn học? 5. Hãy cho biế t thờ i điể m và biê ̣n phá p chuẩ n bi ̣ trước khi tiế n hà nh giờ ho ̣c là m quen văn ho ̣c? 6. Mu ̣c đích của bước “Ổn định- giới thiệu” trong tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học là gì? 7. Hãy nêu một số biện pháp có thể sử dụng để thực hiện bước “Ổn định – giới thiệu” cho trẻ làm quen văn học ? 8. Cho biết điểm khác nhau về yêu cầu khi tổ chức hoạt động làm quen văn học loại 1 và loại 2, thể loa ̣i chuyê ̣n? 9. Cho biết điểm khác nhau về yêu cầu khi tổ chức hoạt động làm quen văn học loại 1 và loại 2, thể loa ̣i thơ ? 10. Người giáo viên mầm non cần lưu ý đến những vấn đề gì để dạy tốt môn làm quen văn học cho trẻ? BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Đặt truyện “ Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ” trong chủ đề động vật sống trong rừng, hãy trao đổi với các bạn trong nhóm và đề xuất nội dung, cách thức cho cuộc trò chuyện đầu giờ nhằm cung cấp vốn từ và kinh nghiệm sống giúp trẻ tiếp nhận tốt tác phẩ m văn ho ̣c này. 2. Theo em, nên cho trẻ dạo chơi tham quan ở đâu nếu cho trẻ (3-4 tuổi) làm quen với truyện “Hoa mào gà” đặt trong chủ đề Thế giới thực vật? Tại sao? 3.Hãy lựa chọn một vài tá c phẩ m văn ho ̣c dành cho trẻ mầm non và trao đổi cùng các bạn trong nhóm để đề xuất những nội dung mà giáo viên có thể giúp 48
  14. trẻ luyện tập trong quá trình làm quen với tá c phẩ m văn ho ̣c đó nhằm xây dựng được những tiế t mục tham gia vào ngày hội đón năm mới ở trường mầm non. 4. Hãy chọn một tá c phẩ m văn ho ̣c dành cho trẻ mẫu giáo, đặt tá c phẩ m văn ho ̣c đó trong chủ đề cụ thể và nêu một phương án lồng ghép cho trẻ làm quen với một tá c phẩ m văn ho ̣c thông qua các hoạt động của các lĩnh vực khác trong chủ đề. 5. Thực hà nh giớ i thiê ̣u chuyê ̣n/ thơ mu ̣c đích giú p trẻ hiể u tá c phẩ m. 6. Thực hà nh giớ i thiê ̣u chuyê ̣n/ thơ mu ̣c đích giú p trẻ ho ̣c thuô ̣c tá c phẩ m 7. Thực hà nh soa ̣n kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng là m quen văn ho ̣c theo chủ đề . 49
  15. Chương 4 LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀ M QUEN VĂN HỌC 1. Lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ là m quen văn ho ̣c 1.1. Kế hoạch hoạt động Kế hoạch giáo dục là sự sắp xếp hợp lí các nội dung và hoạt động giáo dục trẻ Kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tá c phẩ m văn ho ̣c là một nội dung trong kế hoạch giáo dục. người giáo viên mầ m non cần xây dựng kế hoạch chuẩn bị những điều kiện cần thiết nhằm giúp trẻ tiếp nhận tá c phẩ m văn ho ̣c và giáo án tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tá c phẩ m văn ho ̣c. Kế hoạch được xây dựng xuất phát từ kết quả của việc quan sát và xuất phát từ nhu cầu của trẻ sẽ giúp người giáo viên tổ chức có hiệu quả hoạt động cho trẻ làm quen TPVH 1.2. Các loại kế hoạch Kế hoạch năm là kế hoạch xác định đích, nục tiêu cuối cùng cần đạt trên trẻ ở mỗi độ tuổi về các mặt giáo dục Kế hoạch giáo dục theo chủ đề cụ thể hóa các mục tiêu cần đạt của kế hoạch năn. Tùy theo từng chủ đề giáo dục mà kế hoạch có thể là kế hoạch tuần hoặc kế hoạch tháng Kế hoạch ngày là kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục trong ngày, bao gồm cả kế hoạch hướng dẫn trẻ làm quen với tá c phẩ m văn ho ̣c 1.3. Cơ sở để lập kế hoạch Kế hoạch thường được thể hiện trong nhiệm vụ, nội dung chương trình giáo dục mầm non. Ban giám hiệu và các giáo viên trưởng mỗi khối căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học, căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trường và đặc điểm của trẻ tại trường mình phụ trách để xây dựng kế hoạch năm Kế hoạch giáo dục theo chủ đề trước hết phải dựa vào kế hoạch năm. Khi lập kế hoạch, giáo viên cần căn cứ vào khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ và điều 50
  16. kiện trang thiết bị, giáo cụ và không gian phòng học để lựa chọn, thay đổi các chủ đề cho phù hợp Kế hoạch ngày cần dựa vào: Kế hoạch giáo dục theo chủ đề; hứng thú, nhu cầu của trẻ; nội dung cụ thể của tá c phẩ m văn ho ̣c sẽ cho trẻ làm quen 1.4. Nội dung kế hoạch 1.4.1. Kế hoạch theo chủ đề - Yêu cầu: xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt - Nội dung: cần lược kê các nội dung lien quan đến chủ đề phù hợp với nhu cầu và vốn kinh nghiệm của trẻ - Kế hoạch hoạt động theo tuần: phân bố các nội dung và hoạt động giáo dục trẻ vào các tuần cụ thể Các hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu đông Đón trẻ- Trò chuyện Trò chuyện Trò Trò chuyện Trò chuyện trò chuyện với trẻ về về thú hiền chuyện về nơi sống về thức ăn những con về thú dữ của con vật của con vật vật sống sống trong sống trong trong rừng rừng rừng Thể dục Tập theo cô bài “ Tập chải răng” sáng + Khởi động: đi chạy các kiểu chân theo nhạc (tập theo + Trọng động: nhạc ) - 2 tay đưa ngang vắt chéo trước ngực - 2 tay đan vào nhau trước ngực lên cao - 2 tay để lên vai, giơ lên cao chếch nghiêng người về 1 bên - Tay vắt chéo trước ngực quay người - Bật tách khép chân + Hồi tĩnh Hoạt động -Khá m phá Âm nhạc: - -Toán: -Là m quen -Thể dục: chung khoa ho ̣c: Hát và vận Đếm và văn ho ̣c: Bắt chước 51
  17. Một số con động bài “ phân loại Truyện “ dáng đi của vật sống Con voi” các con Bác Gấu các con vật trong rừng vật theo đen và hai nơi sống chú Thỏ” Hoạt độn - Quan sát trò Làm quen -Trò - Quan sát, - Trò g ngoài chuyện về truyện “Bác chuyện về trò chuyện chuyện về trời con Hổ, Sư Gấu đen và nơi sống về con thức ăn của tử, Báo hai chú của các hươu, con các con vật - Chơi:“Kết Thỏ” con vật ngựa, con trong rừng bạn”, “Mèo - Trò chơi - Trò chơi voi -Trò chơi “ đuổi chuột” “ Cáo và “ Mèo - Trò chơi “ bắt chước - Chơi tự do thỏ đuổi Cáo và thỏ” dàng đi của - Chơi tự do chuột” - Chơi các con vật” - Chơi tự tự do - Chơi tự do do. Hoạt  Góc phân vai: - Cửa hàng bán thực phẩm động góc - Gia đình  Góc nghệ thuật: - Tô màu các con vật - Xé, dán tranh đàn gà - Biểu diễn văn nghệ  Góc học tập: - Xem tranh, ảnh các con vật - Ghép tranh các con vật - Phân loại con vật đẻ trứng, con vật đẻ con. Con vật 4 chân,. 2 chân - Đọc thơ “ con voi”, đàn gà con  Góc xây dựng: Xây dựng vườn thú Hoạt độn Nghe cô đọc Hát và vận Đếm và Tập đóng Chơi tự do g Truyện “ Bác động bài phân loại kịch truyện chiều Gấu đen và “Con voi” các con “ Bác Gấu 52
  18. hai chú Thỏ” vật theo đen và hai nơi sống chú Thỏ” 1.4.2. Kế hoạch ngày Hoạt động Yêu cầu cần đạt Chuẩn bị Biện pháp thực hiện Đón trẻ, trò Trẻ làm quen với Tranh minh Cho trẻ xem tranh minh chuyện đầu các nhân vật của họa nội dung họa truyện và kể về nội giờ truyện truyện dung tranh vẽ Hoạt động Theo giáo án Theo giáo án Theo giáo án chung Hoạt động -Góc kể chuyê ̣n: -Mũ nhân vật, -Làm mẫu, khuyến khích góc nhớ lời thoại của rối nhân vật (cô), thực hành (trẻ) nhân vật và kể lại -Chì sáp, - Trẻ thực hành, cô quan theo vai tranh truyện sát và xử lý tình huống - Ta ̣o hình: Tô màu -Các tranh - Trẻ thực hành, cô quan tranh minh họa, truyện minh sát và xử lý tình huống nhân vật rời cho họa truyện - Học tập: Xếp tranh theo nội dung câu truyện - Các góc khác Hoạt động Trẻ nhớ cách diễn Đĩa đóng kịch Khuyến khích làm mẫu - Vệ sinh- đạt giọng nói, cử câu chuyện (cô) Ngủ chỉ, điệu bộ của - Thực hành (Trẻ) nhân vật 53
  19. Trò chơi Trẻ bắt chước Mũ bác Gấu Làm mẫu, động viên, - tĩnh thức dáng đi của bác đen, mủ thỏ khuyến khích(cô) sau khi ngủ Gấu đen, chú Thỏ - Thực hành (trẻ) dậy Hoạt động Nhập vai nhân vật Mũ nhân vật - Khuyến khích làm mẫu chiều mà bé thích và tập (cô) đóng kịch theo cốt - Thực hành (Trẻ) truyện Hoạt động Xem tranh và kể Truyện tranh- Động viên, khuyến khích trả trẻ- chuyện theo tranh (cô) Chơi tự do câu chuyện “Bác - Thực hành (Trẻ) gấu đen và hai chú Thỏ” 1.4.3. Kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen là m quen văn ho ̣c Lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tá c phẩ m văn ho ̣c sẽ giúp người giáo viên chủ động trong công tác giáo dục trẻ đồng thời cũng giúp trẻ tiếp nhận tá c phẩ m văn ho ̣c một cách tích cực và có hiệu quả cao. *Mục tiêu (nhiệm vụ): Trong phần này cần nêu rõ yêu cầu phải đạt được trong hoạt động về mọi phương diện (kiến thức, kỹ năng, phát triển, thái độ) *Nội dung tích hợp *Chuẩn bị: Chuẩn bị đổ dùng dạy học cho cô và trẻ - Chuẩn bị cho cô: tranh, ảnh, Powerpoint, nhạc... (xác định giọng điệu cơ bản khi trình bày tác phẩm) - Chuẩn bị cho trẻ: kinh nghiệm sống và vốn từ liên quan để hiểu tá c phẩ m văn ho ̣c Giáo cụ, vật liệu, phương tiện dạy học của cô và trẻ *Phương pháp, biện pháp: các phương pháp chủ đạo và biện pháp hỗ trợ cần sử dụng để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tá c phẩ m văn ho ̣c *Tổ chưc hoa ̣t đô ̣ng ́ 54
  20. - Diễn biến từng hoạt động bao gồm việc làm của cô và dự kiến hoạt động của trẻ. Ghi rõ tên từng hoạt động, câu hỏi đàm thoại. ̉ - Hoa ̣t đô ̣ng 1: Ôn đinh và giớ i thiê ̣u ̣ ̉ + Ôn đinh ̣ + Giớ i thiê ̣u - Hoa ̣t đô ̣ng 2: Hướng dẫn +Đo ̣c/ kể mẫu +Giả ng giả i/ Đàm thoa ̣i - Hoa ̣t đô ̣ng 3: Trò chơi * Kế t thú c: Nhâ ̣n xé t-tuyên dương 2. Đánh giá kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen văn ho ̣c Đánh giá là một việc làm cần thiết và quan trọng vì nó giúp cho giá o viên nhâ ̣n biết được những ưu nhược điểm để chỉnh sửa kế hoạch nhằm khắc phục những hạn chế trong tổ chức cho trẻ là m quen với tá c phẩ m văn ho ̣c ở những lần tiếp theo 2.1 Cơ sở đánh giá - Kết quả đạt được và chưa đạt được ở trẻ so với nhiệm vụ dạy học đặt ra khi tổ chức hoa ̣t đô ̣ng là m quen tá c phẩ m văn ho ̣c - Sự tích cực của trẻ - Sản phẩm hoa ̣t đô ̣ng của trẻ - Nô ̣i dung của các trò chơi trẻ tiến hành sau hoa ̣t đô ̣ng chơi 2.2. Phương pháp đánh giá - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại, trò chuyện - Phương pháp phân tích sản phẩm của trẻ - Ghi chép 2.3.Tiêu chí đánh giá - Kế hoạch theo chủ đề 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2