intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quá trình hình thành phương pháp truyền dữ liệu thông qua cổng giao tiếp của máy tính p10

Chia sẻ: Asfaf AfaFaf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ảnh chụp nhỡn từ trờn xuống bản mạch bờn trong của chuột Dưới: đường đi của ánh sáng từ LED_ qua thấu kính xuống bề mặt sau đó phản xạ lên cảm biến. Bờn phải. Sỏu hỡnh đầu tiên : Những thành phần cơ bản của chuột quang được tháo rời Ảnh cuối : Các bộ phận cơ bản được lắp ghép với nhau Hệ thống quang Toàn bộ hệ thống quang bao gồm :

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quá trình hình thành phương pháp truyền dữ liệu thông qua cổng giao tiếp của máy tính p10

  1. cơ, chỉ một bản mạch nhỏ và một đến ba IC cùng hệ thấu kớnh và LED nhỏ. Chỳng ta trỡnh bày cấu tạo cơ bản của chuột quang (xem hỡnh dưới_lấy từ nhà sản xuất). Những bộ phận chớnh của chuột quang gồm: + Hệ thống quang (optical system) + Một chipset + Vỏ (case) Bờn trỏi. Trờn: ảnh chụp nhỡn từ trờn xuống bản mạch bờn trong của chuột Dưới: đường đi của ánh sáng từ LED_ qua thấu kính xuống bề mặt sau đó phản xạ lên cảm biến. Bờn phải. Sỏu hỡnh đầu tiên : Những thành phần cơ bản của chuột quang được tháo rời Ảnh cuối : Các bộ phận cơ bản được lắp ghép với nhau Hệ thống quang Toàn bộ hệ thống quang bao gồm :
  2. ▪Một cảm biến quang (IC màu đen 16 chân trong hỡnh); ▪Thấu kính (LENS) được thiết kế đặc biệt (bờn phải, hỡnh thứ 5 từ trờn xuống) để dẫn hướng ánh sáng từ LED chiếu sáng bề mặt rồi phản xạ lên trên cảm biến.Thấu kính được làm bằng plastic đặt biệt; ▪Một diode phát ánh sáng đỏ (LED)_hỡnh thứ 2 bờn phải,trờn xuống; ▪Và một CLIP (hỡnh đầu tiên từ trên xuống) để giữ cảm biến và LED với nhau. Cảm biến quang sẽ được trỡnh bày chi tiết trong mục cảm biến quang. Ở đây chỉ giới thiệu. Cảm biến quang gồm ba khối chức năng: một hệ thống đọc ảnh (image reading system), một bộ xử lý tín hiệu số, một giao tiếp truyền dữ liệu nối tiếp (serial interface of data transfer) Từ góc độ xem xét cấu trúc, một cảm biến quang là một chip có 16 chân (cũng có sự thay đổi số chân_điều này không quan trọng), ở phía dưới chip có một vật kính rất nhỏ_là nơi cho ánh sáng phản xạ từ bề mặt hội tụ vào trong cảm biến để xử lý. Phớa trong vật kớnh là một camera CMOS đơn sắc (monochrome CMOS camera) mà chụp những ảnh của một vùng bề mặt hỡnh vuụng diện tớch cỡ một milimet vuụng (diện tớch này tựy thuộc tham số kỹ thuật của cảm biến).
  3. IC cảm biến nhỡn phớa trờn và dưới đáy.Hỡnh bờn phải cho thấy phần đĩa trũn cú lỗ đen chính giữa. Trong lỗ này là vật kính để ánh sáng từ bề mặt phản xạ vào camera CMOS bên trong nó. Bức ảnh camera CMOS thu được thường được gọi là frame. Frame của bề mặt được chia thành những phần nhỏ bằng nhau (gọi là quadrate). Cảm biến chụp chỉ phần nhỏ của bề mặt trong khi con trỏ màn hỡnh phải di chuyển trơn tru và khụng bị trỡ hoón. Để mục đích này đạt được, những frame (ảnh) liên tiếp có thể đọc được của bề mặt phải khác so với những frame khác trong chuỗi với khoảng cách nhỏ. Trong trường hợp này, bề mặt được chụp với tốc độ từ 1500 tới 2300 ảnh trên một giây và cho phép chuột di chuyển với tốc độ 14inches trên một giây. Các thông số chất lượng của chuột quang. Chất lượng của chuột quang được định nghĩa bởi nó làm việc tốt như thế nào. Trong khi một số khía cạnh (hỡnh dỏng, kớch cỡ, trọng lượng, màu sắc, số nút bấm,
  4. …v.v) là những sở thích cá nhân, chúng ta thực sự có thể so sánh chất lượng bằng các khía cạnh sau: Cỡ cảm biến ảnh(Image Sensor Size) Độ phân giải (resolution) Tốc độ làm tươi(refresh rate) Chi tiết ảnh(Image detail) Cỡ cảm biến ảnh(pixels) Cảm biến quang trong chuột quang về cơ bản là một camera số nhỏ. Khi chúng ta nhỡn ra ngoài vườn qua một cửa sổ, cỡ cửa sổ càng lớn thỡ khung cảnh chỳng ta nhỡn thấy càng. Giống như vậy, cỡ cảm biến cho biết cỡ diện tích bề mặt mà cảm biến thu ảnh (đo bằng pixel). Cỡ cảm biến càng lớn thỡ ảnh chụp càng lớn. Ảnh lớn bao nhiờu giỳp chỳng ta cú thể di chuyển chuột nhanh bấy nhiờu mà vẫn giữ được việc bám chính xác bề mặt. Nếu bộ xử lý ảnh trong chuột cú thể xử lý ảnh càng lớn núi chung càng tốt. Cỡ cảm biến ảnh biến thiờn trong khoảng 16ì16pixels tới 30ì30pixels. Độ phân giải (counts/inch) Độ phân giải của chuột được xác định bằng đặt tính quang của thấu kính hội tụ và cỡ vật lý của cảm biến ảnh. Độ phân giải của chuột sau đó được chỉnh sữa thêm bởi phần mềm driver trong máy tính, ở đó độ nhạy của chuột có thể giảm bằng cách bỏ qua sự di chuyển rất nhỏ hoặc tăng bằng cách nhảy thêm hơn một pixel trên màn hỡnh
  5. cho dự chuột chỉ di chuyển 1 pixel trờn desk (bề mặt).Độ phân giải của chuột thường được tính bằng CPI(counts per inch), nhưng cũng có thể được tính bằng số pixel trên inch . Độ phân giải này có nghĩa:có bao nhiêu pixel cảm biến quang mà camera nhỡn thấy trờn 1 inch bề mặt, khụng phải số pixel trờn màn hỡnh (mỏy tớnh) mà con trỏ di chuyển khi chuột di chuyển 1 inch trờn bề mặt. Thông thường độ phân giải cỡ 400CPI hay 800CPI. Tốc độ làm tươi(Hz or samples/sec) Đi cùng với cỡ cảm biến và độ phân giải, camera chụp những bức ảnh nhanh bao nhiêu sẽ xác định chuột có thể di chuyển bao xa trên một giây mà không đánh mất sự bám bề mặt. Tốc độ làm tươi được đo bằng mẫu trên giây(samples/sec), Hertz, hay có phần không chính xác là frames trên giây. Tốc độ làm tươi của chuột thay đổi từ 1500 đến 6000 samples/sec Chi tiết ảnh Chất lượng của thấu kính có thể làm mất tự nhiên và hư ảnh mà cảm biến nhỡn thấy, làm khú khăn cho bộ xử lý ảnh. Màu ánh sáng có thể tác động đến độ tương phản của bề mặt (ánh sáng đỏ làm lộ các chi tiết tốt hơn của ánh sáng xanh) và bộ xử lý được thiết kế để đáp ứng tốt nhất bước sóng ánh sáng đi kèm. Chẳng hạn,cảm biến chuột quang ADNS-3080 của Agilent có đường cong đáp ứng theo bước sóng ánh sáng như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2