intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ hữu nghị việt anm và tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm chè sang nước có khí hậu lạnh

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

62
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LỜI NÓI ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 4 trên thế giớI vớI dân số khoảng 150 triệu người (2001).LB Nga là một thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trường này. Nước ta đã có truyền thống quan hệ thương mạI vớI LB Nga từ 50 năm qua.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga những mặt hàng nông lâm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ hữu nghị việt anm và tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm chè sang nước có khí hậu lạnh

  1. LỜI NÓI ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 4 trên th ế giớI vớI dân số khoảng 150 triệu người (2001).LB Nga là một thị trường tiềm năng cho các nh à xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trường này. Nước ta đ ã có truyền thống quan hệ thương m ạI vớI LB Nga từ 50 năm qua.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga những mặt hàng nông lâm thu ỷ sản như gạo, cà fê. Chè. cao su. hồ tiêu. Rau quả ,th ịt lợn….Tuy nhiên trong hơn m ột thập kỉ gần đây xuất khẩu nông lâm thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan từ phía việt nam lẫn nguyên nhân khách quan từ phía các đối thủ cạnh tranh quốc tế. Dưới góc độ xem xét tình hình xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường Nga và nhìn vào tình hình xuất khẩu mặt hàng chè của việt nam sang nga có th ể thấy đư ợc những sự thay đổi thăng trầm của xuất khẩu chè việt nam. Nếu như từ th ập kỉ 90 đến cuối thế kỉ 20 xuất khẩu ch è việt nam sang nga giảm sút mạnh thì trong nhưng năm đầu của thế kỉ 21 này xu ất khẩu chè sang nga đang dần phục hồI và có những bước tăng trưởng. Tuy nhiên đ ể góp phần duy trì và thúc đ ẩy hoạt động xuất khẩu chè việt nam trong thế kỉ 21 với xu hướng hội nhập kinh tế thế giớI ngày càng sâu rộng, chúng ta cần có những nghiên cứu thiết thực phục vụ cho việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường nga. Sau một thờI gian thực tập tại viện nghiên cứu thương m ại - Bộ thương mại (17 yết kiêu hà nộI) em mạnh dạn viết chuyên đ ề “ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ
  2. TRƯỜNG NGA”. NộI dung chuyên đề đề cập những vấn đề lí luận chung về xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu ch è nói riêng( chương 1); sử dụng mô hình phân tích thị trường SWOT, PEST, FIVE FORCES MODEL… chương 2 và chương cuốI là một số giảI pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ch è Việt Nam sang Nga. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ths. TRỊNH ANH ĐỨC đã hướng dẫn và giúp đỡ em chọn, chỉnh sửa đề cương sơ bộ , đề cương chi tiết, bản thảo; góp ý về việc sử dụng mô hình PEST, SWOT, FIVE FORCES MODEL…trong quá trình nghiên cứu th ị trường. Em xin chân thành cảm ơn TS SÁCH đ ã giúp đỡ em tạI cơ sở thực tập, gợI ý và cung cấp tài liệu phục vụ cho quá trình viết chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ, các cô chú đang công tác tạI VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI đã nhiệt tình giúp đ ỡ em hoàn thành chuyên đề n ày Một lần nữa em xin chân th ành cảm ơn. Hà nội ngày 10 tháng 4 /2006 S inh viên: Vũ đức Tuân CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ 1 .1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI XUẤT KHẨU CHÈ 1 .1.1. KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ
  3. Hiểu một cách chung nhất th ì xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia này sang m ột quốc gia khác, và ho ạt động xuất khẩu đ ã xu ất h iện từ rất lâu kể từ khi hình thành nhà nước dẫn tớI sự trao đổI hàng hoá giữa n gườI dân giữa các quốc gia này.DướI góc độ marketing, xuất khẩu được coi là h ình thức thâm nhập thị trường nước ngoài gặp nhiều sự cạnh tranh của các đốI thủ có trình độ quốc tế.Mục đích của hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác được lợI thế so sánh của mỗI quốc gia khi có sự phân công lao động quốc tế. Theo n ghị định 57/1998/NĐ-CP(ban hành 31/7/1998) hướng dẫn về thi h ành luật thương mạI đốI vớI hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu th ì “hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam vớI thương nhân nước ngoài theo các h ợp đồng mua bán hàng hoá , bao gồm cả hoạt động tam nh ập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu h àng hoá”.Như vậy có thể thấy hoạt động xuất khẩu diễn ra trên nhiều lĩnh vực hàng hoá ,dịch vụ, dướI nhiều hình thức khác nhau sẽ trình bày ở phần sau nhưng mục tiêu của xuất khẩu là đem lạI lợI ích cho các nhà xuất khẩu và qua đó đem lạI lợI ích cho quốc gia.Hoạt động xuất khẩu cũng không bị giớI hạn bởI không gian hay thờI gian,không phảI chỉ diễn ra một hay vài năm mà có thể diễn ra tuỳ lúc, không chỉ d iễn ra ơ một quốc gia m à có thề diễn ra ở nhiều quốc gia thậm chí trên toàn th ế giới. Xuất khẩu chè là xuất khẩu một loai h àng hoá ,chè được xếp vào mặt hàng nông sản và do vậy xuất khẩu ch è mang nhiều đặc điểm riêng có của mặt hàng nông sản. Đó là giá chè xuất khẩu vào các thờI kì khác nhau trong n ăm sẽ rất khác nhau n guyên nhân là do việc sản xuất chè mang tính thờI vụ phụ thuộc vào thờI tiết nên
  4. chất lượng chè sẽ thay đổi. Đặc điểm nữa la chè không ph ảI là mặt hàng thiết yếu, h ay xa xỉ nên cầu co d ãn theo giá thấp.Thêm nữa sản xuất và thu mua chè thương nhỏ lẻ và không được tập trung theo qui mô lớn phân tán ơ nhiều vùng nên ch ất lượng thường không được ổn định. 1 .1.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ *Xuất khẩu trực tiếp : là hình thức m à một doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm của minh cho khách hàng ở thị trường mục tiêu, trực tiếp tiến hành các giao d ịch vớI đốI tác n ước ngo ài thông qua các tổ chức của mình.hình thức xuất khẩu trực tiếp được áp dụng khi nhà xuất khẩu đủ tiềm lực để mở đạI diện riêng và do đó kiểm soát được toàn bộ quá trình xuất khẩu thông qua đạI diện và hệ thống kênh phân phối.Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp chủ động tìm và khai thác, thâm nhập thị trường khi đó doanh nghiệp có thể đáp ứng đ ược các nhu cầu của thị trường; lợI nhuận thu được từ hình thức này cũng cao hơn các hình th ức khác vì không phảI qua khâu trung gian.Khi xuất khẩu bằng hình th ức này doanh nghiệp có th ể khẳng định được thương hiệu ,nâng cao uy tín và vị thế của mình.Tuy nhiên xuất khẩu trực tiếp đòi hỏI một lượng vốn lớn từ khẩu sản xuất đến khâu lưu thông và các doanh nghiệp phảI am hiểu về thị trường quốc tế để tránh đ ược những rủI ro trong xuất khẩu. *Xuất khẩu gián tiếp: là hình th ức m à doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho một bên trung gian sau đó bên trung gian sẽ bán lạI cho khách hàng ở thị trường mục tiêu ở một quốc gia.Hình thức này thư ờng được các doanh nghiệp mớI tham gia xuất khẩu áp dụng vì chưa có nhiều hiểu biết về thị trường mục tiêu. Ưu điểm của hình thức này là các doanh nghiệp không phảI bỏ nhiều vốn, không phảI tiến
  5. h ành các hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm, mức độ rủI ro giảm đi do chuyển quyền sở hữu cho ngườI trung gian.Nhược điểm của h ình thức này la lợI nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm sút do chia sẻ lợI nhuận vớI b ên trung gian. *Buôn bán đốI lưu: là hình thức giao dịch mà xu ất khẩu kết hợp chặt chẽ vớI nhập khẩu, ngườI bán hàng cũng đồng thờI là ngườI mua h àng, hàng hoá đem ra trao đ ổI có giá trị tương đương nhau.Buôn bán đốI lưu có nhiều loạI như buôn bán đốI lưu thông thường, mua đốI lưu, giao d ịch b ồI hoàn, chuyển nợ, mua lạI sản phẩm.Hình thức này ít dùng ngoạI tệ n ên phù hợp vớI các nước thiếu ngoạI tệ và phù h ợp vớI các nhà xuất khẩu có nhu cầu mở rộng thị trường, tăng doanh số bán h àng, thêm nữa phương thức này cũng ít rủI ro và chi phí thấp.Các nhà xuất khẩu khi chọn phương thức mua bán đốI lưu thường phảI kinh doanh thêm một mặt hàng nữa. *Xuất khẩu theo nghi định thư: là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu tiến h ành xu ất khẩu theo chỉ tiêu nhà nư ớc giao cho về một hoặc một số mặt h àng nh ất đ ịnh cho chính phủ nước ngoài dựa trên nghị định th ư đã kí giữa hai chính phủ. Hình thức n ày hạn chế được những rủI ro trong thanh toán, giảm chi phí giao dịch , quảng bá sản phẩm. *Xuất khẩu tạI chỗ : là hình thức kinh doanh xuất khẩu có xu hướng phát triền rộng rãi vì có những ưu điểm tốt. Đặc điểm của loạI hình này la hàng hoá và dich vụ chưa vượt ngo ài biên giớI quốc gia nhưng vẫn được coi nh ư một hoạt động xuất khẩu. VớI hình thức n ày hàng hoá thường được cung cấp ngay tạI trong nước cho các đoàn ngoạI giao ,cho các đạI sứ quán , các lãnh sự quán, các đoàn khách du lich
  6. quốc tế…do đó giảm chi phí vận chuyển , giảm thuế khi phảI xuất sang quốc gia khác.Hình thức n ày rất phù hợp vớI các quốc gia có du lich phát triển. *Tái xuất khẩu: là việc xuất khẩu trở lạI n ước ngoài những mặt hàng đã nhập khẩu mà không qua ch ế biến. Tái xuất có thể đư ợc thực hiện bằng hai hình thức sau: 1.Tái xu ất theo đúng nghĩa:hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồI quay trở lạI nước xuất khẩu ban đầu. 2.Chuyển khẩu : hàng ho á từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu còn nước tái xuất thì trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của n ước nhập khẩu. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ ĐỐI 1 .2. VỚI SỰ PHÁT TRIẾN KINH TẾ XÃ HỘI 1 .2.1 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. *Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu: việt nam đang tiến h ành công n ghiệp hoá và hiện đạI hoá nền kinh tế rất cần nhiều vốn cho đầu tư xây d ựng cơ b ản, nguồn vốn có thể được huy động từ ngân sách ,từ dân, từ những nguồn vốn vay nước ngoài và nguồn thu tư hoạt động xuất khẩu hàng hoá và d ịch vụ.Khi xuất khẩu chúng ta thu được một lượng ngoạI tệ lớn và có th ể dùng lượng ngoạI tệ n ày đ ể nhập khẩu những máy móc phục vụ cho công nghiệp hoá đất nước.Từ năm 1986 đ ến 1990 thu tư xuất khẩu đảm bảo trên 55 % ngo ạI tệ cần cho nhập khẩu, thờI kì 1991 -1995 là 75,3 % và thờI kì 1996-2000 là 84,5 % cho th ấy xuất khẩu có vai trò lớn đốI vớI nhập khẩu nói riêng và vớI nền kinh tế nói chung *xu ất khẩu có tác dụng tích cực tớI việc giảI quyết công ăn việc làm, cảI thiện mức sống ngườI dân.
  7. Đây là vai trò cực kì tích cực không thể phủ nhận của xuất khẩu, tham gia vào xuất khẩu việt nam có thể giảI quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động h àng năm, giảI quyết việc làm cho số lao động dôi dư đồng thờI có th êm thu nhập cho các hộ gia đình, nâng cao mức sống ngườI dân. *xu ất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Khi tham gia xuất khẩu đồng nghĩa vớI việc tham gia vào thị trư ờng cạnh tranh thế giớI, h àng hoá và d ịch vụ của việt nam sẽ phảI đáp ứng đư ợc nhưng tiêu chuẩn mà khách hàng đề ra.Muốn vậy sản xuất trong nước phảI không ngừng được cảI thiện về trình đ ộ công nghệ, về qui mô sản xuất,… để đáp ứng vớI những đòi hỏI đó.Tham gia xuất khẩu sản xuất trong n ước sẽ có động lực để phát triển, không những thế cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu ngành cũng sẽ có sự thay đổI do sư chuyên môn hoá về mặt hàng sản xuất. * Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế độI ngoại làm cho nền kinh tế hộI nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.Mở rộng xuất khẩu cũng nh ư nhập khẩu thúc đẩy các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia nói chung và của viet nam nói riêng gắn bó vớI các quốc gia khác hơn, ngược lạI khi các quan hệ kinh tế đ ã phát triển tốt đẹp thì các hoạt động xuất khẩu sê lạI đ ược đẩy mạnh hơn, đ ây là mốI quan hệ tương hỗ. 1.2.2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOẠI THƯƠNG DướI góc độ vi mô của một nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu đem lạI những lợI ích rất lớn đốI vớI các doanh nghiệp có liên quan hoặc trực tiếp hoạt động xuất
  8. khẩu.Thứ nhất hoạt động xuất khẩu tạo nên tiền đề về vốn cho các doanh nghiệp n goạI thương bởI lẽ khi tham gia xuất khẩu và xuất khẩu thành công các doanh n ghiệp có thể thu về một lưọng vốn lớn cho doanh nghiệp.Sở dĩ có thể thành công vì ho ạt động mua bán quốc tế thu được nhiều lợI nhuận do khai thác được những lợI th ế so sánh của mình so vớI các đốI thủ của nước nhập khẩu ,bên cạnh đó khả năng thanh toán cũng tốt hơn và thông thoáng hơn.Khi doanh nghiệp ngoạI thương có đ iều kiện về vốn có thể tiến hành những cảI cách tích cực về công nghệ, thiết bị sản xuất, qui mô sản xuất sẽ do đó m à được mở rộng.LợI thế về qui mô kéo theo những h iệu quả tích cực khác trong việc cạnh tranh trên th ị trường quốc tế.Một khía cạnh thuận lợI nữa đó là khi tham gia vào xu ất khẩu các doanh nghiệp ngoạI thương sẽ có được nhưng phong cách quản lý tốt học đựoc từ các doanh nghiệp đốI tác nước n goài và ngày càng tăng cư ờng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp . Tham gia xuất khẩu các doanh nghiệp ngoạI thương nâng cao năng lực cạnh tranh , mở rộng sản xuất.Tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ mang tính chất quốc tế vì các nhà cung cấp quốc tế được chuyên môn hóa cao trong sản xuất cũng như trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp khi đó sẽ mở rộng sản xuất ,tạo điều kiện cho sản xuất qui mô lớn h ơn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế. Tham gia xuất khẩu h àng hóa còn là giảI pháp giúp doanh nghiệp tồn tạI khi thị trường trong nước gặp khó khăn hay bão hòa.Khi thị trường trong nước b ão hòa các doanh n ghiệp có thể xuất khẩu hàng hóa sang nư ớc khác từ đó m à giúp doanh nghiệp có th ể tồn tạI để khi thị trư ờng trong nước ổn định có thể quay trở lạI tiêu thụ trong nước.Xuất khẩu cũng là biện pháp để doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như mở rộng thị trường nguyên liệu cho doanh nghiệp mình.
  9. 1 .2.3 .VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ho ạt động xuất khẩu chè có những vai trò nhất định trong công cuộc phát triển nền kinh tế nước ta trong giai đoạn đẩy nhanh các hoạt động kinh tế đốI ngoạI cũng như n âng cao đờI sống cho ngườI dân.Những lợI ích có thể xem xét: *Xuất khẩu chè góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đạI hoá nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cảI thiện đờI sống cho n gườI dân Cây chè gắn liền vớI việc làm và đờI sống của hàng chục vạn nông dân vùng núi trung du. Ở các vùng trung du miền núi cây ch è được trồng và nhiều vùng cây chè là cây ch ủ đạo đóng góp chính vào thu nhập của ngườI dân.theo số liệu thống kê hiện nay nước ta có khoảng 175 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ rảI rác ở các tỉnh trong đó ở nước ta phân ra bảy vùng trồng ch è, vớI số lượng ch è chế biến gần 1800 tấn chè búp tươi / ngày và giá mua ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngườI trồng chè có thu nh ập ổn định.Hàng năm xu ất khẩu ch è giảI quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động. * Sản xuất ch è góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất , giúp cân bằng sinh thái. Cây chè giúp tận dụng được lượng đất trống đồI trọc ở các vùng núi và trung du, giúp chống xói mòn giảm thiên tai, điều hoà khí h ậu và cân băng môi trường sinh thái. Rõ ràng không thể phủ nhận những vai trò mà cây chè mang lạI cho nền kinh tế nước ta. 1 .3 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHÈ Một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ một công ty nào muốn tham gia vào thị trư ờng ch è quốc tế là nghiên cứu thị trường chè.Công việc n ày bao gồm
  10. các khâu từ thu thập thông tin , số liệu về thị trư ờng, so sánh, phân tích những số liệu có được và đưa ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp đưa ra được một chiến lược marketing cho sản phẩm ch è hiệu quả Nghiên cứu thị trường ch è nhằm trả lời những câu hỏi cơ b ản sau: nước nào là thị trường có triển vong nhất đối với sản phẩm chè của công ty mình? lượng chè b án ra có kh ả năng đạt bao nhiêu ? sản phẩm chè cần có những tiêu chu ẩn gì trư ớc những đòi hỏi của thị trư ờng ch è thế giới? lựa chọn kênh phân phối như th ế nào cho phù hợp? Về cách thức tiến h ành nghiên cứu thị trư ờng ta có thể áp dụng phương pháp : n ghiên cứu tại bàn và nghiên cứu thực tế ở các thị trường chè.Mỗi phương pháp đ ều có những điểm mạnh và yếu.Doanh nghiệp cần dựa vào điều kiện thực tế để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.Sau đó doanh nghiệp tiến h ành phân tích cung và cầu của sản phẩm chè và các điều kiện đòi hỏi khác của thị trường mua bán chè.Phân tích cung chè đòi hỏi phải biết được tình hình cung toàn bộ, tuy nhiên điều n ay không thể có kết quả chính xác nh ưng đủ tin cậy.Phân tích cầu ch è dựa trên các thông tin về người tiêu dùng chè, về cơ chế mua hàng và số lượng người tiêu dùng chè.Xuất phát từ những nguy cơ rủi ro cao m à doanh nghiệp có thể gặp phải khi tiến h ành các giao d ịch quốc tế mà các doanh nghiệp phải phân tích các điều kiện của thị trường. Ở đây ngư ời làm công tác nghiên cứu thị trường chè cần xác định và phân tích cẩn thận tất cả các điều kiện, các mặt của mặt h àng chè, về qui chế và khung pháp lí ,tài chính kĩ thuật,,,liên quan tới chè.
  11. Kế đến là việc nghiên cứu về tình hình giá chè trên thị trường.Hiểu và dự đoán các xu hướng thay đổi trong giá ch è đ ể xác định được giá cả cạnh tranh cho m ình. Khi phân tích thị trường chè có th ể áp dụng một số mô h ình phân tích thị trường như SWOT, PEST, FIVE FORCES MODEL của MICHEAL PORTER. 1 .3.1 SWOT MODEL. Mô hình SWOT phân tích những điểm mạnh , điểm yếu của doanh nghiệp h ay tổ chức, làm rõ nh ững cơ hội và thách thức m à doanh nghiệp , tổ chức có thế gặp phải.Những điểm mạnh , điểm yếu có thể về vốn, nhân sự ,về công nghệ hay phương thức quản lý.Những cơ hội xuất phát từ môi trưòng của doanh nghiệp m à doanh nghiệp có thể tận dụng, còn những thách thức có thể đe doạ doanh nghiệp , đó đôi khi là sự đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh, hay là những bất lợi về luật pháp...Khi làm rõ những điểm mạnh (s-strong points), điểm yếu(w- weakness), thời cơ( o-oppotunity), thách thức(t –threat), có thể tìm ra giải pháp để khắc phục điểm yếu , phát huy điểm mạnh, tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức đưa doanh n ghiệp tiến lên. Sau đây là mô hình phân tích swot: Strong weakness Opportunity threat 1 .3.2. PEST MODEL
  12. Mô hình phân tích PEST phân tích 4 yếu tố về chính trị và luật pháp (p- political), về kinh tế (economical), về văn hoá xã hội (s_social), và về công nghệ (techonological) trong đó doanh nghiệp hay tổ chức bị ảnh hưởng political economical social technological 1 .3.3 FIVE FORCES MODEL. Mô hình năm sức mạnh là một công cụ mạnh được sử dụng trong kinh doanh đ ể tạo nên các phân tích và đánh giá về độ hấp dẫn( giá trị) của cấu trúc ngành. Những phân tích về những lực cạnh tranh được xác định dựa trên năm lực cạnh tranh cơ bản đó là : 1. Sự gia nhập của các đốI thủ cạnh tranh vào thị trường nhằm trả lờI câu hỏI về mức độ dễ , khó bao nhiêu cho những th ành viên m ớI bắt đầu tham gia vào thị trường trong điều kiện có những rào cản thị trường đang tồn tại. 2.Mức độ đe dọa của sự thay thế nhằm trả lờI câu hỏI mức độ dễ bao nhiêu sản phẩm của chúng ta có thể bị thay thế được bởI những hàng hóa rẻ hơn. 3. Sức cạnh tranh của ngư ờI mua để trả lờI câu hỏI về mức độ mạnh của n gườI mua, liệu họ có thể liên kết vớI nhau để đặt những đ ơn đặt hàng lớn. 4.Sức cạnh tranh của ngườI bán. Phân tích nhằm trả lờI câu hỏI xem có nhiều h ay ít những nh à cung cấp tiềm năng hay thị trường là độc quyền.
  13. 5. Sức cạnh tranh của những ngườI tham gia vào th ị trường đ ã tồn tại. Nhằm xem xét mức độ cạnh tranh của những ngườI tham gia vào thị trường sẵn có hay chỉ có một ngư ờI chiếm lĩnh thị trường CHƯƠNG 3 : TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CH È CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA GIAI ĐO ẠN HIỆN NAY 2 .1. Tổng quan về sản xuất và xuất khẩu ch è Việt Nam 2 .1.1. Hoạt động sản xuất chè của Việt Nam Hoạt động sản xuất chè của Việt Nam đã có từ lâu. Đầu thế kỷ 19 Việt Nam đã có 2 vùng sản xuất tập trung trồng chè tươi và vùng chè rừng cho tiêu dùng nội địa là chủ yếu. Sau khi thực dân Pháp chiếm Đông Dương, đã có thêm vùng chè công n ghiệp tập trung hiện đại xuất khẩu (1923 -1925). Đến năm 2000 đã có 3 loại vườn chè gồm: chè của các hộ gia dình, chè rừng dân tộc và chè công nghiệp tương ứng với 3 thời kì lịch sử phong kiến, thuộc đ ịa và độc lập phân bố tại 3 vùng địa lý đồng b ằng, trung du, miền núi. Th ời kỳ phong kiến phát triển từ thời các vua Hùng dựng n ước đã để lại cho ngày n ay 2 vùng chè lớn. - Vùng chè tươi của các hộ gia đ ình người Kinh ven châu thổ các con sông, cung cấp ch è tươi, chè nụ, chè huế… - Vùng chè rừng của đồng bào dân tộc (Dao, Mông, Tày) ở miền núi phía Bắc cung cấp ch è mạn, chè chỉ.. Người dân lao động và trung lưu thành th ị trồng chè tươi, chè nụ, ch è chỉ,… còn giới th ượng lưu quý tộc thì u ống chè mạn, chè ô long, trà tầu.
  14. Th ời kỳ Pháp thuộc (1882-1945) - Ngay sau khi chiếm đóng Đông Dương, người Pháp đã phát triển chè, một sản phẩm quý hiếm của Viễn Đông, thành mặt hàng xuất khẩu sang châu Âu. Năm 1890, Công ty thương mại Chafanijon đã có đồn điền ch è đ ầu tiên trồng 60 ha, ở Tỉnh Cương - Phú Thọ, hiện nay vẫn còn mang tên địa danh Chủ Chè. - Năm 1918, thành lập Trạm nghiên cứu nông nghiệp Phú thọ, đặt tại Phú Hộ, chuyên nghiên cứu về phát triển chè, có nhà máy chè 3 tầng làm héo chè tự nhiên, cối vò, máy sấy của Anh và máy phát đ iện, nồi hơi… ứng dụng kĩ thuật nông n ghiệp và công ngh ệ chế biến tiên tiến của Inđônêxia và Srilanca. - Sau tháng 8/1945 th ực dân Pháp rút khỏi Việt Nam để lại hai vùng chè tập trung: Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc với 13.505 ha chè, hàng năm sản xuất 6 .000 tấn chè khô: chè đen xuất khẩu thị trường Tây Âu (London và Amxtecdam), chè xanh xu ất khẩu th ị trường Bắc Phi (Angiêri, Tuynizi và Marốc), tiêu thụ ổn đ ịnh và được đánh giá cao về chất lượng, khong thua kém ch è ấn Độ, Srilanca và Trung Quốc. Th ời kì Việt Nam độc lập (sau 1945) Việt Nam phải tiến hành 30 năm chiến tranh giành độc lập (1945-1975 ), các cơ sở n ghiên cứu khoa học về chè ở h ai miền Nam và Bắc đ ều bị phá hoại nặng nề. Phú Hộ ở miền Bắc đã ba lần bị quân viễn chinh Pháp chiếm đóng và ném bom, đốt sạch phá sạch, nhưng vẫn duy trì đồi chè và vườn giống. Bảo Lộc ở miền Nam trong vùng chiến tranh du kích bị phá huỷ nặng nề cũng không hoạt động được.
  15. Tuy ph ải sản xuất lương thực thực phẩm là chính, nhưng Nhà nước Việt Nam vẫn quan tâm phát triển cây ch è ở cả 5 thành phần. Năm 2000, đã có 90.000 ha chè (kinh doanh, kiến thiết cơ bản và trong mới), sản xuất ra 87.000 tấn chè kho, xu ất khẩu 87.000 tấn, tiêu thụ nọi địa 20.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 78 triệu USD sang 30 thị trường thế giới, như Trung Cận Đông, Nga, Ba Lan, Nhật, Anh, Thổ Nhĩ Kì, Đức, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo, Ai Cập, Uzơbêkixtan… Hiện nay ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu đó là vùng chè Tây Bắc, vùng chè Việt Nam - Hoàng Liên Sơn, vùng chè trung du Bắc Bộ, vùng chè Bắc Trung bộ, vùng chè Tây Nguyên, vùng chè Duyên h ải miền Trung và vùng chè cánh cung Đông Bắc. 2 .1.2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đo ạn hiện nay Việt Nam đ ược xếp vào 10 nước sản xuất chè lớn và thuộc vào n ước xuất khẩu là chính nhưng nội tiêu ít. Có thể thấy chè sản xuất ra phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu sang th ị trường thế giới. Sản phẩm chè được chế biến có nhiều loại trong đó có 8 lo ại trà lớn: trà đen, trà xanh, trà ô long, trà vàng, trà hương hoa, trà trắng, trà ép b ánh và trà hiện đại. Các loại này được chế biến thành các sản phẩm rất phong phú mỗi doanh nghiệp lại có một thương hiệu riêng. Xuất khẩu ch è Việt Nam giai đoạn 2004 -2005 - Đánh giá về khối lượng Năm 2004, xuất khẩu đ ạt 99.351 tấn các loại (ch è đen 70.867 tương ứng 71,33%; chè xanh và chè khác là 28.484 tấn chiếm 28,67%) cao hơn năm 2003 là 39.077 tấn.
  16. Năm 2005, khối lượng xuất khẩu đ ạt 87.920 tấn (chè đen chiếm 66%, chè xanh và chè khác chiếm 2%). Sản lượng năm 2005 giảm so với n ăm 2004 So sánh với 3 n ăm 2001, 2002, 2003 tổng kim ngạch năm 2001 kà 67.217 tấn; năm 2002 là 76.748 tấn; n ăm 2003 là 60.274 tấn. Xu h ướng tăng về số lượng là rõ rệt nhưng sản lượng xuất khẩu lại tăng giảm liên tục thể hiện ở năm 2002 tăng nhưng giảm n ăm 2003 sản lượng tăng lên n ăm 2004 và năm 2005 lại giảm. Sự không ổn định này do sự không ổn định của nguồn cung cấp trong nước ta. Về sản lư ợng xuất khẩu sang một số thị trường lớn được thể hiện trong bảng sau:15 Nước nhập khẩu sản lượng trên 1000 tấn/ năm-2005 Tên nước Sản lượng (1000 tấn) Pakistan 15530 Tawain 15263 Russia 9846 Iraq 8367 China 5828 Germany 3494 Balan 3245 India 1773 England 2214 Malaisia 1967 Halan 1946 Tieu vuong quoc arap 1650 Tureky 1305 America 1266 indonesia 1029 Nguồn : HIỆP HỘI CHÈ VIỆT NAM
  17. Một số thị trường tăng số lượng-2005 S Ố LƯ ỢNG TRƯ ỚC SỐ LƯ ỢNG SAU KHI TÊN NƯỚC KHI TĂNG (T ẤN) TĂNG ( T ẤN) 3268 5828 TRUNG QUOC LB NGA 7469 9846 TIEU VUONG QUOC 580 1650 1055 1967 MALAISIA 419 934 UCRAINA TURKEY 791 1035 HA LAN 16664 1946 ARAPXEUT 136 376 DUC 3247 3494 BALAN 3052 3245 PHILIPPIN 41 406 Nguồn :HIỆP HỘI CHÈ VI ỆT NAM Về tỉ trọng chè xu ất khẩu như sau: Tỉ trọng ch è xuất khẩu -2005 lo ại chè chè đen chè xanh chè khác tỉ trọng về giá trị 59 38 3 (%) tỉ trọng khối lượng 66 32 2 (%) Nguồn :HIỆP HỘI CHÈ VI ỆT NAM - Đánh giá về mặt giá trị
  18. Năm 2003 có sự sụt giảm về giá trị do sản lượng. Nhìn chun g trị giá xuất khẩu không ngừng tăng lên. Điều này chứng tỏ Việt Nam có thể thu được nhiều hơn n ữa từ xuất khẩu chè. Đơn vị tính: 1000 USD 2001 2002 2003 2004 2005 Năm xuất 78.406 Giá 82.499 59.668 95.450 96.934 khẩu Nguồn : hiệp hội ch è việt nam - Về mặt đơn giá: về đơn giá chung thay đổi bất thường, về đơn giá ở từng thị trường có một số thị trường tăng đơn giá, một số thị trường giảm. Sự thay đ ổi n ày do sự cạnh tranh của những thị trường khác Bảng - Đánh giá về thị trường Năm 2004 có 15 th ị trường hàng đầu nhập khẩu chè của Việt Nam đ ã chiếm tới 89,65% tổng khối lượng xuất khẩu, 4 thị trường đạt trên 10.000 tấn, 11 thị trường đ ạt từ 1.000 -10.000 tấn; 19 thị trường đ ạt từ 100 tấn - 1000 tấn. Đến năm 2005 có 15 thị trường nhập khẩu trên 1000 tấn, 18 thị trư ờng trên 100 tấn. Năm 2004 có thêm 23 thị trường bắt đầu tiêu thụ ch è Việt Nam thì năm 2005 Việt Nam mở thêm được 18 thị trường. Về số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu chè có 250 doanh nghiệp hiện đang xuất khẩu ch è.
  19. 2 .1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM Vận dụng mô hình phân tích PEST vào thị trường xuất khẩu chè có thể nhận đ ịnh một số nhân tố ảnh hư ởng tới xuất khẩu chè như sau: P( political): chính trị và pháp luật: xuất khẩu chè của việt nam sang một thị trường chịu ảnh hưởng của tình hình chính trị của việt nam và của thị trư ờng nhập khẩu ch è của việt nam.Chính trị của việt nam ổn định tạo thuận lợi cho các doanh n ghiệp kinh doanh xuất khẩu chè tự do kinh doanh m à không lo ngại những vấn đề như quốc hữu hoá tài sản, phong toả tài sản hay cấm xuất khẩu.Ngư ợc lại nếu môi trường chính trị của nư ớc nhập khẩu ch è nước ta không ổn định, mặt hàng chè của việt nam sẽ khó mà thâm nhập vào và sản lượng sẽ giảm sút thậm chí không thể xuất khẩu được.Một minh chứng cho phân tích này là cu ộc khủng hoảng chính trị ở IRAQ đ ã khiến sản lượng chè xuất khẩu sang iraq giảm đột ngột.Pháp luật cũng là yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu chè.Việt nam và h ầu hết các quốc gia đều có chính sách thông thoáng đối với sản phẩm chè, việt nam khuyến khích xuất khẩu chè bằng những qui định pháp luật tương đối thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè, tuy nhiên một số quốc gia đòi hỏi rất cao và đưa ra nh ững qui định pháp lí n gặt nghèo về chất lượng chè của việt nam như tiêu chu ẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP hay đánh thuế VAT rất cao vào chè xuất khẩu nh ư Nga... E(economical) : các yếu tố kinh tế: các yếu tố kinh tế ở cả việt nam và thị trường quốc tế đều có ảnh hưởng tới xuất khẩu chè của việt nam. Có rất nhiều các yếu tố đư ợc xếp vào các yếu tố kinh tế trong đó có sự tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế , lạm phát, thất nghiệp, thu nhập, lãi su ất,.... ảnh hưởng đến cầu và cung chè.Giả sử thu nhập của người dân của thị trường nhập khẩu chè việt nam tăng lên,
  20. nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng theo và tác động tích cực tới xuất khẩu ch è việt n am.Nếu thất nghiệp xảy ra nhiều đồng nghĩa với việc giảm sút về cầu ch è.... S (social): văn hoá xã hội: các yếu tố văn hoá xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người qua đó ảnh hường đến hành vi mua sắm của khách hàng, gồm: dân số, độ tuổi , cơ cấu dân số, sự di chuyển dân cư, phong tục và sự thay đổi trong phong tục và các thói quen....Khi phân tích ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá xã hội tới xuất khẩu ch è của việt nam cần lưu ý chẳng hạn thị trường nga với thói quen dùng trà đ ã khiến cho ch è là m ặt hàng thiết yếu đ ược dự trữ cho chiến tranh, và người tiêu dùng nga ưu thích dùng chè gói hơn là mặt h àng chè rời.....Nếu như vậy ch è việt nam n ên đẩy mạnh xuất khẩu ch è ở dạng gói . T (technological): kĩ thuật và công ngh ệ: bao gồm nhiều yếu tố về cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nư ớc ta, tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kĩ thuật trong trồng và chế biến ch è xu ất khẩu của nư ớc ta, chiến lược phát triển kĩ thuật...Nếu nước ta có nhiều giống chè tốt chịu được những bất lợi của thời tiết thì sản lượng ch è sẽ được nâng cao, nếu khâu chế biến , bảo quan chu đáo với công n ghệ hiện đại th ì ch ất lượng ch è việt nam sẽ tăng cường và xuất khẩu chè sang thị trường thế giới sẽ cạnh tranh tốt hơn các sản phẩm chè cùng lo ại của các nước khác. 2.1.4. Thực trạng xuất khẩu ch è việt nam sang thị trư ờng nga từ 1991-2005 Xu ất khẩu chè của việt nam vào thị trư ờng nga đ ã d ần phục hồi sau năm năm liên ltục suy giảm kể từ năm 1991.Từ năm 2000 đến nay, khối lượng chè việt nam xuất khẩu sang nga đã tăng nhanh và nga là th ị trường xuất khẩu chè hàng đầu của việt nam ( sau iraq), năm 2001 khối lượng chè việt nam xuất khẩu sang nga đ ã đ ạt trên 4.700 tấn.Ngoài ra, hàng năm còn một khối lượng đáng kể chè cu ả việt nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2