intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại đại học quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thế (Total Quality Management - TQM). TQM trong giáo dục là triết lí về sự cải tiến liên tục, có khả năng cho mọi cơ sở giáo dục một hệ thống công cụ thiết thực nhằm đáp ứng và thỏa mãn vượt mức các nhu cầu, mong muốn của khách hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại đại học quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể

  1. ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ HOÀNG TRỌNG NGHĨA Đại học Quốc gia Hà Nội Email: nghiaht@vnu.edu.vn Tóm tắt: Bài viết trình bày về quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thế (Total Quality Management - TQM). TQM trong giáo dục là triết lí về sự cải tiến liên tục, có khả năng cho mọi cơ sở giáo dục một hệ thống công cụ thiết thực nhằm đáp ứng và thỏa mãn vượt mức các nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Vận dụng quan điểm quản lí chất lượng tổng thể trên cơ sở hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng và từng bước nâng cao văn hóa chất lượng là lựa chọn thích hợp để đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Từ khóa: Quản lí chất lượng tổng thể; sinh viên nội trú; giáo dục đại học. (Nhận bài ngày 27/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/8/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề của nó là thúc đẩy sự tiến bộ của giáo dục, nâng cao Quản lí chất lượng tổng thể (Total Quality Management trình độ quản lí, tăng cường ý thức phục vụ. Người làm - viết tắt là TQM) là một phương thức quản lí kinh doanh công tác sinh viên cần phải xây dựng ý thức phục vụ, chiến lược nhằm gắn kết nhận thức về chất lượng cho coi quá trình giáo dục là quá trình phục vụ, coi quá trình các thành viên của tổ chức, xâm nhập và lan tỏa trong quản lí là quá trình phục vụ và hỗ trợ. Coi khả năng có các quy trình của tổ chức. TQM đã và đang được áp dụng thể thoả mãn nhu cầu của sinh viên làm mục tiêu và yêu rộng rãi trong doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ và gần đây cầu đánh giá hiệu quả công tác của những người làm được áp dụng trong giáo dục đại học. công tác sinh viên. Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại 2.1.3. Sinh viên là những người kiến thiết và xây dựng học, được coi là hoạt động dịch vụ phục vụ, có thể tìm Quan niệm sinh viên là những người kiến thiết và thấy những hiệu quả từ việc áp dụng quản lí chất lượng, xây dựng, chính là giúp đông đảo sinh viên được tham cụ thể là quản lí chất lượng toàn diện - TQM. Bài viết này gia vào các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học, khái quát một vài nét về quản lí chất lượng tổng thể và quản lí nhà trường, làm cho sinh viên làm việc trong khi vận dụng vào quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú học tập. Những người làm công tác sinh viên cần phải tại Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay. mở rộng các hình thức, biện pháp hỗ trợ sinh viên được 2. Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học tham gia cống hiến nhiều hơn cho công tác xây dựng Quốc gia Hà Nội và phát triển của nhà trường, và thông qua đó giúp sinh 2.1. Quan niệm về sinh viên viên mở rộng tầm nhìn, tăng cường tích luỹ kinh nghiệm 2.1.1. Sinh viên là người học thực tiễn. Quan niệm sinh viên là người học, điều này đòi hỏi 2.2. Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú Đại học người làm công tác sinh viên cần phải tạo mọi điều kiện Quốc gia Hà Nội thuận tiện giúp đỡ sinh viên trong học tập và cung cấp Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú là toàn bộ những cho họ một không gian học tập; cố gắng xây dựng môi tiện ích mà nhà trường cung cấp để sinh viên thực hiện trường sinh hoạt, môi trường học tập lành mạnh cho tốt nhất quyền và nghĩa vụ nội trú của mình. Hoạt động sinh viên, tích cực giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên học tập. hỗ trợ sinh viên nội trú thể hiện ở các lĩnh vực như hỗ trợ 2.1.2. Sinh viên là người tiêu dùng (khách hàng) đời sống, học tập và việc làm… Xét trên góc độ thị trường và sự phát triển của 2.2.1. Hoạt động quản lí người học kinh tế, sinh viên chính là những khách hàng, người tiêu Tổ chức thực hiện công tác quản lí, phục vụ học dùng. Sinh viên là người tiêu dùng, nhưng chỉ là những sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh (sau người tiêu dùng chưa hoàn chỉnh. đây gọi chung là HSSV) nội trú: Quan niệm sinh viên là người tiêu dùng cũng dần - Tổ chức đón tiếp, sắp xếp chỗ ở cho HSSV Việt Nam làm thay đổi quan hệ giữa thầy và trò, ý nghĩa tích cực và nước ngoài vào ở trong các kí túc xá; 96 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
  2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ - Tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức đầu ra, sản xuất tiết kiệm những hàng hóa có chất lượng lối sống cho HSSV; hoạt đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn nhu - Đảm bảo an ninh chính trị, an ninh trật tự; vệ sinh cầu người tiêu dùng”. môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; phòng chống Theo Philip Crosby, chuyên gia người Mĩ: Quản lí chất cháy nổ trong các kí túc xá; lượng là phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo - Đánh giá và khen thưởng, kỉ luật đối với HSSV nội việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một trú. kế hoạch hành động. 2.2.2. Hoạt động hỗ trợ đời sống Theo tác giả A. Feingenbaum, quản lí chất lượng “đó Cung cấp các dịch vụ phục vụ nhằm nâng cao đời là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của sống và hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học của HSSV: những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách - Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ phòng ở; nhiệm triển khai những tham số chất lượng, duy trì và - Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ ăn, nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách uống…; kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng”. - Tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao cho Tác giả Kaoru Ishikawa định nghĩa: “Quản lí chất HSSV; hợp tác trao đổi tham quan, du lịch trong khu vực lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất và quốc tế… kết nối cộng đồng HSSV của Đại học Quốc kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có gia Hà Nội góp phần rèn luyện phẩm chất, đạo đức, xây chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng”. dựng tình cảm gắn bó của HSSV đối với Đại học Quốc Theo ISO 9000:2000 định nghĩa: “Quản lí chất lượng gia Hà Nội. bao gồm các hoạt động có phối hợp để định hướng và 2.2.3. Hoạt động hỗ trợ học tập, việc làm kiểm soát một tổ chức về chất lượng”. Hoạt động hỗ trợ học tập, việc làm gồm: tư vấn, Từ những định nghĩa nêu trên, có thể quan niệm: hướng nghiệp; bồi dưỡng các kĩ năng và tìm kiếm việc Quản lí chất lượng trong giáo dục là xây dựng và vận làm cho HSSV: hành một hệ thống quản lí (trên cơ sở các tiêu chuẩn, - Tổ chức các khoá bồi dưỡng kĩ năng mềm; tổ chức tiêu chí) nhằm tác động vào các điều kiện đảm bảo chất các câu lạc bộ gắn với chuyên môn, học thuật hỗ trợ lượng trong tất cả các giai đoạn của quá trình giáo dục, HSSV trong học tập, sinh hoạt góp phần hoàn thiện sản cho tất cả các sản phẩm của cả hệ thống chứ không phẩm đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội. nhằm vào chất lượng của từng giai đoạn hay từng sản - Cung cấp thông tin về các chương trình học bổng, phẩm đơn lẻ. giới thiệu việc làm; tìm kiếm các nguồn tài trợ học bổng Quản lí chất lượng bao gồm các cấp độ quản lí là: giúp những HSSV có hoàn cảnh khó khăn. kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và quản lí 3. Chất lượng và quản lí chất lượng tổng thể chất lượng tổng thể 3.1. Khái niệm chất lượng 3.3. Quản lí chất lượng tổng thể Chất lượng là một khái niệm phức tạp, gây nhiều 3.3.1. Khái niệm tranh cãi do tính trừu tượng và đa diện, đa chiều của nó. Tiến sĩ Armand Faygenbaum định nghĩa: “TQM là Có nhiều khái niệm về chất lượng dựa trên các cách tiếp một hệ thống hiệu quả để hợp nhất các nỗ lực của nhiều cận khác nhau. Ở nghĩa tương đối có thể tham khảo các cá nhân, tổ nhóm trong một tổ chức để triển khai chất định nghĩa sau về chất lượng: lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng áp dụng - “Chất lượng là tổng hòa những đặc trưng của sản khoa học kĩ thuật vào sản xuất và cung ứng dịch vụ một phẩm hay dịch vụ tạo cho nó khả năng thoả mãn nhu cách tốt nhất, nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn” (Viện Chất lượng Anh – BS hàng”. 5750); Năm 1994, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đưa - “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu” (Quality ra định nghĩa “TQM là cách quản lí của một tổ chức tập as fitness for purpose); trung vào chất lượng dựa trên sự tham gia của tất cả các - Chất lượng là sự tuân thủ các tiêu chuẩn hay thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài thông thông số kĩ thuật. qua sự hài lòng cúa khách hàng, đồng thời mang lại lợi Như vậy, theo nghĩa tương đối có thể hiểu chất ích cho tất cả thành viên của tổ chức cũng như toàn xã lượng là tổng hòa những đặc trưng của sản phẩm hội”. hay dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong những Dựa trên nguyên tắc tất cả vì khách hàng, Histoshi điều kiện nhất định. Một cách tổng quát, chất lượng là Kume cho rằng: “TQM là một phương pháp quản lí đưa sự phù với yêu cầu và theo một số tác giả, sự phù hợp đến thành công, tạo điều kiện cho tăng trưởng bền vững đó phải được thể hiện ở ba phương diện: hoàn thiện của một tổ chức, thông qua việc huy động hết tâm trí (perfectibility), giá cả (price), thời điểm (punctuality). của tất cả mọi thành viên nhằm tạo ra chất lượng một 3.2. Quản lí chất lượng  cách kinh tế theo yêu cầu của khách hàng”. Theo Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS): “Quản lí Tóm lại, TQM là cách tiếp cận cao hơn đảm bảo chất chất lượng là hệ thống các phương pháp tạo điều kiện lượng. Tầm quan trọng của TQM được nhấn mạnh không SỐ 132 - THÁNG 9/2016 • 97
  3. ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC chỉ khâu quản lí chất lượng đầu vào và quá trình, mà còn quản lí số lượng đến quản lí chất lượng sản phẩm hay ở sự phát triển văn hóa chất lượng trong cán bộ, viên dịch vụ; chức. Sự thành công của TQM là ở chỗ nó làm cho khách - Phương châm rất quan trọng của TQM là “ làm tốt hàng hài lòng, thỏa mãn ngay từ đầu”, ngăn ngừa rủi ro, tránh sai sót ngay từ khâu 3.3.2. Một số mô hình TQM tiêu biểu đầu tiên. Do đó, triết lí của TQM là “liên tục cải tiến”; CAM KẾT - TẦM NHÌN - - TQM đòi hỏi sự thay đổi văn hóa tổ chức như tác LÃNH ĐẠO CHẤT LƯỢNG phong, quan hệ, phương pháp làm việc, quản lí. CẢI TIẾN LIÊN TỤC 3.3.3. Một số mô hình TQM trong giáo dục PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MỚI – ĐÀO NGUYÊN NHÂN NGUYÊN TẠO – CÔNG CỤ TẮC SỰ THÔNG HIỂU NHU CẦU KHÁCH HÀNG VÀ CÁC CẢI TIẾN NHỎ LIÊN KẾT THEO NHÓM QUÁ CHẤT LƯỢNG CON MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC TỔNG THẾ NGƯỜI TRÌNH Total Quality Sơ đồ 1: Mô hình TQM theo quan điểm của Deming HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (MỤC TIÊU VÀ NHẬN DIỆN NGĂN (KHÁI NIỆM KHÁCH HÀNG) MỤC NGỪA VỀ QUẢN LÍ TIÊU CHẤT LƯỢNG TẬP VÀ CÁC TRUNG Sơ đồ 4: Mô hình quản lí chất lượng tổng thể CÔNG CỤ CẢI LÀM TIẾN CHẤT KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG (QUY TRÌNH, TIÊU CHUẨN VÀ CÔNG CỤ) TỐT của Edward Sallis LƯỢNG) VÀ HIỆN THÔNG TIN TẠI, Nguồn lực ĐA CẤP - TRÁNH TRUYỀN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG RỦI RO THÔNG (CÁC DỰ ÁN, NHÓM, CÔNG CỤ THỐNG KÊ) Sơ đồ 2: Mô hình TQM theo quan điểm của Juran LÃNH ĐẠO THAY ĐỔI VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Các cá nhân/ làm việc nhóm QUY TRÌNH ĐO LƯỜNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ Cam kết Chuẩn ĐÀO TẠO VÀ TRUYỀN THÔNG NGĂN CHẶN VÀ SAI SÓT TIẾP TỤC CẢI TIẾN LÃNH ĐẠO SỰ QUẢN LÍ CHUYÊN NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG Sơ đồ 3: Mô hình TQM theo quan điểm của Crosby Khách hàng *Nội dung cơ bản TQM: Sơ đồ 5: Mô hình quản lí chất lượng tổng thể của John Quan niệm về mô hình triển khai TQM từ những West - Burnham người khởi xướng không giống nhau, nhưng nhìn chung * TQM trong giáo dục tinh thần cơ bản là: mọi người đều cho rằng tinh thần cơ bản của TQM như - Luôn hướng vào khách hàng, làm thỏa mãn khách sau: hàng. Khách hàng bên trong quan trọng nhất là người - Chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ là sự đáp học (HSSV), khách hàng bên ngoài là cha mẹ học sinh, ứng yêu cầu của người tiêu dùng (khách hàng). Chất cộng đồng, người sử dụng lao động, xã hội; lượng còn là độ tin cậy, là yếu tố quan trọng của sức cạnh - Phải quản lí có hiệu quả tất cả các giai đoạn của tranh; quá trình quản lí. Liên tục cải tiến, làm tốt ngay từ đầu; - TQM coi khách hàng là trọng tâm, vì tiêu chuẩn - Sử dụng hợp lí các chức năng quản lí, giúp ngăn của chất lượng là sự hài lòng của khách hàng, chất lượng ngừa sai sót ở tất cả các cấp, các giai đoạn, các bộ phận và đối với từng thành viên của tổ chức. phải đựơc khách hàng xác định; - Quản lí chất lượng tổng thể không chỉ dựa vào - TQM là hệ thống quản lí lấy con người làm trung chuyên gia mà là trách nhiệm của mọi thành viên trong tâm. TQM là một hệ thống tổng thể vận hành theo chiều tổ chức. ngang. Trách nhiệm đối với chất lượng không chỉ nhà - Việc áp dụng TQM không chỉ có ý nghĩa là việc đưa quản lí, mà còn là toàn bộ các thành viên trong tổ chức. vào một cung cách quản lí mới mà còn là vấn đề thay đổi - TQM chú ý đến quản lí chất lượng toàn diện từ cả một nền văn hóa. 98 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
  4. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ 4. Vận dụng triết lí TQM trong quản lí hoạt động với nhu cầu sinh viên; 2/ Dịch vụ vệ sinh công cộng đảm hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội bảo; 3/ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng đầy 4.1. Mô hình quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội đủ; 4/ Xử lí sự cố về điện, nước nhanh chóng; 5/ Đảm trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội bảo, giải quyết an ninh trật tự rất tốt; 6/ Nơi giữ xe an toàn, rộng rãi. - Giá cả: 1/ Giá cả nhà ở có phù hợp so với các kí túc xá, nhà trọ khác; 2/ Giá cả điện, nước, dịch vụ khác là hợp lí. * Khách hàng bên trong (Hoạt động Hỗ trợ sinh viên góp phần đạt chuẩn đầu ra) - Yêu cầu về kiến thức: Tri thức chuyên môn, năng lực nghề nghiệp (kiến thức chung, kiến thức cơ bản, cơ sở của nhóm ngành, ngành và chuyên ngành; các kiến thức cập nhật của ngành, lĩnh vực…); khả năng cập nhật kiến thức, khả năng tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức xã hội. - Yêu cầu về kĩ năng: 4.2. Nội dung quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên + Kĩ năng nghề nghiệp: Kĩ năng chuyên môn, kĩ nội trú theo tiếp cận TQM năng thực hành nghề nghiệp, kĩ năng xử lí tình huống, 4.2.1. Hướng tới khách hàng kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩ năng lập kế Xây dựng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ hoạch, … định hướng người sử dụng, dựa trên các yêu cầu của họ + Kĩ năng mềm: Kĩ năng giao tiếp bằng văn bản, bằng cách xác định những khoảng cách còn tồn tại giữa bằng công nghệ thông tin và các phương tiện truyền quan điểm của nhà cung cấp dịch vụ về chất lượng với thông; kĩ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ; kĩ năng làm quan điểm của người sử dụng. việc theo nhóm; kĩ năng thuyết trình và giao tiếp với a/ Xác định khách hàng: đồng nghiệp và các kĩ năng cần thiết khác. - Khách hàng bên ngoài: quan trọng nhất là HSSV - Yêu cầu về thái độ: nội trú và các bậc phụ huynh; + Phẩm chất đạo đức, trách nhiệm công dân; - Khách hàng bên trong: là các nhà quản lí, lãnh đạo + Trách nhiệm, đạo đức, ý thức và tác phong nghề Đại học Quốc gia Hà Nội, các trường đại học thành viên nghiệp, thái độ phục vụ. và đội ngũ giảng viên. + Thái độ tích cực. b/ Xác định nhu cầu của từng loại khách hàng: 4.2.2. Lãnh đạo và hoạch định chất lượng * Khách hàng bên ngoài (mức độ hài lòng của sinh Lãnh đạo và hoạch định chất lượng là những yếu tố viên nội trú): quyết định trong mô hình quản lí chất lượng. Lãnh đạo - Năng lực phục vụ - Sự cảm thông - Mức độ tin cậy: và hoạch định chất lượng bao gồm: + Nhân viên hành chính (quản lí sinh viên) nhiệt a/ Xác định sứ mạng, tầm nhìn: là những tuyên bố tình, trách nhiệm với công việc; nhân viên bảo vệ thường về chức năng nhiệm vụ của đơn vị, về hình ảnh tương lai xuyên tuần tra, kiểm tra đảm bảo an toàn kí túc xá; nhân của đơn vị đang hướng tới, cũng như các giá trị về văn viên dịch vụ phục vụ vui vẻ, thân thiện; trưởng ban hóa, tinh thần mà cán bộ, sinh viên nội trú đang giữ gìn chuyên nghiệp, tận tình; và phát triển; + Đối thoại, gặp gỡ lắng nghe nhu cầu, nguyện b/ Xây dựng chính sách chất lượng: là tuyên bố của vọng sinh viên nội trú; đơn vị về những định hướng cơ bản khẳng định khả + Sinh viên cảm thấy thoải mái khi trao đổi với lãnh năng cung cấp dịch vụ có chất lượng thỏa mãn nhu cầu đạo kí túc xá; của sinh viên nội trú; + Khi có khiếu nại, phàn nàn thì kí túc xá giải quyết c/ Xây dựng kế hoạch chất lượng: là kế hoạch trung rất tốt; hạn của đơn vị trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế và + Bạn tin tưởng vào lời hứa của nhân viên kí túc xá trong nước, phân tích SWOT, đồng thời xác định các giải (ví dụ: Cơ sở vật chất hư hỏng kí túc xá luôn giữ đúng pháp chiến lược, các nguồn lực và lộ trình thực hiện; hạn sửa chữa). d/ Tổ chức thực hiện, đánh giá chất lượng: Tổ chức - Cơ sở vật chất: 1/ Diện tích phòng đảm bảo không thực hiện kế hoạch, đánh giá điều chỉnh (nếu có) là công gian chức năng tối thiểu; 2/ Thiết kế phòng đảm bảo việc quan trọng và thường xuyên của nhà quản lí. Với thông gió và chiếu sáng; 3/ Diện tích, vị trí phơi đồ thuận phương châm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. tiện, rộng rãi; 4/ Thiết bị trong phòng có đầy đủ, tiện nghi; 4.2.3. Quản lí quá trình 5/ Hệ thống thoát nước khá tốt; 6/ Cung cấp điện, nước ổn Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả định; 7/ Đảm bảo yêu cầu về phòng chống cháy nổ. khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được - Khả năng đáp ứng: 1/ Dịch vụ ăn, uống phù hợp quản lí như một quá trình. SỐ 132 - THÁNG 9/2016 • 99
  5. ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Mô hình quản lí mới đòi hỏi quản lí phải hướng tạo ra, là kết quả của một quy trình phức tạp do nhiều vào khách hàng, từ đó tổ chức công việc theo quá trình. người tham gia và nhiều nhân tố tác động. Mục tiêu giáo Quản lí theo quá trình hướng vào khách hàng chính là dục được thực hiện thông qua rất nhiều hoạt động khác việc thiết kế ngược cho các tổ chức (planning backward). nhau do nhiều người tiến hành. Sự hợp tác là chất keo Nó buộc các tổ chức phải xác định được nhu cầu của kết dính các nguyên liệu này lại. Nhiệm vụ của các nhà khách hàng và xác lập các quy trình tiến tới thỏa mãn quản lí là tạo ra những tổ chức, thiết chế, cơ cấu nhằm những nhu cầu đó một cách tối ưu. thúc đẩy sự hợp tác giữa các cá nhân. Khi tổ chức quản lí theo quá trình, cơ cấu tổ chức 5. Kết luận của đơn vị sẽ dần được thay đổi. Tổ chức các đội (team) Nếu xác lập được hệ thống giải pháp đồng bộ, vận sẽ dần thay thế cho cơ cấu tầng bậc. Xây dựng các đội dụng quan điểm quản lí chất lượng tổng thể phát huy công tác là quá trình tập hợp những người đại diện cho tiềm năng sáng tạo và sự tham gia đồng bộ của các lực các bộ phận chuyên môn khác nhau, cùng làm việc với lượng quản lí, hỗ trợ sinh viên thì hoạt động hỗ trợ sinh nhau để thực hiện công việc một cách hoàn chỉnh. Mỗi viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ đạt được hiệu thành viên của đội vừa có hiểu biết về toàn bộ quá trình, quả cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Đại vừa có thể thực hiện thành thạo một hoặc nhiều việc học Quốc gia Hà Nội. trong đó nhằm đạt mục tiêu chung của cả tổ chức một cách tốt nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Có thể thấy, những lợi thế mang lại từ cơ cấu tổ [1]. Nguyễn Đức Chính, (2002), Kiểm định chất lượng chức giải quyết công việc theo quá trình là rất lớn. Quá trong giáo dục đại học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. trình được thiết kế xuất phát từ yêu cầu của khách hàng [2]. Trần Khánh Đức, (2004), Quản lí và kiểm định nhằm tiến tới việc thỏa mãn nhu cầu đó, do vậy công chất lượng đào tạo nhân lực theo IZO & TQM, NXB Giáo việc được thực hiện thuận lợi hơn, giảm sai sót, giảm chi dục, Hà Nội. phí, tiết kiệm thời gian và thỏa mãn khách hàng cao hơn. [3]. Trần Kiểm, (2015), Tiếp cận hiện đại trong giáo 4.2.4. Cải tiến liên tục dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức. Muốn có được chất lượng [4]. Phạm Thành Nghị, (2000), Quản lí chất lượng đào tạo đáp ứng được yêu cầu của khách hàng cải tiến giáo dục đại họC, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. liên tục phải là hoạt động thường xuyên của mỗi cán bộ, [5]. Đặng Thị Kim Dung, (2014), Quản lí hoạt động nhân viên, cũng như của toàn đơn vị. Đơn vị phải thường ngoài giờ lên lớp của sinh viên các trường đại học theo xuyên đổi mới, cải tiến phương thức phục vụ, nâng cao quan điểm tăng cường tính tự quản, luận án Tiến sĩ Quản chất lượng phục vụ… lí giáo dục. Sự cải tiến có thể là từng bước nhỏ hay nhảy vọt. [6]. Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh, Cách thức cải tiến cần phải bám sát nhu cầu của sinh (2010), Giáo dục đại học- Đảm bảo, Đánh giá và kiểm định viên, học sinh và của toàn xã hội. chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 4.2.5. Sự tham gia của mọi người [7]. Sổ tay thực hiện các hướng dẫn Đảm bảo chất Trên quan điểm TQM, chất lượng hoạt động của lượng trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á, một tổ chức, hay nói cách khác, những sản phẩm mà nó (2009), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. MANAGING SUPPORTING ACTIVITIES FOR BOARDING STUDENTS AT VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI TOWARDS TOTAL QUALITY MANAGEMENT Hoang Trong Nghia Vietnam National University, Hanoi Email: nghiaht@vnu.edu.vn Abstract: The article touches upon the supporting management of boarding students at Vietnam National University, Hanoi towards Total Quality Management (TQM). In education, TQM is a philosophy of possible and continuous improvement for all educational institutions to provide a set of practical tools to meet, satisfy and excess customer's demands and wishes. Applying viewpoint of TQM on the basis of completing quality assurance system, and gradually improving quality culture is an appropriate option to renew and improve the efficient management of supporting activities for boarding students at Vietnam National University, Hanoi. Keywords: Total Quality Management; boarding students; higher education. 100 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1