TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5(30) - Thaùng 7/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quản lí và khai thác biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu<br />
nửa đầu thế kỉ XIX<br />
Management and exploitation of Ba Ria – Vung Tau<br />
islands in the early XIX century<br />
<br />
TS. Phạm Ngọc Trâm<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM<br />
<br />
Ph.D. Pham Ngoc Tram<br />
University of Social Sciences and Humanities – National University Ho Chi Minh City<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Vùng biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu là một khu vực phát triển rất năng động, từ đầu thế kỷ XIX tàu<br />
thuyền nước ngoài ra vào bán buôn nhộn nhịp, triều đình nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách bảo<br />
vệ chủ quyền, gắn chặt với việc phát triển các ngành kinh tế biển như xây dựng đồn bót, pháo đài, tăng<br />
cường quân số, khí giới, tuần tra ở những khu vực xung yếu, trên dọc tuyến biển Bà Rịa – Vũng Tàu và<br />
Côn Đảo.<br />
Bằng phương pháp lịch sử, bài viết dựng lại bức tranh lịch sử khá sinh động quá trình quản lí, bảo vệ<br />
chủ quyền và phát triển kinh tế biển ở Bà Rịa – Vũng Tàu trong nửa đầu thế kỉ XIX.<br />
Từ khóa: Bà Rịa – Vũng Tàu, Côn Đảo, biển đảo Việt Nam, quản lí và khai thác biển đảo, chủ quyền<br />
biển đảo…<br />
Abstract<br />
Coastal islands Ba Ria - Vung Tau is an actively developing area. In the early nineteenth century,<br />
foreign vessels arrived here to buy and sell goods; the Nguyen court had implemented many policies to<br />
protect territorial sovereignty tied to the development of economic sectors such as building commercial<br />
ports, fortress, strengthening troops, patrolling in the critical areas, offshore and onshore the Ba Ria,<br />
Vung Tau and Con Dao.<br />
By historical method, this article reconstructs the process of managing and protecting territorial<br />
sovereignty and developing sea economy of Ba Ria - Vung Tau in the first half of the nineteenth century.<br />
Keywords: Ba Ria - Vung Tau, Con Dao, Vietnam Sea Island, management and exploitation of the sea<br />
and islands, maritime sovereignty…<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề lớn của đất nước với các mỏ dầu thuộc bồn<br />
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có bờ biển dài trũng Cửu Long, Nam Côn Sơn ở thềm lục<br />
305,4 km, diện tích vùng thềm lục địa địa; và nhiều tiềm năng về hải sản, du lịch,<br />
100.000 km2 và có tuyến biên giới biển, vận tải biển.<br />
đảo gồm 82 xã, phường, thị trấn thuộc 6 Vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu được<br />
huyện, 2 thành phố... là nơi có tiềm năng người Việt khai phá từ thế kỉ XVII, là một<br />
<br />
26<br />
địa bàn phát triển rất năng động, tàu thuyền hàng hóa với các dân tộc thiểu số – về phía<br />
nước ngoài ra vào, bán buôn nhộn nhịp. biển có cửa bến để xét hỏi ghe thuyền ra<br />
Đầu thế kỉ XIX Trịnh Hoài Đức đã phác vào. Đầu đời Gia Long, con đường thiên lý<br />
họa hình ảnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay: Bắc – Nam từ Gia Định đến Phú Xuân<br />
“Bà Rịa ấy là nơi địa đầu giới trấn Biên chạy ngang qua huyện Phước An đã thông<br />
Hòa là đất danh tiếng cho nên các phủ miền suốt, tạo nên một sự giao lưu kinh tế, văn<br />
Bắc có ngạn ngữ rằng Cơm Nai Rịa, Cá Rí hóa thuận lợi giữa miền ngoài với miền<br />
Rang, là vì lấy Đồng Nai, Bà Rịa làm trong. Chợ Bến, cũng được gọi là chợ Long<br />
đầu… Đất ấy dựa lưng vào núi, mặt nhìn ra Thành được Trịnh Hoài Đức đánh giá là<br />
biển, rừng rậm tre dài, ở trên có trường tuần chợ to nhất ở nơi bểm chằm thời ấy; chợ<br />
để với gọi những người Man, Mạch (dân nằm bên cạnh đường thiên lý và ở nơi đầu<br />
tộc ít người) đến đổi chác, ở dưới có cửa con rạch thông ra cửa sông Lấp, nơi tụ họp<br />
bến, để xét hỏi ghe thuyền, trạm thủy, trạm thuyền buôn tứ xứ, kể cả Trung Hoa, Chân<br />
bộ giao tiếp nhau”[2; tr.31]. Lạp”[13; tr.27].<br />
Chính do vị thế quan trọng của Bà Rịa Đầu thế kỉ XIX, khi quan hệ trong khu<br />
– Vũng Tàu, nên từ đầu thế kỉ XIX triều vực có nhiều biến động và trước sự đe dọa<br />
Nguyễn đã thực thi nhiều chính sách quản xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương<br />
lí và khai thác biển đảo nhằm bảo vệ vững Tây nhà Nguyễn đã thi hành các chính sách<br />
chắc chủ quyền biển đảo phía Nam của đất cứng rắn để bảo vệ chủ quyền biển đảo,<br />
nước, đồng thời thực hiện tốt việc khai thác cho xây dựng hệ thống thành và bảo trấn<br />
kinh tế biển, ổn định đời sống cộng đồng để bảo vệ lãnh thổ. Lực lượng quân đội<br />
cư dân ven biển. được củng cố và tăng cường từ trung ương<br />
2. Những chính sách và hoạt động đến địa phương. Trách nhiệm và nghĩa vụ<br />
quản lí vùng biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu bảo vệ chủ quyền của lực lượng quân đội<br />
nửa đầu thế kỉ XIX được quy định chặt chẽ trong Luật Gia<br />
Từ thế kỉ XVII vùng đất Đông Nam Long - 1812.<br />
Bộ, bao gồm cả Bà Rịa – Vũng Tàu đã Trên dọc tuyến biển Bà Rịa – Vũng<br />
được chính quyền phong kiến Việt Nam Tàu lúc bấy giờ triều Nguyễn tiến hành xây<br />
lúc bấy giờ sáp nhập vào lãnh thổ Đàng dựng hệ thống đồn lũy phòng thủ ven biển,<br />
Trong. Nơi đây là vùng đất địa đầu Nam đảo; đặt các thủ, bảo như những tiền đồn<br />
bộ, nơi tiếp nhận và trung chuyển lưu dân canh phòng đặt nơi hiếm yếu, có một số<br />
từ các nơi khác nhau đến khai hoang và lập binh lính túc trực (nhiều hay ít tùy theo<br />
nghiệp. Từ năm 1832 dưới thời vua Minh từng nơi) do một Thủ ngữ hay một Thừa<br />
Mệnh, trên địa bàn Nam Bộ được chia biện phụ trách. Những năm 1802 - 1820<br />
thành 6 tỉnh (Lục tỉnh), vùng đất Bà Rịa – triều đình đặt thủ Vũng Tàu, thủ Tắc Khái,<br />
Vũng Tàu ngày nay thuộc tỉnh Biên Hòa. (Cửa Lấp), thủ Long Hương – thuộc trấn<br />
Nhận xét về vị thế trọng yếu của Bà Biên Hòa. Năm 1814 thủ Vũng Tàu đổi<br />
Rịa – Vũng Tàu vào đầu thế kỉ XIX tác thành thủ Phước Thắng; năm 1842 đổi<br />
phẩm Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu đã viết thành bảo Phước Thắng [8; tr.65]. “Bảo<br />
rất hay: “Đây là khu vực có nhiều cửa Phước Thắng (cũng gọi là pháo đài Phước<br />
quan hiểm yếu, về phía núi có trường tuần Thắng) tồn tại cho đến khi chiến thuyền<br />
– vừa là trạm kiểm soát, vừa là nơi trao đổi Pháp – Tây Ban Nha mở cuộc tiến công<br />
<br />
<br />
27<br />
quy mô vào ngày 10-2-1859, phá hủy hoàn khai thác của cộng đồng cư dân ven biển<br />
toàn”[13; tr.115]. phía Nam, tực tiếp đe dọa chủ quyền biển<br />
Đối với Côn Đảo, do nằm trên tuyến đảo ở Côn Đảo và vùng ven biển nước ta.<br />
đường hàng hải quốc tế nên từ rất sớm đã Sách Đại Nam thực lục của Quốc sử quán<br />
được nhiều quốc gia chú ý, đặc biệt là triều Nguyễn phản ánh, năm 1832, trên<br />
trong giai đoạn phát triển thương mại hàng vùng biển phía Nam “giặc biển Chà Và lén<br />
hải trên biển Đông vào các thế kỉ XVI, lút nổi lên... cướp bóc bắt người đem đi.<br />
XVII, XVIII. Bước sang thế kỉ XIX, với vị Quan Trấn thủ Lê Văn Nghĩa thân đem<br />
trí đặc biệt quan trọng của mình, Côn Đảo binh thuyền đuổi bắt. Việc đến tai vua, vua<br />
tiếp tục là địa điểm thu hút sự chú ý của lại sai Trấn thủ Biên Hòa là Phạm Hữu<br />
các nước trong khu vực và các đế quốc Tâm, thự Trấn thủ Phiên An là Trần Hữu<br />
phương Tây nhiều đoàn thương thuyền đến Thăng, đều đem binh thuyền hội tiễu. Giặc<br />
thăm dò, khảo sát khai thác tài nguyên – liền ra đảo Côn Lôn thuộc Phiên An, đón<br />
trong số đó những đoàn thuyền mà sử sách cướp các thuyền buôn, lại lên bờ đốt nhà,<br />
triều Nguyễn hay gọi là giặc biển. cướp của… Nhân đó vua dụ: Côn Lôn thủ<br />
Hơn ai hết vua Gia Long – tức là Chúa và Hà Tiên, Phú Quốc thủ đều là những nơi<br />
Nguyễn Ánh – nhận thức rất rõ vị thế trọng xung yếu, dân ở đông đúc, thế mà thường<br />
yếu của Côn Đảo nên khi thống nhất đất có giặc biển ẩn hiện. Liền truyền dụ cho<br />
nước nhà vua vẫn duy trì truyền thống bảo quan thành chọn đất 2 chỗ thủ ấy, xây đặt<br />
vệ chủ quyền các vùng biển và hải đảo pháo đài, liệu cấp súng đạn, khí giới,<br />
được thực hiện tốt từ thời các chúa thuyền bè, phái quân đóng giữ. Những cư<br />
Nguyễn, kiên quyết đánh dẹp các thế thực dân cũng cấp cho khí giới để cùng phòng<br />
có mưu đồ xâm hại đến chủ quyền và an giữ. Lại chuyển sức cho 5 trấn trong thành<br />
ninh biển đảo của đất nước. Năm 1805, hạt, ra lệnh cho các làng sở tại ven biển<br />
“Giặc biển Chà Và cướp bóc ở ngoài biển, đều sẵn sàng thuyền bè khí giới, nếu thấy<br />
dân Côn Lôn bị hại. Quan canh giữ xin hạ thuyền giặc đến gần bờ, tức thì cùng nhau<br />
lệnh cho các thuyền công và thuyền tư đều tiếp ứng góp sức đánh bắt”[10; tr.384].<br />
được sửa sang khí giới để phòng bị. Vua y Đoạn dụ nêu trên của vua Minh Mạng<br />
cho”[9; tr. 634]. thể hiện sự đánh giá của triều đình đối với<br />
Như vậy, sau khi lên ngôi Gia Long đã tình hình bảo vệ chủ quyền biển đảo đất<br />
hạ lệnh cho các thuyền công và thuyền tư nước nói chung, ở Vũng Tàu – Côn Đảo<br />
đều được sửa sang khí giới để phòng bị, nói riêng trong những năm đầu thế kỉ XIX,<br />
tăng cường hệ thống phòng bị trên đảo thời kỳ hưng thịnh nhất của vương triều<br />
nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo và bảo vệ Nguyễn. Do đó, triều đình tăng cường<br />
cuộc sống, hoạt động khai thác hải sản của phòng bị xây đặt pháo đài, liệu cấp súng<br />
người dân trên vùng biển Côn Đảo. đạn, khí giới, thuyền bè, phái quân đóng<br />
Sau thời Gia Long, Minh Mạng lên giữ, ra lệnh cho các làng sở tại ven biển<br />
ngôi tiếp tục kế thừa ý chí và khát vọng đều sẵn sàng thuyền bè khí giới, nếu thấy<br />
bảo vệ chủ quyền biển đảo của vua cha, thuyền giặc đến gần bờ, tức thì cùng nhau<br />
tăng cường hệ thống quản lí và thực thi chủ tiếp ứng góp sức đánh bắt nhằm ngăn chặn<br />
quyền ở Côn Đảo. Đây cũng là thời kì giặc nạn giặc biển đang trực tiếp đe dọa cuộc<br />
biển thường xuyên quấy phá hoạt động sống và hoạt động đánh bắt, khai thác hải<br />
<br />
<br />
28<br />
sản của cộng đồng dân cư biển, đảo khu đặt thêm pháo đài phòng Hải; cửa biển Thị<br />
vực này. Nại ở Bình Định lại mới xây pháo đài Hổ<br />
Từ năm 1833 đến năm 1837 triều đình Cơ, để giữ chỗ hiểm yếu; còn đảo Côn Lôn<br />
tăng cường củng cố hoạt động quản lý, bảo ở Vĩnh Long, đảo Phú Quốc ở Hà Tiên,<br />
vệ chủ quyền biển đảo bằng cánh gia tăng đều có đặt đồn bảo chia phái lính thú tuần<br />
kiểm soát các tàu thuyền đi qua vùng biển phòng, để răn ngừa sự bất trắc. Như thế, ta<br />
đảo, tăng cường quân số cho Côn Đảo, ngăn giữ bờ biển đã có cái thế, làm cho kẻ<br />
củng cố bộ máy hành chính. Triều đình cho xấu đáng sợ mà không thể xâm phạm được.<br />
xây dựng một khu đồn trú và một pháo đài Việc võ bị mà chỉnh đốn, thì người ngoài<br />
khá kiên cố ở Côn Đảo: “Bốn mặt đồn bảo trông thấy cũng tiêu tan lòng tà. Không chỉ<br />
đều dài 12 trượng, cao 5 thước, chân rộng người Tây dương cách trở xa xôi, không<br />
6 thước 3 tấc. Đằng trước và đằng sau đều dám nhằm thẳng vào nước ta, mà nước<br />
mở một cửa. Pháo đài xây ở phía Nam đồn mạnh láng giềng tiếp giáp cõi đất, cũng<br />
bảo. Sai quản tỉnh vát lính và thuê dân tất không dám manh tâm dòm ngó nữa”<br />
cả 500 người để làm việc”. Triều đình cho [12; tr.199].<br />
sắp đặt lại quân hiệu, “Quân đóng ở Côn Do vị trí đắc địa của mình nên Côn<br />
Lôn thuộc Gia Định 6 người, trước gọi là Đảo thường xuyên bị giặc biển nhòm ngó.<br />
đồn An Hải, nay đổi làm quân đồn Côn Cho nên, khi quan binh canh phòng Côn<br />
Lôn”[11; tr.538]. Vua Minh Mạng còn Đảo lơ là lập tức bị giặc biển cướp phá,<br />
chuẩn y cho lời tâu của Bộ Binh, đưa quân tiêu biểu như sự kiện năm 1851. “Mười<br />
ra Côn Đảo vừa làm nhiệm vụ canh gác, chiếc thuyền của giặc biển đến cướp bảo<br />
tuần tra, vừa để khai khẩn đất hoang và sản Côn Lôn. Bọn tấn thủ coi bảo ấy có lỗi về<br />
xuất lương thực: “phái một xuất đội và 50 canh phòng sơ suất đều bị giáng chức. Rồi<br />
lính thuộc tỉnh, cấp cho thuyền và khí giới sai tỉnh thần phái lính đến cùng biền binh ở<br />
đến đóng giữ, mỗi năm thay phiên một lần. bảo ấy đàn áp. Truyền Chỉ cho Kinh lược<br />
Tiền và lương thì dự trữ đủ chi dùng trong sứ Nam Kỳ là bọn Nguyễn Tri Phương,<br />
một năm”. Đó là một chính sách nhất cử Phan Thanh Giản tùy tiện mà điều khiển”<br />
lưỡng tiện vì nơi đây còn có nhiều đất [12; tr.199].<br />
hoang, có thể khai hoang để trồng trọt Những sự kiện diễn ra từ nửa đầu thế<br />
trong những lúc rảnh rỗi việc quân - vẫn kỉ XIX chứng tỏ triều Nguyễn rất coi trọng<br />
theo lời tâu - “Như thế, có lính để phòng việc quản lí, bảo vệ chủ quyền biển đảo ở<br />
thủ, có ruộng để cày cấy, giặc biển không Bà Rịa, Vũng Tàu và Côn Đảo, kiên quyết<br />
dám lại đến, thuyền buôn ngày một đông ngăn chặn các thế lực nước ngoài, kể cả<br />
nhiều, sau vài năm tất thành một nơi vui giặc biển xâm phạm chủ quyền biển đảo.<br />
vẻ, mà việc phòng giữ mặt biển sẽ bền Sau mỗi lần thực hiện thành công việc bảo<br />
vững được”[12; tr.872 - 873]. vệ chủ quyền biển đảo triều đình đều có<br />
Bước sang năm 1840, triều đình tiếp ban thưởng hậu hĩ và ngược lại nếu quan<br />
tục ban hành chính sách phòng thủ tại binh lơ là thì xử phạt rất nghiêm minh<br />
những nơi xung yếu, trong đó có Côn Đảo “Bọn tấn thủ coi bảo ấy có lỗi về canh<br />
để bảo vệ chủ quyền biển đảo: “Kể ra, biết phòng sơ suất đều bị giáng chức”. Triều<br />
tự trị thì mạnh, có phòng bị thì không lo. đình thường xuyên củng cố lực lượng, tăng<br />
Nay cửa biển Đà Nẵng ở Quảng Nam, đã cường trang bị vũ khí, phương tiện cho<br />
<br />
<br />
29<br />
việc quản lí, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Rịa, Vũng Tàu khá phát triển, từ nơi thị tứ<br />
3. Phát triển các ngành kinh tế biển ở đô hội cho đến chốn kinh cùng, từ đầu<br />
Bà Rịa - Vũng Tàu nửa đầu thế kỉ XIX nguồn đến cuối bãi, nơi giáp nước, ngã ba<br />
Hoạt động vận tải đường thủy sông, dọc ven biển… người ta dùng ghe<br />
Bà Rịa – Vũng Tàu có vị trí rất quan thuyền đi mua bán, thu hoạch nông sản,<br />
trọng trong việc giao thông đường thủy, ở đánh bắt tôm cá trên biển, trên sông cho<br />
một địa bàn mà mạng lưới sông ngòi, kênh đến đi thăm người quen, giỗ chạp, ma<br />
rach chằng chịt tiếp giáp với biển cả mênh chay, cưới xin… Hoạt động vận tải đường<br />
mông nên việc sử dụng ghe thuyền làm thủy ở Bà Rịa – Vũng Tàu phản ánh tình<br />
phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa rất phát triển kinh tế biển của cộng đồng cư<br />
phổ biến trong những năm đầu thế kỉ XIX, dân ven sông, ven biển Bà Rịa, Vũng Tàu.<br />
nhất là khi điều kiện đi lại và vận tải hàng Khai thác thủy hải sản<br />
hóa bằng đường bộ và đường không còn Biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều<br />
nhiều hạn chế. Ghe thuyền ở Bà Rịa – điều kiện thuận lợi về địa hình, khí hậu,<br />
Vũng Tàu rất đa dạng, phong phú với chế độ thủy triều, độ mặn… nên có khả<br />
nhiều kiểu loại, tên gọi khác nhau. năng phát triển việc đánh bắt, nuôi trồng và<br />
Trong nửa đầu thế kỉ XIX cộng đồng chế biến thủy hải sản. Từ lâu các ngành<br />
cư dân ven sông, ven biển ở Bà Rịa – Vũng kinh tế này được xem là ngành kinh tế mũi<br />
Tàu đã tổ chức hoạt động vận tải đường nhọn của địa phương.<br />
thủy để vận chuyển hàng hóa đi dọc bờ Đầu thế kỉ XIX đánh cá biển là một<br />
biển hoặc buôn bán xa, dài ngày và sống trong những nguồn thu chính của cộng<br />
trên sông nước. Những loại ghe dùng đồng cư dân ở đây. Cư dân nhiều làng<br />
để vận chuyển hàng hóa thường là những Phước Tỉnh, Long Hải, Phước Hải, Lộc<br />
chiếc ghe có kích thước lớn, sức chở nặng, An, Thuận Biên… chỉ sống bằng nghề chài<br />
đi được đường dài. Trong số đó, ghe bầu là lưới. Người dân ở đây gắn bó với nghề này<br />
loại ghe lớn nhất, mũi và lái nhọn, bụng vì nó đem lại thu nhập khá ổn định. Một<br />
phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy phần cá đánh bắt được tiêu thụ tại chỗ,<br />
buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và hoặc đưa đến bán ở các chợ lân cận. Thắng<br />
đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi Tam, Thắng Nhứt và Phước Tỉnh cung cấp<br />
biển dài ngày thường dùng đi đường biển. nguồn cá cho chợ Vũng Tàu; Lộc An và<br />
Ghe bầu (Prau) bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, Phước Hải thì cung cấp cho chợ Phước<br />
do người Việt trong quá trình Nam tiến tiếp Thọ và Long Điền. Nhưng phần lớn số<br />
thu được của người Chăm. Trong nửa đầu lượng cá đánh bắt được phơi khô để xuất đi<br />
thế kỉ XIX, hàng năm các lái buôn lớn ở Bà nơi khác hay để làm nước mắm.<br />
Rịa, Vũng Tàu chở cá, nước mắm ngược Trong xã hội lúc bấy giờ, nghề cá được<br />
theo các dòng sông đi sâu vào miền lục xem là nghề có thu nhập tương đối cao, đời<br />
tỉnh, lên Campuchia để buôn bán. Ghe bầu sống của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu không<br />
là biểu trưng cho một cơ ngơi, một tài sản đến nỗi quá khó khăn hay thiếu thốn.<br />
to lớn của những nhà giàu có ven biển Bà Về phương tiện và cách thức đánh bắt<br />
Rịa, Vũng Tàu, lúc bấy giờ. hải sản của ngư dân ven biển Bà Rịa -<br />
Giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX hoạt Vũng Tàu hồi thế kỷ XIX chủ yếu đó là sử<br />
động vận tải đường thủy của người dân Bà dụng lưới rê, ngư dân Phước Hải sử dụng<br />
<br />
<br />
30<br />
lưới rê, không có phao chì. Người ta dùng Nhìn chung, việc đánh bắt cá ngày<br />
lưới để “rê” cá lại. Phương pháp này chỉ thật xưa hoàn toàn bằng phương pháp thủ công,<br />
sự hiệu quả khi biển có nhiều cá gần bờ. Bởi ngư cụ thô sơ và đơn giản, thuyền nhỏ, lưới<br />
vậy, ngư dân dùng lá dừa ủ thành từng ngắn, nên chỉ có thể đánh bắt ven bờ hay<br />
khóm trên biển. Tôm cá tụ tập kiếm thức ăn, trong lộng (vùng biển cách bờ không xa).<br />
ngư dân dùng lưới vây lại và kéo cá. Thuyền đánh cá thường ra biển vào ban<br />
Đánh cá bằng lưới rùng, người ta đêm hay gần sáng, đến một hai giờ chiều<br />
dùng hai ghe xuất phát từ hai điểm khác thì theo gió và nước triều chạy về bến.<br />
nhau, kéo lưới, chèo ra xa bờ. Sau khi hai Thuyền đánh lưới hay câu ban đêm, thì<br />
ghe giáp mối nhau, người ta ghép hai đầu sáng sớm vào bờ để kịp đưa sản phẩm ra<br />
lưới. Ở trong bờ, từ hai bên, dân chài kéo chợ bán. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi,<br />
thu lưới. Kiểu đánh lưới này thích hợp từ đầu thế kỉ XIX Bà Rịa, Vũng Tàu đã trở<br />
trong khoảng 6 tháng, từ tháng 3 tới tháng thành một trong những trung tâm nghề cá<br />
9. Thời gian đánh bắt bằng lưới rùng kéo lớn của Nam Bộ.<br />
dài 6 tháng, thời gian còn lại trong năm Nghề đóng tàu thuyền<br />
người ta thường đánh bắt bằng lưới rê. Song song với việc phát triển các làng<br />
Ngoài ra, ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu cá và nghề cá thì nghề đóng tàu thuyền ở<br />
còn đánh bắt cá bằng lưới rút. Lưới rút Bà Rịa – Vũng Tàu nửa đầu thế kỉ XIX khá<br />
(mành rút), thường đan bằng chỉ vải hưng thịnh. Nghề đóng thuyền ở đây vốn là<br />
khúng, phần sau cần chắc chắn hơn để giữ nghề truyền thống của cộng đồng ngư dân<br />
cá nên thường đan bằng sợi gai, nhuộm miền Trung theo bước chân Nam tiến du<br />
đen, phía sau cùng của lưới rút có cái đảy. nhập vào từ thế kỉ XVIII.<br />
Lưới rút có chiều dài tương đương chiều Sở dĩ nghề đóng tàu thuyền ở Bà Rịa –<br />
rộng, khoảng 45 sải (gần 75m), phẩn đảy Vũng Tàu phát triển mạnh trong thế kỉ XIX<br />
dài 4-5 sải. vì Vũng Tàu là một thương cảng lớn của<br />
Mành đăng, là lưới đăng nhưng đánh xứ Đàng Trong. Từ thế kỷ XVIII khách<br />
cá gần bờ, trong lộng, có thể xê dịch vị trí. buôn người Hoa, người Nhật, người Pháp<br />
Giả cào, là hình thức đánh bắt khi ghe đã đến tấp nập. Các thương thuyền của<br />
đã dùng động cơ di chuyển. Hiện nay khá người Bồ Đào Nha, người Hà Lan, Pháp,<br />
phổ biến. Giả cào thường đơn (một chiếc Anh cũng cập bến Vũng Tàu. Ở Nam Bộ<br />
ghe) hoặc đôi. Người ta dùng ghe kéo lưới có nhiều “lò” đóng ghe nổi tiếng (ghe Bình<br />
để “cào” thu cá vào lưới. Đại, ghe Cần Đước, ghe Phú Quốc) trong<br />
Câu chạy, là cách câu bằng mồi lông đó có ghe Bà Rịa. Thế kỉ XIX ở Bà Rịa có<br />
gà. Ngư dân lấy lông gà nhỏ, mềm, dài từ các trại ghe chuyên đóng những ghe cửa<br />
6-7 phân ở gần đuôi có màu trắng, vàng lợt lớn vận chuyển hàng hóa đi buôn với các<br />
hoặc ửng hồng tùy theo thời tiết. Người ta tỉnh cực Nam Trung Bộ, nổi tiếng một thời.<br />
gắn lưỡi câu vào lông gà và nối bằng dây Các trại ghe tập trung chủ yếu ở Bình<br />
thau hay dây mi (sau này là dây cước) có Châu, Phước Bửu, Long Hải, Phước Lễ,<br />
buộc chì và phao sao cho hơi nặng, thả cách Phước Tỉnh, Phước Hải, Vũng Tàu… Các<br />
ghe chừng 50-60 thước. Cho ghe chạy, lông làng đóng thuyền Bà Rịa, Vũng Tàu trở<br />
gà nổi trên mặt nước, cá thu, có bò tưởng cá thành một trong những “cái nôi” lan tỏa<br />
nhỏ chạy theo đớp và dính câu [7]. tinh hoa đóng thuyền của xứ Nam Bộ. “Do<br />
<br />
<br />
31<br />
có nghề cá phát triển nên việc đóng những móc và lưới nhân tạo, người thợ đan lưới ở<br />
chiếc tàu làm phương tiện để đánh bắt hải đây phải kì công mới tạo ra được một tấm<br />
sản cũng rất được chú trọng. Từ ngày xưa, lưới. Để đan được thành tấm lưới phải nuôi<br />
kĩ thuật đóng tàu đã được những người thợ tằm, lấy kén, kéo tơ và đánh thành chỉ rồi<br />
ở đây tìm tòi, phát triển để có thể đóng mới đan nên tấm lưới để phục vụ việc đánh<br />
được những chiếc tàu chịu lực, chịu sóng bắt cá. Nghề đan lưới bắt cá là một công<br />
tốt và có thời gian sử dụng lâu bền. Những việc rất công phu, đầy sự tỉ mỉ với từng sợi<br />
loại gỗ tốt, nhẹ, độ bền lâu, ít thấm nước… đan và rất mất thời gian. Công việc chỉ<br />
như bô, xương gà, chò… dành cho những người có tính cần cù, kiên<br />
Để có thể ráp những tấm ván dày và nhẫn nhất mới làm được.<br />
uốn theo kết cấu của thân tàu, người thợ Tuy nghề đan lưới ở Bà Rịa - Vũng<br />
phải ép những thanh gỗ to bản và dài qua Tàu trong những năm đầu thế kỷ XIX<br />
lửa ở nhiệt độ cao. Sau đó ghép với nhau không mang lại thu nhập cao nhưng người<br />
theo hình răng cưa rất chắc chắn… Nghề dân ở đây vẫn duy trì nghề, bởi có thể tận<br />
đóng tàu đem lại việc làm quanh năm suốt dụng được thời gian rảnh rỗi và người già,<br />
tháng.”[14] trẻ em đều có thể làm được. Nghề đan lưới<br />
Đan lưới tuy không dãi nắng dầm mưa, nhưng phải<br />
Đan lưới là nghề truyền thống ở Bà chịu khó vì ngồi một chỗ suốt ngày. Người<br />
Rịa, Vũng Tàu trực tiếp phục vụ nghề đánh lớn làm những công đoạn phức tạp, còn trẻ<br />
bất cá. Nửa đầu thế kỷ XIX, nghề đan lưới em cũng có thể góp sức, như: căng dây,<br />
đánh bắt cá ở Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển kéo sợi cước cho thẳng. Sau bữa cơm tối,<br />
hơn so với các tỉnh khác thuộc vùng Nam cả nhà 3-4 người vừa chuyện trò vừa ngồi<br />
Bộ. Tuy nhiên nghề đan lưới đánh bắt cá ở đan lưới lại có thêm thu nhập. Tuy chỉ là<br />
đây chỉ được xem là một nghề phụ. nghề phụ, nhưng nếu người thợ khéo tay,<br />
Thợ đan lưới tập trung ở các làng chài chịu khó và khi đã quen việc thì thu nhập<br />
ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu. Trước đây từ việc đan lưới mang lại ổn định hơn so<br />
người thợ đan lưới tự tìm nguyên vật liệu với làm nông nghiệp. Điều thuận lợi nữa là<br />
để quay xa, đan lưới thủ công. Muốn đan công việc này làm quanh năm. Mỗi tấm<br />
một tấm lưới thủ công, trước hết người thợ lưới sau khi đan hoàn chỉnh, người thợ<br />
gầy theo kích cỡ yêu cầu, theo một đầu dây được trả tiền công trung bình một người<br />
cước với dụng cụ đan gọi là ghim (bằng tre trong một ngày được 10 – 15 kg thóc.<br />
hoặc bằng gỗ). Chọn cước và làm cử bằng Nghề đóng tàu thuyền và đan lưới ở<br />
tre, sau đó là gầy lưới và đan theo số mét Bà Rịa, Vũng Tàu được hình thành cùng<br />
đã định. Sau khi đan xong là đến công với quá trình lập làng với hàng trăm hộ làm<br />
đoạn rắn (kéo) lưới, người ta treo lưới đã nghề nghề đan lưới, chài, rọ tôm, rọ cá…<br />
đan và đổ nước sôi 90oC từ trên xuống, sau Những nghề này đơn giản, dễ làm và có thể<br />
đó rắn (kéo) 2 đầu cho thẳng, căng. làm tranh thủ vào buổi tối và vào những<br />
Khoảng 10 phút sau đó, lưới được rãi xen lúc nông nhàn. Từ những nghề phụ này đã<br />
kẽ một đầu phao, một đầu chì. Tiếp theo là góp phần quan trọng vào việc tăng thu<br />
lượm (nhặt) lần lượt theo đầu phao, đầu chì nhập, cải thiện đời sống công đồng cư dân<br />
để thu gom cả tấm lưới. ven biển trong thời kỳ này.<br />
Nửa đầu thế kỷ XIX, chưa có máy Làm muối<br />
<br />
<br />
32<br />
Bà Rịa - Vũng Tàu có đường bờ biển thường được gọi là nước mắm hay mắm<br />
dài 114 km, là vùng biển có độ mặn nước nhỉ. Nước mắm làm từ cá sống, cá khô;<br />
biển vào mùa khô (từ tháng 12 tới tháng 4 hoặc từ cả các loại sò hến, tôm cua. Một số<br />
năm sau) lớn hơn 32o/oo. Vào mùa mưa (từ loại nước mắm được làm từ cá nguyên con,<br />
tháng 5 tới tháng 10) lượng nước ngọt của một số khác thì chỉ được từ tiết hay nội<br />
các sông đổ ra biển mạnh xuất hiện hiện tạng cá. Một số loại nước mắm chỉ có cá và<br />
tượng phân tầng nước rỏ rệt. Lớp bề mặt có muối, một số khác có thể có thêm dược<br />
độ muối thấp hơn 32o/oo, nồng độ muối ở thảo và gia vị. Nước mắm lên men ngắn<br />
ven bờ giảm từ 5 – 8% so với mùa khô. ngày có mùi tanh đặc trưng của cá. Quá<br />
Nhờ sự ưu đãi của tự nhiên, Bà Rịa - trình lên men dài ngày sẽ giảm được mùi<br />
Vũng Tàu là một trong những vùng có tanh và tạo ra hương vị mùi quả hạch và<br />
nguồn nguyên liệu sản xuất muối vô tận béo hơn.<br />
của Việt Nam. Nghề làm muối ở Bà Rịa - Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, các vùng miền<br />
Vũng Tàu đã có lịch sử trên hai trăm năm; duyên hải đều làm nước mắm. Nước mắm<br />
tức hình thành từ cuối thế kỉ XVII đầu thế thường chủ yếu làm từ các loại cá biển (cá<br />
kỉ XVIII, thời các Chúa Nguyễn cùng với cơm, cá thu, cá nục v.v.) và rút chiết ra dưới<br />
quá trình cộng đồng cư dân người Việt mở dạng nước. Tùy theo độ đạm trong nước<br />
đất về phương Nam. Tính đến giữa thế kỉ mắm mà người ta phân cấp độ (nước mắm<br />
XIX diện tích ruộng muối ở Bà Rịa - Vũng cốt, nước mắm loại 1, nước mắm loại 2).<br />
Tàu lên đến 371 ha [3; tr.90]. Cuối thế kỉ Chén nước mắm dùng chung giữa mâm<br />
XIX diện tích ruộng muối ở Bà Rịa - Vũng cơm được coi là nét đặc trưng cho văn hoá<br />
Tàu lên đến gần 600 ha [6; tr.54]. Trong chia sẻ trong ẩm thực Việt Nam.<br />
đó, Long Thạnh có 200 ha, Long Điền 214 Mắm ruốc Bà Rịa - Vũng Tàu trở<br />
ha, Núi Nưa 26,5 ha, Phước Lễ 30,3 ha, thành món truyền thống. Từ đầu thế kỷ<br />
Phước Hội 47,6 ha, Phước Trinh 22,4 ha. XIX, nghề đánh bắt và làm mắm ruốc đã<br />
Ruộng muối tập trung ở các xã An Ngãi, phát triển. Ngư dân đánh bắt bằng mành<br />
Long Thạnh, Phước Diền, Phước Hội, ruốc. Ruốc ở đây sạch tinh, không bị pha<br />
Phước Lễ, Phước Trinh, Long Sơn. tạp rác rưởi hay đổ xuống lẫn cát như trong<br />
Chế biến thủy hải sản bờ. Ruốc thường được dùng để làm mắm.<br />
Nghề chế biến hải sản của cư dân Mắm ruốc được làm nhiều ở Tam Thắng,<br />
vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu trong Bến Đình, Rạch Dừa. Ruốc chủ yếu được<br />
những năm đầu thế kỉ XIX khá phát phơi khô và làm mắm.<br />
triển, vì đây là vùng biển có nguồn Bên cạnh nghề làm muối và chế biến<br />
nguyên liệu hải sản phong phú, lại nằm gần mắm, Bà Rịa - Vũng Tàu còn được nhiều<br />
các vùng nuôi trồng và đánh bắt hải sản lớn người biết đến với các nghề chế biến cá<br />
nhất nước (Ninh Thuận - Bình Thuận, khô, lột ghẹ, lột tôm, tôm khô, ruốc khô…<br />
Kiên Giang - Cà Mau). góp phần đáng kể vào giải quyết việc làm<br />
Những năm đầu thế kỷ XIX Bà Rịa - cho lao động và thu nhập ổn định cho hàng<br />
Vũng Tàu đã là xứ sở của các loại mắm. trăm lao động tại địa phương.<br />
Từ mắm nêm, mắm ruốc, mắm ruốc, mắm 4. Hoạt động kinh tế biển ở Côn Đảo<br />
ồ, mắm mực, mắm ruột… đến các loại khô đầu thế kỷ XIX<br />
mắm, khô mặn... đặc biệt là mắm nước Hoạt động kinh tế biển ở Côn Đảo đầu<br />
<br />
<br />
33<br />
thế kỷ XIX được Trịnh Hoài Đức phản ánh thực thi chủ quyền biển đảo theo tinh thần<br />
như sau: “Ở giữa biển Đông, từ cửa cảng tự trị triều đình còn vận dụng chính sách<br />
Cần Giờ chạy ghe về hướng mặt trời mọc “ngụ binh ư nông” vào việc sử dụng binh<br />
đi xuống phía đông hai ngày đêm mới đến. lính khai phá đất đai ở những khu vực gần<br />
Đảo lớn 100 dặm có ruộng núi trồng lúa, nơi đóng quân để tự canh tác nuôi quân và<br />
bắp, khoai, đậu nhưng không nhiều, thường mộ dân, tổ chức tập trung như hình thức<br />
mua gạo ở Gia Định để bổ túc. Thổ sản là trại lính để lập đồn điền khẩn hoang.<br />
ngựa và trâu, không có hùm beo… Quân Những người này họ vừa là lính vừa là dân<br />
lính ở đây, thường lấy yến sào, đồi mồi, ba nên được gọi là dân binh. Nhiệm vụ của<br />
ba, quế nắm, ốc tai tượng, theo thời tiết dân binh ở Côn Đảo chính là bảo vệ chủ<br />
dâng nộp, còn sinh kế thì nhờ ở hải sản: cá, quyền biển đảo, nhưng để tự trị lâu dài thì<br />
tôm, quả cau to lớn vỏ hồng, khí vị ngon phải sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, khai<br />
thơm, thường đến mùa Xuân nhân cau ở thác hải sản phục vụ cuộc sống theo lối tự<br />
Gia Định chưa kết quả mà cau ở đảo đã cung tự cấp. Năm Minh Mạng năm thứ 21<br />
dùng được, chở vào đổi bán, được giá rất (1840), xuống tiếp tục ban Dụ thúc đẩy<br />
cao”[2; tr.49] việc sản xuất và bảo vệ chủ quyền ở Côn<br />
Quốc sử quán triều Nguyễn viết về Đảo: “đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Vĩnh Long,<br />
Côn Đảo: “Trên đảo có ruộng có thể trồng đất rộng và tốt, có thể cày cấy trồng trọt<br />
lúa đậu. Thổ sản có trâu ngựa, không có được, mà dân cư còn thưa, đã xuống Dụ<br />
hùm beo. Dân cư thì có dân thôn An Hải, cho biền binh đóng giữ ở đảo ấy ngày<br />
biên chế thành đội Thanh Hải, ở đấy giữ thường không có việc gì, phải đem sức<br />
đất không được dời đi nơi khác; hàng năm khai khẩn...”[12; tr.138]. Theo chính sử<br />
đi lấy yến sào, ốc tai voi, đồi mồi, con triều Nguyễn cũng trong năm 1840, Minh<br />
vích, dây mây để nộp. Giữa đảo rất nhiều Mạng gửi Dụ chỉ đạo đốc thúc biền binh<br />
cỏ tốt”.[8; tr.153] trú đóng ở Côn Lôn ra sức khẩn ruộng<br />
Nhằm phát huy chính sách tự trị, hàng hoang để tự túc lấy lương thực.<br />
năm triều đình còn tổ chức cho binh lính ra Chính sách đẩy mạnh sản xuất tự cấp<br />
khai thác tài nguyên, sản vật ở Côn Đảo. tự túc của vua Minh Mạng đối với Côn<br />
Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), khai thác Đảo đã có nhiều ý nghĩa quan trọng và có<br />
tổ yến ở đảo Côn Lôn: “...tỉnh Gia Định những tác dụng nhất định trong việc gắn<br />
phái bắt binh thuyền đưa đến đảo Côn Lôn chặt phát triển kinh tế với nhiệm vụ canh<br />
cùng với lính đồn đi lấy tổ yến...” phòng, tuần tra vùng, bảo vệ chủ quyền<br />
[1; tr.231]. Năm Kỷ Hợi, đời vua Minh biển đảo. Đồng thời, với chính sách này,<br />
Mạng thứ 20 (1839), đưa binh lính đến đảo nhà Nguyễn đã thu hút được lực lượng<br />
Côn Lôn, Phú Quốc tìm lượm sản vật, tổ nông dân và các thành phần xã hội khác<br />
yến, trầm hương: “Phái viên là Ngự sử đến Côn Đảo, góp phần khai thác những<br />
Trần Thiện thấy Yến hộ binh đi lấy tổ yến tiềm năng của quần đảo rộng lớn này. Đây<br />
ở đảo Côn Lôn..., chuẩn cho các nơi sản ra cùng là một bài học hay để vận dụng trong<br />
tổ yến, hàng năm bắt binh lính ở đảo đi việc thực hiện chính sách quốc phòng toàn<br />
kiếm về nộp, nếu dám ẩn giấu thì trị tội... dân hiện nay.<br />
[1; tr.231]. Như vậy, cùng với việc lập khu đồn<br />
Bên cạnh đó, để tổ chức lực lượng để trú, xây dựng pháo đài, đưa quân ra Côn<br />
<br />
<br />
34<br />
Đảo, triều đình nhà Nguyễn tổ chức kêu yếu, trên dọc tuyến biển, đảo; tăng cường<br />
gọi người dân ra đảo làm ăn sinh sống, tạo kiểm soát các tàu thuyền đi qua vùng biển<br />
điều kiện tăng cường nhân lực và vật lực đảo, kiên quyết ngăn chặn các thế lực nước<br />
cho Côn Đảo. Tính đến năm 1840, trên đảo ngoài, kể cả giặc biển xâm phạm chủ<br />
Côn Lôn ngoài những người phát vãng quyền biển đảo. Triều đình ban thưởng hậu<br />
biền binh trú phòng, đã xuất hiện những hĩ - và ngược lại nếu quan binh lơ là thì xử<br />
người dân thường thuộc 5 tỉnh Nam Kỳ tự phạt rất nghiêm minh - trong việc canh<br />
nguyện di cư ra đảo làm ăn sinh sống, cư phòng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo.<br />
dân sống ở đây ngày càng đông đúc, việc Chính sách quản lí biển đảo Bà Rịa -<br />
khai hoang phát triển kinh tế ngày càng Vũng Tàu, Côn Đảo nói riêng và cả nước<br />
được đẩy mạnh. Đến giữa thế kỉ XIX, dân nói chung trong thời kỳ này của triều đình<br />
số ở Đảo lên tới 1.000 người, gồm 3 thành là luôn khẳng định sự tự trị. Tự trị là tự<br />
phần: dân thường, biền binh trú phòng và mình giải quyết tất cả mọi hoạt động quản<br />
những người bị phát vãng. lí, bảo vệ chủ quyền biển đảo, từ việc đề ra<br />
Những chính sách tiến bộ và sự hỗ trợ chính sách đến xây dựng, tổ chức lực<br />
tích cực của triều đình nhà Nguyễn đã góp lượng để thực thi chủ quyền biển đảo. Tinh<br />
phần to lớn vào đời sống sản xuất trên đảo, thần ấy thể hiện tinh thần tự lực cách sinh,<br />
khai thác tối đa những nguồn lợi có được, đảm bảo độc lập chủ quyền và toàn vẹn<br />
tạo dựng một cơ sở kinh tế - xã hội vững lãnh thổ. Trong đó, luôn nêu cao tinh thần<br />
chắc cho các đội quân đồn trú, góp phần cảnh giác, tích cực phong bị để người<br />
vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn ngoài trông thấy cũng tiêu tan lòng tà.<br />
Đảo, nói riêng, vùng biển đảo cả nước nói Không chỉ người Tây dương cách trở xa<br />
chung trong nửa đầu thế kỷ XIX. xôi, không dám nhằm thẳng vào nước ta,<br />
5. Kết luận mà nước mạnh láng giềng tiếp giáp cõi<br />
Nửa đầu thế kỷ XIX, vùng biển đảo đất, cũng không dám manh tâm dòm ngó<br />
Bà Rịa - Vũng Tàu là một khu vực phát nữa. Đây là một chủ trương, có tầm nhìn<br />
triển rất năng động, tàu thuyền nước ngoài tiến bộ, nhưng tiếc rằng vị thế triều đình<br />
ra vào bán buôn nhộn nhịp. Đây cũng là phong kiến nhà Nguyễn đã lỗi thời, không<br />
thời kì đất nước ta đáng đứng trước mối phát triển kịp xu thế chung của thời đại,<br />
họa xâm lăng của chủ nghĩa thực dân nên không đủ khả năng giải quyết những<br />
phương Tây, do đó đối với Bà Rịa, Vũng bức xúc của tình hình đất nước. Dù gì, đây<br />
Tàu nói riêng và cả nước nói chung, triều cũng là một điểm sáng rất đáng cho hậu thế<br />
đình nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính học hỏi vận dụng vào công cuộc bảo vệ<br />
sách quản lí và khai thác vùng biển đảo. chủ quyền biển đảo hiện nay.<br />
Về quản lí, triều Nguyễn đã nhà Về phát triển kinh tế biển, trong nửa<br />
Nguyễn đã ban hành và thực hiện có hiệu đầu thế kỉ XIX, cộng đồng cư dân ven biển<br />
quả các chính sách bảo vệ vùng biển, đảo ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Côn Đảo đã phát<br />
Bà Rịa, Vũng Tàu, Côn Đảo như cho xây triển mạnh các ngành kinh tế biển như vận<br />
dựng hệ thống thành và bảo trấn, tổ chức tải đường thủy, đóng ghe thuyền, đan lưới,<br />
và xây dựng lực lượng quân đội, đặt các làm muối, chế biến thủy hải sản… tập<br />
thủ, bảo canh phòng, tăng cường quân số, trung ở Bình Châu, Lộc An, Phước Hải,<br />
khí giới, tuần tra ở những khu vực xung Phước Tỉnh, Thắng Nhứt, Thắng Nhì,<br />
<br />
<br />
35<br />
Thắng Tam, Rạch Dừa… Đặc biệt hoạt thông chí, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách<br />
động kinh tế biển ở Côn Đảo, trong nửa Văn hóa, Sài Gòn.<br />
đầu thế kỉ XIX, đã thực hiện hiệu quả 3. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa<br />
bạ triều Nguyễn - tỉnh Biên Hòa,<br />
chính sách ngụ binh ư nông vào việc quản Nxb TP.Hồ Chí Minh.<br />
lí, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Những chính 4. Hồ sơ số H22/219 - Mộc bản triều Nguyễn -<br />
sách đẩy mạnh sản xuất tự cấp tự túc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV.<br />
triều Nguyễn trong thời kì này có nhiều ý 5. Tiến Năm (2012), Đất khéo tay, hay nghề,<br />
nghĩa quan trọng và có những tác dụng Di sản văn hóa Bà Rịa - Vũng Tàu, số 15.<br />
nhất định trong việc gắn chặt phát triển 6. Monographie de la province de Ba Ria et de<br />
ville du Cap Saint Jacques, Imp. L. Ménard,<br />
kinh tế với nhiệm vụ canh phòng, tuần tra 1902.<br />
vùng, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Đây 7. Đinh Văn Hạnh - Phan An (2004), Lễ hội<br />
cùng là một bài học hay để vận dụng trong dân gian của ngư dân Bà Rịa - Vũng tàu,<br />
việc thực hiện chính sách quốc phòng toàn Nxb. Trẻ<br />
dân hiện nay. 8. Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại<br />
Hoạt động quản lí và khai thác vùng Nam nhất thống chí, Nxb Khoa học xã hội,<br />
Hà Nội.<br />
biển, đảo Bà Rịa - Vũng Tàu trong nửa đầu<br />
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam<br />
thế kỉ XIX thể hiện tinh thần vươn ra khơi thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, t.1.<br />
xa bám biển của ông cha ta, và chắt lọc từ 10. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam<br />
trong di sản ấy chúng ta thấy nổi lên những thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, t.3.<br />
cố gắng hết sức sáng tạo của tiền nhân 11. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam<br />
trong việc triển khai thực hiện các chính thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, t.5.<br />
sách quản lí, bảo vệ chủ quyền và phát 12. Quốc sử quán triều Nguyễn (1969) Đại Nam<br />
thực lục chính biên, tập XXII, đệ nhị kỷ<br />
triển kinh tế biển, đảo. XVIII (1840), Nxb. Khoa học xã hội,<br />
Hà Nội.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
13. Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (chủ<br />
biên) (2005), Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu,<br />
1. Lê Quý Đôn (1977) Toàn tập, Nxb. Khoa Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội<br />
học xã hội, Hà Nội.<br />
14. http://vietnam.vnanet.vn<br />
2. Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/5/2015 Biên tập xong: 15/7/2015 Duyệt đăng: 20/7/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />