intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý rác thải sinh hoạt tại TP

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

222
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa: Rác thải rắn sinh hoạt là tất cả các chất thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt của con người, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không muốn sử dụng. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường. Với dân số hơn 7,3 triệu người (năm 2011), trung bình mỗi ngày TP.HCM thải ra môi trường hơn 7.000 tấn rác thải thải sinh hoạt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý rác thải sinh hoạt tại TP

  1. Quản lý rác thải sinh hoạt tại TP.HCM
  2. 1. Tổng quan • Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường. • Với dân số hơn 7,3 triệu người (năm 2011), trung bình mỗi ngày TP.HCM thải ra môi trường hơn 7.000 tấn rác thải thải sinh hoạt.
  3. 2.Hiện trạng chất thải rắn sinh hoịạtnghĩa: Rác thải rắn sinh hoạt là tất cả các chất thải • Đ nh phát sinh do hoạt động sinh hoạt của con người, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không muốn sử dụng.
  4. 2.1 Hoạt động thu gom. Lực lượng thu gom: •Công lập: Công ty dịch vụ công ích (30%) •Dân lập: cá nhân, HTX, nghiệp đoàn (70%)
  5. 2.1 Hoạt động thu gom. • Phương tiện: xe ép, xe tải ben với tải trọng dưới 4 tấn, thu gom 1.915 tấn rác/ngày từ điểm phát sinh → trạm trung chuyển → xe chuyên dụng tải trọng lớn hơn, vận chuyển đến bãi xử lý. • Phương pháp thu gom: Công lập (thủ công, cơ giới) và dân lập (so đồ)
  6. Hoạt động thu gom
  7. 2.2 Phân loại, tái sinh, tái chế • Rác chưa được phân loại nảy sinh nhiều vấn đề. VD: khó khăn trong khâu xử lý, tái chế rác • Tái sinh và tái chế chưa được triệt để • VD:
  8. • Hình
  9. 2.4 Hiện trạng tại nơi chứa rác • Công nghệ truyền thống: bãi chôn lấp vệ sinh. • Thực trang cho thấy: bãi rác gò cát. Đa Phước.
  10. 3. Tác động môi trường A. Sức khỏe con người: Vi khuẩn, vi trùng, ruồi gây bệnh, dịch bệnh. Đốt rác thải sàn sinh ra Đioxin. Ung thư, viêm phổi, da liễu.. Đặc biệt những người trực tiếp thu gom rác
  11. 3. Tác động B. Môi trường sống: Ô nhiễm không khí: vận chuyển rác thải gây ô nhiễm không khí. Rác hữu cơ bị phân hủy sinh học => mùi CH4, SO2, CO. Ô nhiễm nguồn nước. Rác thải vứt bừa bãi. Nước rỉ rác.
  12. • Ô nhiễm đất: Nước rĩ rác và chất độc từ rác gây mất mỹ quan đô thị.
  13. 4.Đánh giá hệ thống quản lý 1.Nhiệm vụ: bộ KH - CN→ bộ xd → UBND → Công ty đô thị 2. Yêu cầu: Thu gom triệt để Chi phí thấp nhất Áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
  14. • Quá trình thu gom, vận chuyển: 1.Phân loại rác chỉ ở mức độ thí điểm. 2.Phương tiện thu gom thô sơ, chưa đáp ứng lượng rác lớn. 3.Lực lượng lao động trình độ thấp,
  15. • Ưu, nhược điểm: • Phương tiện thu gom đa dạng hình dạng, kích thước. • Không thu gom được các loại rác thải nặng, cồng kềnh, cản trở phương tiện giao thông, rơi vãi ra ngoài.
  16. Phân loại,tái chế và tái sử dụng • Rác thải sinh hoạt ở TP.HCM là hỗn hợp giữa rác hữu cơ như rau-củ-quả, vải vụn, da, gỗ…, rác vô cơ như thủy tinh, xà bần, kim loại…Trong khi đó, người dân không quen với việc tự phân loại rác ngay tại nhà Khó khăn cho nhà máy tái chế rác.
  17. • Phân loại rác vẫn là nỗi nhức óc của chính quyền thành phố. • Quận 6 với hơn 6 tỷ đồng đầu tư cho phân loại rác Rác thải đầu nguồn chưa phân loại
  18. Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế rác thải của các ngành sản xuất S Ngành công nghiệp (%) Khả năng tái chế (%) ái chế thực tế T T 1 40% hế biến thực phẩm 0 – 80 % Dệt nhuộm, may mặc 2 80 – 900 %
  19. Bãi chôn lấp • Ví dụ: bãi Gò Cát, Đa Phước (hình ảnh)
  20. Bãi chôn lấp • Tích cực: Giúp thành phố giải quyết vấn đề rác thải, hạn chế sự ô nhiễm môi trường và các vấn đề phát sinh từ việc tích tụ rác thải tại khu dân cư. Tạo công ăn, việc làm ổn định • Tiêu cực:Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh Tăng mức độ rủi ro về các tai nạn gây ô nhiễm các nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất. Ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2