YOMEDIA
ADSENSE
QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NTTS VEN BỜ
177
lượt xem 32
download
lượt xem 32
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
- Những thách thức lớn đối với sự PTBV: + Khai thác quá mức đối với hàng loạt loài thủy sản đã và đang diễn ra. Các công cụ khai thác lạc hậu (lưới chài, đăng đó mắt lưới nhỏ) Các phương pháp đánh bắt hủy diệt (chất nổ, bả độc, hóa chất, kích điện...)
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NTTS VEN BỜ
- QUY HO CH VÀ QUẢN LÝ NTTS VEN BỜ Ạ 1.Sự khác nhau giữa Đới bờ và Vùng bờ: Đặc điểm Đới bờ Vùng bờ Đới bờ >= vùng bờ Chứa đầy đủ thông tin về Gắn liền với hoạt động mặt tự nhiên quản lý cụ thể của con người 2. Sự khác nhau giữa quản lý vùng bờ và quy hoạch vùng bờ:giống và khác nhau quản lý vùng bờ quy hoạch vùng bờ Khái niệm Là một hoạt động quản lý - Là quá trình phải xác định bao gồm: mọi vật mọi được mục tiêu phải đạt người trong một số dạng được hệ thống và phương pháp - Chỉ rõ các bước cần để tiếp cận thống nhất có thể đạt được mục tiêu đó 3. Anh chị hiểu như thế nào về phát triển bền vững ở cấp độ quản lý một thủy vực a) Gồm nhiều trang trại NTTS b) Gồm 1 trang trại NTTS - Những thách thức lớn đối với sự PTBV: + Khai thác quá mức đối với hàng loạt loài thủy sản đã và đang diễn ra. Các công cụ khai thác lạc hậu (lưới chài, đăng đó mắt lưới nhỏ) Các phương pháp đánh bắt hủy diệt (chất nổ, bả độc, hóa chất, kích điện...) Vùng nước nông ven bờ chỉ chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế phải gánh trên 82% tổng sản lượng thủy sản - Thu hẹp và hủy hoại cảnh quan môi trường của thủy sinh + Thu hẹp ĐNN trong nội địa, nhất là các đô thị và các đồng bằng châu thổ (đồng ruộng, các đầm, hồ...) diễn ra ngày một nhanh. + Nhiều diện tích ĐNN bị san lấp để chuyển thành các khu công nghiệp, nơi định cư, khu du lịch và vui chơi giải trí... VD: • Hà Nội trước đây có trên 100 hồ lớn nhỏ, hiện tại chỉ còn dưới 20 hồ. 1954, hồ Tây rộng 546ha, đến nay còn 513ha • Nhiều sông suối bị ngăn chặn để xây dựng các hồ chứa để phục vụ thủy lợi, thủy điện, phòng chống lũ lụt • hủy nơi sinh sống, bãi đẻ, con đường di cư của các loài sv ưa nước chảy để thay vào đó là nơi sinh cư các loài ưa nước tĩnh
- Diện tích RNM và đất bãi bồi ven biển, cửa sông bị thu hẹp do quai đê lấn biển • để biến thành các đầm tôm, đồng lúa, nơi định cư VD: 1943, DT 408.500ha, 1962 (290.000ha), 1982 (252.000), 1999 (156.608ha). Huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) trước 1945, độ che phủ của RNM chiếm 30% DT tự nhiên, 1998 còn 9% Cà Mau, trước 1965 độ che phủ 95,7%, 1985 (43,8%), 1995 (45,4%). 1983- 1999, tốc độ mất RNM tb 8.862ha/năm, trong khi DT đầm nuôi tôm tăng từ 3.000- 92.000ha,tăng tb 14.833ha/năm. RNM bị diệt, cảnh quan bị xáo trộn, mất khả năng phòng hộ, giảm nguồn thức ăn mùn bã, môi trường xuống cấp, đất đai bị xói lở...và chỉ sau một vài ba vụ nuôi không hiệu quả vì ô nhiễm thành đất hoang phế. - Nhập nội địa thủy sinh vật + Với nhiều mục đích: phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển nghề nuôi, làm cảnh... + Phần lớn do NN quản lý, những nhiều trường hợp bất hợp pháp + Nhiều đối tượng đóng góp tích cực như: cá chép Hung, chép Indonesia, rô phi hồng, trắm cỏ... + Gần 100 loài cá cảnh, chủ yếu từ Nam Mỹ như cá Đĩa, Hắc Long, Kiếm, Rồng... Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được có thể đe dọa nền kinh tế, phá vỡ sự cân bằng sinh học, đe dọa tài nguyên (cạnh tranh thức ăn, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, làm mất đi nguồn gen quý...) Đó là những “sinh vật ngoại lai xâm hại” như bèo Nhật Bản, cá Hổ, ốc Bươu vàng, chuột Hải li... Chú trọng vào phân tích yếu tố kỹ thuật: a.MỘT TRANG TRẠI - Hệ thống công trình Ao nuôi phải đảm bảo các điều kiền sau: 1. Gần nguồn nước sạch để chủ động thay nước mới vào ao như: sông ngòi, ao hồ, mương thuỷ lợi, giếng khoan, giếng đào. 2. Đất ao không bị chua hoặc mặn, không có chất độc hại cá, là đất thịt hoặc đất thịt pha cát. 3. Đáy ao bằng phẳng, hơi dốc về phía cống thoát. 4. Diện tích ao cỡ nhỏ từ 200-300m2 độ sâu từ 1-1.2m; ao cỡ lớn từ 1000- 5000m2, độ sâu từ1.5-2.5m 5. Bờ ao vững chắc, quang đãng, không sạt lở, không hang hốc, không rò rỉ, cao hơn mức nước cao nhất 0.5m - Lựa chọn đối tượng nuôi + Phù hợp với nhu cầu thị trường, có giá trị kinh tế + Phù hợp điều kiện tự nhiên( Các yếu tố thủy lý thủy hóa,) điều kiện cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật - Chuẩn bị ao nuôi • Ao là môi trường sống của các loài cá nuôi, điều kiện môi trường ao nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi.
- Sau mỗi một vụ nuôi cá, thức ăn dư thừa, phân thải của cá lắng đọng ở đáy • ao. • Đáy ao tích tụ nhiều mùn bã hữu cơ thối bẩn, là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh phát triển Vai trò việc cải tạo ao nuôi • Củng cố lại ao nuôi, hạn chế rò rỉ. • Tạo môi trường sống trong sạch thích hợp cho cá. • Diệt trừ địch hại, mầm bệnh • Thúc đẩy nguồn thức ăn tự nhiên phát triển • Nâng cao tỉ lệ sống • Nâng cao tốc độ tăng trưởng cho đối tượng nuôi. - Chọn giống và thả giống: Chất lượng cá giống thả nuôi là một trong các chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng - Hình thức nuôi:đơn, ghép, thâm canh - Quản lý và chăm sóc tốt ao nuôi 1. Theo dõi ao nuôi Hàng ngày, phải kiểm tra hệ thống bờ ao, cống cấp và thoát nước của ao nuôi, để phắc phục kịp thời các sự cố như: Rò rỉ thất thoát nước trong ao. Sạt lở bờ ao 2. Quan sát hoạt động của cá Quan sát trạng thái hoạt động của cá trong ao nuôi vào chiều tối và sáng sớm: Có biện pháp khắc phục kịp thời khi cá trong ao thiếu dưỡng khí. Đánh gía được mức độ bắt mồi của cá. Khi cá có dấu hiệu bất thường, xác định nguyên nhân và xử lý kịp thời . 3. Quản lý các yếu tố môi trường trong ao nuôi Quản lí chất lượng nước và mức nước ao nuôi ổn định Xử lý địch hại: chim, cò, chuột, cá dữ Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (mg/l) • Nhiệt độ nước 28 – 32 oC • Dissolved oxygen (DO) 3.5 – 6.5 • Mùi vị nước Không mùi • H2S (ppm) < 0.1 ppm • COD (ppm) 10 - 20 ppm • N-NH4+ (ppm) < 1 ppm • P-PO43- (ppm) 0,01 – 0,1 ppm • pH nước 6,5 – 8,5 • TSS (mg/L) 80 Giải pháp cải thiện chất lượng nước 1. Thay nước ao nuôi Thay nước: 10 - 15 ngày/lần, mỗi lần 20 - 30 % so với lượng nước ao nuôi. Mức nước tăng cao theo sự phát triển của cá nuôi (60-80 cm) Bón phân bổ sung: theo định kỳ 70 - 100 kg phân hữu cơ/ha, 7 - 10 ngày/lần (phân heo hay phân hữu cơ công nghiệp) 2. Quay vòng nước trong ao nuôi
- 3. Thuốc, hóa chất hay men vi sinh 4. Ao lắng sinh học 5. Kiểm soát màu nước( tảo) 4.Định kỳ kiểm tra tốc độ tăng trưởng của cá nuôi Định kỳ (1l/thg) tiến hành thu mẫu để kiểm tra tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi trong ao Đây là cơ sở để xác định khẩu phần và tính toán lượng thức ăn cho cá ở tuần nuôi tiếp theo. 5. Biện pháp phòng và trị bệnh Môi trường nước: • Nước là môi trường sống của cá. • Môi trường nước tốt, tác nhân gây bệnh ít phát triển • Sự thay đổi đột ngột của các yếu tố môi trường như; pH, DO, CO2, nhiệt độ, các chất khí độc; chất lượng môi trường suy giảm, nhiễm bẩn là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển. Con người: • Sự quản lý trong qua trình nuôi rất quan trọng. • Bệnh sẽ không xuất hiện khi quản lý tốt: Môi trường nuôi trong sạch, sức khoẻ cá tốt, mầm bệnh được kiểm soát. - Thân thiện với môi trường 4. Tính dễ tổn thương của NTTS ven bờ?: Phân tích trên 2 khía cạnh: - Chất thải ( Rác thải sinh hoạt, CN, NN, DL…) và những chất thải nơi thượng nguồn đổ về - Thiên tai bão lũ thì nơi ven bờ là nơi chịu tác động lớn nhất: Cơ sở hạ tầng không kiên cố, sự thay đổi các yếu tố môi trường đến đối tượng nuôi: sóng lớn, độ mặn, độ trong .Ngăn chặn việc phá rừng đầu nguồn để hạn chế nước mưa đổ xuống vùng ven biển làm giảm độ muối, tăng độ đục gây bất lợi cho rong biển phát triển + Phần lớn đối tượng hải sản nuôi ven bờ là những đối tượng có giá trị kinh tế, là bọn ăn thịt và có nhu cầu đạm cao chứa nhiều N ( Vd cá Mú 50%) → Phân thải ra mt có chứa nhiều N → Nở hoa tảo→Khả năng ô nhiễm mt. + Biến động các yếu tố mt lớn đbiệt là độ mặn do sông suối từ thượng nguồn đổ ra + Vùng bờ có sự đa dạng sinh học cao. + Nuôi ồ ạt ko có quy hoạch của người dân. Dâng mực nước đại dương liên quan đến sự ấm lên của trái đất, tác động mạnh đến các hệ sinh thái ở nước, đến sự phân bố, đời sống và năng suất sinh học của các loài thủy sinh vật Đến 2050, nước biển dâng cao 0,5-1,5m gây ngập lụt cho các vùng đồng bằng và thành phố thấp ven biển Thời tiết càng thay đổi thất thường, nhiều loài dịch bệnh mới đe dọa NTTS ven biển, RNM và RSH đang có bị hủy hoại và có thể được tái lập thay thế trên các vùng ngập triều và ven biển mới.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn