Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Các máy điện xoay chiều Vật lí 12 - THPT
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "" nhằm nghiên cứu và xây dựng chuyên đề “Tổ chức hoạt động TNST cho HS thông qua dạy học chủ đề các máy điện xoay chiều”; Đề xuất được một số phương pháp nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua các hoạt động TNST trong quá trình dạy học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Các máy điện xoay chiều Vật lí 12 - THPT
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 - THPT Lĩnh vực: Vật lí Nghệ An, Tháng 4 năm 2022
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 - THPT Tác giả: Hoàng Danh Hùng Tổ: Tự nhiên Môn: Vật lý Đơn vị: Trƣờng THPT Quỳnh lƣu 3 Số điện thoại: 0989.531.649 Gmail: dhungql3@gmail.com Nghệ An, Tháng 4 năm 2022
- MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục a Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt c PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 1.1. Hoạt đ ng N 4 1.2. Đặc điểm và vai trò của hoạt đ ng N 4 1.2.1. Đặc điểm của hoạt đ ng N 4 1.2.2.Vai trò của hoạt đ ng N 5 1.3. Kết quả của hoạt đ ng N 6 1.4. Các nguyên tắc thiết kế hoạt đ ng N trong dạy học 6 1.5. Các bước thiết kế tổ chức hoạt đ ng N 6 1.6. Các hình thức tổ chức hoạt đ ng N 8 1.6.1. ổ chức thảo luận 8 1.6.2. ổ chức trò chơi 9 1.6.3. ham quan dã ngoại 9 1.6.4. rải nghiệm TEM 10 1.7. Vai trò của H và GV trong dạy học N 10 1.7.1. Vai trò của HS 10 a
- 1.7.2. Vai trò của GV 10 1.8. uan điểm vận dụng phương pháp dạy học N trong dạy học 11 m n Vật lí trư ng HP theo xu hướng đổi mới và phát triển phương pháp dạy học 2. CƠ SỞ THỰC TIỂN 12 2.1. hực trạng vận dụng dạy học N vào dạy học chủ đề m n Vật lí 12 2.2. huận lợi và khó khăn trong việc áp dụng đề tài 13 2.2.1. huận lợi 13 2.2.2. Khó khăn 14 3. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TNST THÔNG QUA DẠY HỌC 15 CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT 3.1. Phân tích n i dung và cấu trúc của chủ đề “Các máy điện xoay 15 chiều” 3.2. Kế hoạch tổ chức các hoạt đ ng trải nghiệm sáng tạo 16 3.3. riển khai thực hiện các hoạt đ ng N khi dạy chủ đề “Các máy 19 điện xoay chiều” 3.4. C ng cụ đánh giá 42 4. THỰC NGIỆM 43 4.1. Mục đích N 43 4.2. Đối tượng N 43 4.3. Phương pháp N 43 4.4. Kết quả N 43 4.4.1. Khảo sát hứng thú của H sau khi học theo phương pháp N 43 4.4.2. Kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của H lớp N và lớp ĐC 44 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 1. Kết luận 47 2. Kiến nghị 47 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC b
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN hực nghiệm THPT rung học phổ th ng TNST rải nghiệm sáng tạo c
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài rong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu. M t trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn. Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyến từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức các hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học… đặc biệt hình thức học tập trải nghiệm”. Các hoạt đ ng trải nghiệm giúp học sinh tăng cư ng khả năng quan sát, học hỏi và cọ xát với thực tế, thu lượm và xử lí th ng tin từ m i trư ng xung quanh từ đó đi đến hành đ ng sáng tạo và biến đổi thực tế mà các em quan sát được. Hoạt đ ng trải nghiệm cũng làm cho n i dung giáo dục kh ng bị bó hẹp trong chương trình sách giáo khoa mà gắn liền với thực tiễn đ i sống xã h i. Việc dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn giúp HS trong quá trình trải nghiệm thể hiện được giá trị bản thân, thiết lập được mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác và với tập thể, mối quan hệ giữa m i trư ng học tập và m i trư ng sống. M n Vật lí là m n học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối giữa các m n học tự nhiên khác như c ng nghệ, nghề phổ th ng, hóa học....Vật lí đóng vai trò hết sức quan trọng trong đ i sống sinh hoạt, lao đ ng sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã h i. Chương trình giáo dục phổ th ng 2018, Vật lí là m n học lựa chọn theo nguyện vọng và theo định hướng nghề nghiệp của HS. Do đó cần phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm trang bị cho HS những năng lực như: năng lực nhận thức kiến thức Vật lí, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức Vật lí, năng lực vận dụng kiến thức kiến thức Vật lí vào thực tiễn. ừ đó giúp HS biết các ứng xử đúng đắn và khoa học với tự nhiên, có khả năng lực chọn nghề nghiệp m t cách đúng đắn, phù hợp với với năng lực và s trư ng của bản thân và phù hợp với hoàn cảnh của gia đình. Thực tế giảng dạy b m n Vật lí các trư ng phổ th ng hiện nay, hầu hết các GV chỉ chú trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, r n luyện k năng làm các bài thi, bài kiểm tra bằng các câu hỏi lí thuyết, bài tập trắc nghiệm ... theo logic toán học, khu n m u nên việc r n luyện k năng vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đ i sống, vào giải quyết các vấn đề thực tiễn còn chưa được chú trọng, HS chưa biết cách làm việc đ c lập m t cách khoa học để l nh h i tri thức, chưa được hướng d n cũng như làm quen với các phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng các thành tựu khoa học vào thực tiễn. 1
- Chủ đề “Các máy điện xoay chiều” chương trình vật lí 12 - THPT có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn. ua chủ đề này, HS biết ứng dụng kiến thức khoa học vào trong đ i sống thực tiễn và làm cho việc hiểu kiến thức Vật lí càng tr nên sâu sắc và bền vững hơn. ừ những lí do trên t i chọn đề tài “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề Các máy điện xoay chiều Vật lí 12 - THPT” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng vận dụng phương pháp dạy học và k thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học b m n Vật lí trư ng phổ th ng. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu và xây dựng chuyên đề “ ổ chức hoạt đ ng TNST cho HS th ng qua dạy học chủ đề các máy điện xoay chiều”. - Đề xuất được m t số phương pháp nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS th ng qua các hoạt đ ng TNST trong quá trình dạy học. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 it ng nghiên cứu Lý luận và thực tiễn về hoạt đ ng TNST, hoạt đ ng trải nghiệm của HS trong chủ đề “Các máy điện xoay chiều”. 3 2 Phạm vi nghiên cứu ổ chức các hoạt đ ng TNST cho HS khối 12 của trư ng th ng qua dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” chương trình Vật lí 12. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nhiệm vụ học tập gồm các hoạt đ ng TNST. - hiết kế giáo án thực nghiệm dạy học chủ đề theo định hướng của chương trình giáo dục phổ th ng mới năm 2018. - hực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của các hoạt đ ng N đã xây dựng trong chủ đề. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 1 Ph ơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lí luận về dạy học bằng phương pháp tổ chức hoạt đ ng TNST. - Nghiên cứu tổng quan về các tài liệu giáo khoa liên quan đến đề tài. - ìm hiểu, liên hệ các cơ s lắp ráp và sửa chữa điện dân dụng địa phương để tổ chức cho HS tham quan trải nghiệm. 5.2. Ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - hăm lớp, dự gi . 2
- - Điều tra nhu cầu được trải nghiệm, được khám phá, được sáng tạo của H . - iến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả của đề tài. 5 3 Ph ơng pháp xử lý thông tin - Xử lí th ng tin, sử dụng toán học thống kê để kiểm tra kết quả thực nghiệm. 6. Đóng góp của đề tài 6 1 Về mặt lí luận - Làm rõ cơ s lý luận của đề tài về hoạt đ ng TNST. - Đề xuất quy trình tổ chứ choạt đ ng TNST cho HS th ng qua dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12 - THPT. 6 2 Về mặt thực tiễn - Cho HS được trải nghiệm, tìm hiểu các loại máy điện xoay chiều m t số cơ s sữa chữa điện dân dụng tại địa phương. - Cho HS thiết kế, chế tạo các máy điện xoay chiều và ứng dụng của các máy đó trong các thiết bị điện dân dụng. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về nhận thức của GV và HS trong quá trình dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12. 3
- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1 Hoạt động TNST ại h i nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành rung ương Đảng C ng sản Việt Nam (khóa XI) đã th ng qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. uốc h i đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/ H13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ th ng, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. rong chương trình giáo dục phổ th ng mới được th ng qua, xuất hiện hoạt đ ng giáo dục mới đó là hoạt đ ng TNST. Hoạt đ ng TNST là hoạt đ ng giáo dục được tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều l nh vực để thực hiện mục tiêu hoạt đ ng của mình, coi trọng các hoạt đ ng thực tiễn mang tính tự chủ của H , về cơ bản là hoạt đ ng mang tính tập thể trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Đây là những hoạt đ ng giáo dục được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cu c sống để H được trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó đòi hỏi các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt đ ng N phải đa dạng, linh hoạt, H tự hoạt đ ng, trải nghiệm là chính. Hoạt đ ng N là hoạt đ ng được coi trọng trong từng m n học, đồng th i trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt đ ng TNST riêng, mỗi hoạt đ ng này mang tính tổng hợp của nhiều l nh vực giáo dục, kiến thức, k năng khác nhau. Đây là hoạt đ ng giáo dục nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách của H . Vậy hoạt đ ng N được hiểu là:“Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho từng HS được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho bản thân và cho nhóm để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí , tình cảm, giá trị, kĩ năng sống và những năng lực cần có của công dân trong xã hội hiện đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả năng sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị cho cá nhân và cộng đồng”. 12 ặc điểm và vai trò của hoạt động TNST 1.2.1. Đặc điểm của hoạt động TNST N i dung hoạt đ ng TNST mang tính tích hợp: N i dung hoạt đ ng TNST rất đa dạng và mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức k năng của nhiều m n học, nhiều l nh vực học tập như giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục k năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm m , thể chất, giáo dục lao đ ng, an toàn giao thông, môi trư ng, phòng chống các tệ nạn xã h i.... Điều này giúp cho các n i dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với cu c sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt đ ng của HS giúp các em vận dụng vào thực tiễn cu c sống dễ dàng hơn. Hình thức học qua hoạt đ ng trải nghiệm rất đa dạng: Hoạt đ ng TNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như trò chơi, h i thi, diễn đàn, giao lưu, 4
- tham quan du lịch, sân khấu hóa, thể dục thể thao, câu lạc b , các c ng trình nghiên cứu, trải nghiệm EM... mỗi hình thức hoạt đ ng trên điề tiềm tàng trong đó những khả năng giáo dục nhất định. Nh các hình thức tổ chức đa dạng phong phú mà việc giáo dục HS được thực hiện m t cách tự nhiên, sinh đ ng, nhẹ nhàng, hấp d n, kh ng gò bó và kh cứng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, cũng như nhu cầu nguyện vọng của HS. rong quá trình thiết kế tổ chức đánh giá các hoạt đ ng cả GV và HS đều có cơ h i thể hiện sự sáng tạo. Học qua trải nghiệm là quá trình tích cực và hiệu quả: Hoạt đ ng TNST là cơ h i cho HS phát huy tính tích cực, chủ đ ng, tự giác và sáng tạo của bản thân. Nó có khả năng huy đ ng sự tham gia tích cực của học sinh vào các khâu của quá trình hoạt đ ng từ thiết kế hoạt đ ng dến chuẩn bị thực hiện và đánh giá kết quả... từ đó hình thành cho các em nhứng giá trị sống và năng lực cần thiết. Học qua trải nghiệm cần liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trư ng, khác với hoạt đ ng dạy học, hoạt đ ng TNST có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trư ng như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên b m n, ban giám hiệu, đoàn thanh niên, cha mẹ học sinh, h i khuyến học, các tổ chức cơ quan doanh nghiệp địa phương. ...mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng thế mạnh riêng. ùy n i dung tính chất của từng hoạt đ ng mà sự tham gia của các lực lượng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể là đầu mối, chủ trì hoặc phối hợp và sự hỗ trợ cũng khác nhau. Do vậy hoạt đ ng TNST là điều kiện cho HS được học tập, giao tiếp r ng rãi với nhiều lực lượng giáo dục, được l nh h i các n i dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp d n và chất lượng, hiệu quả của hoạt đ ng TNST. Học qua trải nghiệm giúp l nh h i những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác kh ng thực hiện được: l nh h i kinh nghiệm lịch sử xã h i loài ngư i và thế giới xung quanh bằng nhiều con đư ng khác nhau để phát triển nhân cách mình là mục tiêu quan trọng của hoạt đ ng học tập. uy nhiên có những kinh nghiệm chỉ có thể l nh h i th ng qua trải nghiệm thực tiễn. ự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho HS nhiều vốn sống, kinh nghiệm phong phú mà nhà trư ng kh ng thể cung cấp th ng qua các c ng thức hay định luật, định lý... óm lại học từ trải nghiệm là phương thức học hiệu quả, nó giúp hình thành năng lực cho trẻ. Học từ trải nghiệm có thể thực hiện đối với bất cứ l nh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế xã h i... học từ trải nghiệm củng cần được tiến hành có tổ chức, có hướng d n theo quy trình nhất định của nhà giáo dục thì hiệu quả của việc học qua trải nghiệm sẽ tốt hơn. Hoạt đ ng giáo dục nhân cách học sinh chỉ có thể tổ chức qua trải nghiệm. 1.2.2.Vai trò của hoạt động TNST Là b phận quan trọng của chương trình giáo dục đặc biệt trong chương trình giáo dục 2018. 5
- Là con đư ng quan trọng để gắn kết giữa học với hành, lý thuyết với thực tiễn. Là phương pháp có tác dụng hình thành phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện nhất cho HS. Là phương pháp giúp GV điều chỉnh và định hướng cho tất cả các hoạt đ ng giáo dục. 1 3 Kết quả của hoạt động TNST Ngư i học được trang bị đầy đủ kiến thức phong phú về hoàn cảnh, m i trư ng sống, xây dựng những tình cảm đạo đức trong sáng, thân thiện, yêu cu c sống, thiên nhiên. Hình thành cho ngư i học các k năng, năng lực sống trong những hoàn cảnh xã h i khác nhau. Giúp ngư i học được trải nghiệm khám phá phát huy năng lực bản thân và có tác đ ng đến c ng đồng. ạo ra m i trư ng học tập thân thiện, giúp ngư i học cảm thấy thoải mái và mong muốn được tham gia. Giảm thiểu những áp lực căng th ng trong chương trình giáo dục mới, ngày càng đòi hỏi cao. 1.4. Các nguyên tắc thiết kế hoạt động TNST trong dạy học Đảm bảo tính mục đích và tính kế hoạch của hoạt đ ng. Đảm bảo tính thích hợp và tính hiệu quả . Đảm bảo sự thống nhất của n i khóa và ngoại khóa. Đảm bảo sự thống nhất giữa định hướng, chỉ đạo của GV và tính tự quản, tự giác của HS. N i dung sinh hoạt phải linh hoạt, phong phú cân đối giữa các loại hình. Có sự tự nguyện chủ đ ng và hứng thú của HS. Huy đ ng sự tham gia giúp đỡ của nhà trư ng, cha mẹ HS, chính quyền địa phương, cơ quan doanh nghiệp. 1.5 Các b ớc thiết kế tổ chức hoạt động TNST Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động TNST công việc này bao gồm một số việc. Căn cứ nhiệm vụ mục tiêu và chương trình giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu và điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện, việc hiểu rõ đặc điểm HS tham gia vừa giúp GV thiết kế hoạt đ ng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp phòng ngừa những 6
- đáng tiếc có thể xảy ra đối với HS. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động. Đặt tên cho hoạt đ ng là việc làm cần thiết vì tên của hoạt đ ng tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, n i dung, hình thức của hoạt đ ng. ên hoạt đ ng cũng tạo được sự hấp d n l i cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng kh i của HS. Vì vậy cần có sự tìm tòi suy ngh để đặt tên cho hoạt đ ng phù hợp và hấp d n. Việc đặt tên cho hoạt đ ng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. - Phản ánh được chủ đề n i dung của hoạt đ ng. - ạo được ấn tượng ban đầu cho HS. Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động. Mỗi hoạt đ ng đều thực hiện mục đích chung của mổi chủ đề nhưng cũng có mục tiêu cụ thể của hoạt đ ng đó. Mục tiêu của hoạt đ ng là dự kiến trước kết quả của hoạt đ ng. Các mục tiêu hoạt đ ng cần được xác định cụ thể, rõ ràng phù hợp, phản ánh được mức đ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, k năng, định hướng giá trị. Xác định đúng mục tiêu nó sẽ có tác dụng: - Định hướng cho hoạt đ ng, là cơ s chọn lựa n i dung và điều chỉnh hoạt đ ng. - Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt đ ng. - Kích thích tính tích cực hoạt đ ng của thầy và trò. rong quá trình xác định mục tiêu cần trả l i các câu hỏi sau: - Hoạt đ ng này có thể hình thành cho học sinh kiến thức mức đ nào (khối lượng và chất lượng của kiến thức). - Những k năng có thể hình thành học sinh và các mức đ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt đ ng. - Những thái đ , giá trị nào có thể hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt đ ng N . Bước 4: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động. Mục tiêu có thể đạt được hay kh ng phụ thu c vào sự xác định đầy đủ và hợp lí những n i dung và hình thức của hoạt đ ng. rước hết cần căn cứ vào chủ đề, mục tiêu đã xác định các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, nhà trư ng, khả năng của HS để xác định n i dung phù hợp 7
- cho các hoạt đ ng, cần liệt kê đầy đủ các n i dung cần thực hiện. ừ yêu cầu đặt ra của n i dung để xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định các phương tiện cần có để tiến hành, từ đó lựa chọn hình thức hoạt đ ng tương ứng. Có thể m t hoạt đ ng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong đó có m t hình thức nào đó chủ đạo, còn hình thức khác phụ trợ. Bước 5: Lập kế hoạch Để biến các mục tiêu lựa chọn thành hiện thực thì phải lập kế hoạch cụ thể để tiến hành thực hiện. Lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực, vật chất, tài liệu) và th i gian, kh ng gian ... cần cho việc hình thành các mục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định và phải tìm ra phương án chi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi mục tiêu. Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy. rong bước này cần phải xác định: - Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện ? - Các việc đó là gì? N i dung của mỗi việc đó ra sao ? - iến trình và th i gian thực hiện các việc đó như thế nào ? - Các c ng việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các nhân ... - Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình. Rà soát kiểm tra lại n i dung và trình tự các việc, th i gian thực hiện cho từng việc, xem xét, tính toán hợp lí, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lí khâu nào, bước nào, n i dung nào thì phải kịp th i điều chỉnh. Cuối cùng hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt đ ng và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản. Đó là kế hoạch tổ chức hoạt đ ng N . Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của HS. au khi kết thúc hoạt đ ng N , GV đánh giá nhận xét mỗi H và lưu kết quả hoạt đ ng vào hồ sơ cho HS. 1.6 Các hình thức tổ chức hoạt động TNST 1.6.1. Tổ chức thảo luận Đây là cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và dễ thực hiện nhất với điều kiện nước ta cũng như mặt bằng chung của các trư ng phổ th ng hiện nay. 8
- hảo luận có thể diễn ra trong phạm vi hẹp trong lớp học dưới sự hướng d n điều khiển của GV, HS cùng nhau trao đổi tìm ra nguyên nhân và giải pháp thực hiện chủ đề cùng trao đổi. GV là ngư i tổ chức còn HS là ngư i chủ trì, d n dắt, thực hiện. uy nhiên đây cũng chỉ là bước đầu của học tập TNST, hình thức này sẽ khó phát huy hết năng lực HS. B i vậy GV cần có những hình thức tổ chức hấp d n với tất cả đối tượng HS nhằm phát triển năng lực ngư i học. 1.6.2. Tổ chức trò chơi rò chơi là m t loại hình hoạt đ ng giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và kh ng thể thiếu được trong cu c sống con ngư i nói chung, đối với HS nói riêng. rò chơi là hình thức tổ chức các hoạt đ ng vui chơi với các n i dung đã được chọn lựa. rò chơi là hình thức tổ chức các hoạt đ ng vui chơi với n i dung kiến thức thu c nhiều l nh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”. rò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của hoạt đ ng N như làm quen, kh i đ ng, d n nhập vào n i dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, r n luyện các k năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận,… rò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, gây hứng thú cho H ; giúp H dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều l nh vực khác nhau; tạo được bầu kh ng khí vui vẻ; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,… 1.6.3. Tham quan dã ngoại Đây là hình thức học tập trải nghiệm hiệu quả nhất b i tính hấp d n với HS. Mục đích của tham quan dã ngoại là được tham quan, tìm hiểu và học hỏi kiến thức. N i dung tham quan dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với HS từ đó giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, giáo dục truyền thống cách mạng... ham quan dã ngoại giúp tăng cư ng cơ h i cho HS được giao lưu, chia sẻ và thể hiện những khả năng vốn có của mình. Đồng th i giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước, hiểu được những giá trị truyền thống và hiện đại. Để từ đó rút ra cho mình những bài học quan điểm cũng như lối sống phù hợp. ận mắt chứng kiến, tự mình cảm nhận giúp các em thấu hiểu, đồng cảm củng như phát triển các giá trị để từ đó thỏa sức sáng tạo và tư ng tượng. Mỗi hình thức tham quan dã ngoại lu n gắn với m t chủ đề học tập giáo dục trong chương trình hay là nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn hoặc k năng sống cho HS. ham quan dã ngoại là cơ h i cho thầy - trò có sự gắn kết giao lưu để từ đó GV thấu hiểu, nắm bắt được nhu cầu nguyện vọng của HS để từ đó thiết kế các chương trình học tập phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm m n học. ham quan dã ngoại là cơ h i tốt để các em tự kh ng định mình thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và 9
- biết đánh giá sự cố gắng, sự trư ng thành của bản thân cũng như giúp các em học tập theo phương châm “học đi đ i với hành”, “lí luận đi đ i với thực tiễn” ... Có rất nhiều hình thức để tổ chức hoạt đ ng tham quan dã ngoại của m n thu c khoa học tự nhiên như tham quan các cơ s sửa chữa và sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, c ng xư ng.... theo các chủ đề học tập. uy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại kh ng phải trư ng nào củng có cơ h i và khả năng thực hiện do yếu tố kinh phí, đảm bảo th i gian chương trình, sự đồng thuận của phụ huynh... Vì vậy trong khi làm kế hoạch ta có thể sáng tạo các hình thức tham quan dã ngoại có lợi nhất, như có thể chỉ cần đến những địa điểm gần khu vực trư ng nhưng quan trọng là phải có chương trình để HS được N . 1.6.4. Trải nghiệm STEM Hoạt đ ng N theo định hướng EM, đây là hình thức vận dụng những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các m n học Khoa học, C ng nghệ, Kỹ thuật và oán học. rong đó H biết liên kết các kiến thức Khoa học, oán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Biết sử dụng, quản lý và truy cập C ng nghệ. H biết về quy trình thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm. Ngoài ra còn có các hình thức N khác như diễn đàn, tổ chức câu lạc b , lao đ ng c ng ích, tổ chức các cu c thi, sinh hoạt tập thể, giao lưu các sự kiện… 1.7 Vai trò của HS và GV trong dạy học TNST 1.7.1. Vai trò của HS H phải chủ đ ng và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ đ ng trong việc huy đ ng kiến thức, kỹ năng đã có vào khám phá, giải quyết các tình huống học tập mới đồng th i phải chủ đ ng b c l những quan điểm của bản thân trước tình huống học tập mới. H đạt được tri thức, tư duy và nhân cách qua quá trình dự đoán, kiểm nghiệm, thất bại từ đó rút ra bài học cần thiết phải chủ đ ng tích cực trong việc thảo luận, trao đổi th ng tin với bạn học và GV. Việc trao đổi này phải xuất phát từ nhu cầu của chính H trong việc tìm những giải pháp để giải quyết tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn các tình huống đó H phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân sau khi l nh h i được các tri thức mới, th ng qua việc giải quyết các tình huống học tập. Kh ng chỉ chú trọng vào quá trình thu nhận kiến thức mà còn nắm cách học, m tả được những nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết vấn đề. H phải có kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập thành thạo như biết khai thác th ng tin trên internet, sử dụng các phần mềm... Lu n nỗ lực biến những ý tư ng trong học tập thành sản phẩm cụ thể, phải biết cách đánh giá ngư i khác và tự đánh giá bản thân qua quá trình học tập. 1.7.2. Vai trò của GV GV là ngư i thiết kế các tình huống học tập, ngư i nêu vấn đề, ngư i biên soạn, giới thiệu tài liệu học tập, điều phối mọi hoạt đ ng trong lớp học, tiếp nhận 10
- những phản hồi, điều chỉnh hoạt đ ng học đi đúng hướng, lu n bên cạnh ngư i học với vai trò nhà tư vấn tạo m i trư ng cho ngư i học kiến tạo kiến thức cho mình. Vai trò của GV trong dạy học N được m tả như sau: - GV khuyến khích, chấp nhận sự tự điều khiển và sáng kiến của HS, tích cực tìm hiểu kiến thức đã có và nhu cầu học tập của H , khuyến khích H trao đổi, tranh luận với nhau và cả với GV, cũng như thay đổi cách hướng d n và thay đổi n i dung khi cần thiết, khuyến khích H tư duy phê phán và tìm hiểu các vấn đề trong những tình huống bằng những câu hỏi tư duy, hay các câu hỏi m . - Hướng d n HS cách học, cách điều chỉnh các kỹ năng học tập và cách định hướng, điều khiển những nỗ lực học tập. Nu i dưỡng đ ng cơ đam mê học tập của H bằng cách sử dụng thư ng xuyên các m hình thúc đẩy hoạt đ ng học. Cũng lu n lu n tạo điều kiện cho H tự đánh giá và đánh giá l n nhau. 1 8 Quan điểm vận dụng ph ơng pháp dạy học TNST trong dạy học môn Vật lí tr ng THPT theo xu h ớng đổi mới và phát triển ph ơng pháp dạy học Hướng 1: ăng cư ng tính tích cực, tìm tòi sáng tạo HS, tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng đ ng với thực tiễn lu n đổi mới. Hướng 2: ăng cư ng năng lực vận dụng trí thức đã học vào cu c sống, sản xuất lu n biến đổi. Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm của phương pháp dạy học từ tính chất th ng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa - cá thể hóa cao đ , tiến lên theo nhịp đ cá nhân. Hướng 4: Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp. Hướng 5: Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (điện thoại th ng minh, máy vi tính, mạng internet...) tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng phương tiện kỹ thuật dạyhọc hiện đại. Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của m n học. Hướng 7: Đa dạng hóa các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trư ng và các m n học. 11
- 2. CƠ SỞ THỰC TIỂN 2 1 Thực trạng vận dụng dạy học TNST vào dạy học chủ đề môn Vật lí * Kết quả thăm dò 50 GV dạy tại trư ng nơi t i c ng tác về việc vận dụng và tổ chức các hoạt đ ng N t i thấy: - Mức đ sử dụng: Đa số GV chưa sử dụng các hoạt đ ng N thư ng xuyên; m t số GV đã sử dụng dạy học N nhưng cũng còn mức đ rất thấp. - Bảng số liệu khảo sát. Nhận xét ố GV Chưa dạy N Đã dạy N ố lượng Phần trăm ố lượng Phần trăm 50 42 84% 8 16% - Biểu đồ. 16% Chƣa dạy TNST 84% Đã dạy TNST Hình 1: Biểu đồ mức độ sử dụng các hoạt động TNST trong dạy học của GV - ính hiệu quả của N trong việc phát triển năng lực toàn diện cho H : Đa số GV đánh giá cao hiệu quả mà N đem lại như r n luyện k năng giao tiếp, ứng xử; phát triển các năng lực tư duy, sáng tạo, vận dụng kiến thức Vật lí vào cu c sống; r n luyện năng lực hợp tác, k năng thuyết trình giữa đám đ ng, k năng giải quyết vấn đề… - Hạn chế của hoạt đ ng N : Đa số GV cho rằng, tổ chức hoạt đ ng N cần nhiều th i gian để thực hiện và kh ng phù hợp với hình thức thi cử hiện nay. * Kết quả thăm dò HS 3 lớp 12A2 (43 HS), 12A5 (45 HS) và 12D3 (42 H ) tại trư ng HP nơi t i c ng tác thì cho thấy: Đa số H đều hứng thú với những kiến thức Vật lí liên quan đến thực tiễn, đòi hỏi các em vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên ban đầu HS còn chưa thích nghi với dạy học N N do tốn rất nhiều th i gian. 12
- - Bảng số liệu khảo sát. Nhận xét ố Rất thích hích Kh ng thích HS ố lượng Phần trăm ố lượng Phần trăm ố lượng Phần trăm 131 69 52,7% 42 32,1% 20 15,2% - Biểu đồ. 15,2% Rất thích 52,7% Thích 32,1% Không thích Hình 2: Biểu đồ mức độ yêu thích các hoạt động TNST trong học tập của HS Như vậy, trong quá trình thực hiện hoạt đ ng TNST v n đang còn gặp m t số khó khăn nhất định, tuy nhiên với phương pháp này thực sự có rất nhiều ưu điểm nổi tr i, giúp GV dạy học hướng vào mục tiêu lấy HS làm trung tâm, phát triển HS m t cách toàn diện, giúp HS thích ứng linh hoạt với sự phát triển xã h i hiện nay. 2 2 Thuận l i và khó khăn trong việc áp dụng đề tài 2.2.1.Thuận lợi Trong giai đoạn chuẩn bị cho đổi mới toàn diện chương trình giáo dục phổ thông, B GD và Đ đã c ng bố dự thảo chương trình giáo dục phổ th ng mới, trong đó nhấn mạnh mục tiêu của m n Vật lí là: Chương trình m n Vật lí THPT giúp HS phát triển các năng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên m n về vật lí như: năng lực nhận thức kiến thức vật lí; năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức vật lí; năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn; từ đó biết ứng xử với tự nhiên m t cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và s thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Môn Vật lí cũng góp phần cùng các m n học và hoạt đ ng giáo dục khác trong nhà trư ng phát triển HS những phẩm chất và năng lực chung đã quy định trong chương trình giáo dục phổ th ng tổng thể. Đ i ngũ cán b GV nhà trư ng và tổ b m n đảm bảo về số lượng và chất lượng, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của cấp học. GV trong nhà trư ng lu n có trách nhiệm cao, có tinh thần trách nhiệm, say mê với nghề nghiệp và hết lòng yêu thương HS. Ngay từ đầu năm học, ban giám hiệu và tổ b m n đã có triển khai các 13
- kế hoạch, chỉ thị, nhiệm vụ năm học; đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực H , tạo hứng thú học tập cho H . Lãnh đạo trư ng lu n khuyến khích GV tích cực sử dụng các phương pháp dạy học mới như dạy học dự án, dạy học STEM, dạy học TNST, dạy học chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học nghiên cứu bài học... nhằm tăng cư ng r n luyện cũng như phát triển các năng lực của H . Bên cạnh đó, nhiều trư ng HP hiện nay có nhiều thế mạnh về cơ s vật chất, các trang thiết bị hiện đại. Khi thực hiện các hoạt đ ng N đòi hỏi chúng ta phải ứng dụng linh hoạt có hiệu quả của c ng nghệ th ng tin, H khá thành thạo vi tính, máy chiếu, khai thác các ứng dụng mạng (Zoom, facebook, zalo, messeger, trang web, goole)...Vì vậy, việc sử dụng để báo cáo sản phẩm dự án của H rất dễ dàng. 2.2.2. Khó khăn Khi dạy các kiến thức Vật lí, nhiều GV chỉ chú trọng trình bày, giới thiệu các kiến thức mà kh ng có phân tích, giải thích để HS hiểu rõ bản chất của các hiện tượng vật lí vì vậy việc tiếp nhận kiến thức của HS gặp khó khăn. Chủ yếu HS chỉ ghi nhớ và áp dụng m t cách máy móc mà kh ng có liên hệ với các kiến thức tương tự. p lực về thi cử còn nặng nề, do đó đại đa số GV chỉ cố gắng tập trung dạy cho H các kiến thức căn bản liên quan đến đề thi trong các cu c thi. Việc tổ chức các hoạt đ ng N để giúp H có cơ h i được tham quan, trải nghiệm thực tế, được chính tay mình làm ra các sản phẩm khoa học thì đa số GV chưa thực sự quan tâm. Năng lực của GV trong việc tiếp cận với chương trình đổi mới phương pháp dạy học các trư ng và các địa phương kh ng đồng đều, m t số GV chưa thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục, giảng dạy do chưa quan tâm đến quá trình đổi mới, cải cách của B giáo dục. Phương pháp dạy học của nhiều GV còn thiếu sáng tạo, gượng ép. GV lên lớp chủ yếu dạy xong các kiến thức trong sách giáo khoa theo lối truyền thụ truyền thống GV giảng, ghi bảng còn HS nghe, chép. Chính điều đó làm cho HS tiếp nhận kiến thức m t chiều, thiếu sự năng đ ng, tự tin. Bản thân các GV chưa có đủ kinh nghiệm, năng lực để tổ chức các hoạt đ ng TNST, vì trên thực tế chưa có nhiều chương trình tập huấn hiệu quả về việc tổ chức các hoạt đ ng trải nghiệm cho GV để GV được học hỏi tiếp cận phương pháp, đồng th i GV chưa được tham gia nhiều các hoạt đ ng nên thiếu kinh nghiệm, các k năng... Việc thực hiện chương trình hoạt đ ng trải nghiệm đòi hỏi có sự chuẩn bị đầu tư rất k về n i dung, phương pháp, hình thức tổ chức, dụng cụ, kinh phí... mất nhiều th i gian của GV. Bản thân phụ huynh HS chưa có sự đồng thuận cao trong tổ chức hoạt đ ng như: sợ ảnh hư ng đến th i gian học chính khóa, hay khi tham gia các hoạt đ ng dã ngoại sợ mất an toàn, kinh phí tổ chức ... 14
- Chưa xây dựng được b tiêu chí đánh giá về hoạt đ ng của H , đánh giá cá nhân, nhóm, đánh giá riên rẻ và đánh giá đồng đ ng để tạo ra đ ng lực cho H . Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học k thuật, sự ra đ i của nhiều trang thiết bị c ng nghệ hiện đại và đặc biệt trong công cu c thực hiện cu c cách mạng 4.0 chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận lại cách truyền thụ kiến thức cho HS. uá trình hình thành năng lực chính là quá trình phát triển nhân cách toàn diện của HS. uá trình bồi dưỡng giáo dục năng lực là quá trình tác đ ng sư phạm của nhà giáo m t cách đúng quy luật, đảm bảo tính khoa học và mang tính thực tiễn. 3 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ỘNG TNST THÔNG QUA Ạ H C CHỦ Ề “CÁC MÁ IỆN XOA CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT 3.1 Phân tích nội dung và cấu trúc của chủ đề“Các máy điện xoay chiều” ( rích KHGD m n Vật lí năm học 2021-2022 của đơn vị nơi t i c ng tác). Hình thức Tiết Điều chỉnh Bài / Thời Yêu cầu đạt đƣợc tổ chức DH PP theo công văn chủ đề lƣợng / KTĐG CT 3280/BGDĐT 1. Kiến thức *Hình thức Chủ đề gồm - M tả được sơ đồ cấu tổ chức: bài 17;18 tạo và nguyên tắc hoạt 3 tiết rên lớp, HS Bài 17. Mục đ ng của máy phát điện làm việc II.2: Cách mắc xoay chiều m t pha. theo nhóm, mạch ba pha: - Nêu được cấu tạo và thuyết trình Tự học có hoạt đ ng của máy phát Trên phòng hướng d n. điện xoay chiều ba pha thực hành Bài 18. Cả Chủ và các cách mắc mạch ba ại tại nhà, bài: Tự học có đề: pha ngoài thực 40 hướng d n. Các má - rình bày được cách địa trải 41 điện tạo ra từ trư ng quay và nghiệm. 42 oa nguyên tắc hoạt đ ng của *Hình thức chiều đ ng cơ kh ng đồng b . KTĐG - rình bày được cấu tạo Bài test và nguyên tắc hoạt đ ng nhanh cuối của đ ng cơ kh ng đồng tiết. b ba pha. Phiếu học - ng dụng của đ ng cơ tập HS. kh ng đồng b trong các thiết bị điện dân dụng. Báo cáo thực hành và sản 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy học môn Toán lớp 10
44 p | 69 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật và bạo lực học đường trong đoàn viên, thanh niên trường THPT Lê lợi
19 p | 39 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại các dạng bài tập trong chương 2 Hóa 10 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
32 p | 22 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khi dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10
11 p | 121 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo nhóm phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11
37 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 46 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến tại trường THPT Trần Đại Nghĩa giai đoạn 2020-2022
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia chuyên đề Sinh thái học
39 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học STEM chủ đề Cacbohidrat
35 p | 6 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể bằng cách dựng mặt phẳng cơ sở
26 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn