MỤC LỤC
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu cho giáo dục đầu phát
triển. Vì vậy trong những năm gần đây việc đổi mới giáo dục luôn là vấn đề được quan
tâm hàng đầu của Đảng Nhà nước, kỳ vọng lớn của nhân dân để đào tạo nên
những con người Việt Nam trong thời đại mới.
Hoạt động giáo dục (HĐGD) ở trường THPT đã thực hiện theo tinh thần và mục
tiêu của Nghị Quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nghĩa cần tổ chức các HĐGD theo
hướng tăng cường sự trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo ra các
môi trường khác nhau để học sinh được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời s khởi
nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sáng tạo của học sinh thành hiện thực để các em
thể hiện hết khả năng sáng tạo của mình. Nói tới trải nghiệm sáng tạo (TNST) nói
tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự
kiện nào đó và tạo ra những giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần, tìm ra cái mới, cách
giải quyết mới không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho
học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, từ đó tổ chức khuyến
khích, động viên tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải
pháp mi, sáng tạo những cái mi trên sở kiến thức đã học trong nhà trường
những đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất,
năng sống và năng lực cho học sinh. “Học từ trải nghiệm là quá trình học theo đó kiến
thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm” (theo Kolb, 1984)
Môn Địa một môn học tính thực tiễn cao với những kiến thức tự nhiên,
kinh tế, hội gần gũi trong cuộc sống. vậy hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
môn Địa sẽ phát huy những phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo cả khơi dậy
trong học sinh tính trách nhiệm của một công dân trong hội. Để phát huy những
năng lực của học sinh tạo hứng thú trong học tập môn Địa, tôi chọn đề tài: Trải
nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường phát triển bền vững - Địa 10” để chia
sẽ cùng đồng nghiệp.
1
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích
Học qua trải nghiệm sáng tạo giúp cho học sinh không những được năng lực
thực hiện mà còn có những trải nghiệm về cảm giác, cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái
tâm khác... Từ đó rèn luyện cho học sinh tính trách nhiệm hướng giải quyết
các vấn đề thực tiễn.
2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
- Nghiên cứu lý luận của việc dạy học TNST.
- Nghiên cứu sách giáo khoa môn Địa , Hoá học, GDCD để đinh ớng học
sinh trong các hoạt động trải nghiệm có liên quan.
- Nghiên cứu thực tế vấn đề trong trường học.
- Rút ra kết luận và kiến nghị.
- Thống kê các kết quả đạt được khi thực nghiệm.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
Học sinh khối 10 trung học phổ thông vvvvv
2. Phạm vi nghiên cứu
- Áp dụng cho một số bài học Địa Lý 10 chương trình sách giáo khoa ban cơ bản
- Giới hạn:
+ Ni dung: Trải nghiệm sáng tạo th hin qua i tờng và pt trin bền vững”
+ Thời gian: Tiến hành từ tháng 01/2018 đến tháng 8/ 2018.
+ Không gian: Tại một số lớp 10 trường trung học phổ thông.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu và sử dụng một số phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thu thập tài liệu về luận dạy học địa , giáo dục học, m học, sách giáo
khoa..có liên quan đến đề tài. Ngoài ra còn một số tạp chí, báo, tin tức thời sự,
thông tin trên Internet trên sở tổng hợp, chọn lọc, phân tích để đúc kết, hệ thống
hóa kiến thức.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp thng kê toán học: Tiến hành giảng dạy, kiểm tra và xử kết quả.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
V. GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
- Hiểu đầy đủ kiến thức về Môi trường và sự phát triển bền vững.
- Trải nghiệm sáng tạo để giải quyết các vấn đề thực tiễn môi trường hiện nay và
phát huy được những năng lực của bản thân.
- Từ kiến thức của chủ đề có thái độ và lòng yêu quê hương đất nước.
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Trải nghiệm sáng tạo nằm trong lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
tổng thể; đổi mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra,
đánh giá các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nên
cũng đã những đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên,chưa đề tài nào trải
nghiệm sáng tạo trong môn Địa lý thể hiện qua một chủ đề cụ thể. Vì vậy, tôi mạnh dạn
xây dựng nội dung Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Môi trường phát triển bền
vững” , Địa lý 10 để góp phần nhằm phát huy năng lực toàn diện của học sinh.
3
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ S LÝ LUẬN VÀ THC TIỄN DY HỌC TRI NGHIM SÁNG TẠO.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Khái niệm:
Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn tổ chức
của nhà giáo dục, từng nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động
thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài hội với
cách chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân
cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
1.2. Mục đích
Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của
học sinh, HĐTNST các HĐGD mục đích, tổ chức được thực hiện trong hoặc
ngoài nhà trường nhằm phát triển, nâng cao các tố chất tiềm năng của bản thân học
sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung
quanh. Thông qua việc tham gia vào các HĐTNST, học sinh được phát huy vai trò ch
thể, nh tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo của bản thân. c em được trải
nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt
động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá đánh giá kết quả
hoạt động của bản thân, của nhóm mình của bạn bè,… Từ đó, hình thành phát
triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết.
1.3. Vai trò
- Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách
tổ chức, định hướng ... góp phần tích cực vào hình thành củng cố năng lực và
phẩm chất nhân cách người học.
- Nuôi dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích
cực hóa bản thân.
1.4. Đặc điểm và các giai đoạn TNST
a. Đặc điểm
+ Hoạt động TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao
+ Hoạt động TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
+ Hoạt động TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo
4