1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Cờ Đỏ
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất
lượng dạy học môn Toán cho học sinh lớp 5”.
2. Quyết định công nhận hoặc Giấy chứng nhận sáng kiến của “cơ sở”
nơi sáng kiến được công nhận (số ......... ngày ......... tháng ….... năm ..….…. )
3. Tác giả sáng kiến:
Số
TT
Họ và tên
Ngày tháng
năm sinh
Chức vụ,
đơn vị công tác
Trình độ
chuyên
môn
01
Phạm Ngọc Phương
Tùng
08/01/1972
Giáo viên
Trường TH Trung An 2
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có):
5. Thời điểm sáng kiến được áp dụng: Năm học 2022-2023
6. Nội dung sáng kiến:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề:
Trong tất cả các n học ở tiểu học, môn Toán là môn vị trí rất quan
trọng, góp phần trong việc đặt nền móng để hình thành phát triển nhân
cách học sinh đây cũng môn học đa số học sinh rất ngán học,
luôn tuân thủ theo những nguyên tắc, tính chất nên khó tiếp thu hơn những
môn học khác. Ngoài ra học Toán cần phải cẩn thận, chịu khó, tìm tòi sáng tạo,
độc lập suy nghĩ. Do đó việc nâng dần chất lượng trong dạy - học Toán rất
quan trọng và cần thiết.
II. Lý do chọn đề tài:
Toán một phân môn rất quan trọng, mang một ý nghĩa quyết định
trong việc hình thành kiến thức, năng bản, phát triển trí tuệ nhân cách
của học sinh, góp phần giáo dục lí trí và những phẩm chất quan trọng của người
lao động trong hội hiện nay, nó còn là môn học rất cần thiết để học các môn
khác. Tuy nhiên kiến thức và kĩ năng làm bài của một số học sinh còn yếu, tính
toán còn chậm hay sai, không thuộc bảng nhân, chia dẫn đến chán học môn
này. Học sinh yếu kém môn Toán chiếm tỉ lệ khá cao so với các môn học
khác. Trước tình hình đó để giúp các em củng cố lại những kiến thức toàn cấp
tiểu học một cách chắc chắn để bước sang cấp Trung học sở không chỉ học
Toán được dễ dàng hơn mà còn say học Toán, chính vì vậy tôi chọn viết đề
tài: “Một số biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng dạy học môn
Toán cho học sinh lớp 5.
2
III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi: môn Toán lớp 5
- Đối tượng: học sinh lớp 5 trường TH Trung An 2
IV. Mục đích nghiên cứu:
Bổ sung khai thác sâu nội dung chương trình nhằm giúp học sinh
củng cố kiến thức, rèn năng để nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh
yếu kém ở cuối bậc tiểu học.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Qua việc vận dụng đề tài này học sinh bước đầu ham thích học Toán và
có chiều hướng tiến bộ đáng kể.
A. PHẦN NỘI DUNG
I. s lun:
Môn Toán môn học chúng ta cần phải học vận dụng vào trong
cuộc sống sau này, cho làm bất cứ công việc cũng sự tín toán mới đạt
được mục đích yêu cầu mà mình mong muốn. Học Toán giúp các em từng
bước phát triển năng lực duy, rèn luyện phương pháp năng suy luận,
khêu gợi khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi, rèn phong cách làm việc của
người lao động như cẩn thận, chu đáo, vượt khó, giúp các em luyện tập, củng
cố và vận dụng các kiến thức đã học o trong thực tiễn. Nội dung của việc giải
Toán có quan hệ hữu cơ với nội dung của số học, số tự nhiên, số thập phân, các
đại lượng bản, các yếu tố đại số hình học trong chương trình. Môn
Toán tiểu học một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong
chương trình học của các em. Nó một môn khoa học nghiên cứu hệ thống
phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Chính vậy nhiệm
vụ đặt ra cho ngành giáo dục và mỗi giáo viên đứng lớp làm thế nào để trang bị
cho các em một hthống kiến thức bản, vững chắc nhằm nâng cao chất
lượng tránh để học sinh ngồi nhầm lớp để các em tự tin bước vào thời đại mới,
thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
II. Thực trạng:
1. Thuận lợi:
- Bản thân tôi đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học
sinh, hiểu nắm được tâm của những học sinh yếu. Đồng thời qua nhiều
năm giảng dạy lớp 5 nên đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc
hướng dẫn và giúp đỡ học sinh học tập môn Toán ở tiểu học.
- Bản thân đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học Toán
nên tìm hiểu mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp truyền đạt đầy
đủ những nội dung mà mục tiêu yêu cầu, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức
tổ chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
- Trong giảng dạy tôi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều
đối tượng học sinh, học tập thực hành phù hợp để ôn tập kiến thức năng
trong từng giai đoạn học tập của học sinh. Nhìn chung, học sinh hứng thú
học tập, tất cả đều hiểu bài làm bài tập tốt, biết cách trình bày bài giảng
giải đúng kết quả.
3
2. Khó khăn:
một số tiết học, học sinh chưa thật sự hiểu bài, năng làm bài một
số em còn hạn chế, các em còn hiểu bài một cách máy móc; một số em chưa có
thói quen m việc tự giác, tích cực, độc lập chủ động sáng tạo; một số em
không thích học môn này nên không chăm chỉ, chỉ học theo kiểu đối phó. Tuy
vậy, trong lớp nếu chúng ta thực hiện những tiết dạy đại trà không thể đáp ứng
được cho từng đối tượng học sinh, nếu chỉ quan tâm đến học sinh yếu kém thì
học sinh khá giỏi dchán không phát huy hết khả năng học của các em, bản
thân giáo viên không kịp chương trình. Do đó làm thế nào để nâng cao chất
lượng giảng dạy đó là công việc cần phải làm.
Ngay từ đầu năm học, sau khi nhận lớp và ôn tập, tôi đã tiến hành khảo
sát chất lượng học sinh về môn Toán kết quả cụ thể như sau:
Tổng số học sinh: 30
- Điểm 9-10: 8 HS - 26,7%
- Điểm 7-8: 10 HS - 33,3%
- Điểm 5-6: 7 HS - 23,3%
- Điểm <5: 5 HS - 16,7%
Qua kết quả trên tôi thấy rất lo ngại suy nghĩ làm thế nào để nâng chất
lượng môn Toán. Từ đó tôi luôn tìm tòi phân tích sự yếu kém của học sinh
là do nguyên nhân như:
- Có nhiều chỗ hỏng về kiến thức, kĩ năng từ lớp dưới.
- Tiếp thu kiến thức kĩ năng còn chậm.
- Phương pháp học tập chưa tốt, ý thức tự giác chưa cao.
- Năng lực tư duy còn yếu.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình, còn phó mặc cho giáo viên ntrường vì gia đình còn nghèo, phụ
huynh còn phải lo kinh tế gia đình.
III. Các biện pháp tiến hành:
1. Nội dung:
Trong giảng dạy môn Toán, muốn phát huy tính tích cực của học sinh
giáo viên cần tạo điều kịên cho các em tự bộc lộ năng lực nhận thức hành
động. Trí nhớ của các em chưa bền vững, chỉ dừng lại ở phát triển tư duy cụ thể
còn duy trừu tượng, khái quát kém phát triển nhất học sinh chưa đạt
chuẩn về năng lực. Đặc điểm của trẻ tiểu học chóng nhớ nhưng nhanh
quên. Sau khi học bài mới cho các em luyện tập ngay thì các em làm bài được
nhưng chỉ sau một thời gian ngắn kiểm tra lại thì hầu như các em đã quên hoàn
toàn, đặc biệt những tiết ôn tập, luyện tập cuối năm. Do đó giáo viên cần
phải cho học sinh thường xuyên ôn tập, củng cố phát triển các nội dung
trọng tâm của môn Toán tiểu học để các em nắm vững chắc các kiến thức
vận dụng vào thực hành luyện tập và có cơ sở để học tiếp kiến thức mới.
2. Biện pháp:
Trước những thực trạng nội dung đã nêu trên, bản thân tôi nhận thấy mình
cần phải có những biện pháp cụ thể như sau:
4
2.1. Ngay t đầu năm hc, sau khi kho sát chất lượng của các em tôi đã
xây dng n nếp cơ bản ca lp, phân loại năng lực hc tp ca từng em để t
đó chỉ định ch ngi ca các em sao cho nhng hc sinh khá gii điều kin
giúp đỡ các em yếu kém, nhng em còn yếu và hay trong hc tp ttôi
xếp ngồi đầu bàn dn dn lên trên để hng ngày tôi tin theo dõi, un nn
sa cha kp thi. Mi bui học, trước khi vào hc khong 10 phút các em t
truy bài ln nhau. T đó các em dn dn hình thành thói quen t quản được
lp hc. Vì thế tôi mt ít thời gian để ôn bài cũ, chỉ nhn mnh b sung
nhng mt còn hn chế thiếu sót ca các em.
2.2. Để giúp các em hc tp tiến b tôi thường xuyên theo dõi kết qu
hc tp ca các em, theo dõi làm bài tp lp, bài tp nhà, kết qu các ln
kim tra lp danh sách phân loi học sinh chưa đạt chun v năng lực do
nguyên nhân nào dẫn đến chán hc. T đó tôi nm đưc nguyên nhân yếu
kém ca tng em phương pháp ging dy cho phù hp vi từng đối
ng hc sinh và tôi lin lp kế hoch, nội dung để ph đạo các em.
2.3. Giáo viên nhân t quyết định chất lượng giáo dc, phi tâm huyết
vi ngh, tn ty vi công việc, yêu thương học sinh, biết động viên khuyến
khích hc sinh tham gia hc tp, giáo dc, xây dựng được môi trường thân
thin (lp hc thân thin, gi hc thân thin, phòng hc thân thin, giáo viên
thân thin, bè bn thân thin, môn hc thân thiện…)
Định hướng về dạy học Toán tiểu học tổ chức các hoạt động Toán
học cho học sinh. Giáo viên người thiết kế các hoạt động học từ các kiến
thức trong sách giáo khoa. Tổ chức cho học sinh hoạt động trong từng tiết dạy
học toán để học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi để
tự hình thành, chiếm lĩnh kiến thức cho mình trong học toán.
2.4. Tu theo ni dung bài hc mà tôi nhng bin pháp dy hc khác
nhau, tôi dùng phương pháp dy m dn dắt các em đi từ d đến khó, t không
biết gì, không hiểu đến nắm được bài. Đối vi hc sinh khá giỏi tôi đặt câu
hi khó, còn hc sinh yếu kém trung bình tôi dành nhng câu hi d hơn
cũng th đt thêm nhng câu hi nh gn, d hiểu đ các em d tr li.
Trong tng câu hi, tng bài tập tôi ước lượng rng em nào s tr lời được.
Sau khi các em tr li đúng câu hi tôi đặt ra thì tôi luôn li khen hoc
động viên đ các em thích thú c gắng hơn. Hằng ngày vào đầu mi bui
hc, tôi thường cho các em đc li bng nhân, chia hoc nhng công thc, quy
tc toán hc thay cho những bài hát văn nghệ đầu gi. Trong mi bài hc, đến
phn cng c, tôi thường cho các em thi đua vi nhau, va kim tra vic nm
kiến thc ca các em va to không khí sôi ni gây hng thú cho các em hc
tp nhng tiết tiếp theo.
2.5. Trong gi hc tôi tập trung rèn kĩ năng và ôn tập các kiến thức đã học
ri t chc cho các em hc cá nhân và hc theo nhóm, luôn to không khí thoi
mái, t nhiên, tránh gây căng thng luôn trân trng nhng phát hin, nhng
ý kiến ca các em rt nh đ hình thành các em nim tin vào bn thân
mình. Không nhng thế tôi luôn quan tâm đến mi đối ng hc sinh, theo
kết qu hc tp, theo trình độ nhn thc (nhanh, chậm…), kĩ năng tính toán
5
(nhanh, chính xác…), kh năng diễn đạt (đúng, trôi chảy, lưu loát, chậm…),
trình bày bài gii (gn gàng, sch sẽ…), thái độ hc tập (chăm ch, cn thn, t
tin, tin thn trách nhiệm ). Đặc bit luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh chưa
đạt chun v năng lực, bồi dưỡng hc sinh giỏi, động viên, khuyến khích các
em khi hc toán. Chú ý dy học kĩ năng tính toán phát triển năng lực duy
toán hc cho hc sinh, phát huy kh năng s trường ca các em, luôn to ra
môi trường hc tp tích cực để các em hội bc l kh năng của cá nhân
trình bày ý kiến trước tp th để hc hi ln nhau trong quá trình hc tp.
Ngoài ra, trong tiết hc tôi luôn phi hp nhiều phương pháp dy hc mt cách
khéo léo sao cho hc sinh cm thy tiết hc va vui, va nh nhàng, thiết thc
hiu qu cao.
2.6. Dy hc môn toán cn phi gn vi thc tế cuc sng hng ngày ca
các em, to cho các em hng thú, say tìm tòi, sáng to khi hc toán. Dy
hc toán tiu hc cn kết hp dy kiến thc toán hc vi dạy người, vn dng
nhun nhuyn t trc quan (quan sát), hoạt động ( làm theo, cùng làm) đến
hình thành kiến thc mi, thc hành, áp dng vào thc thế cuc sng.
2.7. Hc sinh nhu cầu thưng xuyên đưc ôn tp, cng c kiến thc.
Chính vậy, trước mi đt kiểm tra định i thưng dành mt khong thi
gian để ôn tập cho các em. Đây khâu quan trọng không th thiếu trong quá
trình ging dy. Ngoài ra, hàng tháng tôi gi s liên lc đ thông báo tình hình
hc tp ca các em cho ph huynh nắm. Đối vi nhng ph huynh chưa quan
tâm đúng mức tôi liên h thường xuyên hơn. Thy đưc s nhit tình ging dy
ca giáo viên nên ph huynh cũng đã h tr vic hc nhà bng cách kim tra
hoc nhc nh vic hc bài làm bài. Vì vy, sau mt thi gian thy hc sinh
có tiến b đáng k.
2.8. Đặc điểm nhn thc ca hc sinh tiu hc ph thuc nhiu vào trc
quan, quan sát cm tính, kh năng phân tích, tổng hp, trừu tượng hoá, khái
quát hoá chưa phát triển mnh. Bi vy, khi làm toán các em da rt nhiu o
các yếu t bên ngoài ch chưa biết da nhiu vào bn cht bên trong dn
đến nhng sai lầm không đáng có. Sau đây tôi xin nêu mt s sai lầm thường
gp khi làm toán ca hc sinh lp 5:
* Sai lầm khi giải các bài toán về tỉ lệ xích
dụ: Một mảnh đất hình vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 là hình chữ nhật
với chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo
mét vuông?
Nhiều học sinh giải như sau:
Bài giải
Diện tích trên bản đồ là:
5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích trên thực tế là:
15 x 1000 = 15000(cm2)
Đổi 15000cm2 = 1,5 m2
Đáp số: 1,5 m2
Nguyên nhân: Sai lầm trên học sinh đã nhầm lẫn tlệ của đại lượng