intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Dạy học “bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)-GDCD12” bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu quả dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh và góp phần thực hiện “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:69

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm mục đích: Thông qua các phương pháp đổi mới về dạy và học được đề xuất trong đề tài sẽ giúp học sinh nắm tốt nội dung kiến thức cơ bản về giáo dục pháp luật nói chung và đặc biệt là nội dung “Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)”. Từ đó học sinh liên hệ và giải thích các vấn đề thực tiễn đặt ra trong cuộc sống đồng thời học sinh làm tốt các bài thi trắc nghiệm liên quan đến nội dung của môn học; góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học bộ môn GDCD nhằm tăng hiệu quả dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Dạy học “bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)-GDCD12” bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu quả dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh và góp phần thực hiện “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê

  1. + 1
  2. M Ụ C L Ụ C TT N ộ i dung Trang PH Ầ N M Ở  Đ Ầ U 6 I B ố i c ả nh đ ề  tài 6 II Lý do ch ọ n đ ề  tài 7 III Ph ạ m vi , đ ố i t ượ ng và ph ươ ng pháp  nghiên c ứ u 8 IV M ụ c đích và đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u 9 V Điểm mới của đề tài 9 PH Ầ N N Ộ I DUNG 11 I C ơ  s ở  lí lu ậ n c ủ a d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm 11 1   Các công văn ch ỉ  đ ạ o liên quan đ ế n đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y   11 h ọ c nh ằ m phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c c ủ a h ọ c sinh. 2 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của hoạt động dạy học   trải  11 nghiệm sáng tạo  3 Ưu điểm và hạn chế của hoạt động dạy học TNST 12 4  Các b ướ c th ự c hi ệ n t ổ  ch ức d ạ y h ọ c tr ải nghi ệm 12 II Thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo trong môn GDCD  ở  12 trường THPT hiện nay 1 Vai trò của HĐTNST đối với các môn học nói chung và trong dạy học   12 môn GDCD nói riêng. 1.1 Đ ố i v ớ i d ạ y h ọ c các môn h ọ c nói chung 12 1.2 Đ ố i v ớ i d ạ y h ọ c môn GDCD nói riêng. 13 2 Th ự c   tr ạ ng   d ạ y   h ọ c   tr ả i   nghi ệ m   trong   môn   GDCD   ở   tr ườ ng   13 THPT 2.1 M ụ c đích và ph ươ ng pháp đi ề u tra th ự c tr ạ ng 13 2.2 K ế t qu ả  đi ề u tra 14 III  Các gi ả i pháp d ạ y h ọ c Bài 5 Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân  16 t ộ c, tôn giáo (Ti ế t 1) – GDCD l ớp 12 b ằng HĐTNST  1 C ấ u trúc, m ụ c tiêu bài h ọ c  16 1.1 C ấ u trúc bài h ọ c 16 1.2 M ụ c tiêu bài h ọ c 16 2 Ý t ưở ng d ạ y h ọ c B ài 5 “Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn  16 giáo (ti ế t 1) ” – GDCD 12 b ằ ng  HĐTNST. 3 Công   tác   chu ẩ n   b ị   c ủ a   GV­HS   và   đ ị nh   h ướ ng   s ả n   ph ẩ m   cho  18 ho ạ t đ ộ ng 3.1 Công tác chu ẩ n b ị  c ủ a GV 18 3.2 Chu ẩ n b ị  c ủ a h ọ c sinh 18 3.3 Đ ị nh h ướ ng s ả n ph ẩ m c ủ a h ọ c sinh 18 2
  3. 4 Các   b ướ c   c ơ   b ả n   ti ế n   hành   d ạ y   h ọ c   Bài   5  “Quy ề n   bình   đ ẳ ng  18 gi ữ a  các dân t ộ c, tôn giáo (ti ế t 1) ” – GDCD 12 b ằ ng hình th ứ c  d ạ y h ọ c  tr ả i nghi ệ m . 5 Th ự c nghi ệ m s ư  ph ạ m 20 5.1 M ụ c đích c ủ a th ự c nghi ệ m s ư ph ạ m 20 5.2  Nhi ệ m v ụ  c ủ a th ự c nghi ệ m s ư ph ạ m 20 5.3 N ộ i dung và cách th ứ c t ổ  ch ứ c th ự c nghi ệm s ư ph ạm 20 5.4 Giáo án th ự c nghi ệ m 20 5.5 Cách t ổ  ch ứ c th ự c nghi ệ m 20 IV Hiệu quả mang lại của sáng kiến  20 V Khả năng ứng dụng và triển khai 23 VI Ý nghĩa của sáng kiến 23  PH Ầ N K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 25 I  Bài h ọ c kinh nghi ệ m 25 II Ki ế n ngh ị, đ ề  xu ấ t 25 3
  4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt 1 Dạy học trải nghiệm DHTN 2 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 3 Hoạt động trải nghiệm sáng  HĐTNST 4 tạo Giáo viên GV 5 Học sinh HS 6 Năng lực NL  7 Phương pháp dạy học PPDH 8 Sách giáo khoa SGK 9 Trung học phổ thông THPT 10 Kỹ năng KN 11 Dân tộc DT 12 Giáo dục công dân GDCD 4
  5. BẢN CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến D ạ y h ọ c  “bài 5 Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các   dân   t ộ c,   tôn   giáo   (Ti ế t   1)­GDCD12”   b ằ ng   ho ạ t   đ ộ ng   tr ả i   nghi ệ m   sáng  t ạ o nh ằ m tăng hi ệ u qu ả  d ạ y h ọ c, phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c c ủ a   h ọ c   sinh   và   góp   ph ầ n   th ự c   hi ệ n   “Đ ề   án   phát   tri ể n   đ ồ ng   bào   dân   t ộ c   Ch ứ t  ở  b ả n Rào Tre, xã H ươ ng Liên, huy ệ n H ươ ng Khê”   c ủ a T ỉ nh nhà  là sáng tạo của bản thân tôi, hoàn toàn không sao chép, không vi phạm bản  quyền. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. TÁC GIẢ ĐỀ TÀI 5
  6. D Ạ Y H Ọ C BÀI 5 QUY Ề N BÌNH Đ Ẳ NG GI Ữ A CÁC DÂN T Ộ C,  TÔN GIÁO (TI Ế T 1)­GDCD 12 B ẰNG HO ẠT Đ Ộ NG TR Ả I NGHI Ệ M  SÁNG T Ạ O NH Ằ M TĂNG HI Ệ U QU Ả  D Ạ Y H Ọ C, PHÁT TRI Ể N PH Ẩ M  CH Ấ T, NĂNG L Ự C C Ủ A H Ọ C SINH VÀ GÓP PH Ầ N TH Ự C HI Ệ N  “ĐỀ   ÁN PHÁT TRI Ể N Đ Ồ NG BÀO DÂN T Ộ C CH Ứ T  Ở  B Ả N RÀO TRE, XÃ   H ƯƠ NG LIÊN, HUY Ệ N H ƯƠ NG KHÊ”  C Ủ A T Ỉ NH NHÀ.  PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài Ngày 4  tháng  11  năm  2013 Ban chấp hành Trung  ương Đảng đã ban hành  Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục  và đào tạo. Trong đó Nghị  quyết chỉ  rõ một trong các nhiệm vụ, giải pháp là tiếp   tục đổi mới mạnh mẽ  và đồng bộ  các yếu tố  cơ  bản của giáo dục, đào tạo theo  hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học và đổi mới căn bản   hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả  giáo dục, đào tạo, bảo   đảm trung thực, khách quan.  Ngày 8 tháng 10 năm 2014 Bộ  GD và ĐT ban hành công văn 5555 BGD ĐT­  GDTH về  việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về  đổi mới PPDH và kiểm tra   đánh giá, tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung   tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Trong đó nêu rõ nội dung sinh hoạt tổ nhóm  chuyên môn về đổi mới PPGD và KTĐG là xây dựng các chuyên đề dạy học và biên   soạn câu hỏi bài tập.  Thực hiện nội dung Nghị  quyết 29 và công văn 5555 của Bộ  GDĐT, Sở  GDĐT Hà Tĩnh đã ban hành các công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực hiện đổi  mới PHGD và KTĐG. Đây chính là căn cứ đồng thời cũng là đòi hỏi GV nói chung  và GV giảng dạy môn GDCD nói riêng phải thực hiện việc  đổi mới PPGD và  KTĐG.  Quán   tri ệ t   quan   đi ể m   ch ỉ   đ ạ o   c ủ a   Đ ả ng,   trong   nh ữ ng   năm   qua   B ộ  Giáo d ụ c và Đào t ạ o đã t ậ p trung t ổ  ch ứ c th ự c hi ệ n các n ộ i dung này và đã   t ạ o   ra   nh ữ ng   chuy ể n   bi ến   m ạnh   m ẽ   v ề   đ ổ i   m ớ i   ph ươ ng   pháp   d ạ y   h ọ c.  Trong   các   nhà   tr ườ ng   ph ổ   thông,   giáo   viên   nói   chung   và   giáo   viên   môn  GDCD nói riêng không ng ừ ng tìm tòi, h ọ c h ỏ i, sáng t ạ o trong gi ả ng d ạ y đ ể  đ ư a l ạ i nh ữ ng gi ờ  h ọ c hay, hi ệu qu ả,  đ ả m b ả o đ ạ t m ụ c tiêu ch ươ ng trình  đ ề  ra và b ướ c đ ầ u đã đ ạ t đ ượ c nhi ề u k ế t qu ả  đáng khích l ệ .   6
  7. Ti ế p thu các quan  đi ể m ch ỉ   đ ạ o c ủ a Đ ả ng và B ộ  GD­ĐT, trong năm  h ọ c   2017­2018, tôi đã tham mưu tổ  chức các hoạt động dạy học trải nghiệm sáng  tạo trên địa bàn dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh)  và thu được những kết quả rất khả quan.  Sang năm học 2018­2019, tôi tiếp tục tham  mưu với nhà trường tổ  chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trên địa bàn   huyện nói chung và ở dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà  Tĩnh) nói riêng. Nhờ  đúc rút được kinh nghiệm của năm trước, năm học này tôi đã   chủ  động, đa dạng hóa hình thức hoạt động và thu được những kết quả  tích cực  hơn. Tôi nhận thấy cần phải chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của bản thân để  bạn bè, đồng nghiệp có thể nâng cao chất lượng dạy học bộ môn GDCD ở trường  phổ thông hiện nay. II. Lí do chọn đề tài 1.1. Dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực học   sinh là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm và đã được thể  hiện trong các văn bản, nghị  quyết của Đại hội Đảng, đặc biệt mới nhất là trong  Công văn 791/HD­BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về  “Hướng dẫn Thí điểm   phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ  thông”  và Nghị  quyết số  29­ NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng  khóa XI về  “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng yêu cầu   CNH ­ HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội   nhập quốc tế”.  1.2. Hiện nay, học qua trải nghiệm là một phương pháp đang được nhiều   nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới áp dụng. Ở nước ta, đổi mới căn bản,  toàn diện giáo dục đã và đang được triển khai đồng bộ trong hệ thống giáo dục. Sự  đổi mới được nhấn mạnh trên cả mục tiêu và chương trình giáo dục. Đặc biệt là sự  đổi mới về  phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực  của học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ  giáo dục và Đào  tạo công bố ngày 27/7/2017 đã chỉ  rõ hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thù   của các môn học mà học sinh cần đạt được. Đồng thời, Chương trình giáo dục phổ  thông tổng thể cũng nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và coi  đây là một trong những ưu thế vượt trội để phát triển năng lực của học sinh. Vi ệ c  d ạ y h ọ c b ằ ng tr ả i nghi ệm nh ững năm g ầ n đây đ ượ c quan tâm th ự c hi ệ n và  b ằng nhiều công văn, Bộ  giáo dục và Đào tạo đã chỉ  đạo các cơ  sở  giáo dục, nhà  trường tăng cường tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các  hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học bộ  môn.  Đ ố i   v ớ i   môn   GDCD   đã   có  7
  8. nhi ề u đ ề  tài nghiên c ứ u v ề  d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m, các ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m   sáng   t ạ o   trong   giáo   d ụ c,   tuy   nhiên   theo   tìm   hi ể u   c ủ a   tôi   thì   cho   đ ế n   nay  ch ư a có đ ề  tài   nào  nghiên c ứ u   m ộ t cách   c ụ  th ể  v ề  vi ệ c v ậ n d ụ ng d ạ y h ọ c   Bài   5  Quy ề n   bình   đ ẳ ng   gi ữ a   các   dân   t ộ c,   tôn   giáo   b ằ ng   hình   th ứ c   tr ả i  nghi ệ m . 1.3.   Là một giáo viên giảng dạy môn GDCD trên địa bàn có dân tộc Chứt   (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) sinh sống nên khi biết được  các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về  quyền bình đẳng giữa các   dân tộc và tiếp cận quyết định số  2571/QĐ­UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc phê duyệt  “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt, xã Hương Liên, huyện Hương Khê,   tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” bản thân tôi nhận thấy cần có trách nhiệm giới thiệu   cho tất cả các em học sinh cũng như bạn bè, đồng nghiệp hiểu thêm về dân tộc này   trên các ph ươ ng di ệ n nh ằ m  góp phần nhỏ tuyên truyền các chính sách của Đảng,  pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc và thực hiện đề án của tỉnh nhà như đề  án đã nêu:  “Các ban, ngành cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận   thức, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào đồng thời vận động nhân dân trên địa   bàn các xã nói chung, các lực lượng công chức, viên chức, thanh niên, học sinh và   các xóm sống gần dân tộc Chứt chủ động giúp đỡ bà con, sống hòa nhập, đoàn kết,   không kì thị, giúp bà con dân tộc Chứt hòa nhập với đồng bào Kinh, động viên con   em đồng bào đi học để nâng cao trình độ dân trí”.  Cha   ông   ta   đã   nói:  “trăm   nghe   không   b ằ ng   m ộ t   th ấ y,   trăm   l ầ n   th ấ y   không b ằ ng m ộ t l ầ n làm th ử ”   nên tôi nhận thấy nếu chỉ dừng lại  ở việc tuyên  truyền, giới thiệu cho học sinh thì các em cũng chỉ  nắm được những kiến thức về  dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh ) một cách trừu  tượng, chỉ được “nghe” mà chưa được “nhìn”. Vì vậy, trong năm học 2017­2018 tôi   đã lập kế hoạch và xin phép Ban giám hiệu, lãnh đạo Ủy ban xã Hương Liên  (xã có  Dân tộc Chứt sinh sống) cho học sinh được tham quan học tập trải nghiệm tại bản   Rào Tre  đ ể   các   em   đ ượ c   tr ả i   nghi ệ m,   đ ượ c   tr ự c   ti ế p   tham   gia   tìm   hi ể u.  Thông qua ho ạ t đ ộ ng này,  từ nh ữ ng đi ề u m ắ t th ấ y, tai nghe, t ừ  nh ững vi ệc   mình   tr ự c   ti ế p   tham   gia   th ực   hi ện   thì  có   l ẽ   là   con   đ ườ ng   hi ệ u   qu ả   trong  vi ệ c  hình thành ki ế n th ứ c  cho h ọ c sinh.    Chính  vì nh ữ ng  lí  do  trên mà   tôi   đã   m ạ nh  d ạ n   lựa chọn đề  tài  “D ạ y   h ọ c bài 5 Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn giáo (Ti ế t 1)­GDCD12   b ằ ng ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o nh ằ m tăng hi ệ u qu ả  d ạ y h ọ c, phát   tri ể n ph ẩ m ch ấ t,  năng l ự c  c ủ a h ọ c  sinh  và  góp ph ầ n  th ự c  hi ệ n   Đ ề  án   8
  9. phát tri ể n đ ồ ng bào dân t ộ c Ch ứ t  ở  b ả n Rào Tre, xã H ươ ng Liên, huy ệ n   H ươ ng Khê c ủ a T ỉ nh nhà ” đ ể  nghiên c ứ u. III. Ph ạ m vi , đ ố i t ượ ng  và ph ươ ng pháp nghiên c ứ u  1. Ph ạ m vi nghiên c ứ u: Tại Bản Rào Tre ­ Xã Hương Liên­Huyện Hương Khê­ Tỉnh Hà Tĩnh (nơi có   dân tộc Chứt sinh sống) và tại THPT X, huyện X, tỉnh Hà Tĩnh từ   tháng   6  năm  2018 đ ế n tháng 9 năm 2018 . 2. Đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u  Đ ề  tài t ậ p trung nghiên c ứ u v ề  d ạ y h ọ c b ằ ng hình th ứ c tr ả i nghi ệ m,   mà c ụ  th ể  là áp d ụ ng   c ụ  th ể   vào d ạ y h ọ c   Bài 5  “Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a   các dân t ộ c, tôn giáo (Ti ế t 1) – GDCD 12”. 3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u 3.1. Phương pháp luận Cơ  sở  phương pháp luận của sáng kiến là dựa trên cơ  sở  lý luận chủ  nghĩa  Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng   và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung, GDCD nói riêng. 3.2. Phương pháp thực hiện cụ thể ­  PP nghiên cứu lý thuyết;  PP thực nghiệm sư phạm; PP thống kê toán học ­ PP thực nghiệm sư phạm; PP thống kê toán học ­ Ngoài ra còn sử  dụng các  PP  nghiên cứu của phép biện chứng duy vật:  Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận ... để  giải quyết nội dung đề  tài. IV. M ụ c đích  và nhi ệ m v ụ   nghiên c ứ u 1. Mục đích nghiên cứu: Những vấn đề tôi trình bày trong đề tài nh ằ m  m ụ c đích: ­ Thông qua các phương pháp đổi mới về dạy và học được đề  xuất trong đề  tài sẽ giúp học sinh nắm tốt nội dung kiến thức cơ bản về giáo dục pháp luật nói   chung và đặc biệt là nội dung “Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo  (Tiết 1)”.  Từ  đó học sinh liên hệ  và giải thích các vấn đề  thực tiễn đặt ra trong  ̣ ́ ồng thời học sinh làm tốt các bài thi trắc nghiệm liên quan đến nội dung của   cuôc sông đ môn học; góp ph ầ n nâng cao hi ệ u qu ả  đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c b ộ  môn   GDCD  nh ằ m   tăng   hi ệ u   qu ả   d ạ y   h ọ c,   phát   tri ể n   ph ẩ m   ch ấ t,   năng   l ự c   c ủ a   h ọ c sinh. 9
  10. ­   Đ ồ ng   th ờ i   thông   qua   ho ạ t   đ ộ ng   tr ả i   nghi ệ m   sáng   t ạ o   này   s ẽ   góp  ph ầ n nh ỏ  th ự c hi ệ n  “Đ ề  án phát tri ể n đ ồ ng bào dân t ộ c Ch ứ t  ở  b ả n Rào   Tre, xã H ươ ng Liên, huy ệ n H ươ ng Khê”  c ủ a T ỉ nh nhà. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Nghiên c ứ u c ơ  s ở  lí lu ậ n và th ự c ti ễ n v ề  d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm. ­ Đánh giá th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm, th ực tr ạng d ạy h ọc tr ải   nghi ệ m trong môn GDCD và các yêu t ố   ả nh h ưở ng đ ế n th ự c tr ạ ng. ­ Đ ư a ra các gi ả i pháp   “D ạ y h ọ c   Bài 5  Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các   dân t ộ c, tôn giáo (Ti ế t 1 – GDCD 12 b ằ ng hình th ứ c tr ả i nghi ệ m ”. V. Điểm mới của đề tài:  Đề tài vận dụng hình thức dạy học TNST vào giảng dạy một bài học cụ thể  của môn GDCD lớp 12  ở trường THPT. Theo tìm hiểu của tôi, cho đến nay đề  tài  không trùng lặp với bất kì sáng kiến nào đã được công bố. Trên cơ  sở  đó cái mới   của đề tài được phản ánh tập trung ở một số nội dung sau:  ­ Thứ nhất, đ ề  tài đã tìm hi ể u c ơ  s ở  lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a d ạ y h ọ c   tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o  trong dạy học nói chung và môn GDCD bậc THPT nói riêng; ­ Thứ  hai, đ ề  tài đã xác đ ị nh nh ữ ng yêu c ầ u, cách th ứ c thi ế t k ế  và t ổ  ch ứ c   d ạ y  h ọ c   b ằ ng  hình  th ứ c   tr ả i  nghi ệ m,   thi ế t  k ế   giáo  án  ph ụ c   v ụ   d ạ y   h ọ c  Bài 5 “Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn giáo (ti ế t 1) ” – GDCD 12  b ằ ng   HĐTN.   K ế t   qu ả   nghiên   c ứ u   c ủ a   đ ề   tài   s ẽ   đem   l ạ i   nh ữ ng   hi ệ u   qu ả  tích c ự c trong vi ệ c đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c môn GDCD trong tr ườ ng  trung h ọ c ph ổ  thông .  ­ Thứ ba, khi vận dụng hình thức dạy học TNST vào dạy học Bài 5 “Quy ề n  bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn giáo (Ti ế t 1) – GDCD 12” họ c sinh tham gia  vào các ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m, th ự c hi ệ n nhi ệm v ụ  c ủa mình không b ị  bó   bu ộ c b ở i b ố n b ứ c t ườ ng c ủ a l ớ p h ọc, mà đ ượ c m ở  r ộ ng không gian, phá vỡ  l ố i mòn, t ự  do tìm tòi, khám phá t ừ  th ự c t ế  khi ế n vi ệ c h ọ c tr ở  nên g ắ n bó  v ớ i đ ờ i s ố ng, nh ữ ng tri th ức  tr ở  nên g ầ n gũi, d ễ  hi ể u, d ễ  kh ắ c sâu t ừ  đó  phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c c ủ a h ọ c sinh. ­  Thứ  tư,   thiết kế  một bài giảng bằng  hoạt động  trải nghiệm sáng tạo  trong dạy bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1) ­ GDCD lớp  12 để GV có thể tham khảo, sử dụng một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học   và thông qua kết quả thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của   đề tài. 10
  11. ­ Thứ năm, đề tài góp phần nhỏ tuyên truyền, giới thiệu cho tất cả các em  học sinh cũng như  bạn bè, đồng nghiệp hiểu thêm về  dân tộc Chứt  ở  huyện   Hương Khê  trên   các   ph ươ ng   di ệ n   nh ằ m   góp phần nhỏ  tuyên truyền chính  sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về  vấn đề  dân tộc và thực hiện “Đề  án phát tri ể n đ ồ ng bào dân t ộ c  Ch ứ t  ở  b ả n Rào Tre, xã H ươ ng Liên,  huy ệ n   H ươ ng   Khê”   c ủ a   T ỉ nh   nhà   trong   công   tác   tuyên   truy ề n,   giáo   d ụ c  h ọ c sinh   t ừ  đó giúp các em hi ể u rõ đ ượ c :“ Ở  n ướ c ta, bình đ ẳ ng gi ữ a các   dân   t ộ c   là   nguyên   t ắ c   quan   tr ọ ng   hàng   đ ầ u   trong   h ợ p   tác,   giao   l ư u   gi ữ a   các   dân   t ộ c,   là   đi ề u   ki ệ n   đ ể   kh ắ c   ph ụ c   s ự   chênh   l ệ ch   v ề   trình   độ   phát   tri ể n gi ữ a các dân t ộ c trên các lĩnh v ự c khác nhau” . V ớ i nh ữ ng k ế t qu ả  th ự c hi ệ n HĐTN trong năm h ọ c v ừ a qua,  đ ề  tài  s ẽ   có ý nghĩa r ấ t l ớ n c ả  v ề  m ặ t lí lu ậ n và th ự c ti ễ n. Đây là m ộ t h ướ ng đi   đúng đ ắ n, th ậ t s ự  r ấ t c ầ n thi ế t,  v ừ a góp ph ầ n  nâng cao ch ấ t l ượ ng và hi ệ u  qu ả  bài h ọ c GDCD v ừ a đ ả m b ả o phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c theo m ụ c   tiêu c ủ a ch ươ ng trình giáo d ụ c ph ổ  thông t ổ ng th ể . 11
  12.  PH Ầ N N Ộ I DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM. 1. Các công văn ch ỉ  đ ạ o liên quan đ ế n đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y   h ọ c nh ằ m phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c c ủ a h ọ c sinh. H ộ i ngh ị  Trung  ươ ng 8 khóa XI v ề  đ ổ i m ớ i căn b ả n, toàn di ệ n giáo  d ụ c và đào t ạ o kh ẳ ng đ ị nh: “Ti ế p t ụ c đ ổ i m ớ i m ạ nh m ẽ  ph ươ ng pháp d ạ y   và h ọ c theo h ướ ng hi ệ n đ ạ i; phát huy tính tích c ự c, ch ủ  đ ộ ng, sáng t ạ o và  v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c, k ỹ  năng c ủ a ng ườ i h ọ c; kh ắ c ph ụ c l ố i truy ề n th ụ   áp  đ ặ t,   m ộ t   chi ề u,   ghi   nh ớ   máy   móc.   T ậ p   trung   d ạ y   cách   h ọ c,   cách   nghĩ,  khuy ế n khích t ự  h ọ c, t ạ o c ơ  s ở   đ ể  ng ườ i h ọ c t ự  c ậ p nh ậ t và đ ổ i m ớ i tri   thức, k ỹ  năng, phát tri ể n năng l ự c…”.  Ngày 8 tháng 10 năm 2014 Bộ GD và ĐT  ban hành công văn 5555 BGD ĐT­ GDTH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn   về  đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá, tổ  chức và quản lý các hoạt động chuyên  môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Trong đó   nêu rõ nội dung sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn về đổi mới PPGD và KTĐG là xây  dựng các chuyên đề dạy học và biên soạn câu hỏi bài tập.  Thực hiện nội dung Nghị  quyết 29 và công văn 5555 của Bộ  GDĐT, Sở  GDĐT Hà Tĩnh đã ban hành các công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực hiện đổi  mới PHGD và KTĐG. Đây chính là căn cứ đồng thời cũng là đòi hỏi GV nói chung  và GV giảng dạy môn GDCD nói riêng phải thực hiện việc  đổi mới PPGD và  KTĐG.  2.  Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của hoạt động trải nghiệm  sáng tạo (HĐTNST) * Hoạt động dạy học TNST  Là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo  dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn   khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như  ngoài xã hội với tư  cách là  chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách   và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.  * Đặc điểm của HĐTNST ­  HĐTNST mang tính tích hợp và phân hóa cao ­ HĐTNST được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng ­ Trải nghiệm là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo ­ HĐTNST đòi hỏi sự phối hợp,  liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và   ngoài nhà trường ­ HĐTNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác  không thực hiện được  ­ HĐTNST mang tính sáng tạo, chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. 12
  13. ­ HĐTNST giúp phát triển kĩ năng mềm, kĩ năng sống cho học sinh * Các hình thức dạy học TNST: HĐTNST trong trường phổ thông có các hình thức cơ bản như sau: ­ Thực đia, th ̣ ực tế; Tham quan; Căm trai ́ ̣ ; Dự an va nghiên c ́ ̀ ưu khoa hoc  ́ ̣ Câu  ̣ lac bộ ̀ ơi (lơn) ­ Tro ch ́  Diên đan; Giao l ̃ ̀ ưu; Cac hoat đông xa hôi/ tinh nguyên;  ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ Sân  khấu hóa... 3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học TNST * Ưu điểm dạy học TNST Với học sinh:  Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm thì có sự gắn kết giữa kiến thức   với thực tiễn trong hoạt động học tập. Điều này là động cơ kích thích hứng thú học  tập của HS. Đồng thời phát huy tính tự  lực, trách nhiệm, sáng tạo của HS.Không   những thế  còn phát triển năng lực giải quyết những vấn đề  phức hợp, mang tính  tích hợp. Với giáo viên: Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo GV sẽ trau dồi và phát   triển thêm được các kỹ  năng đánh giá (quan sát, vấn đáp) cả  về  kiến thức và năng  lực. Vì vậy, việc đánh giá HS sẽ  toàn diện hơn so với các PP dạy học khác. GV   ngày càng có ý thức ý thức tìm hiểu và gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn  làm cho bài học ngày càng đa dạng, sâu sắc hơn. * Hạn chế dạy học TNST Phương pháp DHTNST có rất nhiều  ưu điểm, tuy nhiên hình thức dạy học  này cũng có một số hạn chế như: phương pháp này không phải bất kỳ bài học nào   cũng áp dụng được, những PPDH trải nghiệm đòi hỏi lượng thời gian lớn của cả  GV và HS, cần có phương tiện vật chất và nguồn tài chính phù hợp.  4. Các b ướ c th ự c hi ệ n t ổ  ch ức d ạ y h ọc tr ải nghi ệm  Đ ể  d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m thành công, giáo viên c ầ n th ự c hi ệ n t ố t các  b ướ c c ơ  b ả n sau:   * B ướ c 1:  Xác đ ị nh n ộ i dung c ủ a ho ạ t đ ộ ng nh ậ n th ứ c * B ướ c 2:  Tìm hi ể u HS và đ ị a đi ể m *  B ướ c   3:   Xác   đ ị nh   m ụ c   tiêu,   l ự a   ch ọ n   ch ủ   đ ề   và   n ộ i   dung   DHTNST * B ướ c 4:   Xác đ ị nh các ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m * B ướ c 5: L ậ p k ế  ho ạ ch * Bước 6: Trải nghiệm (thu thập thông tin) * Bước 7: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, rút ra bài học * Bước 8: Thiết kế giáo án, bài tập áp dụng và tổng kết 13
  14. II.  THỰC   TRẠNG   DẠY   HỌC   TRẢI   NGHIỆM   TRONG   MÔN   GDCD   Ở  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY. 1. Vai trò của HĐTNST đối với các môn học nói chung và trong dạy học  môn GDCD nói riêng. 1.1. Đ ố i v ớ i d ạ y h ọ c các môn h ọ c nói chung ­ HĐTNST là hình thức giáo dục học sinh theo hoạt động dạy học ngoài thực  tế có vai trò rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp  với giáo dục học sinh ngoài lớp. Học sinh vận dụng kiến thức học được vào cuộc   sống một cách linh hoạt tránh nhàm chán.  ­ HĐTNST khai thác được tiềm năng của học sinh bằng sự nỗ lực của chính  bản thân các em , phuy tính tích cực tư duy sáng tạo cho học sinh.  ­ HĐTNST tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa học liên môn.  ­ HĐTNST giúp gắn kết lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường   ­  HĐTNST  gắn kết giữa người dạy và người học nhằm phát huy tốt nhất   khả năng và sự sáng tạo ở người học.  ­  HĐTNST  là mô hình học tập tiên tiến giúp học sinh hoàn thiện bản thân  mình. Học tập trải nghiệm sáng tạo, tạo ra sự tự tin cho học sinh: lập kế hoạch, tổ  chức làm việc nhóm, thu thập và xử lý thông tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá   và tự đánh giá. Các bài giảng gắn với thực tiễn đời sống, tăng thời gian thực hành đã   giúp cho học sinh động não, trải nghiệm và giải quyết những vấn đề của cuộc sống   linh hoạt, hiệu quả hơn. 1.2. Đ ố i v ớ i d ạ y h ọ c môn GDCD nói riêng. Chương trình giáo dục phổ  thông tổng thể  được BGD&ĐT công bố  ngày   27/7/2017 đã nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và coi đây là  một trong những ưu thế vượt trội để phát triển năng lực của học sinh.  HĐTNST là  m ộ t ho ạ t đ ộ ng ti ế p c ậ n chính cho vi ệ c h ọ c t ậ p l ấ y h ọ c sinh làm trung tâm.   H ọ c sinh tham gia vào các ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m, t ự  do tìm tòi, khám phá   t ừ  th ự c t ế  khi ế n vi ệ c h ọ c tr ở  nên g ắ n bó v ớ i đ ờ i s ố ng, nh ữ ng tri th ứ c tr ở  nên g ầ n gũi, d ễ  hi ể u, d ễ  kh ắ c sâu.  Ki ế n th ứ c b ộ  môn là ki ế n th ứ c t ổ ng h ợ p g ồ m tri ế t h ọ c, kinh t ế  chính  tr ị , ch ủ  nghĩa xã h ộ i khoa h ọ c, đ ạ o đ ứ c h ọ c, pháp lu ậ t, chính sách c ủ a Nhà  n ướ c… nên vi ệ c  d ạ y và h ọ c  môn GDCD luôn là con  đ ườ ng khó khăn cho   c ả  giáo viên và h ọ c sinh cho nên r ấ t c ầ n s ự  tr ả i nghi ệ m, s ự  th ể  nghi ệm đ ể  các bài h ọ c tr ở  nên d ễ  hi ể u, d ễ  nh ớ  và d ễ  kh ắ c sâu trong ng ườ i h ọ c. Chính   vì v ậ y, d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m là m ộ t hình th ứ c d ạ y h ọ c có ý nghĩa đ ặ c bi ệ t  quan   tr ọ ng   trong   d ạ y   h ọc   môn   GDCD   hi ệ n   nay   và   đã   đ ượ c   áp   d ụ ng   trên  th ự c t ế . Tuy nhiên chúng ta th ấ y r ằ ng, m ộ t s ố ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m trong  các nhà tr ườ ng đã đ ượ c th ự c hi ệ n nh ư ng v ẫ n còn mang tính hình th ứ c nên   14
  15. ph ầ n l ớ n ch ỉ  d ừ ng l ạ i  ở  vi ệ c đi th ự c t ế  đ ể  n ắ m rõ h ơ n các vấ n đ ề  m ớ i ch ỉ  đ ượ c ti ế p c ậ n t ừ  sách v ở . V ậ y đâu là nguyên nhân c ủ a v ấ n đ ề ? Gi ả i pháp  nào đ ể  gi ả i quy ế t? 2. Th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm trong môn GDCD  ở  tr ườ ng THPT 2.1. M ụ c đích và ph ươ ng pháp đi ề u tra th ự c tr ạ ng * M ụ c đích Nh ằ m   đánh   giá   đúng   th ự c   tr ạ ng,   rút   ra   đ ượ c   nh ữ ng   khó   khăn,   h ạ n  ch ế  c ủ a GV và HS trong quá trình d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m b ộ  môn GDCD t ừ  đó làm c ơ  s ở  đ ể  đ ư a ra đ ượ c nh ữ ng gi ả i pháp phù h ợ p nên tôi đã ti ế n hành  tìm hi ể u và thu th ậ p m ộ t s ố  thông tin v ề  th ự c tr ạ ng d ạ y h ọc tr ải nghi ệm   môn GDCD c ủ a m ộ t s ố  tr ườ ng THPT trên đ ị a bàn công tác, t ậ p trung ch ủ  y ế u vào: ­ Nh ữ ng khó khăn ch ủ  y ế u c ủ a giáo viên và h ọ c sinh khi t ổ  ch ứ c d ạ y   h ọ c tr ả i nghi ệ m. ­ Hình th ứ c d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm trên th ự c t ế   đã đ ượ c áp d ụ ng nh ư  th ế  nào. * Ph ươ ng pháp đi ề u tra Đ ể  ti ế n hành đi ề u tra, tôi đã th ự c hi ệ n nh ư  sau: ­ Đi ề u tra GV môn GDCD trên đ ị a bàn và m ộ t s ố  tr ườ ng lân c ậ n qua  phi ế u đi ề u tra, trò chuy ệ n, ph ỏ ng v ấ n, tham kh ảo giáo án. ­ Đi ề u tra HS qua phi ếu đi ề u tra, ph ỏ ng v ấ n. 2.2. K ế t qu ả  đi ề u tra  *  Đi ề u tra  tình hình d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệ m  sáng t ạ o  (Ph ụ  l ụ c 5). Trong s ố  30 GV trên đ ị a bàn và m ộ t s ố  tr ườ ng lân c ậ n đ ượ c kh ả o sát  v ề  tình hình DHTNST  trong môn GDCD THPT cho k ế t qu ả  nh ư  sau: T ỉ  l ệ  trung bình các tr ườ ng đ ượ c kh ả o sát  v ề  tình hình d ạ y h ọ c TNST M ứ c đ ộ S ố  GV đi ề u tra ( 30) Tỉ lệ (100%) Đã d ạ y r ấ t nhi ề u l ầ n 3 10 Đã d ạ y m ộ t vài l ầ n 8 26.7 Ch ư a d ạ y bao gi ờ 19 63.3 Qua s ố  li ệ u trên, chúng ta th ấ y r ằ ng, t rong s ố  30 GV trên đ ị a bàn và  m ộ t   s ố   tr ườ ng  lân  c ậ n  đ ượ c   kh ả o   sát   v ề   ho ạ t   đ ộ ng   d ạ y   h ọ c   tr ả i   nghi ệ m   trong   môn   GDCD   thì   t ỉ   l ệ   ch ư a   tham   gia   d ạ y   h ọ c   tr ải   nghi ệm   khá   l ớ n,  chi ế m t ỉ  l ệ  63.3 %; d ạ y m ộ t vài l ầ n  là 26.7 %; d ạ y r ấ t nhi ề u l ầ n ch ỉ  chi ế m   10 %. 15
  16. * Đi ề u tra nh ậ n th ứ c v ề  t ầ m quan tr ọng c ủa d ạy  h ọc   TNST  trong   môn GDCD THPT (Ph ụ  l ụ c 5). ­ Đ ố i v ớ i GV:  Khi kh ả o sát 30 GV trên đ ị a bàn và m ộ t s ố  tr ườ ng lân c ậ n đ ượ c kh ả o  sát v ề   t ầ m quan tr ọ ng c ủ a   DHTNST  trong môn GDCD THPT  cho k ế t qu ả  nh ư  sau: K ế t  qu ả   đi ề u   tra  nh ậ n  th ứ c   v ề   t ầ m   quan  tr ọng   c ủa   DHTNST  trong  môn GDCD THPT M ứ c đ ộ Số GV điều tra ( 30) Tỉ lệ (100%) R ấ t c ầ n thi ế t 18 60 Khá c ầ n thi ế t 10 33.3 Không c ầ n thi ế t 2 6.7 Qua s ố  li ệ u trên, chúng ta th ấ y r ằ ng d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm  đang  d ầ n d ầ n tr ở  nên ph ổ  bi ế n và r ấ t thi ế t th ự c trong xu th ế  hi ện nay, có đ ế n  60% GV GDCD cho r ằ ng hình th ứ c d ạ y h ọ c này là r ấ t c ầ n thi ế t, ch ỉ  6.7% ­   m ộ t s ố  ít cho là không c ầ n thi ế t. Đa s ố  GV các tr ườ ng đ ề u th ừ a nh ậ n vai  trò tích c ự c c ủ a d ạ y h ọ c b ằ ng tr ả i nghi ệm, phát huy đ ượ c tính tích c ự c ch ủ  đ ộ ng c ủ a ng ườ i h ọ c, hình thành, phát tri ể n năng l ự c cho HS.  Tuy nhiên, qua  qúa trình trao đ ổ i, ph ỏ ng v ấ n có nhi ề u giáo viên cho r ằ ng tr ả i nghi ệ m là đi   ra ngoài th ự c t ế  đ ể  đi ề u tra, n ắ m b ắ t các v ấ n đ ề  liên quan bài h ọ c. Th ự c   ch ấ t   hình   th ứ c   d ạ y   h ọ c   tr ả i   nghi ệ m   h ế t   s ức   đa   d ạ ng,   bao   g ồ m   các   tr ả i   nghi ệ m trong và ngoài nhà tr ườ ng  nh ư :  Th ự c đia, th ̣ ự c t ế  tham quan, d ự  an, ́   ̣ câu lac bô, ̣  sân khấu hóa... ­ Đ ố i v ớ i HS Quá trình kh ả o sát, thăm dò ý ki ế n   (Ph ụ  l ụ c 6)   đ ượ c th ự c hi ệ n trên  140 HS c ủ a các tr ườ ng THPT trên đ ị a bàn thu đ ượ c k ế t q ủ a nh ư  sau:   Câu  Có Không STT hỏi S ố  HS % S ố  HS % 1 Em   có   thích   thú   khi   đ ượ c   h ọ c  138 98.6 2 1.4 t ậ p b ằ ng tr ả i nghi ệ m không? 2 Em   có   mu ố n   ho ạ t   đ ộ ng   h ọ c  131 93.6 9 6.4 t ậ p TNST  đ ượ c ti ế n hành m ộ t  cách   th ườ ng   xuyên   ở   các   môn  h ọ c? Khi ti ế n hành thăm dò ý ki ế n HS v ề  vi ệ c h ọ c t ậ p tr ả i nghi ệm,  có t ớ i  98.6% HS th ấ y r ấ t hào h ứ ng, thích thú đ ượ c h ọ c t ậ p b ằ ng hình th ứ c này  và  16
  17. s ố  em HS mong mu ố n HĐTNST đ ượ c ti ế n hành m ộ t cách th ườ ng xuyên  ở  các môn h ọ c cũng chi ế m t ỉ  l ệ  cao (93.6%). T uy nhiên, v ẫ n còn m ộ t s ố  em  ch ư a   th ấ y   đ ượ c   s ự   tích   c ự c   cũng   nh ư   hi ệ u   q ủ a   khi   h ọ c   t ậ p   b ằ ng   tr ả i  nghi ệ m; t rong thời gian học tập, một số em không ý thức được sự cần thiết phải   hợp tác để  chiếm lĩnh tri thức nên nhiều khi các em biến hoạt động học tập thành   cơ hội đi tán gẫu, rong chơi, chụp ảnh đăng facebook. * Nguyên nhân T ừ  k ế t  qu ả   đi ề u  tra,   kh ả o  sát  th ự c   t ế  v ề   d ạ y h ọ c   tr ả i  nghi ệ m trong   m ộ t s ố  nhà tr ườ ng cho th ấ y nh ững khó khăn, t ồ n t ạ i nêu trên xu ấ t phát t ừ  nh ữ ng   nguyên   nhân   ch ủ   quan   và   khách   quan,   có   th ể   t ổ ng   k ế t   thành   các  nguyên nhân ch ủ  y ế u sau: ­   Nh ậ n   th ứ c   v ề   vai   trò,   t ầ m   quan   tr ọ ng   c ủ a   hình   th ứ c   d ạ y   h ọ c   tr ả i   nghi ệ m trong nhà tr ườ ng ch ư a nh ấ t quán và thi ế u đ ồ ng b ộ . ­ HĐTNST đòi h ỏ i s ự  công phu, m ấ t nhi ề u th ờ i gian và công s ứ c nên ít  nhi ề u GV  còn t ư  t ưở ng s ợ  khó, s ợ  phi ề n ph ứ c,  ng ạ i ho ạ t  đ ộ ng,  ng ạ i  đ ổ i  m ớ i.  ­ Trên th ự c t ế  vi ệ c ti ế n hành các   HĐTNST, nh ấ t là tr ả i nghi ệ m tham  quan th ự c t ế  còn g ặ p nhi ề u khó khăn nh ư  v ấ n đ ề  kinh phí, s ự  an toàn cho  HS...   d ẫ n   đ ế n  h ạ n  ch ế   trong   tri ể n   khai,   nhân   r ộ ng   hình   th ứ c   này   vào   d ạ y   h ọ c. ­ Vi ệ c xây d ự ng giáo án  DHTNST trong m ộ t bài h ọ c c ụ  th ể  ch ư a đ ượ c  t ậ p hu ấ n ph ổ  bi ế n trong sinh ho ạt t ổ, nhóm chuyên môn nên đa ph ầ n GV  còn thi ế u kinh nghi ệ m trong ho ạt đ ộ ng này. Xu ấ t phát t ừ  vi ệ c đi ề u tra, kh ả o sát th ự c tr ạ ng   DHTNST  trong môn  GDCD, tôi đã đ ư a ra các gi ả i pháp nh ằ m gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề  trên thông  qua  đ ề   tài   “D ạ y  h ọ c  bài 5 Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a  các  dân  t ộ c,  tôn  giáo   (Ti ế t 1) b ằ ng HĐTNST” III.   CÁC   GI Ả I   PHÁP   D Ạ Y   H Ọ C   BÀI   5   “QUY Ề N   BÌNH   Đ Ẳ NG   GI Ữ A   CÁC DÂN T Ộ C, TÔN GIÁO (TI Ế T 1) – GDCD 12” B ẰNG HĐTNST. 1. C ấ u trúc, m ụ c tiêu bài h ọ c  1.1. C ấ u trúc bài h ọ c Ti ế t  h ọ c đ ượ c  chia b ố  c ụ c  thành 4 m ụ c nh ỏ : ­ M ụ c 1a: Th ế  nào là bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c? ­ M ụ c 1b: N ộ i dung quy ền bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c? ­ M ụ c 1c: Ý nghĩa quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c 17
  18. ­ M ụ c   1d:   Chính   sách   c ủ a   Đ ả ng   và   pháp   lu ậ t   c ủ a   Nhà   n ướ c   v ề  quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c (Gi ả m t ả i) 1.2. M ụ c tiêu bài h ọ c:   * Về kiến thức:        Nêu được các khái niệm, nôi dung, ý nghĩa quy ̣ ền bình đẳng giữa các dân tộc. * Về kĩ năng:        ­ Phân biệt được đúng­ sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc       ­ Biết xử sự phù hợp với quy định của PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. * Về thái độ:        ­ Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.       ­ Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đoàn  kết giữa các dân tộc, đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ  dân tộc đi ngược lại lợi   ích của dân tộc, của nhân dân. 2. Ý t ưở ng d ạ y h ọ c B ài 5 “Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn giáo  (ti ế t 1) ” – GDCD 12 b ằ ng  HĐTNST. ­ Bài 5 “Quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c, tôn giáo (ti ế t 1) ”– GDCD 12  có   các   đ ơ n   v ị   ki ế n   th ứ c   liên   quan   đ ế n   v ấ n   đ ề   dân   t ộ c,   quy ề n   bình   đ ẳ ng  gi ữ a các dân t ộ c trên các ph ươ ng di ệ n kinh t ế , chính tr ị , văn hóa, giáo d ụ c;   ý nghĩa quy ề n bình đ ẳ ng gi ữ a các dân t ộ c nên đ ể  gi ả ng d ạ y t ố t bài này, đòi  h ỏ i   giáo   viên   c ầ n   ph ả i   có   ph ươ ng   pháp   d ạ y   h ọ c   phù   h ợ p   nh ằ m   giúp   h ọ c   sinh   n ắ m   ch ắ c   ki ế n   th ứ c   tr ọ ng   tâm   liên   quan   đ ế n   bài   h ọ c   m ộ t   cách   h ứ ng  thú, tích c ự c; kh ơ i d ậ y  ở  các em s ự  háo h ứ c tìm tòi, sáng t ạ o trong h ọ c t ậ p,  phát huy  đ ượ c tính tích c ự c, ch ủ  đ ộ ng, rèn luy ệ n k ỹ  năng, h ướ ng t ớ i hình   thành   năng   l ự c   cho   ng ườ i   h ọ c   nên   tôi   đã   vận   dụng   hình   thức   dạy   học   trải  nghiệm tại bản Rào Tre –Huyện Hương Khê – Tỉnh Hà Tĩnh để  tiến hành giảng   dạy bài học này, c ụ  th ể  các  HĐTNST không ch ỉ  đ ượ c ti ế n hành trên l ớ p h ọ c  mà còn m ở  r ộ ng ra ngoài xã h ộ i.  Địa chỉ  HĐTNST Bài 5  (tiết 1): Bản Rào Tre­ Hương Liên­ Hương Khê­Hà  Tĩnh 18
  19. ­ Hương Khê là huyện miền núi có nhiều dân tộc sinh sống, có nhiều di sản văn  hóa, lịch sử  cấp quốc gia gắn liền với các sự  kiện lịch sử  của dân tộc, của địa   phương. Hiện nay trên địa bàn huyện Hương Khê có các bản dân tộc Mường ở Lòi  Lim (xã Hương Trạch), dân tộc Lào  ở  Phú Lâm (xã Phú Gia), dân tộc Chứt  ở  Rào  Tre (xã Hương Liên) và bản Giàng 2 ở xã Hương Vĩnh. Trong số các dân tộc thiểu   số  sinh sống trên địa bàn huyện Hương Khê tôi chọn dân tộc Chứt  (Bản Rào Tre ­  Hương Liên ­ Hương Khê­Hà Tĩnh) cho học sinh tham quan trải nghiệm vì các lí do  sau đây: + Dân tộc Chứt là dân tộc có số dân đông nhất trong các dân tộc sinh sống trên   địa bàn huyện Hương Khê với 147 nhân khẩu, 42 hộ dân đều mang họ Hồ để tưởng   nhớ tới vị cha già dân tộc ­ Hồ Chí Minh (theo lời Trưởng Bản Hồ Kiên). Không chỉ  có số  dân đông, dân tộc Chứt còn có những nét đẹp văn hóa rất đặc sắc nhưng nó   đang bị mai một dần.   + Dân tộc này gần địa điểm trường tôi nhất nên khá tiện lợi cho các em học  sinh trong việc đi lại. Trường THPT X là một trường thuộc huyện miền núi, số học   sinh đi học ở xã Hương Liên (xã có Dân tộc Chứt sinh sống) nhiều nên rất tiện lợi  cho hoạt động tham quan trải nghiệm khi các em sẽ là trợ thủ đắc lực cho giáo viên   và Trưởng bản Hồ Kiên hướng dẫn học sinh tham quan học tập. + Là một giáo viên dạy môn GDCD trên địa bàn có dân tộc Chứt sinh sống  nên  khi biết được các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về  quyền bình  đẳng giữa các dân tộc và tiếp cận quyết định số  2571/QĐ­UBND tỉnh Hà Tĩnh về  việc phê duyệt “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt, xã Hương Liên, huyện   Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020”  bản thân tôi nhận thấy cần có trách  nhiệm giới thiệu cho tất cả  các em học sinh cũng như  bạn bè, đồng nghiệp hiểu   thêm về  dân tộc này  trên   các   ph ươ ng   di ệ n   nh ằ m   góp phần nhỏ  tuyên truyền,  thực hiện các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đề  án của tỉnh nhà  về vấn đề dân tộc. Cha   ông   ta   đã   nói:  “trăm   nghe   không   b ằ ng   m ộ t   th ấ y,   trăm   l ầ n   th ấ y   không b ằ ng m ộ t l ầ n làm th ử ”   nên tôi nhận thấy nếu chỉ dừng lại  ở việc tuyên  truyền, giới thiệu cho học sinh thì các em cũng chỉ  nắm được những kiến thức về  dân tộc Chứt một cách trừu tượng, chỉ được “nghe” mà chưa được “nhìn”. Vì vậy,  tôi đã lập kế hoạch và xin phép Ban giám hiệu, lãnh đạo ủy ban xã Hương Liên  (xã  có Dân tộc Chứt sinh sống) cho học sinh được tham quan học tập trải nghiệm tại   bản Rào Tre  đ ể   các em đ ượ c tr ả i nghi ệ m,  đ ượ c tr ự c ti ế p tham gia tìm hi ể u.  Thông qua ho ạ t đ ộ ng này,  từ nh ữ ng đi ề u m ắ t th ấ y, tai nghe, t ừ  nh ững vi ệc   mình   tr ự c   ti ế p   tham   gia   th ực   hi ện   thì  có   l ẽ   là   con   đ ườ ng   hi ệ u   qu ả   trong  vi ệ c  hình thành ki ế n th ứ c  cho h ọ c sinh.  19
  20. 3.   Công   tác   chu ẩ n   b ị   c ủ a   GV­HS   và   đ ị nh   h ướ ng   s ả n   ph ẩ m   cho   ho ạ t   đ ộ ng 3.1. Công tác chuẩn bị của GV: ­ Xin xét duy ệ t c ủ a BGH nhà tr ườ ng và lãnh đ ạ o UBND xã H ươ ng Liên v ề  t ổ  ch ứ c h ọ c tr ả i nghi ệ m th ực t ế  cho h ọc sinh t ại dân t ộ c Ch ứ t  ở  b ả n Rào  Tre xã H ươ ng Liên–Huy ệ n H ươ ng Khê–T ỉ nh Hà Tĩnh  (Ph ụ  l ụ c 3 và 4 ). ­ Yêu c ầ u h ọ c sinh t ự  tìm hi ể u tr ướ c v ề  đ ị a ch ỉ  tham quan tr ả i nghi ệ m ­ Thi ế t k ế  câu h ỏ i, phi ế u h ọ c t ậ p đ ị nh h ướ ng cho h ọ c sinh. ­ Phân công nhi ệ m v ụ  cho các nhóm và nhóm tr ưở ng ­ Cùng v ớ i tr ưở ng b ả n H ồ  Kiên h ướ ng d ẫ n h ọ c sinh tham quan h ọc t ập * Câu h ỏ i đ ị nh h ướ ng vi ệ c tham quan tr ả i nghi ệm. GV Phân công nhiệm vụ cho các nhóm: (Lưu ý: Theo tôi, khi cho học sinh tham quan trải nghiệm học tập, GV không  nên phân công mỗi nhóm chỉ tìm hiểu một vấn đề hay một câu hỏi riêng mà nên cho  các nhóm cùng tham gia tìm hiểu tất cả các câu hỏi mà GV yêu cầu sau để các em  cùng nắm kiến thức và có ý kiến bổ sung cho các nhóm còn lại). GV chia lớp ra làm 3 nhóm và cùng thảo luận tìm hiểu các câu hỏi sau: ? Nêu những cảm nhận và hiểu biết của em về dân tộc Chứt (Bản Rào Tre –   Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh)? ̉ ̣ ́ ̣ Kê tên môt sô đai biêu la ng ̉ ̀ ươi dân tôc thiêu sô nói chung và dân t ̀ ̣ ̉ ́ ộc Chứt nói   riêng giư ch̃ ưc vu quan trong trong bô may nha n ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ươc? ́ ̣ ́ ́ ̉ Nêu môt sô chinh sach cua Đang va nha n ́ ̉ ̀ ̀ ươc ta nhăm phat triên kinh tê đông ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀   ̣ ̉ bao dân tôc thiêu sô? Liên h ̀ ́ ệ với dân tộc Chứt? ̀ ̀ ̉ ? Quyên binh đăng vê văn hoa, giáo d ̀ ́ ục giưa cac dân tôc bao gôm nh ̃ ́ ̣ ̀ ững nôị   ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ dung nao? Kê tên môt sô phong tuc tâp quan hoăc truyên thông văn hoa tôt đep cua ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉   ̣ cac dân tôc thiêu sô  ́ ̉ ́ở  nươc ta nói chung,  ́ ở  dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương   Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) nói riêng?  ­ Trước khi cho HS tham quan trải nghiệm, GV phát phiếu tự  đánh giá cá   nhân để HS có ý thức cao hơn trong việc thực hiện những nhiệm vụ đã phân công   của nhóm (Phụ lục 8) ­ Sau khi cho HS tham quan học tập, GV cần phải đánh giá quá trình thực   hiện nhiệm vụ của các nhóm theo các tiêu chí cơ bản theo mẫu mà GV đã chuẩn bị  nhằm giúp GV có cở  sở  để  phân loại, đánh giá học sinh sau buổi học trải nghiệm   (Phụ lục 9) 3.2. Chu ẩ n b ị  c ủa h ọc sinh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0