SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐẠI DIỆN ĐỂ GIẢI <br />
<br />
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả 1: Nguyễn Văn Diễn <br />
<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Toán học<br />
<br />
Chức vụ: Giáo viên <br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả 2: Nguyễn Đình Dùng <br />
<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Toán học<br />
<br />
Chức vụ: Phó hiệu trưởng<br />
<br />
Nơi công tác: Trường THPT Trực Ninh <br />
<br />
1<br />
Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2016<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
1. Tên sáng kiến: Phương pháp hàm số đại diện để giải phương trình, bất <br />
<br />
phương <br />
trình và hệ phương trình.<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán học<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10/10/2015 đến ngày 10/05/2016<br />
4. Tác giả: <br />
Họ và tên: Nguyễn Văn Diễn<br />
Năm sinh: 13/03/1985<br />
Nơi thường trú: Xã Liêm Hải, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Toán học<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên dạy bộ môn Toán<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Trực Ninh A<br />
Điện thoại: 0918254492<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%<br />
5. Đồng tác giả <br />
Họ và tên: Nguyễn Đình Dùng<br />
Năm sinh: 12/08/1975<br />
Nơi thường trú: Xã Trực Thanh, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Toán học<br />
Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng.<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Trực Ninh A<br />
Điện thoại: 0917493236<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%<br />
<br />
2<br />
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
Tên đơn vị: Trường THPT Trực Ninh A<br />
Địa chỉ: TT Cát Thànhhuyện Trực Ninhtỉnh Nam Định<br />
Điện thoại:03503883099<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br />
Phương trình, bất phương trình hay hệ phương trình là chuyên đề mang <br />
nội dụng quan trọng, phổ biến với nhiều dạng toán xuyên suốt các cấp học mà <br />
chúng ta thường gặp trong các kì thi kiểm tra chất lượng học kì, thi tuyển sinh <br />
lớp 10 THPT, đặc biệt là kì thi THPT Quốc Gia hay kì thi học sinh giỏi các cấp, <br />
chúng rất đa dạng và phong phú về đề bài và lời giải. Ngày nay với sự sáng tạo <br />
không ngừng của người học toán thì phương trình, bất phương trình hay hệ <br />
phương trình ngày càng xuất hiện rất nhiều trên các diễn đàn Toán học với <br />
những hình thức, ý tưởng mới mẻ và đặc sắc. Mặc dù đây là một đề tài quen <br />
thuộc, chính thống nhưng không vì thế mà giảm đi phần thú vị, nhiều bài toán <br />
cơ bản tăng dần lên mức độ khó, thậm chí rất khó, với các biến đổi đẹp kết <br />
hợp nhiều kiến thức, kĩ năng vẫn làm khó học sinh THCS, THPT. Một phương <br />
trình, bất phương trình hay hệ phương trình có thể có nhiều phương pháp giải <br />
khác nhau. Tuy nhiên đối với các em học sinh có học lực trung bình, khá thì việc <br />
tìm ra được lời giải cho bài toán còn nhiều khó khăn.<br />
Thực trạng trường THPT Trực Ninh còn nhiều em chưa cảm thấy có <br />
hứng thú nhiều với việc học giải toán liện quan đến phương trình, bất phương <br />
trình hay hệ phương trình. Chỉ những em học sinh có học lực khá, giỏi của <br />
trường mới có sự quan tâm và có niềm đam mê chinh phục nội dung Toán học <br />
này. Các em học sinh khá, giỏi quan tâm đến phương trình, bất phương trình hay <br />
hệ phương trình bởi nội dung của chuyên đề này thường xuyên xuất hiện trong <br />
đề thi THPT Quốc gia và ở mức độ khó. Các em học sinh phải chiếm lĩnh được <br />
chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình thì mới có cơ hội <br />
đạt điểm cao môn Toán và cơ hội trúng tuyển những trường Đại học tốp đầu <br />
mà các em đang mơ ước. Với mong muốn ngày càng có nhiều em học sinh cảm <br />
4<br />
thấy có hứng thú và có niềm đam mê chinh phục những nội dung Toán học đỉnh <br />
cao này, tôi đã xây dựng chuyên đề về sử dụng hàm số đại diện để giải <br />
phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.<br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br />
<br />
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến <br />
Trước khi học sinh được học đạo hàm, học sinh đã được tiếp cận và sử <br />
dụng các phương pháp cơ bản để giải phương trình, bất phương trình hay hệ <br />
phương trình.<br />
Các phương pháp rất mạnh đã được khẳng định thương hiệu như phương pháp <br />
đặt ẩn phụ hay phương pháp đưa về dạng tích. Tuy nhiên trong nhiều bài toán <br />
các phương pháp đó lại không phát huy được hiệu quả, đặc biệt đối với những <br />
phương trình, bất phương trình hay hệ phương trình có hình thức cồng kềnh, <br />
phức tạp. Chính vì thế với mong muốn học sinh có nhiều phương pháp hơn, có <br />
nhiều sự lựa chọn hơn để giải quyết được nhiều bài toán giải phương trình, bất <br />
phương trình, hệ phương, tôi đã xây dựng chuyên đề về phương pháp hàm số <br />
đại diện.<br />
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến<br />
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm gồm 4 Chương, trong mỗi Chương lại gồm <br />
các bài khác nhau, trong mỗi bài lại gồm các ví dụ cụ thể, mỗi một ví dụ được <br />
trình bày theo cấu trúc Phân tích Lời giảiBình luận. Việc đưa ra những phân <br />
tích giúp cho học sinh có những định hướng lời giải của bài toán một cách tự <br />
nhiên dựa trên hình thức của bài toán, giúp cho học sinh có những dự báo về <br />
những thuận lợi và khó khăn khi mà học sinh quyết định lựa chọn một hướng <br />
giải nào đó để giải quyết bài toán. Còn việc đưa ra lời giải của bài toán là lời <br />
giải chính thức mang tính chính xác và chuẩn mực nhất dựa trên những phân tích <br />
ở trên. Đặc biệt trong mỗi ví dụ bằng những bình luận sắc bén nhằm nhấn <br />
<br />
5<br />
mạnh những điểm mấu chốt của bài toán và đưa ra các cách giải khác để so sánh <br />
ưu điểm, nhược điểm với phương pháp hàm số đại diện và làm tăng thêm sự <br />
phong phú đa dạng cho lời giải của bài toán. Học sinh thấy được những dấu hiện <br />
nổi bật của bài toán để lựa chọn phương pháp giải toán cho phù hợp. Như vậy <br />
phần bình luận nhằm tổng kết lại phương pháp đã sử dụng và đưa ra những <br />
phương hướng mới cho lời giải bài toán hay phát triển bài toán thành một lớp bài <br />
toán rộng hơn để thấy được sự thành công của phương pháp hàm số đại diện. <br />
Sau đây tôi trình bày những nội dung cụ thể của giải pháp trong sáng kiến.<br />
CHƯƠNG 1. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẰNG <br />
PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ ĐẠI DIỆN<br />
<br />
Bài 1. Kiến thức cơ sở<br />
<br />
<br />
Cho K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng nào đó của và hàm <br />
số <br />
liên tục trên miền K. Khi đó ta có một số kết quả sau đây <br />
1. Cho hàm số đơn điệu trên K. Khi đó với mọi thuộc tập K thỏa mãn phương trình <br />
<br />
khi và chỉ khi .<br />
2. Cho hàm số đồng biến trên K. Khi đó với mọi thuộc tập K thỏa mãn bất phương <br />
<br />
trình khi và chỉ khi .<br />
3. Cho hàm số nghịch biến trên K. Khi đó với mọi thuộc tập K thỏa mãn bất <br />
<br />
phương trình khi và chỉ khi .<br />
4. Cho hàm số đơn điệu trên K thì trên K, phương trình có nhiều nhất một nghiệm. <br />
<br />
Điều đó cũng có nghĩa là trên K, phương trình nếu có nghiệm thì nghiệm đó là <br />
duy nhất.<br />
5. Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng Nếu trên khoảng phương trình có nghiệm <br />
<br />
phân biệt thì trên khoảng phương trình có không quá nghiệm phân biệt. Cần lưu <br />
6<br />
ý là kết quả này khi sử dụng phải chứng minh, chúng ta nên dùng nó như một dấu <br />
hiệu để nhận biết, còn khi trình bày vào bài làm thì nên lập bảng biến thiên của <br />
hàm số trên khoảng <br />
6. Giải phương trình bằng phương pháp hàm số đại diện có nghĩa là chúng ta biến <br />
<br />
đổi phương trình đã cho về dạng . Trong đó hàm số là hàm số đồng biến hoặc <br />
nghịch biến trên khoảng và các biểu thức Khi đó phương trình <br />
7. Giải bất phương trình bằng phương pháp hàm số đại diện có nghĩa là ta biến đổi <br />
<br />
bất phương trình đã cho về dạng Trong đó hàm số là hàm số đồng biến hoặc <br />
nghịch biến trên khoảng và các biểu thức Khi đó<br />
a. Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì bất phương trình <br />
<br />
b. Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng thì bất phương trình <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Bài 2. Kỹ thuật tìm hàm số đại diện dựa vào cấu trúc của hai vế <br />
trong phương trình hay bất phương trình<br />
Đặt vấn đề. Tìm kiếm hàm số đại diện trực tiếp bằng những suy luận về cấu <br />
trúc của hai vế trong phương trình hay bất phương trình là thao tác chúng ta quan sát <br />
trực tiếp hai vế của phương trình hay bất phương trình đã cho, quan sát về mặt cấu <br />
trúc của hai vế xem giống hệt nhau chưa. Nếu chưa giống thì chúng ta thực hiện các <br />
phép biến đổi cần thiết. Cần chú ý có thể một trong hai vế của phương trình hay bất <br />
phương trình đã làm nền, làm mẫu để là gợi ý chúng ta biến đổi vế còn lại theo cái <br />
nền, cái mẫu đó. Trường hợp khác là không có vế nào của phương trình, bất phương <br />
trình có khả năng làm mẫu thì chúng ta phải biến đổi phương trình, bất phương trình <br />
đó để tìm một đại lượng trung gian để thay mặt, để đại diện cho cả hai vế. Đại <br />
lượng trung gian đó được gọi là biểu thức của hàm số đại diện hay hàm số đặc trưng <br />
cần tìm. Giải phương trình hay bất phương trình theo định hướng này phải trải qua <br />
hai công đoạn, trước hết ta phải dự đoán các biểu thức và sau đó ta đi thiết kế hàm <br />
số diện thỏa mãn và việc tìm kiếm , đóng vai trò then chốt.<br />
Ví dụ 1.2.1. Giải phương trình <br />
Phân tích. Vế trái của phương trình là một đa thức bậc ba với ẩn là x. Trong vế <br />
<br />
phải của phương trình xuất hiện biểu thức 53x lặp lại nhiều lần. Mặt khác, ta có <br />
thể biến đổi là một biểu thức bậc 3 đối với đại lượng . Khi đó vế phải của phương <br />
trình trở thành , đây là một đa thức bậc ba đối với đại lượng . Đến đây cấu trúc của <br />
vế trái giống hệt cấu trúc của vế phải (đều có dạng đa thức bậc ba và các hệ số <br />
tương ứng bằng nhau), từ đây ta có thể đề xuất một hàm số , được gọi là hàm số đại <br />
diện (hay hàm số đặc trưng) để lột tả nên sự giống nhau về cấu trúc của hai vế trong <br />
phương trình. Ta có các biểu thức Khi ta thay t=x thì ta có được vế trái của phương <br />
<br />
trình là biểu thức còn thay ta thu được vế phải của phương trình là biểu thức Khi <br />
<br />
đó phương trình trở thành , đến đây bài toán được giải quyết.<br />
8<br />
Lời giải. Điều kiện xác định Phương trình tương đương với<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Ta có hàm số liên tục trên Có suy ra hàm số đồng biến trên . Khi đó phương <br />
<br />
trình (*) có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
Bình luận. Để chứng minh hàm số đồng biến trên chúng ta đã sử dụng công cụ <br />
<br />
đạo hàm của lớp 12, còn khi dạy bài toán này với đối tượng là học sinh lớp 10 (học <br />
sinh lớp 10 chưa được học đạo hàm) thì chúng ta có thể chứng minh hàm số đại diện <br />
<br />
đồng biến bằng cách chỉ ra hàm số đó thỏa mãn định nghĩa của hàm số đồng biến <br />
<br />
<br />
hoặc công cụ xét tỉ số. Cụ thể là với mọi giả sử ta có Tuy nhiên công cụ này chỉ <br />
<br />
phù hợp với hàm số có cấu trúc đơn giản, vì thế đối với học sinh lớp 10 chúng ta chỉ <br />
giới thiệu các bài toán giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình giải <br />
bằng phương pháp hàm số đại diện mà hàm số đại diện có cấu trúc đơn giản. Việc <br />
giới thiệu cho học sinh lớp 10 phương pháp hàm số đại diện cũng là cần thiết để học <br />
sinh lĩnh hội dần và không cảm thấy đột ngột khi tiếp cận vấn đề mới. Một góc nhìn <br />
khác, đó là chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải quyết bài toán. <br />
Cụ thể ta đặt thì phương trình (*) trở thành phương trình hai ẩn a, b.<br />
<br />
Việc sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải bài toán này được xem là tự nhiên <br />
hơn đối với học sinh lớp 10. Tuy nhiên khi ta thay đổi bài toán về dạng sau Đặt thì <br />
phương trình trở thành Khi đó việc phân tích thành nhân tử như trường hợp trên <br />
không được thuận lợi. Qua đây ta thấy được tính năng ưu việt của phương pháp hàm <br />
số đại diện.<br />
Ví dụ 1.2.2. Giải phương trình <br />
<br />
9<br />
Phân tích. Cấu trúc của phương trình khá trơ khi lộ rõ biểu thức vô tỉ và biểu <br />
thức dạng đa thức, chúng đứng độc lập với nhau. Với suy nghĩ tự nhiên là ta thực hiên <br />
<br />
cô lập hai nhóm biểu thức trên bằng cách biến đổi phương trình đã cho về dạng Lúc <br />
<br />
này chúng ta có thể thấy ngay vế trái là một đa thức bậc ba đối với đại lượng . Đến <br />
đây chúng ta có thể dự đoán phương trình có thể biến đổi được về dạng trong đó <br />
Điều này là động lực để thúc đẩy chúng ta tiến hành biến đổi vế phải về dạng một <br />
đa thức bậc 3 của một đại lượng nào đó. Tuy nhiên vế phải đang sở hữu một ngoại <br />
hình là một đa thức bậc 6 đối với đại lượng x. Để vế phải có dạng đa thức bậc 3 đối <br />
với đại lượng thì phải có dạng là một tam thức bậc 2, tức là Quan sát đặc điểm các <br />
hệ số của các số hạng trong vế phải cho phép ta tiến hành biến đổi vế phải về dạng <br />
Lúc này vế phải của phương trình đã có một hình ảnh của đa thức bậc 3 của đại <br />
lượng và có cấu trúc giống hệt vế trái.<br />
Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là<br />
<br />
<br />
Khi đó phương trình <br />
<br />
Ta có hàm số liên tục trên Có nên hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình <br />
+) <br />
(*) có dạng <br />
<br />
+) Kết luận. Phương trình đã cho có nghiệm là , <br />
Ví dụ 1.2.3. Giải phương trình <br />
Phân tích. Trong phương trình xuất hiện hai căn bậc 2, trước các căn này đều có <br />
biểu thức chứa x. Để ý biểu thức trong căn thứ hai là có thể biến đổi thành mà biểu <br />
thức đứng trước căn này là (x+1). Đến đây ta nhận thấy sự tương xứng về cấu trúc <br />
<br />
của hai biểu thức Tuy nhiên để có được hàm số đại diện ta cần có sự tương xứng về <br />
<br />
cấu trúc của hai vế trong phương trình, vậy là ta cần chuyển biểu thức sang vế phải <br />
<br />
10<br />
của phương trình. Một chú ý quan trọng là biến đổi Do đó ta biến đổi phương trình <br />
về một dạng khác như sau <br />
Lời giải. Tập xác định . Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
+) Xét hàm sốtrên Có nên đồng biến trên Khi đó (*) có dạng <br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là .<br />
Ví dụ 1.2.4. Giải phương trình <br />
<br />
Phân tích. Điều kiện xác định Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đến đây vế trái đã có một hình ảnh rõ ràng hơn và đây là cơ sở chúng ta dự đoán là <br />
xét hàm số đại diện và còn là biểu thức nào, chúng ta tiếp tục quan sát vế phải của <br />
phương trình. Vế phải là biểu thức chứa tích của hai căn mà trong khi đó vế trái là <br />
biểu thức chứa tích của ba căn nên ý tưởng lúc này là biến đổi vế phải về dạng quan <br />
sát tiếp mối quan hệ Khi đó vế phải của phương trình được viết lại thành <br />
Đến đây cấu trúc của vế phải giống hệt vế trái và bài toán được giải quyết.<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên Ta có <br />
<br />
<br />
nên là hàm số đồng biến trên hơn nữa Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
Bình luận. Bài toán đẹp bởi sự thay đổi của lớp căn thức, nhưng ý tưởng vẫn là <br />
dùng phương pháp hàm số đại diện để giải quyết bài toán. Việc đưa một biểu thức <br />
11<br />
từ căn bậc thành nhiều lúc có thể giúp ta giảm tải tính toán đi, đây là lối suy ngược <br />
khá thú vị. Một điểm mấu chốt của bài toán là học sinh gặp nhiều khó khăn khi tính <br />
đạo hàm của . Để khắc phục khó khăn này ta có thể chứng minh hàm số đại diện <br />
đồng biến trên trực tiếp bằng định nghĩa. Cụ thể <br />
<br />
Như vậy, với nên đồng biến trên <br />
Bài 3. Kỹ thuật chia biểu thức để tìm hàm số đại diện<br />
Đặt vấn đề. Giải phương trình hay bất phương trình bằng phương pháp hàm số <br />
đại diện thì điều mấu chốt là chúng ta phải tìm được hàm số đại diện. Tuy nhiên <br />
trong nhiều bài toán giải phương trình hay bất phương trình chúng ta không thể nhìn <br />
ra ngay được hàm số đại diện mà phải thực hiện các phép biến đổi cần thiết. Một <br />
trong các phép biến đổi hết sức quan trọng là phép chia cả hai vế của phương trình <br />
hay bất phương trình cho một biểu thức nào đó mà ta nhận được một phương trình <br />
hay bất phương trình tương đương. Phương trình hay bất phương trình thu được có <br />
đặc điểm là chúng ta có thể quan sát và dễ dàng nhận ra được hàm số đại diện cần <br />
tìm. Phép chia cho một biểu thức là một phép biến đổi đặc biệt và có ứng dụng quan <br />
trọng trong việc giải phương trình hay bất phương trình nên tôi dành riêng bài này để <br />
trình bày về ứng dụng của phép biến đổi đó.<br />
Ví dụ 1.3.1. Giải phương trình <br />
<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định hoặc Khi đó chia cả 2 vế của phương trình cho ta <br />
<br />
<br />
được phương trình tương đương <br />
<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số đồng biến trên và . <br />
<br />
<br />
Khi đó phương trình (*) có dạng . <br />
Đặt ta được <br />
12<br />
Do điều kiện (thỏa mãn điều kiện).<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
Ví dụ 1.3.2. Giải phương trình <br />
Lời giải. Nhận xét không là nghiệm của phương trình đã cho. Chia cả hai vế của <br />
<br />
<br />
phương trình cho ta được phương trình tương đương <br />
<br />
<br />
Đặt thì phương trình trên trở thành <br />
<br />
+) Xét hàm số là hàm số đồng biến trên Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
. <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình có nghiệm là <br />
Ví dụ 1.3.3. Tìm nghiệm thuộc khoảng của phương trình sau đây<br />
<br />
Lời giải. Nhận xét nên chia cả hai vế của phương trình cho ta được <br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên khoảng <br />
<br />
Có nên hàm số đồng biến trên khoảng Hơn nữa, do Khi đó phương trình (*) có <br />
<br />
dạng <br />
+) Kết luận. Phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng là .<br />
Ví dụ 1.3.4. Giải bất phương trình <br />
(Trích dẫn: Đề thi thử THPT Quốc GiaLương Thế VinhHà Nội năm <br />
2015)<br />
Lời giải. Điều kiện xác định <br />
<br />
Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình sau<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
Nhận xét không là nghiệm của (1). Bây giờ ta xét 2 trường hợp sau:<br />
<br />
<br />
+) Trường hợp 1. Khi thì <br />
<br />
<br />
Chia cả hai vế cho ta được <br />
<br />
<br />
Xét hàm số đại diện Có nên đồng biến trên Bất phương trình (2) có dạng <br />
<br />
<br />
Giải bất phương trình trên và kết hợp điều kiện ta được nghiệm <br />
+) Trường hợp 2. Khi thì <br />
<br />
Chia hai vế cho ta được <br />
<br />
Xét hàm số đại diện Có <br />
Nên hàm số đồng biến trên Khi đó bất phương trình (3) có dạng , trường hợp này vô <br />
<br />
nghiệm vì <br />
+) Kết luận. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là <br />
Bình luận. Để giải bất phương trình trên chúng ta đã tiến hành phân chia trường <br />
hợp, sử dụng kĩ thuật chia xuống và xét hàm số đại diện tương ứng. Cách làm này là <br />
thiếu tự nhiên và gây nhiều khó khăn đối với đa số học sinh. Bây giờ tôi trình bày <br />
cách giải khác tự nhiên hơn và tương đối hiệu quả. Đó là phương pháp nhân liên hợp <br />
đưa bất phương trình đã cho về dạng tích. Trước hết ta có nhận xét không là nghiệm <br />
<br />
của bất phương trình, khi đó chúng ta chỉ xét và bất phương trình đã cho tương <br />
đương với <br />
<br />
<br />
Xét hàm số <br />
<br />
Nếu thì dễ thấy bây giờ ta xét <br />
<br />
Ta có <br />
<br />
Từ (1) và (2) suy ra Do đó . <br />
Kết hợp điều kiện suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là <br />
<br />
<br />
Bài 4. Kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay để tìm hàm số đại diện.<br />
<br />
<br />
14<br />
Đặt vấn đề. Trong phần này tôi sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS để <br />
dò nghiệm của phương trình. Nghiệm thu được có thể là một nghiệm đẹp hoặc <br />
nghiệm xấu. Sau đó ta thay nghiệm tìm được vào các căn thức có mặt trong phương <br />
trình để tìm giá trị của các căn thức. Cuối cùng so sánh giá trị của các căn thức thu <br />
được với giá trị của nghiệm tìm được ở trên để tìm mối quan hệ của chúng. Mục <br />
<br />
đích của việc làm này là để chúng ta tìm các biểu thức thỏa mãn đây là cơ sở để <br />
<br />
chúng ta truy tìm hàm số đại diện và giải quyết thành công bài toán. Thế mạnh của <br />
phương pháp phân tích Casio là sử lí những phương trình chứa căn thức và các biểu <br />
thức có dạng tổng quát thỏa mãn phương trình nhưng khi biểu thức của có dạng <br />
đa thức bậc 2, bậc 3 hay biểu thức khác thì phương pháp này lại tỏ ra không được <br />
hiệu quả hoặc không mạnh như phương pháp khác. Một chú ý quan trọng là khi <br />
chúng ta sử dụng phương pháp phân tích Casio để tìm được các biểu thức đến đây <br />
ngoài việc chúng ta sử dụng hàm số đại diện thỏa mãn phương trình thì chúng ta có <br />
thể giải quyết bài toán theo hướng nhân liên hợp, cụ thể ta thêm bớt hàm số vắng <br />
như sau Khi đó nếu có dạng đa thức bậc 2, bậc 3 thì việc nhân liên hợp có thể dẫn <br />
đến nhân tử chung là đa thức bậc cao, chẳng hạn ta xét các biểu thức và , điều này có <br />
thể dẫn đến phương trình nào đó có chứa hiệu thì nhân tử chung là đa thức bậc 4, lúc <br />
này học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải quyết trọn vẹn bài toán. Chính vì thế khi <br />
sáng tạo phương trình, bất phương trình mà giải bằng phương pháp hàm số đại diện <br />
ta thường lựa chọn các biểu thức có dạng tổng quát sau<br />
+) hoặc <br />
+) hoặc <br />
+) hoặc <br />
Ví dụ 1.4.1. Giải phương trình <br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ SHIFT <br />
<br />
CALC với ta thu được nghiệm Thay vào căn thức ta thu được kết quả Đến đây ta <br />
<br />
15<br />
dự đoán và biến đổi phương trình để xuất hiện các biểu thức chứa Từ đó chúng ta <br />
tìm được hàm số đại diện thỏa mãn <br />
Lời giải. Điều kiện xác định là Phương trình đã cho tương đương với <br />
.<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên . Ta có Do đó hàm số đồng biến trên . Khi đó phương <br />
<br />
trình (*) được viết lại thành <br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
Bình luận. Một góc nhìn khác là chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn <br />
phụ, cụ thể là đặt . Khi đó phương trình (*) trở thành <br />
<br />
Ví dụ 1.4.2. Giải phương trình <br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ SHIFT <br />
<br />
CALC với ta thu được nghiệm . Thay nghiệm vào căn thức ta được Khi đó ta có <br />
<br />
<br />
phương trình Đến đây ta dự đoán và biến đổi phương trình đã cho để xuất hiện các <br />
<br />
biểu thức chứa Từ đó tìm được hàm số đại diện thỏa mãn phương trình và giải <br />
quyết bài toán.<br />
Lời giải. Tập xác định . Phương trình đã cho được biến đổi thành<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số liên tục trên Có nên hàm số đồng biến trên Khi đó phương trình (*) <br />
<br />
<br />
có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình có 3 nghiệm là <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Bình luận. Ngoài việc sử dụng công cụ hàm số đại diện như trên để giải quyết <br />
<br />
bài toán trên, chúng ta có thể đặt ẩn phụ như sau Khi đó phương trình (*) trở thành <br />
<br />
<br />
<br />
Đến đây ta thu được kết quả nghiệm của phương trình tương tự như trên. <br />
<br />
Ngoài ra, kết quả phân tích bằng máy tính CASIO fx570 VN PLUS ở trên chúng ta <br />
<br />
đã tìm được một nghiệm đẹp của phương trình là x=5, đến đây ta có thể tư duy lời <br />
<br />
giải bài toán theo hướng phân tích nhân tử để đưa phương trình đã cho về dạng tích. <br />
<br />
Đến đây nhận thấy lời giải bài toán cũng khá tự nhiên nhưng chúng ta <br />
Cụ thể là <br />
lại gặp khó khăn trong việc hoàn thiện lời giải cho phương trình (**) kia. Qua đây ta <br />
thấy được ưu điểm của phương pháp hàm số đại diện, rất mạnh trong việc sử lí <br />
phương trình có ngoại hình cồng kềnh, phức tạp và có khả năng quyét được hết <br />
nghiệm của phương trình. Vậy điểm mấu chốt của bài toán là làm thế nào để tìm ra <br />
được hàm số đại diện cho bài toán. <br />
+) Ta bàn thêm tình huống nếu học sinh sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS <br />
<br />
với công cụ SHIFT CALC cho ta dò được nghiệm là Thay vào căn thức ta được . <br />
<br />
Như vậy ta lại biến đổi hai vế của phương trình để được hàm số đại diện thỏa mãn <br />
+) Ngoài kỹ thuật sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS để truy tìm hàm số đại <br />
diện, chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình, chẳng <br />
hạn ta đặt . Ta có hệ phương trình <br />
Cộng từng vế của hai phương trình, ta được .<br />
Xét hàm số trên có nên hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình (***) có dạng <br />
<br />
<br />
Giải phương trình và thu được kết quả như trên.<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
+) Khai thác thêm kết quả gợi ý cho chúng ta biến đổi phương trình đã cho về dạng <br />
tích thông qua kỹ thuật thêm bớt hàm số vắng, nhân liên hợp. Cụ thể phương trình đã <br />
cho <br />
<br />
<br />
<br />
Kết luận. Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là <br />
Ví dụ 1.4.3. Giải phương trình <br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ SHIFT <br />
<br />
CALC với ta thu được nghiệm Thay vào căn thức ta được Đến đây ta dự đoán và <br />
<br />
biến đổi phương trình đã cho để xuất hiện các biểu thức chứa Từ đó tìm được hàm <br />
số đại diện thỏa mãn phương trình <br />
Lời giải. Tập xác định của phương trình Phương trình đã cho được viết dưới <br />
. <br />
dạng<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện Có nên hàm số liên tục và đồng biến trên Khi đó phương <br />
<br />
trình (*) có dạng <br />
<br />
<br />
+) Xét các nghiệm của phương trình trên thỏa mãn điều kiệnđặt thì phương trình trên <br />
<br />
trở thành <br />
<br />
Cho <br />
Mặt khác phương trình (**) là phương trình bậc ba nên có tối đa 3 nghiệm<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình có 3 nghiệm là <br />
Bình luận. Ngoài phương pháp sử dụng CASIO fx570 VN PLUS để truy tìm hàm <br />
số đại diện, chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương <br />
trình, chẳng hạn ta đặt . Ta có hệ phương trình sau <br />
Cộng từng vế của hai phương trình trong hệ, ta được .<br />
Xét hàm số đại diện trên có nên hàm số đồng biến trên Khi đó phương trình (*) <br />
<br />
có dạng <br />
và thu được kết quả như trên.<br />
18<br />
Khai thác thêm kết quả gợi ý ta biến đổi phương trình về dạng tích thông qua kỹ <br />
thuật thêm bớt hàm số vắng, nhân liên hợp. Cụ thể phương trình<br />
. Giải phương trình này tìm được <br />
Ví dụ 1.4.4. Giải phương trình <br />
<br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ <br />
<br />
SHIFT CALC với ta thu được nghiệm. Thay vào căn thức ta được kết quả Đến <br />
<br />
đây chúng ta có thể dự đoán và biến đổi phương trình đã cho để xuất hiện các biểu <br />
thức chứa Từ đó chúng ta tìm được hàm số đại diện thỏa mãn phương trình <br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định . Phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên. Có Nên hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình (*) <br />
có dạng là <br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1.4.5. <br />
Giải phương trình <br />
<br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ SHIFT <br />
<br />
CALC với ta thu được nghiệm Thay vào các căn thức ta được và Đến đây ta dự <br />
<br />
đoán và biến đổi phương trình đã cho để xuất hiện các biểu thức chứa Từ đó chúng <br />
<br />
ta tìm được hàm số đại diện thỏa mãn phương trình và giải quyết bài toán.<br />
<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định và . Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
19<br />
+) Xét hàm số trên có Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
nên hàm số đồng biến trên . <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Phương trình đã cho có 2 nghiệm là <br />
Bình luận. Bài toán trên có phát triển theo một hướng khác ở mức tư duy cao hơn. <br />
Giải bất phương trình Ta xét 2 trường hợp sau.<br />
+)Trường hợp 1. Nếu thì bất phương trình tương đương với <br />
Xét hàm số đồng biến trên . Khi đó bất phương trình (*) có dạng <br />
+)Trường hợp 2. Nếu thì bất phương trình tương đương với <br />
Xét hàm số đồng biến trên . Khi đó bất phương trình (*) có dạng <br />
+) Kết luận. Bất phương trình trên có tập nghiệm là <br />
Ví dụ 1.4.6. Giải bất phương trình <br />
Phân tích CASIO. Sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS với công cụ SHIFT <br />
CALC với ta thu được nghiệm . Thay vào căn thức ta được Đến đây ta dự đoán và <br />
<br />
biến đổi bất phương trình đã cho để xuất hiện các biểu thức chứa Từ đó tìm được <br />
hàm số đại diện thỏa mãn hoặc .<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định <br />
<br />
Bất phương trình tương đương với <br />
Xét hàm số đại diện trên có nên hàm số đồng biến trên . Suy ra bất phương <br />
+) , <br />
trình (*) có dạng Kết hợp với điều kiện ta được <br />
<br />
+) Kết luận. Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là <br />
Bình luận. Trong lời giải bài toán chúng ta đã sử dụng phương pháp phân tích <br />
Casio để truy tìm biểu thức Đây là một kết quả quan trọng để chúng ta dự đoán bất <br />
<br />
phương trình có thể chuyển về dạng Tuy nhiên để tìm chính xác hàm số đại diện <br />
như trong lời giải trên là khó khăn. Ngoài cách giải trên chúng ta có thể tư duy bài <br />
toán theo hướng đặt ẩn phụ. Cụ thể ta đặt thì bất phương trình trở thành <br />
<br />
<br />
<br />
Khi đó bất phương trình đã cho có tập nghiệm là <br />
<br />
Ví dụ 1.4.7. Giải bất phương trình <br />
20<br />
Phân tích. Cảm giác đầu tiên khi gặp phải bất phương trình ta có cảm giác <br />
choáng ngợp. Chưa vội động thủ, trước hết ta tìm điều kiện xác định của bất phương <br />
trình là Bước tiếp theo là ta biến đổi bất phương trình. Một điều phải thừa nhận là <br />
bất phương trình khá hóc búa khi mà ngay bước qui đồng cũng rắc rối (muốn qui <br />
<br />
đồng ta phải xem xét mẫu số dương hay âm tùy thuộc vào hay Tuy nhiên chúng ta đã <br />
<br />
có phương pháp là giải phương trình tương ứng với bất phương trình trên, sau đó <br />
dùng bảng xét dấu để tìm nghiệm của bất phương trình trên. Bất phương trình đã cho <br />
tương đương với <br />
<br />
Đặt <br />
Bây giờ chúng ta đi tìm nghiệm của tử số và mẫu số và đi lập bảng xét dấu của <br />
<br />
Nghiệm của mẫu số là Nghiệm của tử số là nghiệm của phương trình Vế trái là <br />
<br />
một đa thức bậc ba còn vế phải là một căn bậc ba. Vậy giải theo phương pháp thông <br />
thường là lập phương hai vế sẽ chẳng thu được một kết quả tốt đẹp gì. Đặt ẩn phụ <br />
cũng không khả quan, bởi nếu đặt ẩn phụ thì chỉ có thể đặt mà không biểu diễn <br />
được lượng còn lại theo ẩn t thì cũng không ổn. Dường như việc bế tắc trong các <br />
phương pháp khác cùng với hình thức của phương trình đã gợi và ép chúng ta lựa <br />
chọn phương pháp hàm số đại diện. Để truy tìm hàm số đại diện ta sử dụng máy tính <br />
CASIO fx570 VN PLUS để dò được nghiệm là . Thay nghiệm vào căn thức ta được<br />
Đến đây ta có thể dự đoán và biến đổi phương trình đã cho để xuất hiện các biểu <br />
thức chứa Từ việc phân tích này ta dự báo hàm số đại diện cần tìm là thỏa mãn <br />
đẳng thức . <br />
Ta có phương trình (*) <br />
Xét hàm số đại diện . Đây là hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình (**) có <br />
dạng<br />
<br />
21<br />
<br />
Ta lập bảng xét dấu của vế trái của bất phương trình đã cho <br />
+) Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình là <br />
<br />
<br />
Bài 5. Kỹ thuật đồng nhất để tìm hàm số đại diện<br />
Đặt vấn đề. Phương pháp đồng nhất để tìm hàm số đại diện là phương pháp mà <br />
xuất phát từ một đẳng thức chứa ẩn nào đó với những suy luận có lý cần thiết để <br />
chúng ta tìm được các tham số mà chúng ta đang cần tìm, góp phần thành công trong <br />
quá trình tìm kiếm hàm số đại diện và giải quyết bài toán.<br />
Ví dụ 1.5.1. Giải phương trình <br />
Phân tích. Ta quan sát phương trình thấy vế phải của phương trình có chứa đa <br />
thức bậc ba còn vế trái chứa căn bậc ba nên ta định hướng nếu có xét hàm số đại <br />
diện thì hàm số đó có dạng và đưa phương trình đã cho về dạng trong đó <br />
+) Vấn đề còn lại là chúng ta đi tìm các hệ số Ta có hệ số đứng trước căn là 1 nên <br />
tìm được hệ số . Khi đó phương trình <br />
<br />
Từ đây chúng ta có hoặc <br />
+) Nếu khi đó phương trình <br />
Kết hợp với phương trình đã cho ta có <br />
<br />
Đồng nhất hệ số 2 vế của phương trình trên ta được <br />
+) Như vậy ta tìm được Khi đó ta sẽ xét hàm số đại diện và phương trình đã cho <br />
Lời giải. Tập xác định Phương trình đã cho tương đương với<br />
+) Xét hàm số đại diện trên có nên hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình (*) <br />
<br />
có dạng <br />
+ ) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là <br />
Bình luận. Từ phương trình chúng ta chọn nghiệm như thế là ưu tiên nghiệm <br />
nguyên, hơn nữa khi xét nghiệm chúng ta đã tìm được hàm số đại diện nên chúng ta <br />
22<br />
không xét nghiệm nữa. Phương pháp tìm các hệ số để truy tìm hàm số đại diện như <br />
trên ta gọi là phương pháp đồng nhất để tìm hàm số đại diện. <br />
Ngoài phương pháp đó chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để tìm <br />
hàm số đại diện. Cụ thể phương trình đã cho .<br />
Đặt , ta có hệ phương trình <br />
Cộng từng vế của hai phương trình, ta được .<br />
Xét hàm số trên có nên hàm số đồng biến trên . Phương trình (**) có dạng <br />
<br />
Mở rộng cho bài toán chúng ta xét phương trình vô tỉ dạng tổng quát như sau<br />
, trong đó các hệ số <br />
Nhận xét phương trình trên sẽ tồn tại một nhân tử là với <br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng ta có thể tìm được p, q bằng công thức sau đây<br />
<br />
Vận dụng kết quả trên để giải phương trình <br />
Ta có các hệ số trong <br />
Từ đó nhân tử trong phương trình mà chúng ta cần tìm là <br />
Cách 1. Phương trình đã cho <br />
<br />
Cách 2. Phương trình đã cho <br />
<br />
Ví dụ 1.5.2. Giải phương trình <br />
<br />
<br />
Phân tích. Ta quan sát phương trình thấy vế trái của phương trình có chứa đa <br />
thức bậc ba còn vế phải chứa căn bậc ba nên ta định hướng nếu có xét hàm số đại <br />
diện thì hàm số đó có dạng và đưa phương trình đã cho về dạng trong đó <br />
+) Vấn đề còn lại là chúng ta đi tìm hệ số Ta có hệ số đứng trước căn là 1 nên tìm <br />
được . Chúng ta cần tìm thỏa mãn đẳng thức sau <br />
<br />
<br />
Kết hợp với phương trình đã cho ta cần tìm thỏa mãn đẳng thức sau <br />
<br />
<br />
Đồng nhất hệ số 2 vế của phương trình trên ta được <br />
23<br />
+) Như vậy ta tìm được các hệ số Khi đó ta sẽ xét hàm số đại diện là và có thể <br />
biến đổi phương trình đã cho về dạng sau đây <br />
<br />
<br />
Lời giải. Tập xác định Phương trình đã cho tương đương với<br />
<br />
+) Xét hàm số trên có nên đồng biến trên . Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là <br />
Bình luận. Ngoài việc sử dụng phương pháp đồng nhất để tìm các hệ số từ đó <br />
tìm được hàm số đại diện như ở trên, chúng ta có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn <br />
phụ để đưa phương trình đã cho về hệ phương trình và truy tìm được hàm số đại <br />
diện, cụ thể ta đặt . Ta có hệ phương trình <br />
Cộng từng vế của hai phương trình trong hệ, ta được <br />
Xét hàm số đại diện trên có nên hàm số đồng biến trên. Khi đó phương trình (**) <br />
<br />
có dạng <br />
<br />
+) Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS để dò được <br />
phương trình có 3 nghiệm là . Từ đây chúng ta tiến hành thêm bớt hàm số vắng để <br />
tạo dựng nhân tử chung của phương trình. Cụ thể là phương trình đã cho tương <br />
đương với <br />
<br />
Ví dụ 1.5.3. Giải phương trình <br />
<br />
Phân tích. Biến đổi phương trình về dạng <br />
Ta quan sát phương trình thấy vế phải của phương trình có chứa đa thức bậc ba còn <br />
vế trái chứa căn bậc ba nên ta định hướng nếu có xét hàm số đại diện thì hàm số đó <br />
có dạng và đưa phương trình đã cho về dạng trong đó <br />
+) Vấn đề còn lại là chúng ta đi tìm hệ số Ta có hệ số đứng trước căn là 2 nên tìm <br />
được . Bây giờ chúng ta cần tìm ba hệ số thỏa mãn đẳng thức <br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
Kết hợp với phương trình đã cho ta cần tìm thỏa mãn đẳng thức sau <br />
<br />
Đồng nhất hệ số 2 vế của phương trình ta được <br />
+) Như vậy chúng ta đã tìm được các hệ số Khi đó ta sẽ xét hàm số đại diện và có <br />
thể biến đổi phương trình đã cho về dạng sau đây <br />
Lời giải. Tập xác định Phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên có nên hàm số đồng biến trên . Khi đó phương trình (*) <br />
<br />
có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
Bình luận. Ngoài việc chúng ta sử dụng kỹ thuật đồng nhất để tìm hàm số đại diện <br />
như ở trên chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật đặt ẩn phụ để đưa phương trình đã cho <br />
về hệ phương trình và truy tìm được hàm số đại diện, cụ thể đặt . <br />
Ta có hệ phương trình <br />
Cộng từng vế của hai phương trình trong hệ, ta được <br />
Xét hàm số đại diện trên có nên đồng biến trên. Khi đó phương trình (**) có dạng <br />
<br />
+) Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng máy tính CASIO fx570 VN PLUS để dò nghiệm <br />
của phương trình đã cho và thu được kết quả nghiệm là . Thay nghiệm này vào căn <br />
thức, ta được <br />
Khi đó hàm số đại diện cần tìm là thỏa mãn <br />
Ví dụ 1.5.4. Giải phương trình <br />
Phân tích. Ta quan sát phương trình thấy vế trái của phương trình có chứa đa <br />
thức bậc ba còn vế phải chứa căn bậc ba nên ta định hướng nếu có xét hàm số đại <br />
diện thì hàm số đó có dạng và đưa phương trình đã cho về dạng trong đó <br />
+) Vấn đề còn lại là chúng ta đi tìm hệ số Ta có hệ số đứng trước căn là 3 nên tìm <br />
được Bây giờ chúng ta cần tìm thỏa mãn đẳng thức <br />
25<br />
Kết hợp với phương trình đã cho ta cần tìm thỏa mãn đẳng thức sau <br />
<br />
<br />
Đồng nhất hệ số 2 vế của phương trình ta được <br />
<br />
Điều này có nghĩa là ta sẽ xét hàm số đại diện <br />
Khi đó chúng ta có thể biến đổi phương trình đã cho về dạng sau đây<br />
<br />
<br />
Lời giải. Tập xác định Phương trình đã cho tương đương với<br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số trên có nên đồng biến trên . Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
<br />
<br />
<br />
+ ) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
<br />
<br />
<br />
Bài 6. Kỹ thuật đặt ẩn phụ để tìm hàm số đại diện<br />
Đặt vấn đề. Phương pháp đặt ẩn phụ là một phương pháp rất mạnh để giải <br />
phương trình hay bất phương trình. Trong bài này tôi trình bày phương pháp đặt ẩn <br />
phụ để tìm hàm số đại diện, cụ thể với phép đặt ẩn phụ sẽ làm biến đổi phương <br />
trình hay bất phương trình đã cho về một hình dạng mới. Khi đó phương trình hay <br />
bất phương trình mới thu được giúp chúng ta thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm hàm <br />
số đại diện. Tùy từng bài toán cụ thể chúng ta sử dụng 1 ẩn phụ hay 2 ẩn phụ hay <br />
nhiều ẩn phụ, sau đây tôi trình bày 2 cách đặt ẩn phụ cơ bản.<br />
1. Đặt ẩn phụ không hoàn toàn (Sử dụng 1 ẩn phụ t để đưa phương trình về <br />
phương trình ẩn t và ẩn x ban đầu) để thuận lợi hơn trong việc tìm hàm số <br />
đại diện.<br />
Bài 1.6.1. Giải phương trình <br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là <br />
+) Đặt thì Khi đó phương trình đã cho trở thành <br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện , có nên hàm số đồng biến trên mà các biểu thức Khi đó <br />
phương trình (*) có dạng <br />
26<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là <br />
Bình luận. Khi học sinh đã có khả năng biến đổi linh hoạt thì có thể không sử <br />
dụng phương pháp đặt ẩn phụ như trên mà biến đổi trực tiếp phương trình như sau<br />
+) Phương trình <br />
+) Xét hàm số đại diện đồng biến trên <br />
+) Phương trình có dang <br />
Ví dụ 1.6.2. Giải phương trình <br />
Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là <br />
+) Đặt thì <br />
Phương trình đã cho trở thành <br />
+) Xét hàm số đại diện trên Có nên hàm số đồng biến trên , hơn nữa và Khi đó <br />
<br />
phương trình (*) có dạng <br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là <br />
Ví dụ 1.6.3. Giải phương trình <br />
<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác định . Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
+) Đặt thì Phương trình trên trở thành <br />
<br />
<br />
+) Xét hàm số trên có nên hàm số đồng biến trên hơn nữa và Khi đó phương trình <br />
(*) trở thành <br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là <br />
Ví dụ 1.6.4. Giải phương trình <br />
<br />
<br />
Lời giải. Điều kiện xác đinh <br />
Với điều kiện (*) thì phương trình trên <br />
+) Đặt Khi đó phương trình trên trở thành <br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện có nên hàm số đồng biến trên Khi đó, phương trình (*) có <br />
<br />
dạng<br />
<br />
27<br />
<br />
<br />
+) Kết luân. Phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là <br />
2. Sử dụng 2 ẩn phụ u, v để đưa phương trình đã cho về phương trình 2 ẩn <br />
<br />
mới u, v để thuận lợi hơn trong việc tìm hàm số đại diện.<br />
Ví dụ 1.6.5. Giải phương trình <br />
Lời giải. Điều kiện xác định Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />
<br />
<br />
+) Đặt điều kiện thì phương trình trên trở thành <br />
<br />
+) Xét hàm số đại diện trên Ta có <br />
<br />
<br />
nên là hàm số đồng biến trên hơn nữa Khi đó phương trình (*) có dạng <br />
<br />
+) Kết luận. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là <br />
<br />
Ví dụ 1.6.6. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình sau đây<br />
<br />
(Trích dẫn: Đề thi thử Đại họcLương Thế VinhHà Nội năm 2013)<br />
Lời giải. Điều kiện xác định Khi đó phương trình đã cho tương đương với <br />
<br />