YOMEDIA
ADSENSE
SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập
1.163
lượt xem 234
download
lượt xem 234
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập nhằm giúp học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tập toán học một cách chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống, đồng thời giúp cho các em nhận ra các dạng bài toán đã học một cách nhanh nhất.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n A – ĐẶT VẤN ĐỀ I : Cơ sở lí luận . Cùng với sự phát triển của đất nước ta , sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới . Vì thế các nhà trường phải luôn chú trọng đ ế chất l ượng của học sinh một cách toàn diện .Bởi vậy phải có sự đầu tư đích đáng cho nề giáo dục . Với vai trò là môn học công cụ , bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt bản thân môn toán và các môn học khác . Một vấn đề được đặt ra là dạy học như thế nào để học sinh không những nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải rèn luyện khả năng tư duy lô gic , rèn luyện kỹ năng làm bài tập của bộ môn toán cũng như các môn khoa học khác , có thái độ , quan điểm rõ ràng trong các bài tập của mình để tạo được sự húng thú , say mê trong học tập , tiếp thu kiến thức và có thể đưa các kiến thức đó ra áp dụng vào cuộc sống đời thường là câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn phải đặt ra để có thể truyền đạt kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình . Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tập của các em trong , quá trình giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc ra những nội dung kiến thức cơ bản một cách rõ ràng ngắn gọn và đầy đủ nội dung , phải đi từ dễ đến khó , từ cụ thể đến trừu tượng và phát tri ển rút ra nh ững nội dung kiến thức chính trong bài học đồng thời có thể gợi mở , đặt vấn đề để học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tập toán học một cáh chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống , đồng thời giúp cho các em nhận ra các dạng bài toán đẫ học một cách nhanh nhất . Qua một thời gian giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS Tứ Dân , bản thân tôi đã cố gắng chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh trong qua trình học toán và đạt được một số kết quả , có thể đây là bước đầu trao đ ổi thành một đề tài về kinh nghiệm rèn tư duy trong học toán của học sinh . Tôi mạnh rạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ; “ Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập “ của mình 1
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n để cùng trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục đích cùng trao đổi học hỏi lẫn nhau trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 một cách tốt hơn . II : Cơ sở thực tiễn * Trường THCS Tứ Dân chất lượng cụ thể là : - 75% mức độ đạt yêu cầu trong đó có 20% học sinh khá giỏi ( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ) * Đối với học sinh lớp 8 : - Phân chia thành các nhóm tiếp thu kiến thức như sau + Nhóm những em tiếp thu nhanh , giải quyết vấn đề nhanh , linh hoạt : 25% + Nhóm học sinh biết vận dụng trực tiếp ; 50% + Nhóm học sinh chưa biết vận dụng : 25% ( Phân chia các nhóm tiếp thu về bộ môn Toán ) - Về tài liệu : SGK , SGV đầy đủ , sách nâng cao , sách tham khảo của học sinh và giáo viên còn hạn chế , phần lớn là do giáo viên và h ọc sinh tự mua sám . - Qua qua trình trực tiếp giảng dạy các khối lớp từ các tiết luy ện tập , kiểm tra , các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém và các tiết dự giờ của các đồng nghiệp tôi nhận thấy : Học sinh thường lúng túng , không tìm ra hướng giải quyết hoặc tìm ra hướng giải quyết nhưng không biết làm thế nào , làm từu đâu ,các bài làm của các trong các giờ kiểm tra trên lớp cũng như các bài kiểm tra một tiết thường không chặt chẽ , không hợp loogic làm cho lời giải của các em trở nên rời rạc , không hợp lí đặc biệt là những bài toán khó , những tình huống toán học mang tính thực tiễn . - Bên cạnh đó một số khá lớn các em học sinh phụ hynh đi làm ăn xa không có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em , không đôn đóc các em học được làm cho các em ngày càng mải chơi và không chịu học làm cho kiến thức của các em bị hổng dẫn đến kết quả học tập kém và làm cho cac em càng trỏ nên lười học . B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n I : Các giải pháp thực hiện 1. Hình thành thái độ yêu thích bộ môn Toán cho các em học sinh . 2 . Phân loại bài tập và yêu cầu đối tượng học sinh qua từng d ạng bài tập để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập có liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn . 3 . Rèn cho học sinh khả năng suy luận , tư duy , vận d ụng các ki ến thức đã học vào các bài tập liên quan . 4 . Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh . 5 . Tham khảo các tài liệu trong thư viện , trên báo chí cũng như thông qua mạng internet , ý kiến của các đồng nghiệp , các chuyên gia ,đi ều tra , thống kê kết quả học tập của các em , hiệu quả công tác giảng dạy , đúc rút kinh nghiệm kịp thời …. Về các vấn hiên cứu và một số vấn đề liên quan . II: Các biện pháp thực hiện *: Hình thành thái độ học tập bộ môn . Học sinh ở cấp THCS đang ở lứa tuổi hiếu động , bồng bột , gi ải quyết vấn đề hầu như dựa vào cảm tính . nắm được sự phát triển tâm lí này , giáo viên cần phải tạo cho học sinh một thái độ học tập đúng đắn , nghiêm túc nhằm tạo cho học sinh có tính kỉ luật , khoa học … đồng thời kích thích sự hứng thú say mê học tập của các em trong quá trình học môn toán . Cho học sinh thấy được tầm quan trọng của môn toán trong thức tế cuộc sống và trong các môn học khác Để làm được điều này là một giáo viên cần có nhiều biện pháp như : Cho học sinh tổ chức các nhóm học tập để rèn luyện tính tập thể , tổ chức trò chơi , tiến hành đo đạc , giới thiệu các bài học lí thú …Đặc biệt là phải phân rõ dạng bài tập để học sinh dễ hình dung và tiếp thu nó . * Phân loại và yêu cầu các đối tượng học sinh qua từng bài tập cụ thể để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập . Được chia làm hai phần ; + Giới thiệu kiến thức cơ bản 3
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n + Các dạng bài tập áp dụng Giáo tùy từng đối tượng học sinh mà cho bài tập có nội dung phù h ợp đ ể có hiệu quả khi giảng dạy . * Rèn cho học sinh khả năng suy luận , tư duy , vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập liên quan . Sau khi đã cho học sinh làm các bài tập ở dạng tổng quát thì giáo viên cho những bài tập tưng tự nhưng cách hỏi khác nhau để cho học sinh tư duy . Hoắc có thể đưa những bài tập không có dạng tổng quát nhưng có thể sử dụng kiến thức cơ bản đã học để giải quyết nó với mục đích làm cho các em phải biết tư duy , phân tích để có hướng giải quyết đúng tạo cho các em cảm giác như mình vừa có được một thành công và chính điều đó làm cho các em hiểu sâu vấn đề và biết vận dụng vấn đề một cách thành thạo . * Rèn luyện kĩ năng giải toán cho các em qua các dạng bài tập 1- Giới thiệu kiến thức cơ bản a) Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn - Bất phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng : ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0 : ax + b 0 ; ax + b 0 ) trong đó x là ẩn a , b là các số đã cho a 0 b) Bất phương trình tương đương ĐN : hai bất phương trình được gọi à tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm . Các phép biến đổi tương đương + Định lí 1 : Nếu cộng cùng một đa thức của ẩn vào hai vế của một bất phương trình thì được một bất phương trình mới tương đương . - Hệ quả 1 ; Nếu xóa hai hạng tử giống nhau ở hai vế của một bất phương trình thì được một bất phương trình tương đương . - Hệ quả 2 : Nếu chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của nó thì được một bất phương trình tương đương . 4
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n + Định lí 2 : - Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với một số dương thì đ ược một bất phương trình tuơng đương . - Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với một số âm và đ ổi chi ều của bất phương trình thì được một bất phương đương 2- Các dạng bài tập Dạng 1 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1 : Giải các bất phương trình sau . a) x – 4 < - 8 b)x+3>-6 c ) -2x > -3x +d ) -4x -2 > -5x +6 Với bài tập này học sinh có thể giải rễ ràng bằng cách sử dụng các phếp biến đổi tương đương . Giải a ) x – 4 < - 8 ↔ x < -8 + 4 ↔ x < - 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = {x / x < - 4 } b ) x + 3 > - 6 ↔ x > - 6 – 3 ↔ x > -9 Vậy tập nghiệm cuả bất phương trình đã cho là S = {x / x > - 9 } c ) -2x > - 3x + 3 ↔ -2x + 3x > 3 ↔x > 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = {x / x > 3 } d) – 4x – 2 .> -5x + 6 ↔ - 4x + 5x > 6 + 2 ↔ x > 8 Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là : S = {x / x > 8 } Bài 2 : Giaỉ các bất phương trình sau ; a ) (x + 2 ) 2 < 2x ( x + 2) +4 b ) (x + 2 ) ( x + 4 ) > ( x – 2 ) (x + 8) + 26 5
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Bài tập này sẽ làm cho học sinh hơi bối rối vì các em th ấy lũy thừa c ủa x không là bậc nhất nên không biết làm như thế nào vì vậy giáo viên đ ưa ra một gợi ý nhỏ cho các em : Hãy thực hiện các phép tính ở hai vế và thu gọn . Giải a) ( x + 2 ) 2 < 2x ( x + 2) + 4 ↔ x2 + 4x + 4 < 2 x2 + 4x + 4 ↔ x2 < 2 x2 ↔ x2 > 0 ↔ x > 0 hoặc x < 0. Sau khi giải đến bất phương trình x2 > 0 sẽ có nhiều học sinh biến đổi như sau ; x2 > 0 ↔ x > 0 như vậy thì khi kết luận nghiệm thì sẽ thiếu nghiệm của bất phương trình vì vậy cần nhắc lại cho các em lũy thừa chẵn của một số , biểu thức bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng 0 do v ậy thay cho việc tìm các gía trị của x để x 2 > 0 ta đưa về tìm x để x2 = 0 khi đó những giá trị còn lại của x sẽ làm cho x2 > 0 . b ) ( x + 2) ( x + 4 ) > ( x – 2 ) ( x + 8 ) + 26 ↔ x2 + 6x + 8 > x2 + 6x -16 + 26 ↔0 > 2 ( vô lí ) → Bất phương trình vô nghiệm . Khi làm xong bài tập 2 giáo viên có thể cho học sinh rút ra các bước làm : Bước 1 : Thực hiện các phép tính ở hai vế của bất phương trình . Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hạng tử bằng số sang một vế rồi thu gọn bất phương trình Bước 3 : Giải bất phương trình sau khi thu gọn. Bài 3 : Giải các bất phương trình sau : 1− x 2 1− x5 a: − 2 4 8 x− 1 x+ 1 b: −1 + 8 4 3 Giáo viên cho học sinh nhận xét các bất phương trình trên có đặc điểm gì và gợi ý học sinh hãy quy đồng và khử mẫu . 6
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Giải 1−2x 1 − 5x 2 − 4 x −16 1 − 5x a; − 2 �− − � � − 2 4 x 16 1 5 x 4 8 8 8 �− 4�+5 x 14 1 + x x 15 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : S = {x / x ≤ 15} x −1 x +1 3 x − 3 −12 4 x + 4 + 96 −1 + ۳ � 8 b) 4 3 12 12 �− x + 4 x − 100 15 � � �− 3 x 115 x 115 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ; S = {x / x ≤ -115} Qua bài tập này giáo viên cho học sinh rút ra cách gi ải b ất phương trình có chứa mẫu : Bước 1 : Quy đồng và khử mẫu Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hạng tử bằng số sang một vế và thu gọn bất phương trình . Bước 3 : Giải bất phương trình sau khi thu gọn . Bài 4 : Giải bất phương trình : mx + 1 ≥ m2 + x ( với m là tham số ) Học sinh có thể biến đổi tương đương bình thường mx + 1 � 2 + x � mx − x � 2 − 1 � ( m − 1) x � m − 1) ( m + 1) m m ( Đến bước này sẽ có nhiều em vội vàng suy ra x ≥ ( m + 1 ) bàng cách chia (m-1)(m+1) cho (m-1) mà quên mất điều kiện để một phép chia có nghĩa là số chia phải khác không và quy tắc chia hai vế của bất phương trình cho một số âm phải đổi chiều bất phương trình . Vậy giáo viên phải h ướng d ẫn các em phân chia trường hợp của m- 1 là ( m-1) > 0 ; (m – 1 ) 1 thì nghiệm của bất phương trình là x ≥ m + 1 7
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n + Nếu x = 1 thì bất phương trình có dạng 0x ≥ 0 nghiệm đúng với mọi giá trị của x. Bài 5 : Giải bất phương trình ( với a là hằng số ) . x +1 x+2 + ax > − 2x a a Đây là bất phương trình có chứa mẫu do đó cần phải tìm đi ều kiện đ ể cho mẫu có nghĩa sau đó biến đổi và rút gọn bất phương trình . Giải Bất phương trình có nghĩa khi a ≠ 0 x +1 x+2 + ax > − 2x a a x 1 x 2 � + + ax > + − 2x a a a a 2 1 1 � ax + 2x > − � (a + 2) x > a a a 1 - Nếu a > - 2 : a ≠ 0 thì nghiệm của bất phương trình là : x > a(a + 2) 1 - Nếu a < - 2 thì nghiệm của bất phương trình đã cho là : x < a(a + 2) 1 - Nếu a = -2 thì bất phương trình có dạng 0x > - nghiệm đúng với mọi x 2 Bài 6 : Giải bất phương trình : x + 2 x + 5 x + 8 x + 11 + > + 89 86 83 80 Với bài tập này phần lớn học sinh sẽ vận dụng cách làm một cách máy móc đó là quy đồng , rút gọn rồi mới giải bất phương trình , làm nh ư v ậy thì các em sẽ khá vất vả hoặc có em thì lại tách thành x 2 x 5 x 8 x 11 + + + > + + + 89 89 86 86 83 83 80 80 8
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Làm như vậy cũng rất phức tạp nên giáo viên có thể cho học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa tử và mẫu của mỗi phân thức và hướng dẫn học sinh tạo ra các phân thức có tử giống nhau bằng cách cộng thêm vào mỗi phân thức với 1 khi đó ta có : x + 2 x + 5 x + 8 x + 11 + > + 89 86 83 80 �+2 x �� + 5 x � � +8 x �� +11 � x �� +1��+ +1 � � > +1�� + +1 � �89 ��86 � �83 �� 80 � x + 91 x + 91 x + 91 x + 91 � + > + 89 86 83 80 �1 1 1 1 � � ( x + 91) � + − − �0 > 89 86 83 80 � � � x + 91 < 0 � x < −91 Bên cạnh các bài toán với yêu cầu cụ thể là giải bất phương trình thì còn những bài toán mà để giải được nó thì phải đưa về bài toán giải bất phương trình . Bài toán này đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy logic , phân tích chặt chẽ . Bài 7 : Tìm giá trị của x thỏa mãn cả hai bất phương trình 2x 3 − 2x 3x + 2 x 3 −2 x 3 x −5 + và + 5 3 2 2 5 6 Học sinh phải hiểu các giá trị cần tìm của x chính là nghi ệm chung c ủa c ả hai bất phương trình và để tìm được thì ta phải đi giải 2 bất phương trình và tìm phần chung trong tập nghiệm của chúng . 2 x 3 − 2 x 3x + 2 + �� 12 x + 30 − 20 x �45 x + 30 * 5 3 2 (1) � −−��20 x 45 x 0 12 x −� 53 x 0 x 0 x 3 − 2 x 3x −5 * + 2 5 6 9
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n � 15 x +18 −12 x � x − 30 � −12 x � 48 15 − ( 2) x 4 Từ (1) và (2) ta có x 0 Bài 8: Tìm các số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình 3x − 2 x 2x − 5 3 − x + 0,8 và 1 − > 5 2 6 4 Giải 3x − 2 x Xét bất phương trình : + 0,8 5 2 � 6 x − 4 � x +8 5 � 6 x − 5 x � +8 4 (1) ۳ x 12 2 x −5 3 − x Xét bất phương trình : 1− > 6 4 �12 − 4 x +10 > 9 −3 x � −4 x + 3 x > 9 − 22 (2) � −x > −13 � x
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n a) 5,2 + 0,3x < - 0,5 b) 1,2 – ( 2,1 – 0,2x ) � 5 − 2 x > 10 x − 4 6 3 � −2 x −10 x > −4 − 5 � −12 x > −9 3 �x< 4 11
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n 5 − 2x 5x − 2 3 Vậy giá trị của phân thức lớn hơn giá trị phân thức khi x < 6 3 4 1, 5 − x 4x + 5 b) Giá trị phân thức nhỏ hơn giá trị phân thức nghĩa là 5 2 1,5 − x 4 x +5 < 5 2 ⇔ 3 − 2 x < 20 x + 25 ⇔ 22 x > −22 ⇔ x > −1 1, 5 − x Vậy với x > - 1 thì Giá trị phân thức nhỏ hơn giá trị phân thức 5 4 x +5 2 Dạng bài tập này sau khi giải học sinh thường hay kết luận nghiệm của bất phương trình do vậy giáo viên chú ý học sinh hãy kết lu ận theo yêu c ầu c ủa bài . Bài 11: Tìm giá trị của m để nghiệm của phương trình sau dương m +1 = 1− m x −1 Đây là phương trình chứa mẫu vì vậy cần tìm điều kiện để phương trình có nghĩa : Điều kiện x – 1 ≠ 0 suy ra x ≠ 1 Là bài toán về phương trình nhưng để trả lời được nó thì lại phải sử dụng đến bất phương trình Giải m+1 = 1 − m � (1 + m) = (1 − m) x − 1 + m x−1 � (1 − m) x = 1 + m + 1 − m � (1 − m) x = 2 12
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n - Nếu m = 1 thì phương trình có dạng 0x = 0 phương trình vô nghiệm 2 - Nếu m ≠ 0 thì x = 1− m 2 Vì x ≠ 1 nên − 1� m 1 1− m 2 Nghiệm của phương trình là x = với m ≠ +-1 1− m � + −1 � + −1 � < 1 m m m Phương trình có nghiệm dương khi � �� �� �− m > 0 � < 1 1 m � −1 m � 1 � 2 5− x 1− 2x Bài 12: Cho biểu thức A = � + − : 2 � 2 1 − x x +1 1 − x � x −1 � a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A > 0 Giải 1 Điều kiện x 1; x − 1; x 2 � +1+ 2 − 2x − 5 + x � − x x 1 2 A=� �. � 1 − x2 �2 x − 1 a) 2 =− 2x −1 −2 1 b) A > 0 � > 0 � 2x − 1 < 0 � 2x < 1 � x < 2x − 1 2 1 Kết hợp với điều kiện ta được x < và x ≠ -1 2 1 Vậy với x < và x ≠ -1 thì A > 0 2 Giáo viên chú ý học sinh với một biểu thức trong đó có liên quan đ ế giá tr ị của biểu thức thì bao giờ cũng phải tìm điều kiện để cho biểu thức có nghĩa : các mẫu thức khác 0 ; phân thức chia khác 0. Sau khi tìm được các giá tr ị c ủa biến thì phải so sánh với điều kiện trước khi kết luận . 13
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Bài 13 : Tìm các số nguyên a và b sao cho a2 - 2ab + b2 - 4a +7 < 0 Giáo viên hướng dẫn , dẫn dắt học sinh biến đổi vế trái của bất đẳng thức sau đó đánh giá để tìm được a , b. Giải Do a , b nguyên ta cộng 1 vào vế trái của bất đẳng thức đã cho ta được a2- 2ab + b2 - 4a +7 < 0 � a 2 − 2ab + 2b 2 − 4a + 8 �0 � 2a 2 − 4ab + 4b 2 − 8a + 16 �0 � ( a 2 − 4ab + 4b 2 ) + ( a 2 − 8a + 16 ) �0 � ( a − 2b ) + ( a − 4 ) �0 2 2 � a = 4; b = 2 �x − 5 � 3 Bài 14: Tìm x biết rằng �7 � x = � � Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết khái niệm phần nguyên : Phần nguyên của a kí hiệu [a] là số nguyên lớn nhất không vượt quá a Ví d ụ ; [3,135] = 3 ; [-1,47] = -2 0 a −b
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n 3x − 5 Giải bất phương trình 0 − x < 1 ta có 7 −4 x − 5 0 �< −−< 1 0 4x 5 7 7 5 −< �−�>− 12 5 4x x 3 4 Ta lại có x € Z do đó x = -2. � x + 19 � 34 Bài 15: Tìm x biết rằng � � 11 � 2x + 1 � = 34 x +19 Ta có 2x +1 là số nguyên lớn nhất không vượt quá nên 11 34 x + 19 � x + 19 � 34 0 − 2x − 1 < 1 � 11 �= 2 x + 1 � � 11 2x + 1 Z 34 x + 19 0 �−−< + < 2 x 1 1 0 12 x 8 11 11 Giải 4 1 1 3 � −8 � x < 3 � − � x < � − � x + 1 < 12 2 2 3 2 3 2 Mặt khác 2x + 1 € Z nên 2x + 1 = 0 hoặc 2x + 1 = 1 1 Suy ra x = - hoặc x = 0 2 Bài 16 : Cho một dãy các số tự nhiên bắt đầu từ 1 . Người ta xóa đi một số 7 thì trung bình cộng của các số còn lại bằng 35 . Tìm số bị xóa . 17 Giải Giả sử ta có n số tựu nhiên liên tiếp từ 1 đến n : - Nếu xóa số 1 thì trung bình cộng của các số còn lại là 2 + 3 + 4 + ..... + n ( 2 + n ) ( n − 1) 2 + n = = n −1 2 ( n − 1) 2 - Nếu xóa số n thì trung bình cộng của các số còn lại là 15
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n 1 + 2 + 3 + ..... + (n − 1) n ( n − 1) n = = n −1 2 ( n − 1) 2 n 7 n+2 35 2 17 2 7 Ta có �+ 70 n n 2 17 14 14 � 68 n 70 17 17 Do n là số tự nhiên nên n = 69 hoặc n = 70 7 Nếu n = 70 thì tổng của 69 số còn lại là 35 .69 N loại 17 7 Nếu n = 69 thì tổng của 69 số còn lại là 35 .68 = 2408 số bị xóa là 17 ( 1 + 2 + 3 + …..+ 69 ) – 2408 = 7 Dạng 2 : Bất phương trình chúa ẩn trong dấu GTTĐ . Với dạng toán này để giải bất phương trình loại này ta phải khử dấu giá trị tuyệt đối . Ta nhớ lại rằng : Giá trị tuyệt đối của một bi ểu thức b ằng chính nó nếu biểu thức không âm , bằng số đối của nó nếu biểu thức âm . │A│= A nếu A≥ 0 -A nếu A < 0 Do đó để khử dấu giá trị tuyệt đối cần xét giá trị của biến làm cho biểu thức âm hay không âm . Nếu biểu thức nằm trong dấu giá trị tuyệt đối là nhị thức bậc nhất ta cần nhớ định lí sau : Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ax + b ( a ≠ 0 ) Nhị thức ax + b ( a ≠ 0 ) + Cùng dấu với a với các giá trị của x lớn hơn nghiệm của nhị thức . + Trái dấu với a với các giá trị của x nhỏ hơn nghiệm của nhị thức. Bài 1 : Giải các bất phương trình sau 16
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n a) │3x - 1│ > 5 b) │3-2x│ < x + 1 Giải a) │3x - 1│ > 5 (1) 1 * Xét khoảng x < thì ( 1) có dạng 3 1 – 3x > 5 � −3 x > 5 − 1 −4 � − 3x > 4 � x < 3 −4 Nghiệm của bất phương trình trong khoảng này là x < 3 1 * Xét khoảng x thì (1) có dạng 3 3 x −1 > 5 � 3 x > 5 + 1 � 3x > 6 � x > 2 Nghiệm của bất phương trình trong khoảng này là x > 2 −4 Kết luận : Nghiệm của bất phương trình đã cho là : x > 2 : x < 3 b) │3-2x│ < x + 1 3 * Xét khoảng x > ,(2) có dạng 2 2x − 3 < x + 1 � 2x − x < 3 + 1 � x < 4 3 Vậy bất phương trình có nghiệm trong khoảng này là < x 3 2 3 Vậy bất phương trình có nghiệm trong khoảng này là
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Bài 2 : Giải bất phương trình a) │x│- x + 2 ≤ 2│x - 4│ (1) b) │x - 1│+│x - 5│> 8 (2) Giải a) Lập bảng xét dấu các biểu thức x và x - 4 x 0 4 x - 0 + │ + x-4 - │ - 0 + * Xét khoảng x < 0 ; ( 1) có dạng - x – x + 2 ≤ 2 ( 4 – x ) � 0x = 6 Nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng đang xét x < 0 * Xét khoảng 0 ≤ x < 4 ,(1) có dạng x – x + 2 ≤ 8 - 2x x 3 Nghiệm của bất phương trình đang xét trong khoảng này là 0 ≤ x ≤ 3 * Xét khoảng x ≥ 4 , (1) có dạng x – x + 2 ≤ 2x – 8 ↔ x ≥ 5 thỏa mãn x ≥ 4 Kết luận : Nghiệm của bất phương trình đã cho là x ≤ 3 ; x ≥ 5 b) Lập bảng xét dấu các biểu thức ( x – 1 ) ; ( x – 5 ) x 1 5 x-1 - 0 + │ + x-5 - │ - 0 + * Xét khoảng x < 1 , (2) có dạng 1 − x + 5 − x > 8 � − 2 x > 2 � x < − 1 thỏa mãn x < 1 * Xét khoảng 1 ≤ x < 5 , (2) có dạng không xảy ra với mọi x do đó bất x −1+ 5 − x > 8 � 0x > 2 phương trình vô nghiệm trong khoảng đang xét . * Xét khoảng x ≥ 5 , ( 2) có dạng x − 1 + x − 5 > 8 � 2 x > 14 � x > 7 nghiệm đúng với mọi x ≥ 5 Kết luận : Nghiệm của bất phương trình đã cho là x < - 1 ; x > 7. 18
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n Nhận xét : Trong cách cách giải trên ta đã khử dấu GTTĐ bằng cách xét từng khoảng giá trị của biến . Trong một số trường hợp , có thể gi ải nhanh hơn cách dùng phương pháp chung nói trên bởi các biến đổi tương đương sau : Dạng 1 a) Với a là số dương , ta có : │f(x) │ < a � −a < f ( x) < a b) │f(x) │ < g (x) � − g ( x ) < f ( x) < g ( x) Dạng 2 : f ( x ) < −a a) Với số a dương ta có : │f(x) │ > a f ( x) > a f ( x) < − g ( x ) b) │f(x) │ > g (x) f ( x) > g ( x ) Dạng 3 : │f(x)│ > │g(x)│ � [ f ( x )] > [ g ( x) ] 2 2 Bài 3 : Giải bất phương trình a) 3│2x - 1│ < 2x + 1 (1) b) │5x - 3│ < 3x + 2 ( 2) Giải a) Cách 1 : (Theo phương pháp chung ) 1 * Xét khoảng x < , (1) có dạng 2 1 3( 1 – 2x ) 4 1 1 Nghiệm của bất phương trình trong khoảng này là
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS Tø D©n � x − 3 > −2 x − 1 �x > 2 6 8 �� �� �x − 3 < 2 x + 1 6 �x < 4 4 1 x> 1 � 4 � < x 5 5 x> 2 1 5 Kết luận : Nghiệm của bất phương trình đã cho là x < hoặc x > 8 2 Dạng 3 : Bất phương trình tích , bất phương trình thương . Với dạng bài tập này học sinh có thể lập bảng để xét dấu nhưng cũng có thể sử dụng các phép biến đổi tương đương . Khi sử dụng phép biến đổi tương đương cần chú ý : - Tích (thương ) của hai số cùng dấu là số dương - Tích ( thương ) của hai số trái dấu là số âm . Bài 1 : Tìm x sao cho a) (x – 2 ) (x – 5 ) > 0 x+2 b) 5 Cách 2 : Sử dụng phép biến đổi tương đương . 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn