YOMEDIA
ADSENSE
So sánh đặc điểm tạo nhịp tim vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
51
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Tạo nhịp thượng tâm mạc và nội tâm mạc trong điều trị loạn nhịp chậm ở những trẻ em có những khác biệt đáng kể. Nghiên cứu này nhằm so sánh các đặc điểm lâm sàng, chỉ định, kỹ thuật, hiệu quả và biến chứng trong tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh đặc điểm tạo nhịp tim vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN THƯỢNG TÂM MẠC<br />
VÀ NỘI TÂM MẠC Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I<br />
Đỗ Nguyên Tín*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề - mục tiêu nghiên cứu: Tạo nhịp thượng tâm mạc và nội tâm mạc trong điều trị loạn nhịp<br />
chậm ở những trẻ em có những khác biệt đáng kể. Nghiên cứu này nhằm so sánh các đặc điểm lâm sàng, chỉ<br />
định, kỹ thuật, hiệu quả và biến chứng trong tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu và hồi cứu. Mô tả hàng loạt ca. Tất cả trẻ đặt máy<br />
tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm mạc tại BV Nhi Đồng I trong 7 năm từ 9/2003 đến 9/2010.<br />
Kết quả nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, có 120 bệnh nhân được tạo nhịp, trong đó 32 bệnh<br />
nhân thượng tâm mạc và 88 bệnh nhân được tạo nhịp nội tâm mạc. Trẻ được tạo nhịp thượng tâm mạc ở trẻ<br />
tuổi nhỏ hơn (1,03 ± 1,5 tuổi so với 8,4 ± 3,7 tuổi; P < 0,001), trọng lượng cơ thể nhỏ hơn (6,2 ± 3,2kg so với<br />
21,7 ± 8,8kg; P < 0,001), diện tích da nhỏ hơn (0,34 ± 0,13 m2 so với 0,84 ± 0,22 m2; P < 0,001), tỷ lệ bị tim<br />
bẩm sinh nhiều hơn (50% so với 9,1%; P < 0,001) so với trẻ được tạo nhịp nội tâm mạc. Không có khác biệt<br />
đáng kể về tần số tim và chức năng tim giữa 2 nhóm. Ngưỡng khử cực của nhóm tạo nhịp nội tâm mạc thấp<br />
hơn đáng kể so với thượng tâm mạc ở tại thời điểm tạo nhịp (0,62 ± 0,22 V so với 0,78 ± 0,45 V; p = 0,01),<br />
trước 6 tuần (0,88 ± 0,24 V so với 1,47 ± 0,52 V; p < 0,001), sau 6 tuần (0,87 ± 0,24 V so với 1,56 ± 0,59 V;<br />
p < 0,001) và sau 3 năm (0,86 ± 0,32 V so với 1,33 ± 0,74V; p < 0,001). Kháng trở ngay lúc đặt máy trong<br />
tạo nhịp thượng tâm mạc thấp hơn so với nội tấm mạc (688 ± 186 Ω so với 783 ± 158 Ω; p = 0,007). Không<br />
có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm về ngưỡng nhận cảm và kháng trở ở các thời điểm sau đó. Hở van 3 lá<br />
trong tạo nhịp nội tâm mạc ghi nhận cao hơn thượng tâm mạc ở cả giai đoạn sớm (84,1% so với 28,1%; p <<br />
0,001) và muộn (92,2% so với 33%; p < 0,001). Không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ hư dây điện cực và<br />
các biến chứng khác giữa 2 nhóm.<br />
Kết luận: Mặc dù ngưỡng khử cực trong tăng đáng kể so với tạo nhịp nội tâm mạc, nhưng tạo nhịp<br />
thượng tâm mạc vẫn là 1 phương pháp tạo nhịp hiệu quả và an tòan cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.<br />
Từ khóa: tạo nhịp tim, thượng tâm mạc, nội tâm mạc, ngưỡng, nhận cảm, kháng trở.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COMPARISON OF THE CHARACTERISTICS IN PERMANENT EPICARDIAL VERSUS<br />
ENDOCARDIAL PACING IN CHILDREN AT CHILDREN HOSPITAL I<br />
Do Nguyen Tin * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 267 - 273<br />
Background- objectives: There are some different features of permanent epicardial versus endocardial<br />
pacing in treatment of bradycardia in children. The research is to compare the clinical characteristics,<br />
indications, techniques, effectiveness and complications of permanent epicardial versus endocardial pacing in<br />
children.<br />
Patients and methods: Prospective and retrospective. Case series. We enrolled all patients received<br />
permanent epicardial and endocardial pacing at children hospital I in the period of 7 years from Sep 2003 to<br />
Sep 2010.<br />
* Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS BS Đỗ Nguyên Tín<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
ĐT: 0913723437<br />
<br />
Email: easynetvn@yahoo.com<br />
<br />
267<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Results: There were 120 patients who received permanent pacing in 7- year period of study in which 32<br />
in epicardial and 88 in endocardial group. In epicardial group, the age was younger (1.03 ± 1.5 y/o vs. 8.4 ±<br />
3.7 y/o; P < 0.001), body weight was smaller (6.2 ± 3.2kg vs. 21.7 ± 8.8 kg; P < 0.001), BSA was smaller<br />
(0.34 ± 0.13 m2 vs. 0.84 ± 0.22 m2; P < 0.001), incidence of congenital heart diseases was higher (50% vs.<br />
9.1%; P < 0.001) compared with endocardial group. There was no significant difference between epicardial<br />
from endocardial in heart rate and LV function. The threshold of epicardial group was significant higher than<br />
endocardial group at the time of procedure (0.62 ± 0.22 V vs. 0.78 ± 0.45 V; p = 0.01, before 6 weeks (0.88 ±<br />
0.24 V vs. 1.47 ± 0.52 V; p < 0.001), after 6 weeks (0.87 ± 0.24 V vs. 1.56 ± 0.59 V; p < 0.001) and after 3<br />
years (0.86 ± 0.32 V vs. 1.33 ± 0.74V; p < 0.001). There was significant lower in resistance at the time of<br />
procedure of epicardial group compared with endocardial group (688 ± 186 Ω vs. 783 ± 158 Ω; p = 0.007).<br />
There were no significant difference between 2 groups in sensing and resistance in other records. The<br />
incidence of tricuspid regurgitation in endocardial was higher than epicardial group in both acute (84.1% vs.<br />
28.1%; p < 0.001) and chronic (92.2% vs. 33%; p < 0.001) phase. There were no significant difference in lead<br />
failure and other complications recorded.<br />
Conclusion: Although there was significant increment in threshold compared with endocardial pacing,<br />
epicardial pacing was an effective and safe method of pacing for newborns and small infants<br />
Keywords: Cardiac pacing, Epicardial, Endocardial, Threshold, Sensing, Resistance.<br />
<br />
ĐẶTVẤN ĐỀ<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc là 1<br />
phương thức tạo nhịp hợp lý cho trẻ sơ sinh và<br />
trẻ nhỏ, đặc biệt dành cho trẻ có bệnh tim bẩm<br />
sinh hoặc phẫu thuật tim đi kèm(1). Do vẫn còn<br />
những nhược điểm đáng kể như ngưỡng khử<br />
cực tăng nhanh, phải phẫu thuật mở ngực…<br />
nên tạo nhịp thượng tâm mạc vẫn được xem là<br />
1 phương thức tạo nhịp thay thế cho tạo nhịp<br />
nội tâm mạc để chờ cho đến khi cơ thể trẻ phát<br />
triển đầy đủ thuận lợi cho việc tạo nhịp nội<br />
tâm mạc(3). Tạo nhịp vĩnh viễn nội tâm mạc<br />
thường có ngưỡng khử cực ổn định hơn,<br />
nhưng tạo nhịp nội tâm mạc ở trẻ em cũng có<br />
những khó khăn và nguy cơ riêng(6). Khó khăn<br />
về mặt kỹ thuật khi tạo nhịp nội tâm mạc cho<br />
trẻ nhỏ cũng như các nguy cơ như tắc tĩnh<br />
mạch, căng dây điện cực khi cơ thể của trẻ<br />
phát triển, huyết khối… là những vấn đề đặc<br />
trưng trong tạo nhịp nội tâm mạc ở trẻ em. Do<br />
đó, mỗi phương thức tạo nhịp có những ưu và<br />
khuyết điểm riêng. Trong nghiên cứu này<br />
chúng tôi khảo sát về các đặc điểm lâm sàng,<br />
kỹ thuật, biến chứng và hiệu quả của phương<br />
thức tạo nhịp thượng tâm mạc ở trẻ em.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
So sánh các đặc điểm trong tạo nhịp<br />
thượng tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em tại<br />
BV Nhi Đồng I trong thời gian 7 năm từ 9/2003<br />
đến 9/2010.<br />
<br />
268<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
- So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br />
và chỉ định trong tạo nhịp vĩnh viễn thượng<br />
tâm mạc và nội tâm mạc ở trẻ em.<br />
- So sánh các thông số tạo nhịp trong tạo<br />
nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc và nội tâm<br />
mạc ở trẻ em.<br />
- So sánh các biến chứng sớm và muộn<br />
trong tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm mạc và<br />
nội tâm mạc ở trẻ em.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
- Tiền cứu và hồi cứu, mô tả.<br />
<br />
- Đối tượng bệnh nhân<br />
Tất cả trẻ được tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh<br />
Viện Nhi Đồng I trong thời gian 7 năm từ<br />
9/2003 đến 9/2010.<br />
- Bệnh nhân được chỉ định tạo nhịp vĩnh<br />
viễn ở trẻ em theo khuyến cáo của AHA và<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
ACC 2008(5) (bảng 1) và chỉ định phương thức<br />
tạo nhịp thượng tâm mạc theo hướng dẫn của<br />
Herwig Antretter(1) (Bảng 2).<br />
Bảng 1: Chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn ở trẻ<br />
em theo AHA/ACC 2008(5)<br />
Loại I<br />
<br />
Block nhĩ thất độ 2, độ 3 có triệu chứng do nhịp<br />
chậm, suy tim hoặc giảm cung lượng tim.<br />
(Mức độ chứng cớ C)<br />
Rối loạn chức năng nút xoang có triệu chứng<br />
liên quan đến nhịp chậm không thích hợp so<br />
với tuổi. (Mức độ chứng cớ B)<br />
Block nhĩ thất độ 2, độ 3 sau phẫu thuật không<br />
phục hồi sau 7 ngày phẫu thuật tim. (Mức độ<br />
chứng cớ B, C)<br />
Block nhĩ thất độ 3 bẩm sinh có nhịp thoát với<br />
QRS dãn rộng hoặc rối loạn chức năng thất.<br />
(Mức độ chứng cớ C)<br />
Block nhĩ thất bẩm sinh ở trẻ nhũ nhi với tần số<br />
thất < 50-55 lần/phút hoặc ở trẻ bị bệnh tim<br />
bẩm sinh với nhịp thất < 70 lần/phút. (Mức độ<br />
chứng cớ B,C)<br />
Nhịp nhanh thất do khoảng ngừng kéo dài có<br />
hoặc không kèm với hội chứng QT kéo dài và<br />
đã được chứng tỏ các hiệu quả khi tạo nhịp.<br />
(Mức độ chứng cớ B)<br />
Loại Hội chứng nhịp nhanh- nhịp chậm cần dùng kéo<br />
IIa<br />
dài các thuốc chống loạn nhịp ngoài digitalis.<br />
(Mức độ chứng cớ C)<br />
Block nhĩ thất độ 3 sau 1 tuổi có nhịp tim trung<br />
bình < 50 lần/phút hoặc có những khoảng ngừng<br />
thất dài hơn 2-3 lần chu kỳ của nhịp cơ bản.<br />
(Mức độ chứng cớ B)<br />
Hội chứng QT kéo dài với dẫn truyền nhĩ- thất<br />
2:1 hoặc block nhĩ thất độ 3. (Mức độ chứng cớ<br />
B)<br />
Nhịp chậm xoang không triệu chứng ở trẻ bị<br />
bệnh tim bẩm sinh phức tạp với nhịp tim lúc nghĩ<br />
< 35 lần/phút hoặc có khoảng ngừng thất > 3<br />
giây. (Mức độ chứng cớ C)<br />
Loại<br />
Block nhĩ thất độ 3 thoáng qua lúc hậu phẫu<br />
IIb<br />
nhưng vẫn còn block 2 nhánh kéo dài. (Mức độ<br />
chứng cớ C)<br />
Block nhĩ thất độ 3 không triệu chứng ở trẻ sơ<br />
sinh, trẻ em và thanh thiếu niên với nhịp tim chấp<br />
nhận được, QRS hẹp và chức năng thất bình<br />
thường. (Mức độ chứng cớ B)<br />
Nhịp chậm xoang không triệu chứng ở thanh<br />
thiếu niên có bệnh tim bẩm sinh với nhịp tim lúc<br />
nghĩ < 35 lần/phút hoặc có khoảng ngừng tim > 3<br />
giây. (Mức độ chứng cớ C)<br />
Loại<br />
Block nhĩ thất hậu phẫu thoáng qua với dẫn<br />
III. truyền nhĩ-thất phục hồi trong vòng 7 ngày. (Mức<br />
độ chứng cớ B)<br />
Block 2 nhánh hậu phẫu không triệu chứng có<br />
hoặc không kèm với block nhĩ thất độ 1. (Mức độ<br />
chứng cớ C)<br />
Block nhĩ thất độ 2 type 1 không triệu chứng.<br />
(Mức độ chứng cớ C)<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhịp chậm xoang không triệu chứng ở thanh<br />
thiếu niên với khoảng RR dài nhất < 3giây và<br />
nhịp tim tối thiểu > 40lần/phút. (Mức độ chứng cớ<br />
C)<br />
<br />
Bảng 2: Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn thượng tâm<br />
mạc ở trẻ em(1)<br />
Không thể đưa điện cực vào trong TM do cơ thể của<br />
trẻ quá nhỏ.<br />
Bất thường hoặc dị dạng TM không thể đưa điện cực<br />
vào trong TM do bất thường bẩm sinh: bất tương<br />
hợp nhĩ- thất, teo van 3 lá… hoặc do mắc phải như:<br />
sau phẫu thuật tim Fontan, Hemi-Fontan…<br />
Sau phẫu thuật sửa chữa các tật tim phức tạp cần<br />
phải phẫu thuật lại với tuần hoàn ngoài cơ thể.<br />
Huyết khối TM chủ trên mà không thể lấy đi được.<br />
Các sang thương có luồng thông trái –phải có nguy cơ<br />
bị huyết khối, huyết tắc.<br />
Muốn phòng ngừa các vấn đề bất thường nội mạc TM<br />
trong năm đầu tiên.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong thời gian nghiên cứu, có 120 bệnh<br />
nhân được tạo nhịp vĩnh viễn, trong đó 88<br />
bệnh nhân được tạo nhịp nội tâm mạc và 32<br />
bệnh nhân được tạo nhịp thượng tâm mạc.<br />
Thời gian theo dõi trung bình là 33.3 tháng (từ<br />
3 tháng đến 7 năm).<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (Bảng 3)<br />
Bảng 3: So sánh các đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng<br />
Nội tâm<br />
mạc n=88<br />
<br />
Thượng<br />
T–<br />
tâm mạc<br />
test; X2<br />
n= 32<br />
<br />
P<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
8,41 ±<br />
3,722<br />
<br />
1,03 ±<br />
1,492<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Nam 43;<br />
Nữ 45<br />
<br />
Nam 15;<br />
Nữ 17<br />
<br />
÷2 =<br />
0,37<br />
<br />
P = 0,5<br />
<br />
Thời gian theo<br />
dõi (tháng)<br />
<br />
38,39 ±<br />
28,100<br />
<br />
32,81 ±<br />
24,986<br />
<br />
T=<br />
0,988<br />
<br />
P=<br />
0,325<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
21,75 ±<br />
8,861<br />
<br />
6,22 ±<br />
3,250<br />
<br />
T=<br />
9,660<br />
<br />
P<<br />
0,001<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
119,85 ±<br />
18,487<br />
<br />
62,62 ±<br />
16,345<br />
<br />
T=<br />
P<<br />
15,445 0,001<br />
<br />
0,84 ± 0,22<br />
<br />
0,34 ±<br />
0,13<br />
<br />
T=<br />
P<<br />
11,782 0,001<br />
<br />
72,7%<br />
<br />
100%<br />
<br />
÷2 =<br />
10,9<br />
<br />
P=<br />
0,004<br />
<br />
9,1%<br />
<br />
50%<br />
<br />
÷2 =<br />
26,9<br />
<br />
P<<br />
0,001<br />
<br />
BSA (m2)<br />
Block nhĩ thất<br />
Dị tật tim bẩm<br />
sinh<br />
<br />
T=<br />
P<<br />
10,876 0,001<br />
<br />
269<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Nội tâm<br />
mạc n=88<br />
<br />
Thượng<br />
T–<br />
tâm mạc<br />
test; X2<br />
n= 32<br />
<br />
P<br />
<br />
Thượng<br />
Nội tâm tâm mạc<br />
mạc N=88<br />
N= 32<br />
<br />
T- test<br />
<br />
P<br />
<br />
4,5%<br />
<br />
46,9%<br />
<br />
÷2 =<br />
31,5<br />
<br />
P<<br />
0,001<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
720 ± 193 654 ± 227<br />
<br />
1,422<br />
<br />
0,158<br />
<br />
5,7%<br />
<br />
9,4%<br />
<br />
÷2 = 0,5<br />
<br />
P=<br />
0,36<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,9 ± 2,8<br />
<br />
0,390<br />
<br />
0,697<br />
<br />
Nhịp tim (lần/<br />
phút)<br />
<br />
45,78 ±<br />
5,617<br />
<br />
46,62 ±<br />
4,542<br />
<br />
T=<br />
0,761<br />
<br />
P=<br />
0,448<br />
<br />
Sau 1 năm (Nội tâm mạc: 68 BN; Thượng tâm mạc: 26<br />
BN)<br />
<br />
EF (%)<br />
<br />
71,92 ±<br />
7,032<br />
<br />
72,47 ±<br />
7,556<br />
<br />
T=<br />
0,370<br />
<br />
P=<br />
0,712<br />
<br />
FS (%)<br />
<br />
37,52 ±<br />
4,873<br />
<br />
37,62 ±<br />
4,871<br />
<br />
T=<br />
0,102<br />
<br />
P=<br />
0,919<br />
<br />
Shunt trái- phải<br />
Phẫu thuật tim<br />
<br />
Đặc điểm các thông số dây điện cực (bảng<br />
4)<br />
Bảng 4: So sánh các thông số tạo nhịp trong tạo<br />
nhịp nội tâm mạc và thượng tâm mạc<br />
Thượng<br />
Nội tâm tâm mạc<br />
mạc N=88<br />
N= 32<br />
<br />
T- test<br />
<br />
P<br />
<br />
Lúc đặt máy tạo nhịp<br />
Ngưỡng khử<br />
0,62 ± 0,22<br />
cực (V)<br />
<br />
0,78 ±<br />
0,45<br />
<br />
0,01<br />
<br />
2,628<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
783 ± 158 688 ± 186<br />
<br />
2,758<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,1 ± 2,8<br />
<br />
8,3 ± 2,3<br />
<br />
0,482<br />
<br />
Tốc độ xoay<br />
(V/s)<br />
<br />
1,0 ± 0,6<br />
<br />
1,4 ± 0,5<br />
<br />
1,225<br />
<br />
15,00 ±<br />
10,339<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
749 ± 190 700 ± 398<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,9 ± 2,5<br />
<br />
8,6 ± 2,2<br />
<br />
5,921<br />
0,897<br />
0,492<br />
<br />
1,47 ±<br />
0,52<br />
<br />
< 0,001<br />
0,37<br />
0,62<br />
<br />
8,408<br />
<br />
< 0,001<br />
0,056<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,8 ± 2,8<br />
<br />
0,471<br />
<br />
0,639<br />
<br />
Thông số mãn tính (sau 6 tuần) (Nội tâm mạc: 77 BN;<br />
Thượng tâm mạc: 26 BN)<br />
<br />
270<br />
<br />
8,383<br />
<br />
695 ± 249 587 ± 259<br />
<br />
1,863<br />
<br />
0,066<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,9 ± 3,4<br />
<br />
1,769<br />
<br />
0,080<br />
<br />
7,6 ± 2,7<br />
<br />
Sau 3 năm (Nội tâm mạc: 61 BN; Thượng tâm mạc: 22<br />
BN)<br />
Ngưỡng khử<br />
cực (V)<br />
<br />
0,86 ±<br />
0,32<br />
<br />
1,33 ±<br />
0,74<br />
<br />
3,990<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
661 ± 292 595 ± 267<br />
<br />
0,906<br />
<br />
0,367<br />
<br />
Nhận cảm<br />
(mA)<br />
<br />
8,3 ± 3,2<br />
<br />
0,694<br />
<br />
0,490<br />
<br />
7,7 ± 3,1<br />
<br />
Nội tâm<br />
Thượng tâm T –test;<br />
mạc (n=88) mạc (n= 32)<br />
χ2<br />
<br />
0,223<br />
<br />
1,932<br />
<br />
1,56 ±<br />
0,59<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
Bảng 5: So sánh các biến chứng trong tạo nhịp nội<br />
tâm mạc và thượng tâm mạc<br />
<br />
724 ± 171 646 ± 239<br />
<br />
Ngưỡng khử<br />
0,87 ± 0,24<br />
cực (V)<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
0,63<br />
<br />
Kháng trở<br />
(Ω)<br />
<br />
8,5 ± 2,0<br />
<br />
4,220<br />
<br />
Các biến chứng trong tạo nhịp thượng<br />
tâm mạc (bảng 5)<br />
<br />
Thông số cấp tính (6 tuần)<br />
Ngưỡng khử<br />
0,88 ± 0,24<br />
cực (V)<br />
<br />
1,45 ±<br />
0,68<br />
<br />
0,007<br />
<br />
Ở thời điểm xuất viện (sau đặt máy 1 tuần)<br />
Ngưỡng khử<br />
0,82 ± 0,2<br />
cực (V)<br />
<br />
Ngưỡng khử<br />
0,87 ± 0,29<br />
cực (V)<br />
<br />
8,7 ± 2,0<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
P<br />
<br />
Hở van 3<br />
lá sớm<br />
<br />
84,1%<br />
<br />
28,1%<br />
<br />
χ2 =<br />
38,1<br />
<br />
<<br />
0,001<br />
<br />
Hở van 3<br />
lá muộn<br />
<br />
92,2%<br />
<br />
33%<br />
<br />
χ2 =<br />
43,9<br />
<br />
<<br />
0,001<br />
<br />
Biến chứng<br />
sớm<br />
<br />
6,8%<br />
<br />
6,3%<br />
<br />
χ2 = 5,1 0,27<br />
<br />
Biến chứng<br />
muộn<br />
<br />
7,8%<br />
<br />
3,1%<br />
<br />
χ2 = 4,9 0,083<br />
<br />
Hư dây<br />
điện cực<br />
<br />
3,4%<br />
<br />
3,1%<br />
<br />
χ2 = 0,9 0,58<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Theo Gilette PC, trong thập niên 1980, chỉ<br />
định tạo nhịp nội tâm mạc ở trẻ em khi trẻ từ 4<br />
tuổi trở lên hoặc trọng lượng cơ thể từ 15kg trở<br />
lên, không có bệnh tim có luồng thông tráiphải, thông nối tĩnh mạch chủ trên vào nhĩ<br />
phải rộng rãi và không có phẫu thuật tim cùng<br />
lúc(6). Sau đó, Silvetti(11) đã đưa ra khuyến cáo<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nên dùng phương thức tạo nhịp thượng tâm<br />
mạc cho trẻ dưới 15-20kg để tránh nguy cơ<br />
tổn thương mạch máu và huyết khối do đặt<br />
điện cực vào mạch máu nhỏ, giảm nguy cơ bị<br />
căng dây điện cực khi cơ thể của trẻ phát<br />
triển. Ngày nay, theo Sachweh(10), Stojanov(13)<br />
và các tác giả khác nên thực hiện tạo nhịp<br />
thượng tâm mạc cho trẻ có trọng lượng cơ thể<br />
dưới 10kg.<br />
<br />
Theo Jonah Odim(8), tỷ lệ trẻ đựơc phẫu<br />
thuật tim trong tạo nhịp thượng tâm mạc cao<br />
hơn so với tạo nhịp nội tâm mạc (27% so với<br />
5%). Các tác giả khác cũng ghi nhận tương tự.<br />
Tuy nhiên, không có khác biệt về tỷ lệ phẫu<br />
thuật tim giữa 2 nhóm. Có lẽ do số bệnh nhân<br />
phẫu thuật tim của chúng tôi chưa nhiều (9,4%),<br />
trong khi đó các báo cáo khác có số bệnh nhân<br />
phẫu thuật tim khá cao (52%-93%)(4,9).<br />
<br />
Tương tự với các tác giả khác (bảng 6),<br />
chúng tôi thực hiện tạo nhịp thượng tâm mạc<br />
cho trẻ nhỏ (đa số có trọng lượng cơ thể <<br />
10kg). Vì vậy, tuổi và trọng lượng cơ thể, chiều<br />
cao, BSA ở trẻ tạo nhịp thượng tâm mạc thấp<br />
hơn đáng kể so với tạo nhịp nội tâm mạc.<br />
<br />
Block nhĩ thất do bẩm sinh hay sau phẫu<br />
thuật tim là chỉ định chính cho cả 2 nhóm tạo<br />
nhịp thượng tâm mạc và nội tâm mạc. Ở trẻ<br />
lớn, đủ khả năng tạo nhịp nội tâm mạc, suy<br />
nút xoang cũng là 1 nguyên nhân thường gặp<br />
gây nhịp chậm. Trong khi đó, nguyên nhân<br />
này rất hiếm gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Điều<br />
này lý giải khác biệt về nguyên nhân gây nhịp<br />
chậm ở 2 nhóm. Tần số tim không khác biệt ở<br />
2 nhóm và đều rất chậm. Chức năng tim đều<br />
còn duy trì tốt ở 2 nhóm.<br />
<br />
Bảng 6: So sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm<br />
thượng tâm mạc và nội tâm mạc<br />
Tác giả, năm<br />
J.S.<br />
Sachweh;<br />
2000(1)<br />
Silvetti;<br />
2006(11)<br />
<br />
Silvetti;<br />
2007(12)<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Bệnh Phương thức<br />
nhân<br />
tạo nhịp<br />
71<br />
<br />
Nội tâm mạc<br />
<br />
49<br />
<br />
Thượng tâm<br />
mạc<br />
<br />
211<br />
<br />
Nội tâm mạc<br />
<br />
145<br />
<br />
Thượng tâm<br />
mạc<br />
<br />
19<br />
<br />
Nội tâm mạc<br />
<br />
37<br />
<br />
Thượng tâm<br />
mạc<br />
<br />
50<br />
<br />
Nội tâm mạc<br />
<br />
98<br />
<br />
Thượng tâm<br />
mạc<br />
<br />
Odim; 2008<br />
<br />
88<br />
<br />
Nội tâm mạc<br />
<br />
32<br />
<br />
Thượng tâm<br />
mạc<br />
<br />
Chúng tôi<br />
<br />
Tuổi; Trọng<br />
lượng cơ thể<br />
7.0 ± 3.6 tuổi;<br />
23.9 ± 11.4kg<br />
4.5 ± 4.2 tuổi; 15<br />
± 11.2kg<br />
9 ± 7 tuổi; ( trung<br />
vị 8 tuổi)<br />
6 ± 7 tuổi; (trung<br />
vị 4 tuổi)<br />
6.2+3.2 tháng;<br />
(trung vị 7 tháng)<br />
3.4+3.7 tháng;<br />
(trung vị 2 tháng)<br />
11 ± 4.3 tuổi;<br />
38.1 ± 18.1 kg<br />
5.5 ± 5.3 tuổi; 19.7<br />
± 17.6kg<br />
8.4 ± 3.7 tuổi; 21.7<br />
± 8.8 kg<br />
1.03 ± 1.5 tuổi; 6.2<br />
± 3.2 kg<br />
<br />
Các tật tim bẩm sinh kèm theo và phẫu<br />
thuật tim là các yếu tố quan trọng trong việc<br />
lựa chọn phương thức tạo nhịp thượng tâm<br />
mạc hay nội tậm mạc. Theo Jonah Odim(8), tỷ lệ<br />
trẻ bị tim bẩm sinh trong tạo nhịp thượng tâm<br />
mạc cao hơn so với tạo nhịp nội tâm mạc (90%<br />
so với 33%). Chúng tôi cũng ghi nhận tương<br />
tự. Tỷ lệ dị tật tim bẩm sinh trong tạo nhịp<br />
thượng tâm mạc cao hơn so với nội tâm mạc<br />
(50% so với 9,1%; p < 0,001).<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Cho đến nay, hầu như các báo cáo đều ghi<br />
nhận ngưỡng khử cực cấp tính và mãn tính<br />
trong tạo nhịp thượng tâm mạc đều cao hơn<br />
nội tâm mạc(1). Điều này dẫn đến nguy cơ hao<br />
mòn pin nhanh và block đường thóat gây tạo<br />
nhịp không hiệu quả. Đây là bất lợi chủ yếu<br />
của phương thức tạo nhịp thượng tâm mạc.<br />
Chúng tôi cũng ghi nhận tương tự (Bảng 7).<br />
Bảng 7: So sánh ngưỡng khử cực giữa tạo nhịp<br />
thượng tâm mạc và nội tâm mạc.<br />
Tác giả<br />
<br />
Ngưỡng khử cực cấp tính<br />
Thượng tâm<br />
Nội tâm mạc<br />
mạc<br />
<br />
p<br />
<br />
Jưrg S,<br />
0,53 ± 0,31 V 1,07 ± 0,46 V < 0,05<br />
Sachweh(1)<br />
Ten Cate (BN <<br />
0,84 ± 0,54 V 1,59 ±0,64 V p < 0,014<br />
15kg)(14)<br />
Ten Cate (BN ≥<br />
0,72 ± 0,48 V 1,48 ± 0,58 V p < 0,001<br />
15kg)(14)<br />
(13)<br />
Beaufort-Krol<br />
1,2 ± 0,5 V 0,7 ± 0,2 V, p =0,02<br />
Chúng tôi<br />
0,82 ± 0,2 V 1,5 ± 1,0 V p < 0,001<br />
Ngưỡng khử cực mạn tính,<br />
Ten Cate (BN < 0,64 ± 0,24 V 1,65 ± 0,69 p < 0,003<br />
15kg)(14)<br />
Ten Cate (BN ≥ 0,88 ± 0,46 V 1,55 ± 0,96V p < 0,009<br />
15kg)(14)<br />
Chúng tôi<br />
0,87 ± 0,29 V 1,45 ± 0,68 V p < 0,001<br />
<br />
271<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn