SO SÁNH ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TÍNH LÖN CHO NHÓM CỌC<br />
CÓ XÉT ĐẾN PHÂN BỐ CỦA MA SÁT DỌC THÂN CỌC (SDF)<br />
VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM<br />
<br />
DƢƠNG DIỆP TH Y, PH M QU NG HƢNG,<br />
LÊ THIẾT TRUNG*<br />
<br />
<br />
Compare a model for pile group settlement considering distribution of<br />
friction along pile (SDF) and full – scale pile groups test<br />
Abstract: There are many methods for pile foundation settlement<br />
prediction. The method for piles proup settlement prediction in<br />
consideration of lateral fricion distribution along pile length (SDF) is used<br />
a little in Vietnam. The paper presents SDF method and compares the<br />
settlement calculated from SDF and from full-scale pile group test for<br />
some pile foundation with different number of piles. Conclusion is that for<br />
the elastic zone the settlement value is almost the same and for the plastic<br />
zone - not the same.<br />
Keywords: Settlement, pile group, f-w, q-w, full-scale.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * Dương Diệp Thúy và cộng sự (2014) đề xuất<br />
Hiện nay, có rất nhiều các mô hình tính toán phương pháp tính lún có kể đến sự phân bố của<br />
dự báo độ lún của nhóm cọc từ đơn giản đến ma sát dọc thân cọc (SDF). Phương pháp này<br />
phức tạp. Trong đó, phương pháp dự báo độ đưa được thành phần ma sát bên và sức kháng<br />
lún đang được sử dụng ở Việt Nam và trên thế mũi vào mô hình tính dựa trên đường cong f-w<br />
giới có thể kể đến như: 1) Phương pháp thực và q-w thể hiện quan hệ giữa ma sát đơn vị huy<br />
nghiệm, hoặc nửa thực nghiệm (Meyerhof, động (f) và sức kháng mũi đơn vị huy động (q)<br />
1976; Vesic, 1977); 2) Phương pháp móng với chuyển vị (w). Mô hình tính là mô hình 3<br />
khối quy ước (SNiP 2.02.03-85 - tiêu chuẩn chiều dựa vào khoảng cách bố trí giữa các cọc<br />
móng cọc của Nga; Terzaghi – Peck 1967;<br />
theo phương x, y và chiều sâu chôn cọc để xem<br />
Poulos, 1993; Fellenius, 1991 và 2009); 3)<br />
xét đầy đủ tương tác giữa các cọc.<br />
Phương pháp sử dụng độ lún của cọc đơn kết<br />
Trong phạm vi bài báo, dựa vào kết quả thí<br />
hợp với hệ số tương tác giữa các cọc (Poulos &<br />
nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill<br />
Davis, 1980; Zhang & Lee, 2010); 4) Phương<br />
(1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: 1) So<br />
pháp số (Chow, 1986)…<br />
sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của<br />
mô hình; 2) So sánh, đánh giá kết quả tính toán<br />
từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.<br />
*<br />
Trường ĐH Xây dựng 2. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP SDF<br />
55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Dương Diệp Thúy và cộng sự (2014) đã đề<br />
DĐ: 0982139388 ; 0979048886 ; 0982251377 xuất phương pháp tính lún có xét đến sự phân<br />
Email: thuyxd0582@gmail.com, bố của ma sát dọc thân cọc (SDF) như sau:<br />
phamquanghung@gmail.com 2.1. Các giả thiết và mô tả phƣơng pháp tính<br />
lethiettrung@gmail.com<br />
<br />
<br />
22 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
- Đài móng tuyệt đối cứng đảm bảo phân bố Phân phối lực P0 trong cọc thành các thành<br />
đều tải trọng lên các cọc. phần ma sát dọc thân cọc Fi và sức kháng mũi<br />
- Giả thiết cọc chịu toàn bộ tải trọng của Pt tại mũi cọc (hình 1b) được dựa trên đường<br />
công trình và đất dưới đài cọc không tham gia cong f-w và q-w thể hiện quan hệ giữa ma sát<br />
chịu lực. đơn vị huy động và sức kháng mũi đơn vị huy<br />
Như vậy, với P là lực tác dụng lên đài móng động với chuyển vị. Các bước để phân phối ma<br />
thì lực tác dụng lên các cọc trong đài P0 = P/m sát dọc thân cọc Fi và sức kháng mũi Pt tại mũi<br />
với m là số lượng cọc trong đài. cọc như sau:<br />
1. Xác định đường cong f-w và q-w cho các<br />
P P0 = P/m lớp đất (có thể sử dụng các mô hình lý thuyết<br />
hoặc thực nghiệm đã có hoặc có số liệu đo thực<br />
tế) – hình 2a.<br />
Fi Fi<br />
2. Chia cọc thành n đoạn nhỏ đảm bảo một<br />
Fi đoạn cọc vẫn nằm trong phạm vi một lớp đất<br />
(hình 2b).<br />
3. Giả thiết chuyển vị nhỏ ở đầu cọc w1 dựa<br />
Pt<br />
vào đường cong f-w xác định được sức kháng<br />
Pt<br />
Pt mũi Pn ứng với chuyển vị w1.<br />
P1,t = p1,t . At (1)<br />
Trong đó: pt = sức kháng mũi đơn vị huy<br />
bt gl<br />
động (lấy từ đường cong q-w) và At = diện tích<br />
a) b) c)<br />
mũi cọc.<br />
Chú ý: Chuyển vị nhỏ w1 ban đầu phụ thuộc<br />
Hình 1. Mô hình tính lún cho nhóm/bè cọc<br />
vào kích thước cọc, lực tác dụng vào đầu cọc<br />
P0. Nếu giá trị P0 rất nhỏ thì giá trị w1 có thể<br />
Các bước tính toán như sau:<br />
tiến tới 0 có nghĩa đầu cọc không có dịch<br />
1) Xác định lực tác dụng lên các cọc là P0.<br />
chuyển hoặc không huy động sức kháng mũi<br />
2) Chia cọc thành n đoạn cọc nhỏ có chiều<br />
của cọc.<br />
dài là dh (dh = L/n).<br />
3) Phân phối lực dọc thân cọc bằng các lực Fi<br />
P0 P0 P0<br />
(tổng hợp lực ma sát trong một đoạn cọc) và lực<br />
0 0<br />
kháng mũi Pt (hình 1b). Trong đó P0 Fi Pt . f–z<br />
<br />
4) Từ các lực tập trung đã được phân phối 1 P1<br />
Fi<br />
P1<br />
trong cọc dựa vào khoảng cách bố trí các cọc Mặt trên<br />
đoạn cọc 1<br />
1 1<br />
để mô hình lực tập trung đặt trong lòng đất f– z<br />
Mặt dưới<br />
(hình 1c). 2 đoạn cọc 1<br />
P2<br />
5) Tính toán ứng suất trong mặt phẳng vuông<br />
…..<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Pn<br />
góc với mặt phẳng mũi cọc tại trọng tâm đài với<br />
f– z<br />
n n<br />
chiều sâu tính từ mũi cọc trở đi. 3<br />
Đoạn<br />
6) Sau khi có biểu đồ phân bố ứng suất trong Pt<br />
mũi cọc<br />
Pt<br />
đất (dưới mũi cọc), tính lún theo phương pháp a) b) c)<br />
đang được sử dụng hiện nay.<br />
2.2. Phân phối lực dọc thân cọc Hình 2. Phân phối lực dọc thân cọc<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 23<br />
4. Giả thiết biến dạng trong đoạn cọc đang 2.3. Tính ứng suất gây lún do nhóm cọc<br />
xét là không đổi. Từ chuyển vị w1 dựa vào gây ra<br />
đường cong f-w cho đoạn mũi cọc xác định Sau khi xác định được thành phần ma sát Fi<br />
được thành phần ma sát fn. Lực ma sát được xác đặt tại trọng tâm các đoạn cọc đã chia và lực tập<br />
định theo công thức: trung Pt tại mũi cọc (hình 1b) tiếp theo là tính<br />
F1,n = fn.U.dh (2) ứng suất gây lún.<br />
Trong đó: U = chu vi cọc, dh = chiều dài của Dựa vào tọa độ của m cọc trong móng để mô<br />
đoạn cọc đang xét và fn = ma sát đơn vị giữa cọc hình trong không gian như hình 1c. Tính ứng<br />
và đất tương ứng với chuyển vị tương đối giữa suất tại mặt phẳng mũi cọc tới hết chiều sâu<br />
cọc và đất. chịu nén của đất với các lực đặt trong nền đất<br />
P1,n = P1,t + F1,n (3) theo Mindlin (1936) với giả thiết nền đất là bán<br />
Trong đó: P1,t và P1,n là sức kháng mũi và lực không gian đàn hồi.<br />
ở mặt trên ở đọan cọc thứ n tương ứng với m n<br />
<br />
8 (1 ) (F<br />
P<br />
z i , j ,1 Fi, j ,2 Fi, j ,3 Fi, j ,4 Fi, j ,5 ) (4)<br />
chuyển vị w1. i 1 j 1<br />
5. Chuyển vị của đoạn cọc bên trên (thứ n-1) Trong đó: Các giá trị Fi,j,1 đến Fi,j,5 được xác<br />
sẽ bằng chuyển vị giả thiết cộng thêm biến dạng định theo Minlin (1936) tương ứng với cọc thứ i<br />
đàn hồi. Từ chuyển vị mới này dựa vào đường và đoạn cọc thứ j.<br />
cong f-w để xác định thành phần ma sát và tính 3. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ THÍ<br />
được lực P1,n-1. Lặp lại quá trình tính như vậy sẽ NGHIỆM<br />
tính được lực tác dụng lên đầu cọc ứng với Các mô hình được so sánh dưới đây đều<br />
chuyển vị f1 là P1,0. được thí nghiệm với điều kiện:<br />
6. So sánh giá trị P1,0 với giá trị P0 ban đầu - Đài cọc đặt cách mặt đất một khoảng<br />
+ Nếu P 1,0 < P 0 tăng chuyển vị giả thiết đủ để đảm bảo đất bên dưới không tiếp<br />
lên w 2 và lặp lại từ bước 3 đến bước 5 cho nhận tải trọng;<br />
đến khi tìm được giá trị P i,0 P 0 thì kết - Đài cọc tuyệt đối cứng để đảm bảo tải<br />
thúc vòng lặp. Lấy ra giá trị thành phần ma trọng từ đài cọc truyền toàn bộ xuống cọc.<br />
sát và kháng mũi ở bước thứ i và i-1. Nội Với điều kiện thí nghiệm đưa ra hoàn toàn<br />
suy để lấy ra được thành phần ma sát ứng phù hợp với các giả thiết của phương pháp SDF.<br />
với lực P 0 . 3.1 Kết quả từ mô hình thí nghiệm của<br />
+ Nếu ngay từ chuyển vị w1 mà P 1,0 > P0, Yasunori Koizumi<br />
giả thiết lại chuyển vị w1 hoặc nếu w1 đã quá Koizumi (1967) đã thí nghiệm phân tích sự<br />
nhỏ mà P 1,0 vẫn lớn hơn P0, lúc này có thể bỏ ảnh hưởng của nền đất xung quanh khi hạ cọc<br />
qua sức kháng mũi và tính với thành phần ma và so sánh độ lún của cọc đơn và nhóm cọc.<br />
sát ở các đoạn cọc và lần lượt loại bỏ thành Cọc đơn được thí nghiệm cách nhóm cọc là<br />
phần ma sát ở các đoạn cọc dưới cho tới khi 4,2m. Các cọc thí nghiệm là cọc thép có đường<br />
tìm được vị trí mà P 1,0 P 0. Trường hợp này kính là 300mm dày 1,6mm và chiều dài 5,5m.<br />
xảy ra khi lực tác dụng lên cọc là nhỏ, thành Khoảng cách các cọc được bố trí là 900mm từ<br />
phần ma sát của lớp đất bên trên đã huy động tâm đến tâm (3D). Tải trọng trong nhóm cọc<br />
đủ và phần ma sát và mũi bên dưới không được đặt trên đài được coi là tuyệt đối cứng.<br />
làm việc. Đài cọc cách mặt đất là 1,3m để đảm bảo tải<br />
Kết quả ở bước này cho ta lực tập trung Fi trọng truyền toàn bộ lên các cọc. Cọc đơn có số<br />
đặt tại trọng tâm các đoạn cọc và sức kháng mũi hiệu là 1, các cọc còn lại trong đài được đánh<br />
Pt đặt ở mũi cọc (hình 2c). số từ 2 đến 10 như hình 3.<br />
<br />
24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
3d 3d 30<br />
4.2 m<br />
25<br />
<br />
20<br />
3d 4 3 2 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
f (kPa)<br />
15<br />
<br />
3d 7 6 5 10<br />
f -w ở độ sâu<br />
4,5m - 5,5m<br />
5<br />
<br />
10 9 8 0<br />
0 5 10 15 20<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
1.3m max (kPa)<br />
<br />
20 kPa<br />
1.7m Cát bụi<br />
Hình 4: Mô hình f-w ở độ sâu 4,5m đến 5,5m<br />
24 kPa<br />
40<br />
24 kPa<br />
35<br />
<br />
30<br />
Bùn sét 40 kPa<br />
3.8m 25<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
f (kPa)<br />
20<br />
30 kPa 15<br />
f -w ở độ sâu<br />
25 kPa 10<br />
3,5m - 4,5m<br />
5<br />
<br />
0<br />
0 5 10 15 20<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
<br />
<br />
Hình 3: Mặt bằng bố trí cọc theo Koizumi (1967) Hình 5: Mô hình f-w ở độ sâu 3,5m đến 4,5m<br />
<br />
Từ số liệu khảo sát của 3 hố khoan, địa tầng 35<br />
<br />
của khu vực thí nghiệm bao gồm các lớp đất: 30<br />
<br />
<br />
lớp đất cát bụi dày 1,7m, lớp sét bụi dày 13,5m 25<br />
<br />
20<br />
và lớp cuội sỏi bên dưới. Các vị trí thí nghiệm<br />
f (kPa)<br />
15<br />
cách nhau 1m theo chiều sâu tương ứng là ranh 10 f -w ở độ sâu<br />
giới phân chia các lớp để tính toán. Số liệu sức 5<br />
2,5m - 3,5m<br />
<br />
<br />
kháng cắt lớn nhất được lấy trong lớp là giá trị 0<br />
0 5 10 15 20<br />
trung bình. Sức kháng mũi tại mũi cọc là 40 Chuyển vị w (mm)<br />
<br />
kPa. Hệ số Poisson sử dụng để tính toán là 0,5.<br />
Hình 6: Mô hình f-w ở độ sâu 2,5m đến 3,5m<br />
Lựa chọn mô hình f-w và p-w<br />
Sử dụng mô hình f-w của Vijayvergiya 30<br />
(1977), Heydinger & O’Neill (1986) và mô hình 25<br />
sức kháng mũi theo Vijayvergiya (1977). Từ 20<br />
hình 4 đến hình 9 các đường cong được xác<br />
f (kPa)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
định trong phạm vi 1m và giá trị fu – ma sát bên<br />
10<br />
đơn vị lớn nhất được lấy bằng giá trị trung bình f -w ở độ sâu<br />
1,5m - 2,5m<br />
5<br />
trong phạm vi chiều dày lớp đất đang xét với<br />
0<br />
chuyển vị lớn nhất zmax là 5mm. Sức kháng mũi 0 5 10 15 20<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
từ kết quả thí nghiệm của Koizumi (1967) là 40<br />
kPa. Đường cong p-w được mô tả như hình 10<br />
với chuyển vị lớn nhất là 3% đường kính cọc. Hình 7: Mô hình f-w ở độ sâu 1,5m đến 2,5m<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 25<br />
25<br />
Phân bố ma sát bên trong cọc (kN)<br />
0 1 2 3 4<br />
20 0<br />
<br />
1260 kN<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
f (kPa)<br />
1200 kN<br />
10 1 900 kN<br />
<br />
f -w ở độ sâu 600 kN<br />
5 0,5m - 1,5m 300 kN<br />
2<br />
0<br />
0 5 10 15 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ sâu (m)<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
3<br />
<br />
Hình 8: Mô hình f-w ở độ sâu 0,5m đến 1,5m<br />
4<br />
25<br />
<br />
<br />
20<br />
5<br />
<br />
15<br />
f (kPa)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 6<br />
<br />
<br />
5<br />
f -w ở độ sâu 0m<br />
- 0,5m Hình 11: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc<br />
Lực dọc trong 1 cọc (Tấn)<br />
0 0 5 10 15<br />
0 5 10 15 20 0<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
<br />
<br />
Hình 9: Mô hình f-w ở độ sâu 0m đến 0,5m 1<br />
<br />
<br />
45<br />
40<br />
2<br />
<br />
35<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ sâu (m)<br />
30<br />
3<br />
q(kPa)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />
20<br />
15 300 kN<br />
p-w tại độ sâu 4 600 kN<br />
10 5,5m<br />
5 900 kN<br />
<br />
0<br />
1200 kN<br />
0 5 10 15 20 5 1260 kN<br />
Chuyển vị w (mm)<br />
<br />
<br />
Hình 10: Đường cong q-w 6<br />
<br />
Hình 12: Phân bố lực dọc trong cọc<br />
Kết quả tính toán So sánh đánh giá<br />
Tính toán với chuyển vị mũi giả thiết là<br />
0,01mm, số lượng bước nhảy chuyển vị là 8000.<br />
Đoạn cọc được chia là 0,1m. Sử dụng Visual Basic<br />
Aplication (VBA) trong Excel viết chương trình<br />
tính nhỏ để tính toán. Do tọa độ của cọc giữa trùng<br />
với trọng tâm đáy móng nên khi tính ứng suất chọn<br />
vị trí cách trọng tâm móng 10-4 mm. Sau khi tính<br />
toán được ứng suất phân bố tại đáy móng do nền<br />
bên dưới mũi cọc chỉ có một lớp nên độ lún được<br />
tính toán theo phương pháp của Berardi &<br />
Lancellotta (1991). Hình 13: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc<br />
<br />
26 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
Kết quả tính lún theo phương pháp SDF sử Điều kiện đất nền và sơ đồ bố trí cọc được<br />
dụng mô hình f-w hoàn toàn theo Vijayvergiga thể hiện như hình 14. Với 6 lớp đất, lớp 1 là lớp<br />
(1977) và kết hợp sử dụng mô hình f-w của sét cứng dày 2,4m; lớp 2 là lớp sét pha cứng với<br />
Heydinger & O’Nell (1986) cho đất dính, chiều dày 1,3m; lớp 3 là lớp sét cứng dày 4,2m;<br />
Vijayergiya (1977) cho đất rời được thể hiện lớp 4 là lớp sét pha cứng dày 6,4m; lớp 5 là lớp<br />
như hình 13. Các kết quả tính toán từ mô hình cát lẫn sét hạt nhỏ ở trạng thái chặt chặt dày 4m<br />
SDF được so sánh với số liệu đo từ thí nghiệm và lớp 6 là lớp sét rất cứng với chiều dày chưa<br />
của Koizumi (1967) kết quả cho thấy rằng: xác định.<br />
- Ở giai đoạn đàn hồi kết quả từ phương pháp<br />
SDF (sử dụng cả hai mô hình f-w) đều phù hợp 3d 3d<br />
với kết quả đo thực tế độ lún của nhóm cọc. Tuy<br />
nhiên sử dụng mô hình f-w kết hợp của 3d<br />
Heydinger & O’Neill (1986) cho đất sét và<br />
3d<br />
Vijayvergiga (1977) cho kết quả gần như chính<br />
xác với kết quả đo từ thực tế.<br />
- Khi cấp tải trọng cao có sự sai khác giữa m<br />
0.92<br />
phương pháp SDF và kết quả đo lún của nhóm 0<br />
cọc. Kết quả thu được từ các mô hình thường cho Sét cứng<br />
2.4<br />
chuyển vị nhỏ hơn so với kết quả của Koizumi Sét pha cứng<br />
3.7<br />
(1967). Sự sai khác này là do giả thiết của mô<br />
Sét cứng<br />
hình f-w và q-w ở giai đoạn biến dạng dẻo.<br />
- Với phương pháp SDF cho kết quả tải trọng 7.9<br />
lớn nhất có thể tác dụng lên 1 cọc khoảng 140<br />
kN (tương đương khoảng 1260 kN lên nhóm Sét pha cứng<br />
cọc) khi đó cọc đã huy động toàn bộ ma sát bên<br />
và sức kháng mũi. Phương pháp SDF chưa tính 14.3<br />
<br />
toán được giai đoạn biến dạng dẻo khi tải trọng Cát<br />
tiếp tục tăng hoặc giữ nguyên tải trọng thì ứng 18.3<br />
Sét rất cứng<br />
xử của nhóm cọc thay đổi như thế nào. Do các<br />
mô hình f-w sử dụng giả thiết khi đã huy động<br />
toàn bộ ma sát bên và sức kháng mũi thì chuyển Hình 14: Mặt bằng bố trí cọc theo O’Neill (1982)<br />
vị tăng khi tải trọng không đổi.<br />
3.2 Kết quả từ mô hình thí nghiệm của Kết quả ứng suất cắt không thoát nước được<br />
O’Neill, M.W. 1982. thể hiện như hình 15. Do kết quả thí nghiệm sức<br />
O’Neill (1982) đã làm thí nghiệm với cọc kháng cắt không thoát nước Su ở các độ sâu<br />
đơn và nhóm cọc 3x3 cọc và tổ hợp trong nhóm khác nhau và khi tính toán xác định đường cong<br />
3x3 để được nhóm 4 cọc và 5 cọc. Sơ đồ bố trí f-w giá trị Su được lấy trung bình trong phạm vi<br />
cọc được thể hiện như hình 14. Với cọc thép có lớp phân tố đang xét.<br />
đường kính 273mm và chiều dày là 9,25 mm. Sau khi thí nghiệm xong với nhóm 9 cọc, các<br />
Chín cọc được bố trí theo hình vuông. Cọc được cọc góc được tách ra khỏi đài để làm thí nghiệm<br />
hạ xuống độ sâu 13,1 m. Đài cọc cứng cao 1,3 với nhóm 5 cọc. Cuối cùng, cọc giữa được tách<br />
m và cách mặt đất 0,92 m. Thí nghiệm được tiến ra để làm thí nghiệm với nhóm 4 cọc. Sơ đồ bố<br />
hành bởi đại học Houston (Houston – Tex). trí như hình vẽ.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 27<br />
Ứng suất cắt không thoát nước<br />
(kPa)<br />
cọc giữa trùng với trọng tâm đáy móng nên khi<br />
0<br />
0 100 200 300<br />
tính toán ứng suất chọn vị trí cách trọng tâm móng<br />
2<br />
10-4 mm. Sau khi tính toán được ứng suất phân bố<br />
4 tại mặt phẳng mũi cọc do nền đất bên dưới có<br />
6 nhiều lớp đất khác nhau nên độ lún được xác định<br />
8 theo phương pháp cộng lún từng lớp. Kết quả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ sâu (m)<br />
10 được thể hiện như hình 17 đến 20<br />
12<br />
<br />
<br />
14<br />
Sự phân bố ma sát bên trong cọc (kN)<br />
0 2 4 6<br />
0<br />
16<br />
<br />
<br />
18<br />
2<br />
<br />
20<br />
4<br />
<br />
Hình 15: Sức kháng cắt không thoát nước của 650 kN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chiều sâu (m)<br />
6<br />
nền đất khu vực thí nghiệm 600 KN<br />
500 kN<br />
8 400 kN<br />
3d 3d 3d 3d 3d 3d 300 kN<br />
<br />
10 200 kN<br />
<br />
<br />
3d 3d 4,2d 3d 4,2d<br />
12<br />
<br />
<br />
3d 3d 3d<br />
14<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 17: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc<br />
Hình 16: Sơ đồ bố trí cọc cho đài 9, 5 và 4 cọc Lực dọc trong một cọc (kN)<br />
0 100 200 300 400 500 600 700<br />
0<br />
<br />
Lựa chọn mô hình f-w và p-w<br />
Sử dụng mô hình f-w và q-w theo 2<br />
<br />
<br />
Vijayvergiya (1977). Sức kháng cắt không thoát<br />
4<br />
nước của nền đất trong khoảng tính toán được<br />
lấy là giá trị trung bình trong khoảng lớp đất. 6<br />
Độ sâu (m)<br />
<br />
<br />
Theo O’Neill (1982) giá trị ma sát bên đơn vị 10 kN<br />
20 kN<br />
lớn nhất giữa bề mặt cọc – đất được lấy bằng 8<br />
30 kN<br />
<br />
1/2 giá trị sức kháng cắt không thoát nước của 40 kN<br />
<br />
10 50 kN<br />
đất. Tuy nhiên O’Neill (1982) không giải thích 60 kN<br />
<br />
rõ nguyên nhân lấy giá trị này. Mô hình f-w 12<br />
65 kN<br />
<br />
<br />
được xác định với giá trị chuyển vị lớn nhất zmax<br />
= 5mm. Đường cong q-w được xác định với 14<br />
<br />
chuyển vị lớn nhất là 3% đường kính cọc.<br />
Hình 18: Phân bố lực dọc trong cọc<br />
Tính toán với chuyển vị mũi giả thiết là<br />
0,01mm với tải trọng 20 tấn trở lên riêng với tải<br />
trọng nhỏ chuyển vị mũi giả thiết khoảng Kết quả tính lún theo phương pháp SDF sử<br />
0,0001mm do lực tại mũi bé với giả thiết chuyển dụng mô hình của Vijayergiya (1977) được<br />
vị mũi lớn phản lực mũi sẽ lớn hơn tải trọng tại thể hiện như hình 19 đến 21. Các kết quả này<br />
đầu cọc. Số lượng bước nhảy chuyển vị khoảng là được so sánh với số liệu đo từ thí nghiệm của<br />
8000. Đoạn cọc được chia là 0,1m. Với tọa độ của O’Neill (1982).<br />
<br />
<br />
28 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
0 100 200<br />
Tải trọng (kN)<br />
300 400 500 600 700<br />
cọc tuyệt đối cứng đảm bảo truyền toàn bộ tải<br />
0<br />
trọng xuống cọc.<br />
2<br />
b. Kết quả tính toán theo phương pháp SDF<br />
4 cho kết quả khá sát với thí nghiệm trong giai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyển vị - mm<br />
6<br />
đoạn đàn hồi với cấp tải nhỏ.<br />
Kết quả đo theo<br />
O’Neill (1982) c. Ở giai đoạn biến dạng dẻo kết quả thí<br />
nghiệm và phương pháp SDF có sự sai<br />
8<br />
Phƣơng pháp đề xuất<br />
sử dụng t-z<br />
10 Vijayvergiya (1977)<br />
khác. Nguyên nhân chủ yếu là do việc xác<br />
12<br />
định mô hình f-w và p-w. Đặc biệt do các<br />
mô hình f-w và q-w do các hầu hết các tác<br />
Hình 19: Mô hình thí nghiệm 9 cọc giả đều giả thiết thành phần ma sát đơn vị<br />
Tải trọng (kN) lớn nhất và sức kháng mũi đơn vị lớn nhất<br />
là không thay đổi khi chuyển vị lớn hơn<br />
0 50 100 150 200 250 300 350 400<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
chuyển vị lớn nhất. Điều này chưa mô tả<br />
hoàn toàn đúng sự làm việc của cọc ở giai<br />
đoạn biến dạng dẻo.<br />
Chuyển vị - mm<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
6 Kết quả đo theo O'Neill<br />
(1982)<br />
d. Mô hình SDF là đã đưa vào khá đầy đủ<br />
Tính toán theo phƣơng thành phần ma sát đến độ lún của nhóm cọc<br />
dựa trên đường cong f-w và q-w. Tuy nhiên<br />
8 pháp đề xuất sử dụng t-z<br />
Vijayvergiya (1977)<br />
<br />
<br />
10<br />
mô hình vẫn còn hạn chế là chưa xem xét<br />
được ảnh hưởng của đài cọc và nền đất dưới<br />
Hình 20: Mô hình thí nghiệm 5 cọc đài cọc đến độ lún của nhóm cọc.<br />
Tải trọng (kN)<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TH M KHẢO<br />
0 50 100 150 200 250 300<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Dương Diệp Thúy, Phạm Quang Hưng, Lê<br />
Thiết Trung (2014). Một mô hình tính lún mới<br />
Chuyển vị - mm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
6 Kết quả đo theo O'Neill cho nhóm cọc có xét đến phân bố của ma sát<br />
dọc thân cọc. Tạp chí địa k thuật Việt Nam,<br />
(1982)<br />
<br />
Tính toán theo phƣơng<br />
<br />
ISSN -0868-279X năm thứ mười tám số 1-2014.<br />
8 pháp đề xuất sử dụng t-z<br />
Vijayvergiya (1977)<br />
<br />
<br />
10<br />
Trang 42-49.<br />
2. Heydinger, A.G., and O’Neill (1986).<br />
Hình 21: Mô hình thí nghiệm 4 cọc “Analysis of axial pile-soil interaction in clay,”<br />
International Journal for Numerical and Analytical<br />
Dựa vào kết quả tính toán ta thấy rằng: Methods in Geomechanics 10(4), 367-381.<br />
- Ở giai đoạn đàn hồi với tải trọng bé tính 3. Koizumi Y, Ito K. Field tests with regard<br />
toán theo phương pháp SDF và kết quả thí to pile driving and bearing capacity of piled<br />
nghiệm theo O’Neill (1982) là khá sát nhau. foundations. Japanese Geotechnical Society Soil<br />
- Với cấp tải cao kết quả có sự sai khác. Với Found 1967;7(3):30–53.<br />
nhóm cọc có 9 cọc chuyển vị ở cấp tải cao theo tính 4. Mindlin, R. D. Force at a Point in the interior<br />
toán nhỏ hơn so với kết quả thí nghiệm. Tuy nhiên of a semi-infinite solid Physic 8, 195, 1936.<br />
với nhóm 4 cọc và 5 cọc thì chuyển vị ở cấp tải cao 5. O’Neill, M. W., Hawkins, R.A., and<br />
theo tính toán lại lớn hơn kết quả thí nghiệm. Mahar, L.J, 1982. Load transfer mechanisms in<br />
- Với mô hình thí nghiệm của O’Neill (1982) do piles and pile groups. Journal of the<br />
không có kết quả thí nghiệm và khuyến cáo cho sức Geotechnical Engineering Division, ASCE,<br />
kháng mũi nên sức kháng mũi được xác định dựa vào 108(GT12): 1605-1623.<br />
các công thức thực nghiệm. Kết quả sai khác nhiều 6. Roberto C, Enrico C. Settlement analysis<br />
hơn so với mô hình của Koizumi (1967). of pile groups in layered soils. Can Geotech J<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2006;43:788–801<br />
Từ những tính toán và phân tích ở trên, các 7. Vijayvergiya, V.N. “Load-movement<br />
tác giả đi đến một số kết luận và kiến nghị characteristics of piles”, Proceedings, Ports 77,<br />
như sau: American Society of Civil Engineers, Vol II,<br />
a. Điều kiện thí nghiệm hoàn toàn phù hợp 269-286, 1977<br />
với các giả thiết của phương pháp SDF là đài<br />
<br />
Người phản biện: PGS, TS NGUYỄN VĂN DŨNG<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 29<br />