YOMEDIA
ADSENSE
So sánh hiệu quả của Palonosetron với Dexamethason trong điều trị dự phòng nôn và buồn nôn sau gây tê tủy sống mổ lấy thai
2
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết so sánh hiệu quả của palonosetron với dexamethason trong điều trị dự phòng nôn và buồn nôn sau gây tê tủy sống mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên cứu can nghiệm lâm sàng có đối chứng, sản phụ > 18 tuổi có chỉ định gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh hiệu quả của Palonosetron với Dexamethason trong điều trị dự phòng nôn và buồn nôn sau gây tê tủy sống mổ lấy thai
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 5. The global, regional, and national burden 7. Bordbar G, Bolandnazar NS. of gastro-oesophageal reflux disease in 195 Gastroesophageal reflux disease (GERD): countries and territories, 1990-2017: a Prevalence and association with systematic analysis for the Global Burden of psychological disorders among medical Disease Study 2017. Lancet Gastroenterol sciences students. 2015;8:120-30. Hepatol. 2020;5(6):561-81. 8. Baklola M, Terra M, Badr A, Fahmy FM, 6. El-Serag HB, Sweet S, Winchester CC, Elshabrawy E, Hawas Y, et al. Prevalence Dent J. Update on the epidemiology of of gastro-oesophageal reflux disease, and its gastro-oesophageal reflux disease: a associated risk factors among medical systematic review. Gut. 2014;63(6):871-80. students: a nation-based cross-sectional study. BMC Gastroenterol. 2023;23(1):269. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA PALONOSETRON VỚI DEXAMETHASON TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG NÔN VÀ BUỒN NÔN SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Hoàng Thị Hồng Xuyến1 , Nguyễn Hoàng Hiệp1 , Vũ Huy Chiến1 TÓM TẮT 13 nhóm D nặng hơn nhóm P. Trong mổ nhóm P có Mục tiêu: So sánh hiệu quả của palonosetron 8,6% BN NBN độ 1, và 5,7% BN NBN độ 2, với dexamethason trong điều trị dự phòng nôn và Nhóm D có 8,6% BN NBN độ 1 và 14,3% BN buồn nôn sau gây tê tủy sống mổ lấy thai. Đối nôn - buồn nôn độ 2. Sau mổ nhóm P có 8,6% tượng và phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên BN NBN độ 1, 5,7% BN NBN độ 2, 2,9% BN cứu can nghiệm lâm sàng có đối chứng, sản phụ NBN độ 3, nhóm D có 17,1% BN nôn, buồn nôn > 18 tuổi có chỉ định gây tê tủy sống để mổ lấy độ 1 và 5,7% BN NBN độ 2, 5,7% BN NBN độ 3 thai chủ động tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. và 2,9% BN NBN độ 4. Các tác dụng không Nhóm P: 35 BN sử dụng 0,075mg Palonosetron mong muốn ở nhóm D cao hơn nhóm P như run tiêm tĩnh mạch trước khi GTTS 5 – 10 phút. (20% ở nhóm D và 14,3% ở nhóm P), đau đầu, dị Nhóm D: 35 BN sử dụng 8mg Dexamethason ứng (5,7% ở nhóm D và 2,9% ở nhóm P). Kết tiêm tĩnh mạch trước khi GTTS 5 – 10 phút. Kết luận: Để đạt hiệu quả cao trong dự phòng nôn - quả: Mức độ nôn - buồn nôn trong và sau mổ buồn nôn trong và sau mổ lấy thai cần dự phòng bằng palonosetron nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc y tế và rút ngắn thời gian hồi phục. 1 Trường Đại học Y Hà Nội Từ khóa: nôn, buồn nôn, palonosetron, Chịu trách nhiệm: Hoàng Thị Hồng Xuyến dexamethason. SĐT: 0349701288 Email: hongxuyen@hmu.edu.vn SUMMARY Ngày nhận bài: 01/7/2024 COMPARING THE EFFECTIVENESS OF Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 PALONOSETRON WITH Ngày duyệt bài: 02/10/2024 79
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH DEXAMETHASON IN PREVENTING Keywords: nausea, vomiting, palonosetron, NAUSEA AND VOMITING UNDER SPINAL dexamethasone. ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Objective: To compare the effectiveness of palonosetron with dexamethason in preventing I. ĐẶT VẤN ĐỀ nausea and vomiting under spinal anesthesia for Tỷ lệ nôn - buồn nôn sau mổ (NBNSM) cesarean section. Subjects and methods: Using a theo Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ khoảng 20 - controlled clinical trial design, pregnant women > 30% và lên đến 70 - 80% ở những BN có 18 years old were prescribed spinal anesthesia for nguy cơ rất cao về buồn nôn và nôn sau mổ. elective cesarean section at Hanoi Medical Buồn nôn và nôn sau GTTS để mổ lấy thai University Hospital. Group P: 35 patients used chiếm tỷ lệ cao khoảng 56% - 66% sau mổ 0.075 mg Palonosetron injected intravenously 5 - [1]. Rất nhiều các yếu tố khác nhau có thể 10 minutes before spinal anesthesia. Group D: 35 dẫn đến nôn, buồn nôn ở giai đoạn trong mổ patients used 8 mg of Dexamethasone injected lấy thai dưới GTTS như: Yếu tố tâm sinh lý, yếu tố phẫu thuật, lực co kéo phúc mạc nội intravenously 5 - 10 minutes before spinal tạng, hạ huyết áp nghiêm trọng không được anesthesia. Results: The level of nausea and điều trị, mất máu trong thời gian ngắn, sử vomiting during and after surgery in group D was dụng các thuốc opioid và các thuốc co hồi tử more severe than in group P. During surgery, cung (oxytocin) [2]. group P had 8.6% of patients with level 1 of Palonosetron là một chất đối kháng với nausea and vomiting, and 5.7% of patients with thụ thể 5-HT3 mới nhất có ái lực gắn kết với level 2 of nausea and vomiting, Group D showed thụ thể cao hơn và thời gian bán hủy trong 8.6% % of patients with level 1 nausea and huyết tương dài hơn so với chất đối kháng thụ vomiting, and 14.3% of patients with level 2 thể 5-HT3 cũ như ondasetron, granisetron, nausea and vomiting. After surgery, group P dolasetron và ramosetron và rất hiệu quả trong indicated 8.6% of patients with level 1 nausea and việc ngăn ngừa và điều trị buồn nôn và nôn do vomiting, 5.7% of patients with level 2 nausea and hóa trị liệu, trong và sau mổ. Do có thời gian vomiting, 2.9% of patients with level 3, Group D bán thải dài khoảng 30 giờ và có tính chọn lọc presented 17.1% of patients with level 1 nausea cao với thụ thể 5-HT3. Dexamethason là một and vomiting, 5.7% of patients with level 2 nausea glucocorticoit mạnh với thời gian bán hủy and vomiting, 5.7% of patients with level 3 nausea sinh học là 36 -72 giờ và đây thuốc dự phòng and vomiting, and 2.9% of patients with level 4 nôn sau mổ hiệu quả đã được nghiên cứu và nausea and vomiting. Unwanted effects in group sử dụng từ lâu với chi phí thấp, ít tác dụng D were found higher than in group P such as phụ khi dùng một liều đây cũng là thuốc tremor (20% in group D and 14.3% in group P), khuyên dùng cho những BN có nguy cơ headache, allergies (5.7% in group D and 2.9% in NBNSM ở múc trung bình hoặc cao [2, 3]. group P). Conclusion: To achieve high Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về effectiveness in nausea and vomiting prevention dự phòng nôn, buồn nôn trong và sau mổ của during and after cesarean section, prophylaxis Palonosetron và dexamethason sau GTTS để with palonosetron is needed to improve the quality mổ lấy thai. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực of medical care and shorten recovery time. hiện nghiên cứu với mục tiêu: So sánh hiệu quả của palonosetron với dexamethason 80
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 trong điều trị dự phòng nôn và buồn nôn hiện đúng theo phương pháp đó. Mỗi nhóm sau gây tê tủy sống mổ lấy thai. được thực hiện các bước tiến hành thu thập số liệu là như nhau. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm 1: Ký hiệu là nhóm P được tiêm 2.1. Đối tượng nghiên cứu tĩnh mạch Palonosetron. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn BN Nhóm 2: Ký hiệu là nhóm D được tiêm - Sản phụ có tinh thần tỉnh táo tĩnh mạch Dexamethason. - Tình trạng sức khỏe ASA I, II. 2.4. Phương pháp tiến hành - BN có chỉ định gây tê tủy sống để mổ 2.4.1. Thuốc dự phòng nôn và buồn nôn lấy thai chủ động. Dexamethason ống 4mg của Công ty CP - BN không sử dụng thuốc chống nôn, dược phẩm Vĩnh Phúc. buồn nôn trước mổ. Palonosetron ống 0,25mg/5ml của Công - Đồng ý tham gia nghiên cứu. ty cổ phần dược phẩm trung ương CPC1 sản xuất. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 2.4.2. Thuốc và phương tiện cho GTTS - Có chống chỉ định gây tê tủy sống hoặc Thuốc GTTS: Bupivacain 0,5% tỉ trọng không thực hiện được kỹ thuật gây tê cao 20mg/4ml của hãng Laboratoire - Sản phụ có khó khăn trong giao tiếp, Aguettant – Pháp. mắc bệnh thần kinh hoặc tâm thần, tiền sử Fentanyl 100µg/2ml của hãng hay hiện tại nghiện ma túy. Rotexmedical. - Có triệu chứng nôn - buồn nôn trước mổ. Dụng cụ: Kim gây tê tủy sống 27G của - Có bệnh đái tháo đường thai kỳ không hãng B. Braun: ổn định kèm theo, rối loạn dung nạp glucose Các dụng cụ vô khuẩn gồm có khay vô - Các bệnh lý nội khoa, tăng ure máu. khuẩn, găng, gạc, pince, betadin 10%, cồn - Đang điều trị ung thư bằng hóa chất. 700 , toan có lỗ, bát nhỏ, áo mổ và bơm kim - Sản phụ dị ứng với các thành phần của tiêm các loại. thuốc gây tê, palonosetron và 2.4.3. Phương tiện theo dõi dexamethasone. Máy theo dõi Life Scope của hãng Nihon 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Kohden Nhật Bản: Đo HAĐM không xâm lấn, Khoa Gây mê hồi sức chống đau, Bệnh viện đo nhịp tim, ECG, SpO 2 , nhịp thở, nhiệt độ Đại học Y Hà Nội từ tháng 12/2023 đến Kim 20G đầu tù để thử cảm giác đau theo tháng 4/2024. phương pháp Pin - Prick 2.3. Phương pháp nghiên cứu Thước đo chiều cao và cân nặng. 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm 2.5. Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được lâm sàng tiến cứu có so sánh. xử lý trên phần mềm SPSS 20.0 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện 70 BN phù hợp tiêu Tất cả các BN nhân đều được giải thích chuẩn đưa vào nghiên cứu rõ về mục đích nghiên cứu, những lợi ích và Chọn ngẫu nhiên theo phương pháp bốc nguy cơ, BN hoàn toàn tự nguyện tham gia thăm, chia hai nhóm bằng nhau. Mỗi BN sẽ nghiên cứu. Tất cả thông tin của người bệnh tương ứng với một lần bắt thăm, bắt được hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ phục vụ thăm nhóm nào thì xếp vào nhóm đó và thực cho mục đích nghiên cứu. 81
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Tỷ lệ nôn và buồn nôn tại các thời điểm trong mổ Nôn và buồn nôn Nhóm P(n=35) Nhóm D(n=35) p Thời điểm n % n % H1 0 0,0 1 2,9 0,5 H3 0 0,0 1 2,9 0,5 H5 3 8,6 2 5,7 0,5 H10 1 2,9 1 2,9 0,754 H15 1 2,9 1 2,9 0,754 H30 2 5,7 2 5,7 0,693 H-KT 1 2,9 2 5,7 0,5 Nhận xét: Tỷ lệ BN nôn-buồn nôn tại các thời điểm trong mổ H1 - H-KT của 2 nhóm nghiên cứu là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Biểu đồ 3.1. Phân bố mức độ nôn buồn nôn trong mổ Trong số 14,3% BN nhóm P nôn, buồn nôn trong mổ có 8,6% BN nôn buồn nôn độ 1, và 5,7% BN nôn, buồn nôn độ 2. Trong số 22,9% BN nhóm D nôn, buồn nôn trong mổ có 8,6% BN nôn, buồn nôn độ 1 và 14,3% BN nôn, buồn nôn độ 2. Không có BN nào nôn, buồn nôn độ 3,4 ở cả 2 nhóm. Bảng 3.2. Đánh giá tỷ lệ nôn và buồn nôn tại các thời điểm sau mổ Nôn và buồn nôn Nhóm P (n=35) Nhóm D (n=35) p Thời điểm n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Hs2 5 14,3 8 22,9 0,27 Hs6 3 8,6 6 17,1 0,24 Hs14 2 5,7 4 11,4 0,34 Hs24 0 0,0 2 5,7 0,25 Tỷ lệ BN nôn-buồn nôn tại các thời điểm Hs2 - Hs24 sau mổ của 2 nhóm nghiên cứu là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 82
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 3.2. Phân bố mức độ nôn buồn nôn ở các nhóm sau mổ Trong số BN nhóm P nôn, buồn nôn sau mổ có 8,6% BN NBN độ 1, 5,7% BN NBN độ 2, 2,9% BN NBN độ 3. Trong số BN nhóm D nôn, buồn nôn sau mổ có 17,1% BN nôn, buồn nôn độ 1 và 5,7% BN nôn, buồn nôn độ 2, 5,7% BN nôn, buồn nôn độ 3 và 2,9% BN nôn, buồn nôn độ 4. Bảng 3.3. Tỷ lệ sản phụ có yếu tố nguy cơ đến nôn, buồn nôn Nhóm Nhóm P (n=35) Nhóm D (n=35) p YTNC n % n % Nữ giới 35 100 35 100 Say tàu xe, NBN sau mổ 23 65,7 26 74,3 >0,05 Hút thuốc 0 0 0 0 Dùng Morphin sau mổ 0 0 0 0 Nhận xét: Sản phụ có tiền sử say tàu xe nhóm P chiếm 65,7%, nhóm D chiếm 74,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.4. Một số tác dụng không mong muốn Nhóm Nhóm P (n =35) Nhóm D (n =35) p TDKMM n % n % Run 5 14,3 7 20,0 0,35 Đau đầu 1 2,9 2 5,7 0,27 Dị ứng 1 2,9 2 5,7 0,5 Nhịp tim chậm 2 5.7 3 8.6 0.5 Nhịp tim nhanh 26 74.3 27 77.1 0.05 Tỷ lệ BN gặp các tác dụng không mong muốn ở nhóm D (77.1% nhịp nhanh, 8,6% IV. BÀN LUẬN nhịp chậm, 20% run, 5,7% đau đầu, 5,7% dị 4.1. Đánh giá tỷ lệ nôn và buồn nôn tại ứng) cao hơn so với nhóm P (74,3% nhịp các thời điểm trong mổ nhanh, 5,7% nhịp chậm, 14,3% run, 2,9% Nghiên cứu này đã dự phòng nôn - buồn đau đầu, 2,9% dị ứng). nôn bằng dexamethasone hay palonosetron BN nhóm D nhịp tim nhanh cao hơn nên tỷ lệ các sản phụ không nôn - buồn nôn đáng kể so với nhóm P, sự khác biệt có ý (mức độ 0) chiếm tỷ lệ cao. Tại một số thời nghĩa thống kê với p< 0,05. điểm cụ thể trong phẫu thuật và quá trình hồi 83
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH phục sau phẫu thuật thì tỷ lệ này có thay đổi nhẹ, 10% mức độ trung bình, 3,3% mức độ nhưng không đáng kể. Dexamethasone là nặng, nhóm P có 3,3% mức độ nhẹ, 46,7% một thuốc chống nôn chi phí thấp và hiệu mức độ trung bình, 26,7% mức độ nặng. Tuy quả đã được sử dụng rộng rãi để ngăn ngừa nhiên sau 6 - 24 giờ phẫu thuật chỉ còn buồn nôn - buồn nôn do hóa trị, cũng như 13,3% BN nhóm RD mức độ nhẹ [5]. nôn - buồn nôn xảy ra sau khi gây mê toàn 4.3. Đặc điểm liên quan yếu tố nguy cơ thân. Tuy nhiên, liều cao hoặc sử dụng lâu nôn và buồn nôn dài dexamethasone có thể gây ra tác dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phân bố phụ như không dung nạp glucose, nhiễm các sản phụ có yếu tố nguy cơ đến nôn - trùng vết thương và chậm lành vết buồn nôn, trong đó yếu tố say tàu xe chiếm thương. Do đó, cần sử dụng liều tối thiểu có chủ yếu với 65,7% ở nhóm P và 74,3% ở hiệu quả để ngăn ngừa nôn - buồn nôn sau nhóm D, sự khác biệt không có ý nghĩa phẫu thuật, và trong nghiên cứu này, 8 mg thống kê với p > 0,05. Nhiều nghiên cứu đã dexamethasone đã được chọn [3], [4]. chỉ ra, tiền sử say tàu xe là yếu tố nguy cơ 4.2. Đánh giá tỷ lệ nôn - buồn nôn tại gây nôn - buồn nôn sau phẫu thuật khi phân các thời điểm sau mổ tích đơn biến và đa biến. Các nghiên cứu đã Tỷ lệ BN nôn-buồn nôn tại các thời điểm chỉ ra BN có tiền sử bị say tàu xe có nguy cơ sau phẫu thuật 2 giờ và 24 giờ của 2 nhóm nôn - buồn nôn cao hơn hẳn những BN nghiên cứu là tương đương nhau, sự khác không có tiền sử này [4], [6]. biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 4.4. Các tác dụng không mong muốn Sau 2 giờ có 14,3% BN ở nhóm P và 22,9% Run BN ở nhóm D có biểu hiện nôn và buồn Biểu hiện run và rét run tuy không nguy nôn. Sau 6 giờ, 8,6% BN ở nhóm P và hiểm nhưng gây khó chịu cho sản phụ. Cơ 17,1% BN ở nhóm D có biểu hiện nôn - chế của run sau gây tê vùng đến nay vẫn buồn nôn. Sau 14 giờ, 5,7% BN ở nhóm P chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng thường và 11,4% BN ở nhóm D có biểu hiện nôn - gặp trong các trường hợp như sản phụ lo buồn nôn. Sau 24 giờ, chỉ có 5,7% BN ở lắng, nhiệt độ môi trường lanh, liệt cơ do gây nhóm D còn nôn - buồn nôn. Kết quả nghiên tê tủy sống, giãn mạch, truyền nhiều dịch, cứu này phù hợp với nghiên cứu của kích thích các ổ cảm thụ nhiệt của ống sống Fonseca N M năm 2020, sau phẫu thuật 1- do thuốc tê lạnh. Ngoài ra một số yếu tố 12 giờ có 10% BN ở nhóm P và 35% BN ở được cho là có ảnh hưởng đến run của sản nhóm D có biểu hiện nôn - buồn nôn, sau phụ như là yếu tố hormon, ảnh hưởng của 12-24 giờ phẫu thuật, chỉ còn 10% BN ở đáp ứng điều hòa thân nhiệt trong chuyển dạ. nhóm D nôn - buồn nôn [3]. Run thường gặp trong chuyển dạ và có thể Trong số BN nhóm P nôn, buồn nôn sau xuất hiện sau gây tế ngoài màng cứng. trong mổ có 8,6% BN nôn - buồn nôn độ 1, 5,7% nghiên cứu này, tỷ lệ run ở nhóm D 20% cao BN nôn - buồn nôn độ 2, 2,9% BN nôn - hơn nhóm P 14,3%. buồn nôn độ 3. Trong số BN nhóm D nôn, Đau đầu buồn nôn sau mổ có 17,1% BN nôn - buồn Đau đầu có thể xuất hiện do màng cứng nôn độ 1 và 5,7% BN nôn - buồn nôn độ 2, bị rách sau gây tê chọc thủng cứng với kim 5,7% BN nôn - buồn nôn độ 3 và 2,9% BN gây tê. Thường nhức đầu vùng trán và chẩm, nôn - buồn nôn độ 4. Nghiên cứu của cơn đau thường lan xuống cổ và có thể gây Archana B Narayanappa năm 2017, sau 0-2 cứng cổ. Một số sản phụ đau đầu nhẹ thì có giờ phẫu thuật nhóm RD có 10% mức độ thể vận động cổ bình thường được. Tỷ lệ BN 84
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 đau đầu ở nhóm D 5,7% cao hơn nhóm P Compared with the Combination of 2,9%. Đây là một tỷ lệ tương đối cao so với Ondansetron and Dexamethasone for các nghiên cứu trước. Nghiên cứu tổng quan Prevention of Postoperative Nausea and của Zhaosheng Jin năm 2021 cho thấy nhức Vomiting in Patients Undergoing đầu và chóng mặt là những tác dụng phụ phổ Laparoscopic Gynaecological Surgery, Rom biến nhất [1]. Nghiên cứu của Samarjit Dey J Anaesth Intensive Care, 28(1), 19-24. năm 2022, đau đầu là biến chứng duy nhất 3. Fonseca N M, L. R. Pedrosa, N. Melo và gặp ở cả 2 nhóm palonosetron và các cộng sự. (2020), [Effect of palonosetron, dexamethasone kết hợp ondansetron[2]. ondansetron and dexamethasone in the Dị ứng prevention of postoperative nausea and Ngoài ra, ở cả 2 nhóm còn gặp dị ứng với vomiting in video cholecystectomy with total tỷ lệ thấp, nhóm D chiếm 5,7% cao hơn venous anesthesia with propofol-remifentanil nhóm P chiếm 2,9%. Kết quả nghiên cứu này - randomized clinical trial], Braz J phù hợp với nghiên cứu của Swaro S 6,7% Anesthesiol, 70(5), 464-470. BN nhóm D và 3,3% BN nhóm P bị dị ứng 4. B. Chekol, F. Zewudu, D. Eshetie và các [7]. Đây là tác dụng phụ rất phổ biến của cộng sự. (2021), Magnitude and associated opioid thần kinh với tỷ lệ lưu hành cao nhất. factors of intraoperative nausea and vomiting among parturients who gave birth with V. KẾT LUẬN cesarean section under spinal anesthesia at Mức độ nôn - buồn nôn trong và sau mổ South Gondar zone Hospitals, Ethiopia, Ann nhóm D nặng hơn nhóm P. Trong mổ nhóm P Med Surg (Lond), 66, 102383. có 8,6% BN NBN độ 1, và 5,7% BN NBN độ 5. A. B. Narayanappa, S. Gurulingaswamy, 2, Nhóm D có 8,6% BN NBN độ 1 và 14,3% U. N. Prabhakaraiah và các cộng sự. BN nôn - buồn nôn độ 2. Sau mổ nhóm P có (2017), Intravenous palonosetron compared 8,6% BN NBN độ 1, 5,7% BN NBN độ 2, with a combination of ramosetron and 2,9% BN NBN độ 3, nhóm D có 17,1% BN dexamethasone in preventing post operative nôn, buồn nôn độ 1 và 5,7% BN NBN độ 2, nausea and vomiting in patients undergoing 5,7% BN NBN độ 3 và 2,9% BN NBN độ 4. gynaecological surgeries under spinal Các tác dụng không mong muốn ở nhóm anaesthesia, a randomised study, Indian J D cao hơn nhóm P như run (20% ở nhóm D Anaesth, 61(2), 144-149. và 14,3% ở nhóm P), đau đầu, dị ứng (5,7% 6. Guimaraes G M N, Hbgd Silva, H. A. ở nhóm D và 2,9% ở nhóm P). Ashmawi (2020), [Risk factors for post- caesarean nausea and vomiting: a prospective prognostic study], Braz J Anesthesiol, 70(5), 457-463. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Swaro S, Karan D, Banerjee A. (2018), 1. Jin Z, Kowa C Y, Gan S et al (2021), Comparison of Palonosetron, Efficacy of palonosetron-dexamethasone Dexamethasone, and Palonosetron Plus combination compared to palonosetron alone Dexamethasone as Prophylactic Antiemetic for prophylaxis against postoperative nausea and Antipruritic Drug in Patients Receiving and vomiting, Curr Med Res Opin, 37(5), Intrathecal Morphine for Lower Segment 711-718. Cesarean Section, Anesth Essays Res, 12(2), 2. Dey S, Chanu S M, Dev P et al (2021), 322-327. Antiemetic Efficacy of Palonosetron 85
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn