intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh sự tăng trưởng và thành phần các acid béo ở luân trùng nước ngọt (Brachionus calyciflorus Pallas) khi cho ăn hai loại tảo với mật độ khác nhau

Chia sẻ: Ong Thanh Kinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

86
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tảo và mật độ cho ăn là những nhân tố quan trọng trong nuôi luân trùng đại trà, hai thí nghiệm được bố trí để xác định ảnh hưởng của hai loại tảo thức ăn Chlorella sp. và Scenedesmus obliquus cùng với ba mật độ cho ăn (0.1x10^6, 1x10^6, 10x10^6 tế bào/ml) lên sinh trưởng và thành phần các acid béo của luân trùng nước ngọt Brachionus calyciflorus.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh sự tăng trưởng và thành phần các acid béo ở luân trùng nước ngọt (Brachionus calyciflorus Pallas) khi cho ăn hai loại tảo với mật độ khác nhau

  1. So sánh sự tăng trưởng và thành phần các acid béo ở luân trùng nước ngọt (Brachionus calyciflorus Pallas) khi cho ăn hai loại tảo với mật độ khác nhau Tảo và mật độ cho ăn là những nhân tố quan trọng trong nuôi luân trùng đại trà, hai thí nghiệm được bố trí để xác định ảnh hưởng của hai loại tảo thức ăn Chlorella sp. và Scenedesmus obliquus cùng với ba mật độ cho ăn (0.1x10^6, 1x10^6, 10x10^6 tế bào/ml) lên sinh trưởng và thành phần các acid béo của luân trùng nước ngọt Brachionus calyciflorus. Kết quả từ thí nghiệm đầu cho thấy mật độ luân trùng cao nhất ở nghiệm thức cho ăn tảo Chlorella sp. cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thức ăn là tảo Scenedesmus obliquus (478 cá thể/mL so với 328 cá thể/mL). Tốc độ tăng trưởng trung binh của
  2. quần thể (r) là 0.61 và 0.44 đối với luân trùng ăn tảo Chlorella sp.và Scenedesmus obliquus theo thứ tự tương ứng. Tổng lượng acid béo mạch cao không no (HUFA) trong luân trùng cho ăn ăn tảo Chlorella sp. là 3.32% cao hơn so với luân trùng cho ăn tảo Scenedesmus obliquus (2.65%). Vì thế Chlorella sp. được chọn trên cơ sở có các đặc tính tốt hơn đối với luân trùng. Ở thí nghiệm thứ hai, mật độ luân trùng cao nhất 108 ± 8; 489 ± 47 và 493 ± 51 cá thể/mL đạt được sau 5 ngày nuôi cho các liều lượng tảo Chlorella sp. cho ăn tương ứng đã kể trên. Ở liều lượng 10x10^6 tế bào/mL, mật độ luân trùng cao nhất đạt tới là 1820 ± 47 cá thể/mL. Tốc độ tăng trưởng trung bình của luân trùng ở các mật độ tảo cho ăn theo thứ tự tương ứng là 0.18, 0.42, và 0.51/ngày. Việc tăng mật độ tảo cho ăn có liên quan tới sự gia tăng về hàm lượng HUFA và giảm đi các acid béo một nối đôi không no (MUFA). Người dịch: Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân (nthvan@ctu.edu.vn), Trung tâm Ứng dụng và CGCN, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Nguồn tin: Abdolmohammad Abedian Kennari1, Nasrollah Ahmadifard và Jafar Seyfabadi. Comparison of Growth and Fatty Acids Composition of Freshwater Rotifer, Brachionus calyciflorus Pallas, Fed with Two Types of Microalgae at Different Concentrations. Journal Of The World Aquaculture Society Vol. 39, No. 2, April, 2008.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2