intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, probiotics với sữa chuẩn Isocal

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

43
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc so sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic với sữa chuẩn Isocal.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, probiotics với sữa chuẩn Isocal

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> SO SÁNH TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHÂN NẶNG KÉM DUNG NẠP<br /> LACTOSE KHI NUÔI QUA SONDE BẰNG SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG<br /> SỮA BỘT NGUYÊN KEM, PROBIOTICS VỚI SỮA CHUẨN ISOCAL<br /> Tạ Thị Tuyết Mai*, Nghiêm Nguyệt Thu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa<br /> đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic với sữa chuẩn Isocal.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp<br /> lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic (nhóm 1, 3) với sữa<br /> chuẩn Isocal (nhóm 2) bằng chỉ số Whelan và tần suất phải ngưng nuôi ăn vì tiêu chảy trên 189 bệnh nhân nặng<br /> kém dung nạp lactose.<br /> Kết quả: Tình trạng đi tiêu đánh giá bằng chỉ số Whelan của 3 nhóm tương đương nhau, nhóm 1 là<br /> 5,2±0,7, nhóm 2 là 5,7±0,8 và nhóm 3 là 5,8±0,8, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm.<br /> Tần suất tiêu chảy nhóm 1 và 3, nhóm bệnh nhân được nuôi bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên<br /> kem và probiotic là 12,7% thấp hơn nhóm 2, bệnh nhân được nuôi bằng Isocal, 19%, nhưng không có sự<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br /> Kết luận: Tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân được nuôi bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và<br /> probiotic không khác với bệnh nhân được nuôi bằng sữa cao năng lượng chuẩn là Isocal.<br /> Từ khóa: Nuôi ăn qua ống thông, kém dung nạp lactose, bệnh nhân nặng, tiêu chảy, Whelan, dung dịch nuôi<br /> ăn qua ống thông, probiotics, sữa đậu nành, sữa bột nguyên kem.<br /> ABSTRACT<br /> COMPARE THE DIARRHEA STATUS OF CRITICAL ILL PATIENTS FED SOY MILK<br /> SUPPLEMENTED WITH FULL CREAM MILK POWDER AND PROBIOTICS AGAINST OF CRITICAL<br /> ILL PATIENTS FED ISOCAL.<br /> Ta Thi Tuyet Mai, Nghiem Nguyet Thu<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 249 - 255<br /> <br /> Objective: The aim of this study was to Compare the diarrhea status of critical ill patients fed formula 1 and<br /> formula 2 against of critical ill patients fed Isocal.<br /> Materials and methods: Review the status of diarrhea by Whelan score and the frequency of lactose<br /> intolerance critical ill patients have to stop feeding because of diarrhea during 14 day- trial.<br /> Results: There was no difference in mean of Whelan value from 3 groups. These were 5,2±0,7 from group 1;<br /> 5,7±0,8 from group 2 và 5,8±0,8 from group 3. Frequency of diarrhea patients, whose fed formula 1 and 3 lower<br /> than of patients fed Isocal, 12,7% and 19%, but was not difference in statistic.<br /> Conclusion: The frequency of patients with diarrhea and mean of Whelan’s patients fed formula 1 and 2 did<br /> not differ from of patients fed Isocal.<br /> Keys words: diarrhea, Whelan, lactose intolerance, Critical ill patients, probiotics, enteral feeding, enteral feeding fomula,<br /> probiotics, soymilk, full cream milk.<br /> <br /> * Bệnh viện Nhân Dân Gia Định ** Viện Dinh dưỡng<br /> Tác giả liên lạc: PGS. TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai ĐT: 0909726721 Email: tuyetmai_171@yahoo.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 249<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng(20). Vậy tình trạng tiêu chảy ở bệnh<br /> nhân nặng kém dung nạp lactose khi được<br /> Tiêu chảy là một mối quan tâm lớn khi nuôi nuôi bằng dung dịch sữa này có xấu hơn khi<br /> ăn qua sonde và có thể xảy ra từ 2 đến 95% bệnh nuôi bằng Isocal là câu hỏi của nghiên cứu.<br /> nhân(31). Nó có thể dẫn đến một số hệ quả xấu<br /> trên lâm sàng bao gồm rối loạn nước điện giải, Mục tiêu nghiên cứu<br /> và loét tỳ đè. Điều này có thể dẫn đến thất bại So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân<br /> của dinh dưỡng qua đường ruột, có thể làm suy nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde<br /> dinh dưỡng nặng hơn và hậu quả là gia tăng tỷ bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem<br /> lệ biến chứng và tử vong, tăng thời gian nằm công thức 1, công thức 2 và probiotic với sữa<br /> viện và dĩ nhiên tăng chi phí điều trị. Quan trọng chuẩn Isocal.<br /> hơn, tiêu chảy cũng là gánh nặng tâm, sinh lý<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> cho cả bệnh nhân và người chăm sóc(21). Nghiên<br /> cứu gần đây cho thấy nguyên nhân tiêu chảy có Thiết kế nghiên cứu<br /> thể là tác động của bệnh nền, kháng sinh, và Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng. Cả bệnh<br /> thành phần sữa như thiếu chất xơ, sự hiện diện nhân và bác sĩ điều trị chỉ được biết sẽ được<br /> của các hợp chất lên men khó hấp thụ... hay nuôi/ nuôi bằng 1 trong 3 loại sữa, nhưng không<br /> đường lactose ở người thiếu men lactase(28). biết cụ thể là loại nào. Chai sữa hoàn toàn giống<br /> Xơ có tác dụng phòng ngừa tiêu chảy ở bệnh nhau, màu trắng và được đánh số theo nhóm.<br /> nhân nuôi ăn qua sonde. Xơ lên men, sản xuất Chỉ có nhóm pha chế mới biết công thức pha,<br /> các axit béo chuỗi ngắn (SCFAs) giúp ngưng quá nhóm này không tiếp xúc với bệnh nhân và bác<br /> trình bài tiết nước bất thường ở đại tràng khi sĩ điều trị.<br /> nuôi qua sonde(8) và một số chất xơ có thể làm Nhóm can thiệp: gồm 2 nhóm, nhóm 1: được<br /> thay đổi hoạt động của đại tràng(25). Ngoài ra, nuôi dưỡng bằng sữa công thức 1, nhóm 3: được<br /> prebiotics và probiotics có thể ngăn chặn xâm nuôi dưỡng bằng sữa công thức 2. Nhóm chứng,<br /> nhập của vi khuẩn gây bệnh, làm thay đổi quá nhóm 2, được nuôi bằng Isocal (không có đường<br /> trình lên men ruột, điều hòa chức năng miễn lactose, không có mỡ sữa và không có probiotic).<br /> dịch và, do đó, giảm thiểu nguy cơ tiêu chảy do<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> kháng sinh và Clostridium difficile. Chất xơ có thể<br /> giúp ngừa tiêu chảy do giảm thời gian trống dạ Tiêu chuẩn nhận<br /> dày, cải thiện chức năng hàng rào máu ruột, tăng Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đạt tiêu chuẩn<br /> lượng tái tạo tế bào biểu mô, và tăng hấp thu nhập ICU theo Task Force 1999(24) và APACHE II<br /> nước và điện giải ở đại tràng (Elia 2008). Hỗn < 25(18). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm không<br /> hợp gồm xơ hòa tan và không hòa tan giúp làm có men Lactase (CC) trong nghiên cứu 1.Có thể<br /> tăng nồng độ acid béo chuổi ngắn trong phân ở bắt đầu nuôi ăn tiêu hóa trong vòng 48 giờ sau<br /> bệnh nhân người lớn nuôi ăn qua sonde. nhập ICU và có thể nuôi ăn được hơn 48 giờ.<br /> Nuôi ăn hoàn toàn bằng đường tiêu hóa. Chỉ số<br /> 1500 ml sữa đậu nành bổ sung sữa bột<br /> kém hấp thu  7(12), vì sữa là đạm nguyên (không<br /> nguyên kem và probiotic đáp ứng nhu cầu<br /> phải đạm thủy phân) chỉ phù hợp cho bệnh<br /> nuôi dưỡng cho bệnh nhân nặng(20), có chứa<br /> nhân có chỉ số kém hấp thu  7. Đo được chiều<br /> 62-75g đường lactose(20) đồng thời cũng có<br /> dài nằm, vì đây cơ sở để tính toán nhu cầu cũng<br /> chứa xơ tan và Lactobacillus acidophilus,<br /> như lượng sữa để nuôi dưỡng bệnh nhân.<br /> Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis(20)<br /> có hiệu quả nuôi dưỡng tốt hơn Isocal và Tiêu chuẩn loại<br /> không gây tiêu chảy ở chuột suy dinh Có khả năng không nằm tại ICU > 24 giờ do<br /> <br /> <br /> 250 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tử vong, xuất viện hay chuyển trại. Có tiêu chảy Biến số thu thập<br /> trong vòng 24 giờ trước khi vào lô nghiên cứu. Tình trạng tiêu chảy<br /> Chống chỉ định nuôi bằng đường tiêu hóa (huyết<br /> Được xác định bằng phương pháp Whelan<br /> áp trung bình 2,5mmol/l,<br /> và Taylor(33), với chỉ số đánh giá ≥15 (tổng số lần<br /> kiềm dư >2,5mmol/l, nhịp tim >120 lần/phút,<br /> đi trong ngày) xem là có tiêu chảy. Với cách tính<br /> đang dùng vận mạch liều adrenalin,<br /> điểm như sau:<br /> noradrenalin > 5g/phút, dopamine ><br /> 10g/kg/phút, vasopressin >0,01đơn vị /phút, Phân cứng, khuôn có lượng phân 200g là 3 điểm.<br /> sọ não nặng cần phẩu thuật. Bệnh mãn tính như Phân mềm, khuôn có lượng phân 200g là 4 điểm.<br /> HIV, suy tim mãn(22), viêm tụy cấp hoại tử tiên Phân lỏng, mất khuôn có lượng phân 200g là 8 điểm.<br /> thai. Quá suy dinh dưỡng BMI < 16 (vòng cánh Phân nước có lượng phân 30 (vòng cánh 100-200g là 10 điểm; >200g là 12 điểm.<br /> tay > 35,5 cm). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm<br /> Thực phẩm nuôi<br /> có men Lactase (CT, TT). Không lấy được máu<br /> để thực hiện xét nghiệm lần 2. Sữa nhóm 1 và 3: được pha chế từ sữa đậu<br /> nành giàu đạm không đường Gold-soy của công<br /> Tiêu chuẩn thất bại<br /> ty cổ phần sữa Việt Nam-Vinamilk; sữa bột<br /> Sau nuôi ăn 3 giờ có tình trạng tiêu chảy nguyên kem; Whey demin 40%; Milk protein<br /> được xác định bằng phương pháp Whelan và concentrate 70 của công ty cổ phần Đại Tân Việt;<br /> Taylor(33), với chỉ số đánh giá ≥ 15 (tổng số lần đi Vana-Blanca 35C Non-dairy creamer; Vana-Sana<br /> trong ngày) và ngưng tiêu chảy khi ngưng nuôi MCT; Frutafit, Fructose Oligo Saccharide của<br /> ăn và chuyển sang chế độ ăn khác. công ty Specialty Ingredient Management LLC;<br /> Cỡ mẫu Zincelen có 1250 IU vitamin A, 150 mg vitamin<br /> Cỡ mẫu được tính bằng t test(30) với n=63 cho C, 100 mg vitamin E, 25 µg selenium, 5 mg kẽm<br /> mỗi nhóm. nguyên tố; Fogyma-Plus có 50 mg sắt III<br /> hydroxide, 500 µg sinh tố B9 (acid folic), 0,5 µg<br /> Kỹ thuật chọn mẫu<br /> sinh tố B12 của công ty trách nhiệm hữu hạn một<br /> Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận được chọn thành viên Dược phẩm Trung Ương 1;<br /> ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm nghiên cứu bằng Lactobamin, gồm có 3 chủng Lactobacillus<br /> cách bốc thăm. Thùng phiếu là thùng kín, gồm acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus<br /> có 189 phiếu. Trên phiếu có đánh số đại diện cho<br /> faecalis có hàm lượng vi khuẩn là 300 triệu hay<br /> mỗi nhóm là nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3. Có 63<br /> 3108/gói được sản xuất tại nhà máy Sanford<br /> phiếu cho mỗi nhóm. Các phiếu được trộn đều.<br /> Pharma USA.<br /> Nhóm nghiên cứu ở hồi sức cấp cứu sẽ hoàn<br /> Sữa nhóm 2-Isocal: công ty TNHH Neslé Việt nam.<br /> toàn không biết nội dung nuôi dưỡng của mỗi<br /> Cách pha chế để bảo toàn tác dụng của<br /> nhóm và sẽ báo chế độ nuôi dưỡng xuống khoa<br /> dinh dưỡng theo số trên phiếu đã bắt được. Tại<br /> probiotics<br /> khoa dinh dưỡng chỉ có người pha chế được biết Chỉ cho lactobamin vào chai sữa ở nhiệt độ<br /> công thức pha cho từng nhóm. Nhóm 1, sữa 37 C. Nước pha sữa có tỷ lệ nước nóng và<br /> công thức 1; nhóm 2, Isocal; nhóm 3, sữa công nước nguội là 1:2. Đóng nút chai ngay trước<br /> thức 2. khi chuyển lên trại để tránh sự tiếp xúc của vi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 251<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> khuẩn và không khí (vi khẩn sẽ chết nhanh trong và ngoài dụng cụ, rửa sạch dưới vòi nước<br /> khi tiếp xúc ô-xy). sạch. Ngâm Presept 1 giờ (1 viên 5g pha 20 lít<br /> Quy trình pha chế và bảo quản để bảo đảm vệ nước), rửa sạch dưới vòi nước đến khi hết bọt xà<br /> sinh an toàn thực phẩm phòng.Vô khuẩn ở nhiệt độ 150C trong 20 phút<br /> Bảo quản sữa bột, đạm whey, MCT, Vana, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Frutafit: chia thành mỗi gói sữa bột 500g và đạm Tiêu chảy khi nuôi ăn qua sonde ở bệnh<br /> Whey 100g, MCT, Vana, Frutafit đóng hút chân<br /> nhân nặng<br /> không, giữ ở nhiệt độ 20C.<br /> Tình trạng đi tiêu đánh giá bằng chỉ số<br /> Dụng cụ pha sữa và chai đựng sữa phải được Whelan của 3 nhóm tương đương nhau, nhóm 1<br /> làm sạch theo quy trình như sau là 5,2±0,7, nhóm 2 là 5,7±0,8 và nhóm 3 là 5,8±0,8,<br /> Tráng bình qua vòi nước sạch 1 lần, ngâm xà không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3<br /> phòng 1% 20 phút (20 lít nước + 200 ml xà nhóm (bảng 1).<br /> phòng). Dùng cọ hoặc chùi xoong rửa sạch mặt<br /> Bảng 1. Đặc điểm 3 nhóm bệnh nhân khi bắt đầu và trong khi thử nghiệm<br /> Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3<br /> n = 63 n = 63 n = 63<br /> Tuổi (năm) 75,1 (1,7) 75,2 (1,7) 76,8 (1,5)<br /> Số ngày can thiệp (ngày) 10,2 (0,5) 9,5 (0,6) 8,8 (0,6)<br /> Chỉ số hấp thu 2,8 (0,3) 3,2 (0,3) 3,6 (0,3)<br /> Tổng sữa nhập (lít) 15,7 (0,9) 15,4 (1,0) 13,2 (0,9)<br /> Chiều dài (cm) 156,3 (1,0) 157,6 (1,2) 155,0 (0,9)<br /> APACHE II (điểm) 18,2 (0,7) 19,8 (0,7) 18,7 (0,7)<br /> Vòng cánh tay (cm) 24,2 (0,7) 24,5 (0,6) 23,3 (0,6)<br /> Albumin tổng hợp 7,1 (0,3)a 7,7 (0,4)a 8,8 (0,3)b<br /> Prealbumin tổng hợp 6,4 (0,3)a 6,7 (0,4)a 7,7 (0,3)b<br /> Whelan 5,2 (0,7) 5,8 (0,8) 5,7 (0,8)<br /> Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn, SE). Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép<br /> kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD. abc: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt với p < 0,000<br /> Nhóm 1: bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 1; Nhóm 2, bệnh nhân được nuôi bằng Isocal; Nhóm 3, bệnh nhân được<br /> nuôi bằng sữa công thức 2.<br /> Tần suất tiêu chảy nhóm 1 và 3, nhóm bệnh là một biến chứng thường gặp khi nuôi ăn bằng<br /> nhân được nuôi bằng sữa đậu nành bổ sung ống. Một số yếu tố góp phần vào cơ chế bệnh<br /> 6,2% và 8,6% sữa bột nguyên kem và probiotic là sinh của tiêu chảy khi nuôi ăn qua sonde, bao<br /> 12,7% thấp hơn nhóm 2, bệnh nhân được nuôi gồm phản ứng sinh lý, thuốc kháng sinh, và<br /> bằng Isocal, 19%, nhưng không có sự khác biệt nhiễm trùng đường ruột. Phản ứng sinh lý thay<br /> có ý nghĩa thống kê (biểu đồ 1). Các bệnh nhân đổi có thể xảy ra trong nuôi ăn qua sonde. Các<br /> này phải đưa ra khỏi lô nghiên cứu sau ngày thứ nghiên cứu trên những người khỏe mạnh cho<br /> tư của can thiệp. Nghiên cứu của Thibault, thực thấy khi nuôi dưỡng qua sonde dạ dày, có sự gia<br /> hiện năm 2013(27), tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy tại tăng bài tiết nước bất thường vào ruột già(8). Điều<br /> ICU là 14% tương đương với nhóm 1 và 3, thấp này có thể trầm trọng hơn do hoạt động của<br /> hơn nhóm 2. Kết quả này cũng tương đương với đoạn cuối đại tràng giảm, thời gian phân đi qua<br /> nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh với placebo của đại tràng nhanh hơn và làm giảm hấp thụ<br /> Bleichner trên bệnh nhân nặng được điều trị nước(7). Nếu không có cơ chế hấp thụ bù trừ tiếp<br /> bằng S. boulardii có tần suất tiêu chảy nhóm theo, tiêu chảy có thể xãy ra. Ngoài ra, đường<br /> chứng từ 20% giảm còn 14% , P=0,01(6).Tiêu chảy<br /> <br /> <br /> 252 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> lactose có thể là nguyên nhân của tiêu chảy, đáng kể tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy với OR= 0.68,<br /> chướng bụng ở người kém dung nạp lactose. 95% (CI) 0,48-0,96 và có xu hướng giảm số ngày<br /> bị tiêu chảy(13).<br /> 19<br /> Một số nghiên cứu cho thấy tiêu chảy khi<br /> 20<br /> nuôi ăn qua sonde do sự gia tăng vi khuẩn có hại<br /> 12,7 trong đường ruột. Một nghiên cứu cho thấy<br /> 12,7<br /> 15<br /> trong 2 tuần đầu tiên của nuôi ăn qua sonde,<br /> những người bị tiêu chảy có nồng độ Clostridia/<br /> 10 phân cao hơn và Bifidobacteria thấp hơn bệnh<br /> nhân không tiêu chảy, và những thay đổi này đã<br /> 5 hiện diện ngay từ lúc bắt đầu nuôi ăn qua<br /> sonde(32). Bệnh nặng và chế độ điều trị trong các<br /> 0 khoa ICU đã tạo ra môi trường thù địch trong<br /> 1 2 3 ruột và chuyển hệ vi khuẩn chí sang ưu thế là tác<br /> Nhóm can thiệp nhân gây bệnh. Các môi trường thù địch được<br /> Biểu đồ 1: Tần suất bệnh nhân tiêu chảy tạo nên bởi nhiều yếu tố như tác động vật lý và<br /> Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 1.<br /> hóa học cụ thể là kháng sinh phổ rộng, thay đổi<br /> nguồn dưỡng chất có sẵn, nhu động ruột kém,<br /> Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.<br /> pH, nồng độ oxy, trạng thái oxy hóa khử, độ<br /> Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 2<br /> thẩm thấu và nồng độ cao của stress<br /> Phối hợp prebiotics và probiotics có thể ngăn hormones(14). Trong thực tế, nor-epinephrine tiết<br /> chặn xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh, làm thay ra do stress có nồng độ cao nhất tại biểu mô ruột,<br /> đổi quá trình lên men ruột, điều hòa chức năng chính điều này làm giảm nồng độ vi khuẩn có lợi<br /> miễn dịch và, do đó, giảm thiểu nguy cơ tiêu tại ruột(3). Trong các mô hình viêm tụy cấp thực<br /> chảy do kháng sinh và C. difficile(25). nghiệm, vi khuẩn có lợi LABs biến mất sau bệnh<br /> Nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân của 6-12 giờ(29). Nghiên cứu ở người, LABs cũng biến<br /> cả 3 nhóm sữa mỗi ngày đều được cung cấp mất sau 1 thời gian ngắn nằm ICU(19). Giảm nồng<br /> 26g xơ tan là Fructose Oligo Saccharide. Riêng độ LABs làm mất 'hàng rào bảo vệ' và dẫn đến<br /> nhóm 1 và 3 được bổ sung thêm 6108 tình trạng bùng nổ tác nhân gây bệnh(17).<br /> Lactobacillus acidophilus, 6108 Bifidobacterium Nghiên cứu ở 128 bệnh nhân nằm ICU được<br /> longum, 6108 Streptococcus faecalis, trực khuẩn nuôi dưỡng qua qua sonde được cho bổ sung<br /> có lợi cho đường ruột. probiotic có số ngày tiêu chảy ít hơn 25% so với<br /> Xơ có tác dụng phòng ngừa tiêu chảy ở bệnh giả dược(6). Nghiên cứu ở 45 bệnh nhân ICU nuôi<br /> nhân nuôi ăn qua sonde. Xơ khi lên men, sản ăn qua sonde bổ sung probiotics có giảm số lần<br /> xuất các axit béo chuỗi ngắn giúp ngưng quá đi lỏng là 0,5 lần/ ngày so với giả dược là 1,1<br /> trình bài tiết nước bất thường ở đại tràng khi lần/ngày; P = 0,03(15). Nghiên cứu của Terence(16)<br /> nuôi qua sonde và có thể làm thay đổi hoạt động trên 45 bệnh nhân nằm ICU nuôi dưỡng qua<br /> của đại tràng(8). Chất xơ có thể giúp ngừa tiêu sonde có bổ sung 450 tỷ trực khuẩn gồm<br /> chảy do giảm thời gian trống dạ dày, cải thiện Bifidobacterium breve, Bifidobacterium longum<br /> chức năng hàng rào máu ruột, tăng tái tạo tế bào (>10x109/g), Bifidobacterium infantis (>10x109/g),<br /> biểu mô, và tăng hấp thu nước và điện giải ở đại Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum,<br /> tràng. Một phân tích gộp của 16 nghiên cứu can Lactobacillus casei, L bulgaricus, Streptococcus<br /> thiệp ngẫu nhiên có đối chứng, kết quả cho thấy thermophiles (>10x109/g) có tần suất tiêu chảy<br /> xơ có tác dụng ngừa tiêu chảy, với một sự giảm thấp hơn nhóm chứng với RR=0,5, 95%<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 253<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> confidence interval là 0,27-0,93; P =0,03. Một với 19% (biểu đồ 1). Điều này có vẽ phù hợp với<br /> nghiên cứu phân tích gộp của Ritchie(23) gồm 84 các kết quả nghiên cứu được đề cập đến trong<br /> nghiên cứu với 10,351 bệnh nhân từ năm 1970- tổng quan của Tuula(28) và Michael(11) cho thấy<br /> 2011 đã nhận thấy Lactobacillus acidophilus phối probiotic có thể cải thiện tình trạng kém dung<br /> hợp với Bifidobacterium có hiệu quả trong điều trị nạp lactose do tăng men -galactosidase trong<br /> tiêu chảy do kháng sinh với OR= 0,37; CI=0,27- trong quá trình lên men trong ruột(9).<br /> 0,83. Tương tự Streptococcus faecalis cũng có hiệu KẾT LUẬN<br /> quả trong điều trị tiêu chảy do kháng sinh với<br /> OR= 0,29; CI=0,13-0,64. Hàm lượng vi khuẩn có Như vậy tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân<br /> hiệu quả là từ 1-51010/gói. Nghiên cứu của được nuôi bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột<br /> chúng tôi có liều thấp hơn là 6108 cho mỗi nguyên kem và probiotic không khác với bệnh<br /> chủng và 18108 cho 3 chủng. nhân được nuôi bằng sữa cao năng lượng chuẩn<br /> là Isocal.<br /> Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối<br /> chứng với 167 bệnh nhân dùng giả dược hoặc TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> các sản phẩm thương mại Ergyphilus (chủ yếu là 1. K Guidelines for Identification, Management and Referra<br /> Chronic Kidney Disease in Adults, (2005).<br /> Lactobacillus rhamnosus GG)(4). Kết quả ban đầu 2. Alberda C, Gramlich L, Meddings J et al (2007) "Effects of<br /> cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh probiotics therapy in critically ill patients: a randomized,<br /> double-blind, placebo-controlled trial". Am J Clin Nutr, 85,<br /> nhân tiến triển tiêu chảy giữa nhóm bổ sung<br /> pp 8166-823.<br /> probiotics (55%) và nhóm giả dược (53%). Tuy 3. Alverdy JC, Laughlin RS, Wu L (2003) "Influence of the<br /> nhiên nhóm bổ sung probiotics có giảm tỷ lệ tử critically ill state on host-pathogen interactions within the<br /> intestine: Gut derived sepsis redefined". Crit Care Med, 31,<br /> vong ở bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng, OR= pp 598-607.<br /> 0,38; p=0,035. 4. Barraud D, Blard C, Hein F et al (2010) "Probiotics in the<br /> critically ill patient: a double blind, randomized, placebo-<br /> Như vậy thay vi khuẩn gây bệnh bằng vi controlled trial". Intensive Care Med,, 36, pp 1540-1547.<br /> khuẩn có lợi là probiotics có thể giúp quân bằng 5. Bengmark S (2005) "Bio-ecology control of the<br /> hệ vi khuẩn chí ở ruột người bệnh nặng và như gastrointestinal tract: The role of flora and supplemented<br /> probiotics and synbiotics". Gastroenterol Clin North Am, 34,<br /> vậy ngoài việc điều trị tiêu chảy còn giúp ngăn pp 13-36.<br /> được tình trạng nhiễm khuẩn huyết từ ruột. Việc 6. Bleichner G, Blehaut H, Mentec H et al (1997)<br /> "Sacchromyces boulardii prevents diarrhea in critically ill<br /> ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn gây bệnh sẽ giúp<br /> tube fed patients". Intensive Care Med, 23, pp 517-523.<br /> ngăn phản ứng viêm toàn thân. Probiotics (đặc 7. Bowling T.E., Silk D.B. (1998) "Colonic responses to<br /> biệt là LABs) là phương pháp điều trị giảm hoặc enteral tube feeding". Gut, 42, pp 147-151.<br /> 8. Bowling TE, Raimundo AH, Grimble GK et al (1993)<br /> loại bỏ các mầm bệnh tiềm ẩn và các độc tố, giải "Reversal by short chain fatty acids of colonic fluid<br /> phóng các chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa, secretion induced by enteral feeding". Lancet, 342, pp<br /> các yếu tố tăng trưởng, các yếu tố đông máu, 1266-1268.<br /> 9. Briet P, Marteau F, et al Arrigoni E (1997) "Improved<br /> kích thích nhu động ruột(5) và qua việc bình clinical tolerance to chronic lactose ingestion in subjects<br /> thường hóa hệ vi sinh vật đường ruột bị thay đổi with lactose intolerance: a placebo effect?". Gut, 41, pp<br /> 632-635.<br /> do bệnh lý sẽ giúp điều hòa cơ chế bảo vệ tự<br /> 10. Cash WJ, McConville P, McDermott E et al (2010)<br /> nhiên của cơ thể phù hợp với tình trạng bệnh(1). "Current concepts in the assessment and treatment of<br /> hepatic encephalopathy". Q J Med, 103, pp 9-16.<br /> Tiêu chảy khi nuôi ăn qua sonde ở bệnh<br /> 11. de Vrese M, Stegelmann A, Richter B et al (2001)<br /> nhân nặng kém dung nạp lactose. "Probiotics—compensation for lactase insufficiency". Am J<br /> Clin Nutr, 73, 421S-429S.<br /> Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu của<br /> 12. Delegge M (2001) Malabsorption Index and Its<br /> chúng tôi đều có gen kém dung nạp lactose bẩm Application to Appropriate Tube Feeding, ASPEN<br /> sinh. Tỷ lệ tiêu chảy bệnh nhân nhóm can thiệp, National Meeting, A 0094.<br /> 13. Elia M, Engfer MB, Green CJ et al (2008) "Systematic<br /> 1 và 3, thấp hơn nhóm chứng, nhóm 2; 12,7% so review and meta-analysis: the clinical and physiological<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 254 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> effects of fibre-containing enteral formulae". Aliment 25. Silk DB, Walters ER, Duncan HD et al (2001) "The effect of<br /> Pharmacol Ther, 27, pp 120-145. a polymeric enteral formula supplemented with a mixture<br /> 14. Freestone PP, Haigh RD, Williams PH et al (1991) of six fibres on normal human bowel function and colonic<br /> "Stimulation of bacterial growth by heat-stable, motility". Clin Nutr, 20, pp 49-58.<br /> norepinephrine-induced autoinducers". FEMS Micobiol 26. The Society of Critical Care Medicine Task Force of the<br /> Lett, 172, pp 53-60. American College of Critical Care Medicine (1999)<br /> 15. Frohmader TJ, Chaboyer WP, Robertson IK et al (2010) "Guidelines for intensive care unit admission, discharge<br /> "Decrease in frequency of liquid stool in enterally fed and triage". Crit Care Med, 27 (3), pp 633-638.<br /> critically ill patients given the multi- species probiotic VSL 27. Thibault R, Graf S, Clerc A et al (2013) "Diarrhoea in the<br /> 3: a pilot trial". Am J Crit Care, 19, E1-11. ICU: respective contribution of feeding and antibiotics".<br /> 16. Frohmader TJ, Chaboyer WP, Robertson IK et al (2010) Critical Care,, 17, R153.<br /> "Decrease in Frequency of Liquid Stool in Enterally Fed 28. Vesa TH, Marteau P, Korpela R (2000) "Lactose<br /> Critically Ill Patients Given the Multispecies Probiotic Intolerance". Journal of the American College of Nutrition, 19<br /> VSL#3: A Pilot Trial". Am J Crit Care, 19, pp 1- (2), 165S-175S.<br /> 11doi:10.4037/ajcc2010976. 29. Wang X, Andersson R, Soltesz V et al (1996) "Gut origin<br /> 17. Kinney KS, Austin CE, Morton DS et al (2000) "Nor- sepsis, macrophage function, and oxygen extraction<br /> epinephrine as a growth-stimulating factor in bacteria: associated with acute pancreatitis in the rat". World J<br /> Mechanistic studies". Life Sci, 67, pp 3075-3085. Surg,, 20, pp 299-307.<br /> 18. Knaus WA, Draper EA, et al Wagner DP (1985) "APACHE 30. Warren SB, Dennis B, Thomas BN et al (1988) Estimating<br /> II: a severity of disease classification system". Critical Care sample size and Power. In: Designing clinical research,<br /> Medicine, 13 (10), pp 818–829. Stephen BH, Steven RC, Williams and Wilkins, pp 139-<br /> 19. Knight DJW, Ala’ Aldeen D, Bengmark S et al (2004) "The 150.<br /> effect of synbiotics on gastrointestinal flora in the critically 31. Whelan K (2007) "Enteral tube feeding diarrhoea:<br /> ill". Br J Anaesth, 92, pp 307-308. manipulating the colonic microbiota with probiotics and<br /> 20. Mai T.T.T.. (2015) "So sánh hiệu quả nuôi dưỡng của sữa prebiotics". Proc Nutr Soc, 66, pp 299-306.<br /> đậu nành bổ sung 6,2% và 8,6% sữa bột nguyên kem và 32. Whelan K, Judd PA, Tuohy KM et al (2009) "The fecal<br /> probiotic với Isocal và sự an toàn của probiotics ở chuột microbiota in patients receiving enteral feeding are highly<br /> suy dinh dưỡng". Y học TP. Hồ chí Minh, 19 (5), pp 236- variable and may be altered in those who develop<br /> 246. diarrhea". Am J Clin Nutr, 89, pp 240-247.<br /> 21. Majid HA, Emery PW, Whelan K (2008) "Attitudes of 33. Whelan K, Taylor MA (2004) "Assessment of fecal output<br /> patients and nurses towards diarrhoea during enteral tube in patients receiving enteral tube feeding: validation of a<br /> feeding". J Hum Nutr Diet, 21, pp 395. novel chart". European Journal of Clinical Nutrition, 58, pp<br /> 22. New York Heart Association (1994) "Nomenclature and 1030–1037.<br /> Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great<br /> Vessels. 9th ed Little Brown & Co". pp 253-256.<br /> 23. Ritchie ML, Romanuk TN (2012) "A Meta-Analysis of<br /> Ngày nhận bài báo: 15/03/2016<br /> Probiotic Efficacy for Gastrointestinal Diseases". Plos One, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/04/2016<br /> 7 (4), e34938. doi:10.1371/.<br /> 24. Schneider SM, Girard-Pipau F, Anty R et al (2006) "Effects<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016<br /> of total enteral nutrition supplemented with a multifibre<br /> mix on faecal short-chain fatty acids and microbiota". Clin<br /> Nutr, 25, pp 82-90.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 255<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2