SỔ TAY HƯỚNG DẪN<br />
Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA): Nghiên<br />
cứu thí điểm tại khu Dự trữ sinh quyển<br />
quần đảo Cát Bà, Hải Phòng<br />
(Bản thảo)<br />
<br />
Hà Nội, tháng 9 năm 2013<br />
<br />
Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái (ERA)<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Tuy nhiên,<br />
chính hoạt động sản xuất và sinh hoạt thiếu kiểm soát của con người, như khai thác quá mức, chặt<br />
phá rừng, sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, đổ chất thải, v.v., đang đe dọa trực tiếp đến cấu trúc<br />
và chức năng của các hệ sinh thái vốn là cơ sở của hệ thống tài nguyên thiên nhiên. Những hoạt động<br />
này đã đặt các tài nguyên thiên nhiên trước các rủi ro, đòi hỏi cần hành động nhanh chóng, kịp thời.<br />
Để có thể xác định mức độ cấp bách và phạm vi không gian, thời gian của những vấn đề sinh thái,<br />
nhằm đưa ra các quyết định về quản lý phù hợp, các nhà quản lý cần kết hợp căn cứ khoa học với việc<br />
đáp ứng các mối quan tâm trên thực tế về xã hội, kinh tế, luật pháp và chính trị.<br />
Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA) là một công cụ giúp các nhà quản lý dự đoán hoặc đánh giá được<br />
những rủi ro có nguồn gốc từ hoạt động của con người (như nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị,<br />
phát triển du lịch) cũng như do các tác nhân tự nhiên (như biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng).<br />
Đánh giá rủi ro sinh thái giúp các nhà quản lý xác định được các vấn đề đối với hệ sinh thái một cách<br />
logic và khoa học, để từ đó lựa chọn phương án quản lý phù hợp.<br />
Được sự hỗ trợ của các chuyên gia Khoa Sinh thái học hệ thống – Đại học Stockholm Thụy Điển, Trung<br />
tâm Bảo tồn sinh vật Biển và Phát triển cộng đồng (MCD) đã phối hợp với các đối tác trong nước (Viện<br />
Tài nguyên và Môi trường biển - IMER, Trung tâm Quan trắc môi trường thành phố Hải Phòng - HACEM, Ban Quản lý VQG Cát Bà) thực hiện nghiên cứu thí điểm Đánh giá rủi ro sinh thái đối với Khu Dự<br />
trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà (từ tháng 3/2012 đến tháng 9/2013) tại xã Phù Long, huyện Cát Hải,<br />
với mục tiêu hỗ trợ việc bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn và quản lý hoạt động nuôi trồng thủy<br />
sản bền vững. Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao khả năng thích ứng của các<br />
khu dự trữ sinh quyển ven biển Việt Nam thông qua việc tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên<br />
và hỗ trợ phát triển bền vững sinh kế cho người dân ven biển”, do Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc<br />
tế Thuỵ Điển (SIDA) tài trợ.<br />
Đáp ứng nhu cầu giới thiệu và hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái phù hợp với bối cảnh Việt Nam,<br />
hỗ trợ các nhà quản lý và các nhà khoa học trong hoạt động đánh giá rủi ro sinh thái, MCD trân trọng<br />
giới thiệu bản thảo cuốn “Sổ tay hướng dẫn Đánh giá rủi ro sinh thái: Nghiên cứu thí điểm tại Khu Dữ<br />
trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà” được xây dựng, có sự phối hợp và tham vấn với các chuyên gia trong<br />
nước và quốc tế. MCD xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các chuyên gia và rất mong tiếp tục nhận<br />
được các góp ý để hoàn thiện và đưa tài liệu vào sử dụng có hiệu quả.<br />
<br />
3<br />
<br />
Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái (ERA)<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
ATTC <br />
<br />
Ấu trùng tôm cá<br />
<br />
BQL <br />
<br />
Ban quản lý<br />
<br />
ĐH <br />
<br />
Đại học Stockholm<br />
<br />
ĐMC <br />
<br />
Đánh giá tác động môi trường chiến lược<br />
<br />
ĐTM <br />
<br />
Đánh giá tác động môi trường<br />
<br />
DTSQ <br />
<br />
Dự trữ sinh quyển<br />
<br />
ĐVĐ <br />
<br />
Động vật đáy<br />
<br />
ĐVPD <br />
<br />
Động vật phù du<br />
<br />
ERA <br />
<br />
Ecological Risk Assessment – Đánh giá rủi ro sinh thái<br />
<br />
HACEM <br />
<br />
Trung tâm Quan trắc môi trường thành phố Hải Phòng<br />
<br />
HST <br />
<br />
Hệ sinh thái<br />
<br />
IMER <br />
<br />
Viện Tài nguyên môi trường biển Hải Phòng<br />
<br />
KTTS <br />
<br />
Khai thác thủy sản<br />
<br />
MCD <br />
<br />
Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng<br />
<br />
NTTS <br />
<br />
Nuôi trồng thủy sản<br />
<br />
QLRR <br />
<br />
Quản lý rủi ro<br />
<br />
RNM <br />
<br />
Rừng ngập mặn<br />
<br />
Sida <br />
<br />
Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển<br />
<br />
Sở NNPTNT <br />
<br />
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
<br />
Sở TNMT <br />
<br />
Sở Tài nguyên và Môi trường<br />
<br />
TVPD <br />
<br />
Thực vật phù du<br />
<br />
US EPA <br />
<br />
Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ<br />
<br />
VQG <br />
<br />
Vườn quốc gia<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH<br />
Hình 1. Quá trình Đánh giá rủi ro sinh thái (theo US EPA, 1992)……………………………………8<br />
Hình 2. Ví dụ biểu đồ mô hình khái niệm trong trường hợp giả định tại xã Phù Long - Cát Bà……10<br />
Hình 3. TRIAD – Cách tiếp cận cơ bản trong đánh giárủi ro cho một vùng cụ thể…………………14<br />
Hình 4. Các bước trong cách tiếp cận tầng bậc đối với phương pháp TRIAD.………………………15<br />
Hình 5. Sơ đồ TRIAD áp dụng ERA thí điểm ở Phù Long, Cát Bà……………………………………16<br />
Hình 6. Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu (A, B, C, D): Nghiên cứu thí điểm ERA tại Khu DTSQ Cát Bà… 26<br />
<br />
4<br />
<br />
Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái (ERA)<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 1.Các phương pháp sử dụng trọng số chứng cứ (theoWeight of evidence evaluation in environmental assessment: Review of qualitative and quantitative approaches, Linkov et al., 2009, Science of the Total Environment 407)………………………………………………………………16<br />
Bảng 2. Khung phân tích chỉ thị 03 dòng chứng cứtheo phương pháp bộ ba TRIAD – nghiên cứu điển hình<br />
tại xã Phù Long, Cát Bà <br />
…………………………………………………………………………17<br />
Bảng 3. Đặc trưng hoá lý của mẫu thu được ở các vị trí A, B, C, D (ví dụ minh hoạ)…………………24<br />
Bảng 4. Động vật, thực vật phù du và động vật đáy ở các vị trí A, B, C, D <br />
<br />
…………………………24<br />
<br />
Bảng 5. Tỉ lệ chết của ấu trùng tôm tự nhiên khi tiếp xúc với môi trường thu được ở các vị trí lấy mẫu<br />
…………………………………………………………………………………………………………24<br />
Bảng 6. Các mức rủi ro sinh thái thông qua chỉ số rủi ro tích hợp <br />
<br />
…………………………………24<br />
<br />
Bảng 7. Đánh giá theo phương pháp TRIAD với ba lớp đánh giá ở trường hợp nghiên cứu ở Phù Long<br />
……………………………………………………………………………………………………25<br />
Bảng 8. Tóm tắt các sinh kế ở Phù Long………………………………………………………………25<br />
Bảng 9. Sản lượng và thu nhập bình quân của các hộ đánh bắt thủy sản ở xã Phù Long (2007-2011)…<br />
…………………………………………………………………………………………………25<br />
Bảng 10. Sản lượng và thu nhập bình quân của các hộ nuôi trồng thủy sản ở xã Phù Long (20072011)………………………………………………………………………………………………25<br />
Bảng 11. Nước biển bị ô nhiễm và các tác động đến sinh kế ở Phù Long……………………………26<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HỘP<br />
Hộp 1. Ví dụ về kết quả lập kế hoạch đánh giá rủi ro – ERA tại Phù Long, Cát Bà………………………9<br />
Hộp 2. Hệ sinh thái chịu rủi ro…………………………………………………………………………11<br />
Hộp 3. Nguồn gốc và đặc điểm của tác nhân……………………………………………………………11<br />
Hộp 4. Các đặc điểm của sự phơi nhiễm………………………………………………………………11<br />
Hộp 5. Thuthập thông tin………………………………………………………………………………12<br />
Hộp 6. Tóm tắt hồ sơ phơi nhiễm cho trường hợp giả định tại xã Phù Long, Khu DTSQ Cát Bà……12<br />
Hộp 7. Đánh giá rủi ro dòng chứng cứ vật lý - hóa học, tại xã Phù Long, Khu DTSQ Cát Bà…………18<br />
<br />
5<br />
<br />