intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay Thị trường Việt Nam 2016: Mạng lưới Savills toàn cầu

Chia sẻ: Kloi Roong Kloi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của tài liệu trình bày tình hình khu vực, nhân tố ảnh hưởng bất động sản, bất động sản khu vực, bất động sản Việt Nam và những nhận định chuyên sâu về bất động sản của các thành phổ trọng điểm ở Việt Nam: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay Thị trường Việt Nam 2016: Mạng lưới Savills toàn cầu

savills.com.vn<br /> <br /> SỔ TAY THỊ TRƯỜNG<br /> VIỆT NAM<br /> 2016<br /> <br /> Vietnam Trường Việt<br /> Sổ Tay Thị Chart BookNam<br /> <br /> Mạng Lưới Savills Toàn Cầu<br /> <br /> &<br /> nd<br /> <br /> C ha nn<br /> e<br /> <br /> E uro pe<br /> <br /> l Is<br /> <br /> 135<br /> <br /> 103<br /> <br /> la nds<br /> <br /> U K , Irel<br /> a<br /> <br /> 30,000 nhân viên<br /> 700 văn phòng, hơn 60 thành phố<br /> <br /> eE<br /> dl<br /> <br /> As<br /> <br /> as t & A<br /> <br /> 272<br /> <br /> c<br /> fri<br /> <br /> a<br /> <br /> M id<br /> <br /> Am<br /> er<br /> <br /> 62<br /> <br /> an<br /> be<br /> <br /> s & C a rib<br /> ic a<br /> <br /> ia P a c ific<br /> <br /> 134<br /> <br /> Savills World-leading property services<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vietnam Trường Việt<br /> Sổ Tay Thị Chart BookNam<br /> <br /> Tình Hình Khu Vực<br /> GDP<br /> Tiết kiệm và tiêu dùng<br /> Niềm tin người tiêu dùng<br /> Dân số<br /> <br /> GDP<br /> <br /> CÁC NƯỚC ASEAN<br /> <br /> Trong năm 2015, tốc độ tăng<br /> trưởng GDP của Việt Nam đạt<br /> 6,4%, cao thứ tư khu vực ASEAN.<br /> Tổng GDP của toàn bộ khối<br /> ASEAN trong năm 2015 ước<br /> tính đạt 2,5 ngàn tỷ USD, tương<br /> đương với nền kinh tế đứng thứ<br /> sáu thế giới.<br /> Giai đoạn 2016 – 2018, tốc độ<br /> tăng trưởng GDP của Việt Nam<br /> được dự đoán đạt lần lượt 6,50%,<br /> 6,40% và 6,30%, xấp xỉ một điểm<br /> phần trăm cao hơn so với tốc<br /> độ tăng trưởng trung bình của<br /> ASEAN, tiếp tục đứng thứ tư trong<br /> toàn khối.<br /> <br /> GDP - ASEAN<br /> GDP - ASEAN<br /> <br /> Tỷ USD<br /> 1,400<br /> 1,200<br /> 1,000<br /> 800<br /> 600<br /> 400<br /> 200<br /> 0<br /> 2005<br /> <br /> Tiết Kiệm và<br /> Tiêu Dùng<br /> Từ năm 2010, ngân sách tiêu<br /> dùng theo hộ gia đình khu vực<br /> ASEAN tăng trung bình 3,53%<br /> mỗi năm; trong đó, Việt Nam có<br /> tỷ lệ tăng trưởng cao nhất, xấp xỉ<br /> 2 điểm phần trăm cao hơn mức<br /> trung bình toàn khu vực.<br /> Trong khi nhóm 40% dân số có thu<br /> nhập thấp nhất của Việt Nam có<br /> mức tiết kiệm và chi tiêu tương đối<br /> giới hạn, nhóm có thu nhập xếp<br /> từ 50 đến 90 (65 - 108 triệu đồng/<br /> năm) có xu hướng không gia tăng<br /> chi tiêu dù có thu nhập cải thiện.<br /> 4<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2013<br /> <br /> Indonesia<br /> <br /> Malaysia<br /> <br /> Philippines<br /> <br /> Singapore<br /> <br /> Thái Lan<br /> <br /> Việt Nam<br /> <br /> Brunei<br /> <br /> Campuchia<br /> <br /> Lào<br /> <br /> Myanmar<br /> <br /> Nguồn: FocusEconomics, Tháng Năm 2016<br /> <br /> Mua Sắm Hộ Gia Đình - ASEAN<br /> <br /> Mua sắm hộ gia đình - ASEAN<br /> 600<br /> <br /> Tỷ USD<br /> <br /> 500<br /> 400<br /> 300<br /> 200<br /> 100<br /> 0<br /> 2010<br /> Indonesia<br /> Việt Nam<br /> <br /> 2011<br /> Malaysia<br /> Brunei<br /> <br /> Nguồn: FocusEconomics, Tháng Năm 2016<br /> <br /> 2012<br /> Philippines<br /> Campuchia<br /> <br /> 2013<br /> Singapore<br /> Lào<br /> <br /> 2014<br /> Thái Lan<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Niềm Tin Người<br /> Tiêu Dùng<br /> <br /> Chỉ số Nielsen CCI<br /> <br /> CCI Nielsen<br /> <br /> CCI Score<br /> <br /> Philippines<br /> Indonesia<br /> <br /> Từ Q4/2014 đến Q4/2015, Việt Nam<br /> là một trong ba nước châu Á Thái<br /> Bình Dương và một trong hai nước<br /> ASEAN, có điểm CCI tăng, cải thiện 2<br /> điểm. Đây là dấu hiệu tích cực trước<br /> tình hình chỉ số niềm tin các nước<br /> châu Á liên tục giảm.<br /> <br /> Thái Lan<br /> China<br /> Hồng Kông<br /> Việt Nam<br /> Singapore<br /> Malaysia<br /> Đài Bắc<br /> Nhật Bản<br /> <br /> Tính đến cuối năm 2015, điểm CCI<br /> của Việt Nam tăng 9,2 điểm theo<br /> năm, tương đương với mức tăng xấp<br /> xỉ 7%, củng cố cho dấu hiệu lạc quan<br /> của người tiêu dùng.<br /> <br /> Hàn Quốc<br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> Q4/2015<br /> <br /> 150<br /> <br /> Q4/2014<br /> <br /> Nguồn: Báo cáo niềm tin người NTD và khuynh hướng chi tiêu Nielsen<br /> <br /> Dân Số<br /> <br /> Chỉ Số Roy Morgan VCCI<br /> <br /> Tỷ lệ dân số lao động và phụ thuộc<br /> trung bình khu vực ASEAN là 1,82, xếp<br /> từ cao đến thấp bao gồm: Singapore<br /> (1,99), Việt Nam (1,98), Thái lan (1,97),<br /> Malaysia (1,97), Indonesia (1,78),<br /> Myanmar (1,75), Campuchia (1,6) và<br /> Philippines (1,55). Dân số trong độ<br /> tuổi lao động ở Singapore, và Thái Lan<br /> đang suy giảm nhanh. Việt Nam dù hiện<br /> tại đang sở hữu cơ cấu dân số vàng,<br /> cũng sẽ sớm theo bước Singapore và<br /> Thái Lan.<br /> <br /> Chỉ Số Roy Morgan VCCI<br /> <br /> VCCI Score<br /> <br /> 150<br /> 144.8<br /> <br /> 143.1<br /> <br /> 145<br /> <br /> 140.9<br /> <br /> 140<br /> 135<br /> <br /> 135.6<br /> <br /> 133.7<br /> <br /> 130<br /> 125<br /> 123.3<br /> <br /> 120<br /> 115<br /> 110<br /> Jan<br /> <br /> Việt Nam có tỷ lệ 1,98, cứ mỗi người<br /> phụ thuộc có hai người lao động; đây<br /> là lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh<br /> tế trong các nhóm ngành yêu cầu nhiều<br /> nhân lực như chế biến và dệt may.<br /> <br /> Feb<br /> <br /> Mar<br /> <br /> Apr<br /> <br /> May<br /> <br /> Jun<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Jul<br /> <br /> Aug<br /> <br /> Sep<br /> <br /> Oct<br /> <br /> Nov<br /> <br /> Dec<br /> <br /> 2014<br /> <br /> Nguồn: Nghiên cứu ANZ-Roy Morgan 2014-2015<br /> <br /> Cơ Cấu Dân số, 20152015<br /> Cơ cấu Dân số,<br /> 100%<br /> 90%<br /> 80%<br /> 70%<br /> 60%<br /> 50%<br /> 40%<br /> 30%<br /> 20%<br /> 10%<br /> 0%<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 26<br /> <br /> 22<br /> <br /> 35<br /> <br /> 40<br /> <br /> 9<br /> 30<br /> <br /> 8<br /> 31<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16<br /> <br /> 29<br /> 39<br /> <br /> 34<br /> <br /> 33<br /> <br /> 37<br /> 27<br /> <br /> 32<br /> <br /> 32<br /> <br /> 28<br /> <br /> 28<br /> <br /> Philippines Campuchia Myanmar Indonesia<br /> <br /> 25<br /> Malaysia<br /> <br /> 18<br /> Thái Lan<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18<br /> <br /> 24<br /> <br /> 5<br /> 19<br /> <br /> 30<br /> <br /> 32<br /> 40<br /> <br /> 35<br /> <br /> 34<br /> 34<br /> <br /> 35<br /> 27<br /> 23<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 16<br /> <br /> 16<br /> <br /> Việt Nam Singapore<br /> <br /> Châu Âu<br /> <br /> 25<br /> ASEAN<br /> <br /> 60+<br /> 35-59<br /> 15-34<br /> 0-14<br /> <br /> 41<br /> <br /> Châu Phi<br /> <br /> Nguồn: Liên Hiệp Quốc, Cục Kinh tế và Xã hội<br /> <br /> Nguồn: Liên Hiệp Quốc, Cục Kinh tế và Xã hội<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2