intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SỰ CƯ TRÚ CỦA HYDROCARBON TRONG BỒN TRẦM TÍCH

Chia sẻ: Vang Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

63
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

khu vực có thể khoan, nó là điều kiện cần và đủ để thành lập một loại bồn, những tầng khai thác có thể chứa gì và chúng thì nói chung có thể được định vị ở đâu. . Trữ lượng dầu có thể được tìm thấy trong đá trong tất cả các thời kì, mỏ khổng lồ nhất và trữ lượng dầu của thế giới nhiều nhất xuất hiện giữa thời kì Mesozoic và Cenozoic (hình 1).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SỰ CƯ TRÚ CỦA HYDROCARBON TRONG BỒN TRẦM TÍCH

  1. CHƯƠNG 8: SỰ CƯ TRÚ CỦA HYDROCARBON TRONG BỒN TRẦM TÍCH
  2. GIỚI THIỆU  Có xấp xỉ 600 bồn đá trầm tích trên thế giới.  Một phần tư trong chúng được sản xuất thành dầu mỏ  Trước khi thăm dò khu vực mới, cố gắng định vị toàn khu vực có thể khoan, nó là điều kiện cần và đủ để thành lập một loại bồn, những tầng khai thác có thể chứa gì và chúng thì nói chung có thể được định vị ở đâu.
  3.  Trữ lượng dầu có thể được tìm thấy trong đá trong tất cả các thời kì, mỏ khổng lồ nhất và trữ lượng dầu của thế giới nhiều nhất xuất hiện giữa thời kì Mesozoic và Cenozoic (hình 1).  Đá ở nguyên đại Cổ Sinh (Paleozoic) có thể có tiềm năng sinh hydrocarbon ngang bằng với những đá có tuổi địa tầng trẻ, nhưng thời kì ở đó sự phá hủy tất cả hoặc một phần của dầu mỏ xuyên qua từ vùng nâng lên và xâm thực (Halboutyl , 1970)
  4. TRỮ LƯỢNG DẦU CỦA THẾ GIỚI CÓ THỂ LIÊN HỆ VỚI VỊ TRÍ BÊN TRONG CỦA BỒN TRẦM TÍCH (FIGURE 2)
  5. 8.1. KHÁI NIỆM VỀ BỒN TRẦM TÍCH - là một thuật ngữ chung của bất kỳ khu vực nào mà nó phản ánh được nguồn gốc kiến tạo với bề dày của đá trầm tích. - bồn là một cấu trúc địa chất với 1 dãy đá trầm tích độc nhất khác với những dãy bên ngoài - một khu vực thấp không có sự dẫn lưu ra ngoài. - bao gồm cả chính chổ lõm đó và vật liệu trầm tích dày hơn - trung bình lấp vào chỗ lõm đó.
  6. MÔ HÌNH MẪU CỦA BỒN TRẦM TÍCH
  7. KIỂU DÁNG SỰ TRẦM TÍCH CỦA VÒM, THỀM VÀ BỒN
  8. NỘI DUNG CHÍNH - Hình thể bồn trầm tích. - Trầm tích lấp đầy - Thời gian và quá trình kiến tạo - Cơ chế thành tạo bồn - Phân loại bồn trầm tích
  9. HÌNH THỂ BỒN TRẦM TÍCH  Người ta có xu hướng cho rằng bồn trầm tích là sâu nhất ở nơi có vật liệu trầm tích dày nhất, nhưng điều này không nhất thiết là phải đúng.
  10. TRẦM TÍCH LẤP ĐẦY  Ta có thể xác định được những đặc điểm của bồn bởi những trầm tích lấp đầy chúng.  Chúng có thể bị các trầm tích biển sâu, biển nông hoặc lục địa lấn át, phụ thuộc vào sự nâng cao của chúng và sự tác động qua lại giữa tỉ lệ sụp lún và tỉ lệ tích tụ.
  11. THỜI GIAN VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO  Khía cạnh quạn trọng của bồn trầm tích là tự nhiên và thời kì của quá trình kiến tạo.  Loại nếp uốn và đứt gãy phát triển trong bồn là một phần bởi vì cơ chế biến dạng và một phần bởi vì vật liệu trầm tích.
  12. CƠ CẤU HÌNH THÀNH BỒN TRẦM TÍCH  Sự thành tạo bồn như là một kết quả của sự dịch nằm ngang và thẳng đứng trên quy mô lớn trong những lớp trên của trái đất, điều này có thể được giải thích qua học thuyết kiến tạo mảng đã được chấp nhận một cách rộng rãi.
  13.  Vỏ ngoài cùng của trái đất là một lớp bền vững được gọi là thạch quyển, thạch quyển gồm có lớp vỏ và lớp manti trên. Thành tạo địa hình thấp trên bề mặt đất, nơi vỏ trái đất mỏng, và bao gồm đá bazan đặc sít.  Thạch quyển cứng rắn phủ trên một lớp nhớt phía dưới được gọi là quyển mền.
  14. NHỮNG LỚP NGOÀI CÙNG CỦA VỎ TRÁI ĐẤT
  15. INITIATION OF RIFTING AND OCEAN FLOOR SPREADING OVER CONTINENTAL CRUST Pre-rift domal bulge
  16. INNITIAL RADIAL RIFT
  17. EARLY SEPARATION STAGE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2