YOMEDIA
ADSENSE
Sử dụng bàn chà tích hợp hút bụi trong khâu chà bột trét tường
16
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung bài viết trình bày nồng độ bụi ở vùng hô hấp công nhân chiếm trung bình 60% lượng bụi tổng trong không khí xung quanh và cao hơn TCCP từ 13,2 đến 14,2 lần. Điều này cho thấy công nhân lao động ở khâu chà bột trét tường có mức độ nguy hại cho sức khỏe của họ vì phải thường xuyên tiếp xúc với bụi có nồng độ cao và lượng bụi có kích thước nhỏ cũng rất nhiều.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng bàn chà tích hợp hút bụi trong khâu chà bột trét tường
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S& D!NG<br />
BÀN CHÀ TÍCH H$P HÚT B!I<br />
TRONG KHÂU CHÀ B)T TRÉT T#NG<br />
KS. Phan Văn Kh`i<br />
Phân Vinn B`o hw lao đwng và B`o vn môi trZyng mikn Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ở<br />
Tóm tắt Như đã biết, thành phần cơ hiện tượng ăn mòn da, nấm<br />
bản của bột trét tường có xi mốc, sạm da…<br />
nước ta những<br />
măng (chiếm 30%) và bột - Các bệnh về mắt như viêm<br />
người làm ở ngành<br />
khoáng như nói ở trên, là các loét giác mạc, giảm thị lực…<br />
xây dựng, sản xuất thành phần dễ gây bệnh bụi<br />
vật liệu xây dựng, v.v…dễ mắc phổi silic, bụi phổi sắt, chàm xi Người lao động tiếp xúc với<br />
bệnh bụi phổi silic. Năm 2002, tỉ măng, viêm loét giác mạc, ăn nồng độ bụi cao, tiếp xúc với<br />
lệ người mắc bệnh bụi phổi so mòn da,v.v… nên người công thời gian dài (thường là các<br />
với số người nghi ngờ khi khám nhân làm việc ở khâu này rất công nhân làm việc trong ngành<br />
phát hiện bệnh nghề nghiệp là dễ nhiễm bệnh nghề nghiệp. xây dựng, sản xuất vật liệu xây<br />
rất cao, chiếm 40,7%. Theo kết dựng, và nhất là khai thác đá)<br />
Việc sử dụng bàn chà như là<br />
quả khảo sát của Viện Nghiên có nguy cơ bị ung thư phổi, bội<br />
một miệng hút bụi lưu động, kết<br />
cứu KHKT BHLĐ, thì bệnh bụi nhiễm vi khuẩn, và đặc biệt bị<br />
nối với thiết bị hút lọc bụi được<br />
phổi silic trong sản xuất vật liệu bệnh bụi phổi nghề nghiệp.<br />
xem là giải pháp tốt nhất nhằm<br />
xây dựng chiếm cao nhất làm giảm thiểu ô nhiễm bụi cho Ở Việt nam, bệnh bụi phổi –<br />
(33,41%) trong tổng số người công nhân trong khâu chà bột silic (BP-Si) được chính thức<br />
mắc bệnh này trong cả nước. trét tường. công nhận là một bệnh nghề<br />
Hiện nay, người công nhân nghiệp được bồi thường từ<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
làm việc ở khâu hoàn thiện năm 1976. Từ đó đến nay tỷ lệ<br />
Người lao động làm việc lâu bệnh BP-Si được bồi thường<br />
(chà bột trét tường cho phẳng)<br />
ngày trong môi trường có nồng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong<br />
ngôi nhà, căn phòng thường<br />
độ bụi vượt quá tiêu chuẩn vệ danh mục 28 bệnh nghề nghiệp<br />
xuyên phải tiếp xúc với bụi do<br />
sinh cho phép thường dẫn đến (BNN) được bồi thường do Bộ<br />
trong bột trét tường có tới 68%<br />
các loại bệnh như : Y tế ban hành.<br />
là bột độn (thường là bột<br />
khoáng cacbonatcanxi - - Bệnh về đường hô hấp như Tỷ lệ BP-Si có mối liên quan<br />
CaCO3) mà chỉ được trang bị viêm phổi, viêm phế quản, ung chặt chẽ với nồng độ bụi tiếp<br />
các trang thiết bị cá nhân tối thư phổi, bệnh bụi phổi,… Đặc xúc, hàm lượng silic tự do chứa<br />
biệt là bệnh bụi phổi, bệnh này trong bụi hô hấp và tình trạng<br />
thiểu như khẩu trang đơn giản,<br />
có thể biến chứng đưa đến tử sử dụng phương tiện bảo hộ<br />
mắt kính mà không có một thiết<br />
vong.<br />
bị hỗ trợ nào khác để hút lượng lao động (PTBHLĐ) có thể tóm<br />
bụi phát sinh do chà tường. - Các bệnh ngoài da như tắt như trong bảng 1.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 47<br />
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B`ng 1 : Yju ts nguy cY mfc bnnh b|i phui<br />
<br />
Caùc yeáu toá Tyû leä maéc beänh buïi phoåi ( % )<br />
Tieáp xuùc vôùi noàng ñoä buïi hoâ haáp<br />
I – 4 mg /m3 34,2<br />
> 4 mg /m3 46,6<br />
Haøm löôïng silic töï do trong buïi hoâ haáp :<br />
>20% 54,3<br />
< 5% 1,5<br />
Nôi khoâng coù PTBHLÑ nguy cô cao gaáp 1.98 laàn nôi coù<br />
PTBHLÑ<br />
Ngöôøi lao ñoäng khoâng thöôøng xuyeân söû duïng khaåu trang coù<br />
nguy cô maéc beänh BP-Si cao 2,47 laàn ngöôøi lao ñoäng thöôøng<br />
xuyeân söû duïng khaåu trang.<br />
B`ng 2 : Ntng đw b|i trong không khí quan trfc đZ{c<br />
giờ đạt tới 12,34 mg/m3. Cho<br />
đến nay, nồng độ bụi PM2,5<br />
chưa được quy định trong tiêu<br />
STT Vò trí laáy maãu Buïi toaøn phaàn Buïi hoâ haáp<br />
<br />
chuẩn và quy chuẩn của Việt<br />
( mg/m3 ) ( mg/m3 )<br />
<br />
Nam. Tuy nhiên, nếu so sánh<br />
01 Haønh lang beân ngoaøi khu 1.20<br />
giá trị đo đạc với giá trị nồng độ<br />
vöïc chaø nhaùm töôøng<br />
02 Khu vöïc chaø nhaùm töôøng 6.86 trung bình ngày 25 µg/ m3 theo<br />
KT phoøng : 3 x 3.8 x 2.7m hướng dẫn của tổ chức WHO<br />
03 Coâng nhaân 1 3.96 năm 2005 thì thấy mức độ ô<br />
04 Coâng nhaân 2 4.28 nhiễm bụi PM2,5 ở khâu chà<br />
tường này là rất đáng lo ngại.<br />
B`ng 3 : Ntng đw b|i theo kích thZxc h_t<br />
Vì vậy, tìm ra giải pháp giúp<br />
STT Vò trí laáy maãu Buïi (mg/m3) công nhân ở khâu chà bột trét<br />
PM 2,5 PM 10 tường này giảm thiểu tiếp xúc<br />
với bụi ngoài mục đích trên còn<br />
mang ý nghĩa khoa học thực<br />
01 Khu vöïc chaø nhaùm töôøng 12,3 9,68<br />
Tìm hiểu, đo đạc nồng độ bụi - Nồng độ bụi ở vùng hô hấp tiễn, góp phần cải thiện điều<br />
tổng tại nơi làm việc và tại vùng công nhân chiếm trung bình kiện làm việc cho công nhân,<br />
thở của các công nhân ở khâu 60% lượng bụi tổng trong mang lại cho họ sự an toàn về<br />
chà bột trét tường này, ta thấy không khí xung quanh và cao sức khỏe nghề nghiệp. Đó<br />
nồng độ bụi trong không khí hơn TCCP từ 13,2 đến 14,2 cũng chính là một trong các<br />
cao hơn tiêu chuẩn cho phép lần. Điều này cho thấy công mục tiêu của đề tài “Nghiên<br />
nhiều lần (QCVN 05-2009 nhân lao động ở khâu chà bột cứu thiết kế, chế tạo thử<br />
BTNMT cho phép bụi lơ lửng trét tường có mức độ nguy hại nghiệm mẫu thiết bị hút bụi lưu<br />
trung bình trong 1h là: cho sức khỏe của họ vì phải động trong khâu chà bột trét<br />
0.3mg/m3) (Xem bảng 2). thường xuyên tiếp xúc với bụi tường” mà tác giả đã thực<br />
Qua bảng 2 và 3 ta thấy: có nồng độ cao và lượng bụi hiện trong chương trình kế<br />
có kích thước nhỏ cũng rất hoạch KHCN năm 2013 của<br />
- Nồng độ bụi tổng rất cao,<br />
nhiều. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt<br />
cao hơn tiêu chuẩn cho phép<br />
đến 22,8 lần. Bụi PM2,5 trung bình trong 1 Nam.<br />
<br />
<br />
48 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM. SỬ Một hệ thống hút cục bộ dùng động cơ 2 HP<br />
DỤNG BÀN CHÀ CÓ TÍCH HỢP HÚT BỤI. với túi vải (phương pháp khô) dùng cho một máy<br />
Trên thế giới, các phương pháp xử lý bụi từ mài đã được Viện Công nghệ Gujarat Rural<br />
xưa đến nay vẫn chỉ có hai phương pháp cơ (GRTI) - Ấn Độ phát triển sử dụng vào năm 1999<br />
bản là: phương pháp khô và phương pháp ướt. – hình 2.<br />
Các thiết bị xử lý, các phương pháp tính toán Có thể thấy, các thiết bị lọc bụi trên, ban đầu<br />
dựa trên các phương pháp này đã được đưa chỉ ứng dụng cho các nguồn phát sinh bụi là<br />
vào các sổ tay kỹ thuật để tra cứu, thiết kế, ứng cục bộ và cố định. Những năm gần đây với sự<br />
dụng. tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các thiết bị lọc<br />
Các thiết bị hút bụi cục bộ sử dụng phương bụi không chỉ được đặt ở một vị trí cố định<br />
pháp lọc bụi ướt lần đầu tiên được Viện Sức phục vụ cho một hệ thống hút, mà còn được<br />
khỏe nghề nghiệp (NIOH) của Ấn Độ phát triển làm gọn nhẹ, có thể treo trên tường, hay di<br />
vào năm 1987 như là một thiết bị làm sạch khí động được.<br />
thích hợp và là phương pháp lựa chọn để chống Khi có nhiều vị trí cần thu bụi không cố định,<br />
bụi – hình 1. lúc đó một hệ thống trung tâm không kham nổi,<br />
người ta lại dùng một kiểu thiết bị vừa di động<br />
vừa có thể hút được bụi ở nhiều vị trí và tư thế<br />
khác nhau - hình 3.<br />
Năm 2003 trong Dự án sản xuất thử nghiệm,<br />
TS. Phạm Văn Hải – Viện Nghiên cứu KHKT<br />
BHLĐ đã nghiên cứu lựa chọn các thiết bị lọc bụi<br />
có hiệu qủa tốt và làm việc ổn định, là một số<br />
thiết bị thông dụng, có khả năng áp dụng diện<br />
rộng ở qui mô vừa và nhỏ như các loại cyclon<br />
khô và ướt, thiết bị lọc bụi túi vải có rung rũ cơ<br />
học, nhất là các thiết bị vệ sinh công nghiệp VS-<br />
3 ( 300 m3/h ) và VS-5 ( 500 m3/h ) có hiệu suất<br />
lọc bụi ≥ 90% có thể ứng dụng trong nghiên cứu<br />
này.<br />
Hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình 3.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 49<br />
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Như đã biết ở trên, từ lâu bởi những thay đổi lớn trong thu bụi lớn, việc thay thế vải đòi<br />
nay cũng chỉ có hai phương việc nạp bụi đầu vào do các bộ hỏi trang bị cá nhân để bảo vệ<br />
pháp xử lý bụi; mỗi phương lọc được làm sạch liên tục; sự hô hấp.<br />
pháp đều có ưu và nhược điểm - Trong nhiều trường hợp, Trong khuôn khổ đề tài, tác<br />
riêng của nó. Các nhóm thiết bị không khí ra đã lọc có thể được giả đã chọn thiết bị lọc bụi bằng<br />
lọc ướt có các ưu điểm sau: tuần hoàn trong xí nghiệp; túi vải làm thiết bị đầu cuối để<br />
- Hiệu quả thu hồi bụi cao; - Vật liệu thu được làm khô xử lý bụi, các ưu điểm của thiết<br />
- Có thể ứng dụng để thu hồi thu lại cho quá trình tiếp theo bị như đã phân tích ở trên và vì<br />
bụi có kích thước đến 0,1 µm; hay thải bỏ. túi vải dễ dàng tái sinh, thay thế<br />
- Có thể sử dụng khi nhiệt độ và đặc biệt như đã biết ở trên<br />
- Không có nguy hiểm của<br />
và ẩm độ cao; bụi bột trét tường rất mịn và<br />
điện cao thế; Việc bảo trì và<br />
cực nhỏ, nên với thiết bị lọc bụi<br />
- Nguy hiểm về cháy, nổ là sửa chữa đơn giản, và cho<br />
có hiệu suất cao như thiết bị lọc<br />
thấp nhất; phép thu hồi các bụi dễ cháy;<br />
bụi bằng túi vải mới có thể giải<br />
- Cùng với bụi, có thể thu hồi - Việc sử dụng không có vấn quyết được các vấn đề thu hồi<br />
hơi và khí. đề gì về chất thải lỏng, xử lý và xử lý bụi.<br />
Nhược điểm của các thiết bị nước hay cô đặc chất lỏng; Vấn đề còn lại là làm sao thu<br />
này là: - Không có vấn đề gì về sự hồi bụi phát sinh rất lớn trong<br />
- Bụi thu được ở dạng cặn, ăn mòn và rỉ sét của các bộ động tác chà tường. Các quan<br />
do đó phải xử lý nước thải bằng phận; sát và đo đạc nồng độ bụi ở<br />
các quá trình lắng, tách lọc, xử - Các bộ lọc có sợi được khâu này cho thấy chúng sinh<br />
lý bằng các phương pháp hóa chọn cho phép thu gom các ra dữ dội do ma sát giữa bàn<br />
lý, v.v… làm tăng thêm giá khói siêu nhỏ và các chất gây ô chà nhám với bề mặt tường có<br />
thành của quá trình xử lý; nhiễm dạng khí với hiệu suất diện tích lớn.<br />
- Các giọt lỏng có khả năng cao. Bằng các thí nghiệm, dựa trên<br />
bị cuốn theo khí và cùng với bụi Nhược điểm: bàn chà nhựa bán sẵn trên thị<br />
lắng trong ống dẫn và máy hút; - Tuổi thọ của vải có thể bị trường, tác giả đã thiết kế một<br />
- Trong trường hợp khí có ngắn với sự hiện diện của acid chụp bao kết hợp với bàn chà để<br />
tính ăn mòn, cần phải bảo vệ hay thành phần alkid hoặc hợp làm thành một chụp hút di động<br />
thiết bị và đường ống bằng vật chất khí và ở nhiệt độ cao; mà người công nhân có thể sử<br />
liệu chống ăn mòn; dụng nó để thực hiện công việc<br />
- Những nhiệt độ vượt quá<br />
- Khi kết hợp quá trình thu chà tường kết hợp với việc thu<br />
mức 240C đòi hỏi phải dùng vải<br />
hồi bụi với xử lý hóa học, chất bắt ngay bụi phát sinh để chúng<br />
kim loại hay vải chịu nhiệt;<br />
lỏng phải được chọn theo quá không phát tán ra vùng không<br />
- Các vật liệu hút ẩm, sự khí xung quanh mình.<br />
trình hấp thụ.<br />
đông đặc hơi ẩm, hay hắc ín,<br />
Còn với nhóm các thiết bị lọc Để sử dụng giấy nhám có<br />
các thành phần bám dính, có<br />
khô, đặc biệt là với thiết bị lọc kích thước 228 x 277 mm làm<br />
thể gây nên lớp bụi ép hay làm<br />
bằng túi vải, chúng có các ưu vật liệu chà trên bàn chà<br />
bít lớp vải;<br />
và nhược điểm sau: nhựa, nhóm nghiên cứu đã<br />
- Nồng độ bụi trong thiết bị lựa chọn bàn chà nhựa theo<br />
Ưu điểm : thu bụi khi đạt đến ~ 50 g/m3 kích thước gấp nhám, sao cho<br />
- Hiệu suất thu hạt rất cao và có thể là mối nguy hiểm cháy, người công nhân chỉ cần gập<br />
có thể bảo trì ở mức cao nhất; nổ nếu rủi ro cho vào tàn lửa đôi tờ giấy nhám theo chiều<br />
- Hiệu suất và sự giảm áp hay ngọn lửa; dọc là có thể gắn tờ giấy<br />
tương đối không bị ảnh hưởng - Với những thiết bị có bùng nhám vào bàn chà nhựa (kích<br />
<br />
<br />
50 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thước 100 x 215 mm) - xem hình 4 & 5. Để hút được nhiều lượng bụi phát sinh trong<br />
Một chụp hút bụi được tích hợp lên bàn chà khi chà tường, chụp hút bàn chà còn thiết kế khe<br />
nhựa, tạo thành một chụp bao che, bụi được hút gắn joint xung quanh các cạnh để hạn chế việc<br />
qua khe xung quanh bàn chà đi vào ống và được phát tán lượng bụi này.<br />
hút về thiết bị. Chọn bề rộng khe hút xung quanh Kiểu bàn chà di động này kết nối với thiết bị<br />
là 7,5mm, thì chụp hút bàn chà có kích thước<br />
hút và xử lý bụi bằng các ống dẫn bụi bằng nhựa<br />
115 x 230 mm. Để có thể gắn bàn chà nhựa vào<br />
để thu hồi bụi trong quá trình thực hiện thao tác<br />
chụp, chúng tôi phải cắt bỏ tay cầm và cấy vào<br />
bàn chà 02 bulon M5 để gắn lên chụp hút (xem của công nhân đã cho thấy hiệu quả rõ rệt qua<br />
hình 6 & 7). bảng 4 - bảng số liệu đo đạc nồng độ bụi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Hình 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Hình 7.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 51<br />
Kjt qu` nghiên c~u KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B`ng 4: Ntng đw b|i đo đZ{c khi s d|ng bàn chà tích h{p thijt bp lqc b|i<br />
<br />
STT Vò trí laáy maãu Buïi toaùn phaàn Buïi boâ haáp<br />
( mg/m3) (mg/m3)<br />
Taàng haàm<br />
01 Khu vöïc chaø nhaùm 1,25<br />
02 Khu vöïc chaø nhaùm 1,37<br />
03 Coâng nhaân 1 0,65<br />
Qua các số liệu đo đạc thực công một mẫu thiết bị lọc bụi di vậy sẽ giảm chiều dài ống dẫn,<br />
tế từ thiết bị lọc bụi và bàn chà, động có thể tích hợp với bàn làm tăng khả năng thu bụi do<br />
ta thấy: chà thu bụi nhằm giảm thiểu trở lực ống dẫn giảm đi.<br />
- Vận tốc thu bắt bụi ở khe tiếp xúc với bụi cho công nhân 3. Độ ồn thiết bị thấp, phù<br />
hút của bàn chà là hợp lý vì thử trong khâu chà bột trét tường. hợp để có thể sử dụng ở công<br />
nghiệm thực tế cho thấy hơn Từ kết quả nghiên cứu, tác giả trình xây dựng lớn, thậm chí sử<br />
85% lượng bụi chà phát sinh đưa ra một số kết luận sau đây: dụng được cho công đoạn<br />
được hút vào thiết bị, do vậy mà 1. Việc sử dụng túi vải 100% hoàn thiện, chà bột trét tường<br />
lượng bụi tổng đo được ở bảng polyester với hiệu suất lọc bụi ở các công trình nhà dân dụng.<br />
trên là thấp so với khi chưa có cao hoàn toàn có thể sử dụng 4. Xét về tổng thể, bàn chà<br />
hệ thống hút và xử lý bụi. cho các thiết bị thu và xử lý bụi tích hợp thiết bị hút lọc bụi có<br />
có kích thước nhỏ (< 60 µm). thể giải quyết vấn đề ô nhiễm<br />
- Nồng độ bụi ở vùng hô hấp<br />
Túi vải còn có thể tái sinh dễ bụi của khâu chà bột trét<br />
của công nhân cũng giảm đi<br />
dàng bằng các phương pháp tường, làm giảm đáng kể lượng<br />
đáng kể (trung bình 0,685<br />
thổi khí nén, rung lắc ( bằng tay bụi ở vùng hô hấp của công<br />
mg/m3 so với trung bình ban<br />
hay cơ khí), thậm chí bằng biện nhân trong công đoạn này.<br />
đầu là 4,12 mg/m3)<br />
pháp xì xẹp…<br />
Trên cơ sở lý thuyết của việc TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
2. Hiệu suất thu bắt bụi của<br />
xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi túi<br />
thiết bị là khá cao, nên có thể [1]. TS. BS Lê Minh Hằng, Tình<br />
vải, đề tài đã nghiên cứu bằng<br />
đặt thiết bị ngay trong không hình bệnh bụi phổi – silic ở<br />
thực nghiệm và tính toán gia<br />
gian chà bột trét tường, như công nhân sản xuất vật liệu xây<br />
dựng Việt Nam, benvienxay-<br />
dung.com.org.<br />
[2]. TS. Phạm Văn Hải, Nghiên<br />
cứu hoàn thiện công nghệ sản<br />
xuất thiết bị tách lọc bụi dùng<br />
cho các ngành công nghiệp, Đề<br />
tài trong dự án sản xuất thử<br />
nghiệm, 2003.<br />
[3]. PGS.TS Đinh Xuân Thắng,<br />
Giáo trình kỹ thuật xử lý ô<br />
nhiễm không khí, NXB-ĐHQG<br />
Hình minh họa: Nguồn Internet Tp.HCM, 2012.<br />
<br />
<br />
<br />
52 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn