Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SỬ DỤNG VẠT C‐Y TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT CÙNG CỤT <br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ CHÍ MINH <br />
Nguyễn Anh Tuấn*, Vũ Hữu Thịnh*, Nguyễn Mạnh Đôn*, Trần Ngọc Lĩnh*, Trương Trọng Tín* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Vạt C‐Y hiện đang là một trong những lựa chọn hiệu quả trong điều trị loét cùng cụt tại BV <br />
Đại học Y Dược TP HCM. <br />
Mục đích: Tổng kết và đánh giá kết quả điều trị loét mạn tính vùng cùng cụt, có sử dụng vạt da C‐<br />
Y,nhằm đề ra một chọn lựa vạt da che phủ hợp lý, nâng cao kết quả điều trị. <br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt được có sử dụng <br />
vạt C‐Y được điều trị tại khoa Tạo hình ‐ Thẩm mỹ và Trung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y <br />
Dược từ 06/2008 đến 09/2013. <br />
Kết quả: Có tất cả 16 bệnh nhân bị loét mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tại khoa Tạo hình ‐ Thẩm <br />
mỹ và Trung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y Dược từ 06/2008 đến 09/2013. Trong đó có 8 ca <br />
có sử dụng vạt da C‐Y để đóng vết loét, 8 ca còn lại được điều trị bằng các phương pháp khác, không đưa <br />
vào nghiên cứu này. <br />
Kết luận: Vạt C‐Y là một lựa chọn tốt trong điều trị loét cùng cụt vì đây là một vạt da tại chỗ dễ thực hiện, <br />
có chất lượng vạt tương đối tốt, khả năng che phủ phù hợp với kích thước ổ loét vùng cùng cụt, thời gian phẫu <br />
thuật nhanh, ít gây thương tổn tổ chức mô mềm xung quanh do bóc tách lấy vạt ít. Chăm sóc hậu phẫu nhẹ <br />
nhàng. Điều trị cần có sự phối hợp điều trị với các chuyên khoa khác (bệnh nội khoa đi kèm: Nội tiết, Tim mạch, <br />
thần kinh…). Vật lý trị liệu, dinh dưỡng, chăm sóc tránh tì đè góp phần lớn vào kết quả điều trị. <br />
Từ khóa: loét, loét cùng cụt, vạt C‐Y <br />
ABSTRACT <br />
USING C‐Y FLAP FOR THE TREATMENT SACRAL ULCER <br />
AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER (UMC) OF HOCHIMINH CITY <br />
Nguyen Anh Tuan, Vu Huu Thinh, Nguyen Manh Don, Tran Ngoc Linh, Truong Trong Tin <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 329 ‐ 334 <br />
Introduction: C‐Y Flap is one of the best choice for te treatment sacral ulcer at the HCMC UMC. <br />
Objectives: Summerize and evaluate the treatment sacral chronic ulcer by C‐Y flaps. <br />
Materials and methods: Retrospective study, From 06/2008 to 09/2013 at the Department of Plastic and <br />
Cosmetic Surgery and Wound Care Center ( UMC), all sacral chronic ulcer with C‐Y flap case were treated. <br />
Results: A total of sacral chronic ulcer cases have been treated at the Department of Plastic and Cosmetic <br />
Surgery and Wound Care Center (UMC)from 06/2008 – 09/2013: 16 cases. However, there were 08 cases (C‐Y <br />
flap treatment) to research, 08 case (another treatment) were not included in this review. <br />
Conclusion: C‐Y flap is a good choice in the treatment of sacral ulcer because it is a local flap easy to do, <br />
good quality. Ability to recover size ulcer is short, operation time fast, less traumatic soft tissue by dissection. <br />
Gently postoperative care. Treatment should be coordinated with the other specialists (Endocrinology, <br />
* Khoa – Bộ môn Tạo Hình – Thẩm Mỹ Đại học Y Dược Tp.HCM <br />
Tác giả liên lạc: CKI Vũ Hữu Thịnh ĐT: 0983448743<br />
Email: drvuthinh@yahoo.com.vn <br />
<br />
Tạo Hình Thẩm Mỹ <br />
<br />
329<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Cardiology, nervous...). Physical therapy, nutrition, avoid pressure on treatment <br />
Key words: plastic and cosmetic surgery, chronic ulcers, sacral, cut filter, VAC, pressure ulcer, <br />
recurrence of ulceration, Sliding subcutaneous pedicle flaps, C‐Y flap <br />
vùng cùng cụt (sau khi bệnh nhân đủ sức khỏe, <br />
MỞ ĐẦU <br />
ổn định về mặt nội khoa) <br />
Vết loét vùng cùng cụt thường xuất hiện trên <br />
‐ Cắt lọc. Cấy dich, mủ kháng sinh đồ. Lấy <br />
bệnh nhân nằm lâu, không xoay trở thường <br />
hết mô viêm, mô xơ. Đục bỏ xương viêm. Rửa <br />
xuyên do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vết <br />
sạch nhiều nước. <br />
loét nằm ở vị trí khó phát hiện và khi phát hiện, <br />
‐ Đặt máy VAC ngay sau cắt lọc sạch vết <br />
nếu không được xử trí đúng cách, kịp thời thì <br />
loét: <br />
loét sẽ nặng hơn rất nhanh. <br />
Đặt miếng xốp trám hết ổ loét, không lấp <br />
Có nhiều phương pháp điều trị loét cùng <br />
đầy rìa ổ loét. <br />
cụt khác nhau, tùy theo tổng trạng bệnh nhân, <br />
các bệnh nội khoa đi kèm, giai đoạn loét, trình <br />
độ bác sĩ (phẫu thuật viên, gây mê, hồi sức, vật <br />
lý trị liệu …). <br />
Tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí <br />
Minh, Khoa Tạo hình – Thẩm mỹ và Trung tâm <br />
điều trị vết thương đã tiếp nhận điều trị cho các <br />
bệnh nhân có vết loét vùng cùng cụt. Chúng tôi <br />
tiến hành nghiên cứu này với mục đích đánh giá <br />
phương pháp điều trị sử dụng vạt C‐Y, góp <br />
phần lượng giá, nâng cao hiệu quả điều trị cho <br />
bệnh nhân. <br />
<br />
Mục đích nghiên cứu <br />
Tổng kết và đánh giá điều trị vết loét mạn <br />
tính vùng cùng cụt của các bệnh nhân được điều <br />
trị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vết <br />
thương Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí <br />
Minh từ 06/2008 đến 09/2013. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Các bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt được <br />
điều trị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vết <br />
thương bệnh viện đại học Y Dược Tp. Hồ Chí <br />
Minh từ 06/2008 đến 09/2013. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Nghiên cứu hồi cứu các trường hợp bị loét <br />
mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tai khoa <br />
THTM và trung tâm điều trị vết thương Bệnh <br />
viện Đại Học Y Dược TpHCM. <br />
Phác đồ điều trị phẫu thuật loét mạn tính <br />
<br />
330<br />
<br />
Cài đặt chế độ hút ban đầu 50mmHg, hút <br />
cách quãng. <br />
Sau đó tùy tính chất dịch có ra máu đỏ tươi <br />
không mà quyết định ngưng, duy trì hay tăng <br />
áp lực lên 75mmHg, 100mmHg, 125mmHg (áp <br />
lực chuẩn đối với loét vùng cùng cụt) <br />
‐ Sau 3‐5 ngày đánh giá lượng dịch tiết và <br />
tính chất dịch <br />
Số lượng, màu sắc, tính chất dịch → cắt lọc, <br />
đặt VAC tiếp tục hay đóng vết mổ <br />
Đóng vết mổ (vết mổ khâu da không được <br />
căng, không được khoảng trống). <br />
‐ Sử dụng kháng sinh (theo kháng sinh đồ), <br />
nâng đỡ tổng trạng, dinh dưỡng theo chế độ. <br />
‐ Tập VLTL, vận động nhẹ tránh nguy cơ ứ <br />
đọng, viêm phổi v.v… <br />
Sử dụng vạt da tại chỗ: C‐Y. <br />
Xoay trở cách mỗi 2 giờ tránh tì đè. Nằm <br />
nệm nước hay nệm hơi, massage vùng tì đè. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Có tất cả 16 bệnh nhân bị loét mạn tính vùng <br />
cùng cụt được điều trị tại khoa Tạo hình thẩm <br />
mỹ và trung tâm điều trị vết thương Bệnh viện <br />
Đại học Y Dược từ 06/2008 đến 09/2013. <br />
Tuy nhiên chúng tôi chỉ tổng kết 08 ca được <br />
điều trị phẫu thuật, có sử dụng vạt da C‐Y để <br />
che phủ vùng loét, với thời gian nằm viện ngắn <br />
nhất là 3 tuần, nằm viện dài nhất là 10 tuần, thời <br />
gian theo dõi trung bình 8 tuần. <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
viêm tủy cắt ngang, trượt đốt sống, lao phổi cũ, <br />
bàng quang thần kinh. <br />
<br />
Đặc điểm chung <br />
Giới tính <br />
3 nam, 5 nữ. <br />
<br />
Bảng 1: Nguyên nhân loét mạn tính <br />
<br />
Tuổi <br />
Thấp nhất 25 tuổi (1 bệnh nhân), cao nhất <br />
81 tuổi (1 bệnh nhân), trên 52 tuổi (6 bệnh <br />
nhân). <br />
Nguyên nhân <br />
Loét mạn tính vùng cùng cụt do loét tì đè <br />
trên bệnh nhân bị liệt hay giảm cảm giác, vận <br />
động có kèm các bệnh nội khoa đi kèm: tai biến <br />
mạch máu não (TBMMN), tăng huyết áp (THA), <br />
đái tháo đường (ĐTĐ), Thiếu máu cục bộ cơ tim <br />
(TMCBCT), Parkinson, cường giáp, viêm phế <br />
quản phổi (VPQP), nhiễm trùng huyết, dị dạng <br />
mach máu tủy cổ (AVM tủy cổ),gãy cột sống, <br />
<br />
Nguyên nhân<br />
TBMMN<br />
THA<br />
ĐTĐ<br />
TMCBCT<br />
Parkinson<br />
Cường giáp<br />
VPQP<br />
nhiễm trùng huyết<br />
AVM tủy cổ<br />
Gãy cột sống<br />
viêm tủy cắt ngang<br />
trượt đốt sống<br />
lao phổi cũ<br />
bàng quang thần kinh<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nam<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Nữ<br />
1<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
7<br />
<br />
12<br />
<br />
Tổng cộng<br />
2<br />
3<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
19<br />
<br />
Một số đặc điểm bệnh nhân liên quan đến vết loét <br />
Bảng 2: Một số đặc điểm bệnh nhân liên quan đến vết loét <br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM<br />
Nhận thức chăm sóc bản thân của bệnh nhân<br />
Cảm giác vùng cùng cụt<br />
Tiêu, tiểu tự chủ<br />
Bệnh nội khoa đi kèm (tim mạch, tiểu đường, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu…)<br />
Tự xoay trở<br />
<br />
Tình trạng và kích thước ổ loét <br />
Chúng tôi xếp loại vết loét theo từng giai <br />
đoạn dựa trên phân loại loét tì đè (1,3) như sau: <br />
Gồm 4 giai đoạn loét: <br />
‐ Đỏ da. <br />
‐ Loét sâu dưới da và mỡ dưới da. <br />
<br />
thước ổ loét lớn nhất là 8cm x 8 cm, kích thước <br />
nhỏ nhất là 2cm x 3 cm. <br />
100% ca được phẫu thuật cắt lọc sạch, sau đó <br />
sử dụng VAC hỗ trợ hút dịch, kéo máu nuôi, <br />
kích thích mô hạt phát triển. <br />
<br />
100% sử dụng vạt da C‐Y để đóng da, che <br />
ổ loét. <br />
<br />
‐ Loét sâu, hoại tử hoặc loét cơ xương. <br />
Bảng 3: Đặc tính vết loét <br />
<br />
Kết quả đạt được sau phẫu thuật : <br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3x5 4x4 4x5 4x8 8x8<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Phương pháp điều trị <br />
08 ca điều trị phẫu thuật, trong đó chỉ có 1ca <br />
loét ở giai đoạn 3, còn lại loét giai đoạn 4. Kích <br />
<br />
Tạo Hình Thẩm Mỹ <br />
<br />
Ít hoặc không<br />
6<br />
7<br />
7<br />
0<br />
5<br />
<br />
Số lần VAC được đặt ít nhất là 1 lần (1 ca), <br />
nhiều nhất: 5 lần. <br />
<br />
‐ Loét trợt nông, phỏng rộp. <br />
<br />
1<br />
1<br />
Số bệnh nhân<br />
Kích thước vùng 2x3 3x4<br />
loét /cm<br />
+<br />
+<br />
Tình trạng loét<br />
nhiễm trùng<br />
4<br />
3<br />
Giai đoạn loét<br />
<br />
Có<br />
2<br />
1<br />
1<br />
8<br />
3<br />
<br />
‐ 08 ca loét vùng cùng cụt lành hoàn toàn sau <br />
điều trị phẫu thuật (100%) (cắt chỉ hoàn toàn). <br />
‐ Thời gian nằm viện ngắn nhất 3 tuần, dài <br />
nhất 10 tuần. <br />
‐ Thời gian lành vết loét (tính từ lúc bắt đầu <br />
điều trị phẫu thuật đến khi cắt chỉ vết loét) <br />
nhanh nhất 3 tuần, chậm nhất 6 tuần. <br />
‐ Chưa có ca nào tái loét. <br />
<br />
331<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
‐ Có 1 trường hợp nhiễm trùng, tụ dịch vết <br />
mổ sau xoay vạt da che ổ loét. Bệnh nhân được <br />
phẫu thuật cắt lọc lại, khâu vết mổ, sử dụng <br />
kháng sinh. Vết loét lành sau 2 tuần. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Do số lượng nghiên cứu chưa lớn (chỉ có 8 <br />
ca), tuy nhiên chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra <br />
một số nhận xét sau. <br />
Vết loét vùng cùng cụt đa phần là vết loét do <br />
tì đè. Ờ người già, loét cùng cụt thường có kèm <br />
tổng trạng, dinh dưỡng kém, khả năng cảm giác, <br />
vận động không có hay có nhưng rất yếu, thiếu <br />
sự chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh của người thân <br />
và có một hay nhiều bệnh lý nội khoa đi kèm. Ở <br />
người trẻ có nguyên nhân loét cùng cụt từ các <br />
bệnh lý khác, gây liệt hay mất cảm giác toàn <br />
thân hay hạ chi(1,5,6,7,10,8,2,9,3). <br />
<br />
Về giới tính <br />
Giới tính <br />
Có 3 bệnh nhân nam và 5 nữ, số lượng chưa <br />
nhiều để có thể thấy loét mạn tính vùng cùng <br />
cụt có liên quan đến giới tính hay không. <br />
<br />
điện giải, truyền máu nếu cần. <br />
‐ Vật lý trị liệu, càng sớm càng tốt, tránh tì <br />
đè, xoay trở thường xuyên (không quá 120 <br />
phút), nằm nệm hơi hay nệm nước. Bệnh nhân <br />
phải được xoay trở nhẹ nhàng, tránh động tác <br />
thô bạo gây căng vết mổ. Bệnh nhân phải được <br />
vỗ lưng, tập ngồi, tránh ứ đọng dịch, dễ gây <br />
viêm phổi. Các vùng tì đè, và các vùng khác <br />
phải khô sạch, tránh ẩm ướt ngăn ngừa loét hay <br />
làm vết loét nặng hơn. <br />
‐ Đối với bệnh nhân tiêu tiểu không tự chủ <br />
cần phải hướng dẫn cho người nhà các chăm <br />
sóc, tránh để phân, nước tiểu thâm nhập vết mổ <br />
gây nhiễm trùng. <br />
<br />
Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ <br />
Kiểm soát tốt các bệnh nội khoa đi kèm như: <br />
đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường, <br />
đảm bảo tình trạng tim mạch ổn, không gây quá <br />
tải dịch truyền, kiềm tra chức gan, thận, ion đồ <br />
phòng trường hợp gây suy thận, suy gan do <br />
điều trị kháng sinh, kháng viêm. Kiểm soát <br />
nhiễm trùng tiểu đối với bệnh nhân phải đặt <br />
thông tiểu. <br />
<br />
Tuổi <br />
Hai nhóm đối tượng bị loét vùng cùng cụt <br />
do tì đè là già (6 bệnh nhân > 54 tuổi) và trẻ (2 <br />
bệnh nhân