intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

60
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác của tác giả Nguyễn Ngọc Truyện gồm 79 bài viết, là 79 bông hoa dâng Bác, viết về đạo đức cách mạng của Người, lối sống giản dị, những bài học gần gũi trong cuộc sống lần đầu được công bố bởi những tác giả là những người đã từng sống bên Bác, từng gặp Bác... Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác: Phần 1

  1. NGUYÊN NGỌC TRUYỆN MẠNH BÁC / Ị S Ú K \ừ TẤM LÒNG KINH YEU NXB DANtrí
  2. Đảng ta là một đáng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, th ật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ th ậ t trung thành của nhân dân. HỒ CHÍ MINH
  3. S ứ c MẠNH Tử TẤM LÒNG KÍNH VỀU BÁ C t (19 b ôn g h o a tươi đ ẹp ) hủ tịch HỒ Chí M inh là C người sán g lập, lãnh đạo và rè n luyện Đáng ta, là người xây dựng nền ('ô n g hoà D ân chù V iệt Nam (n ay là Cộng hoà xả hội chủ n g h ĩa Viột Nam). Người là lin h hồn, là ngọn cờ chói lọi lã n h đạo toàn Đáng, toàn dân và toàn quân ta đoàn k ế t một lòng, ch iến đấu anh dũng, viết n ê n những tra n g sử vó vang n h ấ t của Tố’ quôc. D ân tộc ta. đất nước ta rấ t tự hào đã sinh ra Chú tich Hồ C'hí M inh, người anh hùng dân tộc vĩ đại, danh n h â n vãn hóa t h ế giới và càn g tự hào hơn nừa chính Người đã làm rạ n g rỡ d ân tộ c ta, n h â n d an ta và non sông đ ất nước ta. Chủ tịch HỒ Chí M inh là người V iệ t Nam đẹp n h ấ t với tư tưởng và tiĩm gương đạo đức trong sá n g , mẫu mực. Đạo đức Hồ C hí M inh là sự k ế t tin h những tru y ền thông tô t đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn hóa n h â n loại, là tấ m gương sá n g để mọi người V iệ t Nam học tập và làm theo. N hìn lại chặng đường iịch sử vé vang, dân tộc ta càng th ấ m th ia m ỗi bước đi lên , mỗi chiến công và th à n h tựu mà
  4. NGUYỄN NGOCTRUYÊN Đàng ta, d ân tộc ta đã g iàn h được, đều b ắ t nguồn từ công lao to lớn và gắn bó với tê n tuối của Chú tịch Hồ C hí M inh. Đó là sức m ạn h b ắ t nguồn từ t ấ m lò n g k ín h yêu cua chúng t a đỏi với B á c Hồ. V à sự tô n k ín h â y được n h â n rộ n g ra bởi nhừng th à n h tựu ngày càn g to lớ n tron g sự nghiệp cá ch m ạng, sự nghiệp đổi mới, sự n g h iệp công n g h iệp hoá, h iệ n đại hoá đ ấ t nưóc, n h ằm thực h iệ n th ắ n g lợi m ục tiêu “dân giàu, nước m ạnh, xã hội công b àng , dân chủ, v ăn m in h ” theo định hướng x ã hội chủ nghĩa. 10-6-2007 N GUYỄN NGỌC TRU YỆN
  5. 1 . N g ò i mộ cánh s e n ở đ ố n g T h ấ p /V ng Phó bầng Nguyễn S in h s ắ c , th â n s in h của Chủ O tịch Hồ Chí Minh, sinh n ăm N hâm T u ấ t (1 8 6 2 ) tại là n g Sen, là con cứa ông Nguyễn S in h N hậm , thuộc th ế hệ thứ mười dòng họ Nguyễn S in h ớ vùng đ ấ t Nghệ An giàu truyền thông cách mạng. Năm 1901, sau khi đồ Phó bảng, Nguyễn Sinh sắc không chịu ra làm quan mà về quô dạy học và nuôi dạy con thay người vợ th â n yêu - bà Hoàng Th ị Loan đã qua đời đầu nãm 1901. Do sức ép của triều đình phong k iế n nhà Nguyễn và bọn thực dân Pháp, Nguyễn Sinh sắc bất đắc dĩ phải vào Huế rồi đi n h ậm chức Tri phủ lĩn h n h iệm T r i hu yện B ìn h K hê (B ìn h Đ ịnh). Do thường b ê n h vực người nghèo khó, chô^ng đô'i ch in h quyền thực dân, phong k iến , n ă m 1 9 1 0 , ông Phó b ả n g bị t r i ệ t hồi, giải về Huế. Sau đó, ông vào S à i Gòn và đến đồng bàng sông Cửu Long sông b ằn g nghề bốc thuôc chừa bệnh cứu người.
  6. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN Đến Cao L ã n h (Đồng Tháp), ông S ắ c đến th ăm viếng iTiiếu T rờ i S a n h , chùa Linh Sơn, chùa Kim Quang (L â m Vồ)... giao lưu, bàn b ạ c thời cuộc với các n h à yêu nước trong vùng- Cuô'i n ã m 1919, ông s ắ c về S à i G òn gặp ông B a Tièu*^’ mới đọc được tờ báo N h ân Đạo'^’ có b à i “B ả n yêu sách của n h â n d ân An N am ” ký tê n “Nguyễn Ái Quốc”, ò n g sửng sốt k h i b iế t người v iế t bản yêu sách đó ch ín h là Nguyễn T ấ t T h à n h đ an g h o ạ t động sôi nổi và có uy tín lớn ở thủ đô P a ris, m à m â y năm trước có tin đồn là đã ch ế t tr ê n tàu khi đ an g ch ạy dọc bờ b iến châu Phi. M ùa x u â n n ăm 1921, ông S ắ c đến V ĩn h Kim (Châu T h à n h - M ỹ Tho) b àn quốc sự với B á i Liễu (T rầ n N ăng L iễu - ông ngoại vợ B á c T ô n Đức T h ắ n g ), N ăm 1 923 trở ra P h a n T h iế t đến cuối năm có m ặ t tạ i T h ủ Dầu M ộ t đế chuẩn bị vượt biên. T h á n g 9 -1 9 2 6 , n h â n dịp Lè M ạn h T r in h bí m ậ t đi Quảng Châu dự lớp “T h a n h niên cách m ạn g đồng ch í h ộ i”, thòng qua ông T r ịn h , ông s ắ c căn dặn người con tra i của m ình là Nguyễn Ái Quốc: - Nói với Quốc là bác vẫn khoẻ, đừng lo, cứ cố g án g làm việc, trung với nưức tức là có hiếu với bác. Đ ầu t h á n g 4 -1 9 2 8 , Nguyễn S in h S â c đến Cao L ã n h ớ tại n h à ông hương chú Sanh, rồi dời đến n h à ông N ăm G iáo ở rạ ch C ái T ô m . H ằn g ngày, ông S ắ c đi bộ ra chợ Oao L ãnh đ ến hiệu chuố^c H à n g An Đường xem m ạ ch , kê đơn, trị bệnh cho đồng b ào. B ọ n m ậ t th á m không là m ngơ việc òng s ắ c trở lạ i Cao L ã n h sinh sống và h o ạ t động yêu nước. Mùa nưóc nổi năm Kỷ Tỵ (1 9 2 9 ) vừa rút, õng P hó bảng N guyễn S in h S ắ c lâm bệnh. N hân d â n Cao L ã n h h ế t lòng cứu chữa, nhưng bệnh k h ô n g thuyên g iả m . Đ ém 2 6 r ạ n g 27 ’•háng 10 Â m lịch, ông S ắ c nhờ người đỡ dậv, nói chuyện vói ô ng N ăm G iáo, L ê C h án h Đáng, Hcii T h iệ n và B ả y M â n . ô n g ( ' ) B a Tiêu, q u é Đ ẳ c K ỳ , chóng P h à p b ị bát và an trí ô S à i Gòn (ơưòng Lagrandiẻre • na y là đuòng L ỷ Tư Trọng), mò tiêm giàt / á , lè nơi c á c thuỷ (hủ các tàu ngoại quổc thường xuyèn đến truyển tin tức, thư íừ ồ nưõz ngoài g ủ i vé. (2) Bào Nhàn ỒỘO lả bảo L Humanité của Dảng C ông sản Pháp. 8
  7. sức MẠNH Từ ĨÂM LÕNG KÍNH Y Ê L BÁC đưa số tiền cúa mình trên 1 50 đồng nhờ bà con mua quan tài khám liệm, ô n g chi tay ra sâ n báo để quan tài ngoài ấy tó liệm rồi đưa đi chôn. Sán g ngày 27, ông đưa cho L ê Chánh Đ á n g m ộ t tập thư chữ H á n báo nhờ ô n g cử H à n h đưa cho Nguyền T h ị T h a n h (con gái lớn của ông) và tặ n g ông Đ áng m ột toa thuôc bí truyền, rồi ông lịm dần. đ ến trưa thì t ắ t thớ, hướng thọ 6 3 tuối (2 6 -1 1 -1 9 2 9 ). B à con quanh vùng đều vô cùng thương tiếc, đã đem hương hoa đến phúng điếu, thay nhau túc trực bôn linh cữu ôn g và s á n g hôm sau, lễ an tán g òng Phó b án g Nguyễn Sinh S ắ c được n h â n dán xà Hoà An. thị t r ấ n Cao L à n h cứ hành trọn g th ể . Ngôi mộ nằm cạnh miếu T^ời Sa n h g ần chùa Hoà Long. N gay trong thời Mỷ nguỵ tạ m ch iếm , n h â n d ân Cao L ãn h cố báo tồn và hương khói mộ ông Phó b á n g Nguyễn S in h S ắ c - th â n sinh ci’-a B á c Hồ, m ặc dù b ọ r đ ế quốc và bè lũ ta y sai đã giở đủ trò để phá ngôi mộ. Sau ngày m iền Nam hoàn toàn g iải phóng 3 0 -4 -1 9 7 5 , ngôi mộ ông Phó ỉ)ang Nị^uyền S in h S ắ c được Đ á n g bộ và n h â n d ân Đồng T h áp xây dựng lại tr ê n vị tr í cũ và được k h á n h th à n h ngày 18-2-1977. Di tích Nguyễn Sinh S ắ c được Dộ Văn hoá T h ô n g tin xếp h ạ n g cấp quô'c gia váo thcíng 4 -19 92 , Toàn bộ di tích rộng 3 ,6 h a , ch ia làm hai khu vực; mộ ông Nguycn S in h S ắ c , nhà s à n B á c Hồ và ao S ũ n Đồng Tháp. Nổi b ậ t tr ê n màu xanh của h à n g trám cây k iể n g quý h iếm là m àu tr ắ n g tin h k h iế t của các công trìn h: vòm mộ, hồ sen, nhà trưng bày về ông Nguvễn S in h sắc, bà Hoàng Th ị Loan, n h à trưng b à y về B á c Hồ, t ấ t cả dều toát lên vổ g ián dị nhưng U3 ' nghi, tran g
  8. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN Nhân dân đến thâp hương tưỏng niệm tại mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sầ c ở thi xả Cao Lẳnh (Đóng Tháp). trọn g . Đ ặc b iệ t là vòm mộ có h ìn h d án g m ột c à n h se n với ch ín đầu rồng cách điộu đậm n é t d ân g ian - tượng trưng cho n h â n d ân Đ ồng b ằn g sông Cửu L o n g luôn che chớ ngôi mộ. H ằn g n ăm vào ngày 27 th á n g 10 Âm lịch, lễ giỗ ông Phó b ả n g Nguyễn S in h S ắ c được tố chức tra n g nghiêm và trọng thê’ nhưng đậm đà b ản sắc dân tộc, bà con xa g ầ n tề tựu d ân g hương, th à n h tâ m quý trọng bậc tiề n n h ân yêu nước, thương Hân. N ăm 1990, mừng sin h n h ậ t B á c Hồ lần thứ 10 0 (19-5), tỉn h Đồng T h á p tố chức k h á n h th à n h ngòi nhà sà n B á c Hồ, x â y dựng nguyên m ẫu như nhà sà n B á c ở Hà Nội. Trước nhà s à n B á c cũng có ao sen nhưng tạo dáng địa giới h à n h chính tỉn h Đ ồng Tháp. Đ ây là công tr ìn h đáp ứng tìn h c á m của n h â n dân đôi với ông Phó bảng, với B á c Hồ khi đ ến th am quan di tích, hoặc k h i: x u ất quân ra tiề n tuyến, lê n đường x â y dựng vùng k in h tế... D ần dần, các lễ cưới - cô dâu, chú rể cũng đ ến đây dâng hoa cầu h ạ n h phúc b ền lâu v à chụp h ìn h lưu niệm . (Theo Khiếu Quang Lân) !0
  9. Dục T hanh - TRƯÒI^Q X Ư A B Á C dạV học N hững n ăm đầu t h ế kỷ X X , phong trà o Duy T â n ra đời do các chí sĩ yêu nước P h a n Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, T r ầ n Quý Cáp... khởi xướng, là th ô n g điệp mới nhằm thức tỉn h tin h th ầ n yêu nước, thương dân. C ác vị tiề n bối n à y h iểu sâ u sắc ră n g giáo dục từ cổ ch í kim bao giờ cũng có sức thức tín h và bồi dường “nguyên k h í” của d ân tộc, cúa đâ"t nước. S ự k iệ n ra đời ngôi trường Dục T h a n h nâm 1 9 0 7 là ớ trong trà o lưu cứu nước ây. Trường Dục T h a n h được xâv dựng cùng th ờ i đ iểm với trường Đông K in h N ghĩa Thục, tạ i là n g T h a n h Đức (nay là nhà 39 đường Trưng Nhị, phường Đức N ghĩa, th à n h phô’ P han T h iết). Trường Dục T h a n h là con đẻ của phong trà o Duy T á n thời bấy giờ, đo các ông Nguyễn Trọng Lói, Hồ Tá B an g xay dựng nên, nhằm mớ mang dân X * , y ' l ì ' . ' s « s 1 A 1 '> • trí, thức dậy ý thức giông nòi, dán tộc. ơ vùng duyôn hải m iề n Trung, Dục T h an h là ngòi trường h iế m hoi có nội dung g iả n g dạy t iế n bộ nhâ”t, việc tổ chức lớp học có đổi m ới, nên thu h ú t sự quan tâm của phụ huynh có con tới học. Đ ế n n ă m 1910, người th an h n iê n ưu tú N guvễn T â t T h à n h tròn 2 0 tuỏi, k h á t vọng cứu d â n cứu nước c à n g sôi sục tro n g tâ m can và quyết chí ra đi tìm cuộc đổi đời cho dân tộc. Tirên đường đi về phương Nam , tới vùng đâ't là n h P h an T h iế t, cược cụ nghè Trương G ia Mô. người quen b i ế t với cụ Phó bảr.g Nguyễn Sinh S ắ c giới thiệu, th ầ y giáo N guyễn T ấ t T h à n h lược vào dạy học tại trường Dục T h an h , Th ời điểm II
  10. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN Trường Duc Thanh, nơi Bác Hổ từng day hoc. ấy, trường có kh o ản g 50-60 học sin h với 7 th ầ y giáo dạy H án văn, P h áp v ă n , th ể dục th ể th ao , các m ôn V ă n , Toán, Sử, Địa, tiế n g V iệ t. T h ầ y giáo T h à n h được ph ân công dạy chữ T â y lớp nhì'^’, dạy Sử ký, Địa dư lớp và phụ trá ch th ể dục buổi s á n g to àn trường. Từ chỗ điều k iệ n dạy và học của trường ngày càng được quan tâ m và học trò ồ nội trú, nên các th ầ y giáo có điều kiện tiếp xúc, g ầ n gùi với học trò mình giẩng dạy. Với t h ế m ạnh giáng dạy bộ m ôn Quốc văn và Sử ký, thầy giáo T h à n h r ấ t chú ý việc truyền bá tinh th ần yêu quê hương, đ ât nước, tình thưcmg yêu nòi giông cho lớp học trò tuổi vỊ th àn h n iê n - lứa tuổi lòng đang trong trắng, trí đang minh m ẫn. Những lúc r ẳ n h rỗi, th ầy giáo T h à n h thường d ẫn học trò của m inh đi đây đó (đà ngoại)
  11. sức MẠNH Tử TẤM LÒNG KÍNH Y Ê L BÁC đ ất k h á t. Nước mưa ít như nước đái ve sầu, ch ắ n g th â m th áp vào đâu. C ác th ầ y trò trường Dục T h a n h ph ải gò liừig, người k h iê n g , kẻ g ánh nước ao tưới cho hàn g cây trồn g quanh sâ n v à vườn trường. C ác ông trong “Hội đồng bảo tr ợ ” đang thăm buổi “lao động chấn hưng trường ốc” đều ngạc nhiên về t h ầ y g iáo Nguyên Tâ't T h à n h , con trai quan P hó b ả n g Nguyễn S in h Sắc, gánh nước đi déo như người g á n h cá tươi ch ạ y chợ trưa vậy. Nhừng cô gái xinh đẹp của các vỊ n ày có m ặ t, thì “n h ìn trộm " th ầy giáo T h àn h g ánh nước tưới cáy. B à Hồ T á B an g , với con m ắ t người mẹ h ằ n g k én rê' th ì cùng để ý đến “con người mảnh khảnh, da trắng, môi đỏ như gái câm cung, ă n không gắp nặn g đũa, mà g ánh gồng châ^t nặn g đầy vai, lạ i còn tr í khôn trước tuồi..,”. V ậy m à, m ột buôi sá n g th á n g 9-19 10 , th ầy trò trường Dục T h a n h k h ô n g còn nghe tiến g còi tập th ế dục của th ầ y giáo T h à n h nữa! C ả trường lại xôn xao về sự “đến lớp m uộn” của T h à n h , m à có ngờ đâu giờ n ày T h à n h đang ngồi g h e của T ư L ê ‘^’ vượt b iể n vào m iền trong, cập b ến N hà R ồng ở đâ”t S à i Gòn hoa ỉệ. Học sin h trường Dục T h a n h nhớ mãi h ìn h ả n h người thầy g iáo tr ẻ , với dáng cao gầy, đồi m ắ t tinh anh, tóc cắt ngán, ản m ặ c g iả n dị và có tình thương vô hạn đó1 với đ à n em th â n yêu. Giếng nước, cây khế trường Duc Thanh, (1) Tu L ê : Người dân x ú H u ế tham gia chõng thué 1908 b ị T à y đánh b ề ơẩu, đuoc N g u yẻn Tát Thành xé áo bàng bó, sa u trôn vào S à i G òn, làm thuê cho c h ủ m ua bán n ư ó c mắm Ph a n Thiết. G áp Thành và cho quá giang vào S à i Gòn. Từ đó, T u L é nhận tàm em và g ọ i Thành là anh Ba. Ph ả i chăng Thành lă y tên anh Ba d ề đi tim ơuòng cú u nuóc? 13
  12. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN T h àn h rời trường Dục T h a n h để lạ i b iế t bao ký n iệ m ; g iế n g nước hình trò n x â y b ằ n g g ạ ch mà n h à trường dùng lây nước s in h h o ạ t và hằn g ngày t h ầ y g iáo T h à n h ra múc nước tưới cho câ y x a n h tro n g khuôn v iên trường. C â y k h ế có Ngọa Du Sào, tuổi hơn t r ă m n ă m được ch ín h ta y th ầ y g iáo T h à n h tưới nước ch ăm sóc mỗi chiều trong th ờ i g ian th ầ y dạy ở trường. Ngoạ du sào là nơi hàn g ngày th ầ y giáo T h à n h đọc sách, so ạ n b ài. N hững v ậ t k ỷ n iệm đó đã gắn bó với cuộc đời là m th ầy của T h à n h ở trường Dục Thanh. N g à y nay, tuy k h ôn g còn hoạt động'^’, trường Dục T h a n h đã bị hư h ạ i nhiều, theo nguyện vọng của n h ân d â n là muô'!! phục c h ế lạ i ngôi trường Dục T h a n h xưa để tỏ lòng b iế t ơn B á c Hồ k ín h yêu và giáo dục truyền thô^ng yêu nước cho th ê hệ h ôm nay và mai sau, các công tr ìn h của trường xưa được dựng lạ i từ những n ăm 1 9 7 8 -1 9 8 0 và được B ộ V ăn hoá - T h ô n g tin xếp h ạ n g Di tích lịch sử cấp quôc g ia ngày 1 2 -1 2 -1 9 8 6 . T ro n g h à n h trìn h tìm dường cứu nước và cả cuộc đời h o ạ t động cá c h m ạn g h ế t sức phohg phú của m ình, B á c Hồ đã đến n h iều nơi tr ê n tr á i đâ't. Trường Dục T h a n h - P h a n T h iế t , dù ch ỉ là điểm dừng c h â n n g ắ n ngủi của Người ( 1 9 0 8 -1 9 1 0 ), nhưng đố’i với người d ân ở m ả n h đ ất cực Nam T ru n g B ộ n à y là c ả n iềm vinh dự, tự hào to lớn. (T heo N.T. Kỷ ■N.T. Sơn) (1) Truông D ụ c Thanh ngùng hoạt động từ năm 1912. 14
  13. 3. T ìn h anh B a Nqhệ T rong k h i th ầy trò trường Dục T h a n h đang b â n g khu âng vì nỗi ch ia ly bâ”t ngờ, thì Nguyễn T ấ t T h à n h đã đ ặ t ch ân lê n đ ất S à i Gòn hoa lệ. Tư L ê bảo T h à n h : - S ở m m ai về nhà chú già Đờn, sau đó tôi đưa a n h đi coi phô G iờ anh chợp m ắt lây một lúc kẻo m ệt... M ột đêm khô khốc qua đi nhanh chóng. M ột S à i Gòn trầr. trụ i, ồn ào bày ra và choáng h ế t tầ m m ắ t anh B a. T rê n đườig về n h à ông già Đ ờ n ''’, Tư Lê đưa a n h B a đi qua bến cảng N h à Rồng. M ột sự xôn xao mới dấy lê n tron g tâ m trí lúc anh B a n h ìn th ấy những con tàu v iễn dương sừng sững đậu trước cửa sông... Cảng Sài Gòn năm 1911. {^) ồng già Đòn: D à n S à i Gòn nói lại là chẳng biết rõ lén õn g là gi, mà c h l g ọ i bàng tẻn nguời con g à i út là Huệ. Nghe nói. õng là môt nguời giàu c ó d m iển ch â u thổ sóng Tiên, vì thua kiên bị phá sàn. Vợ chểt, hai ngưòi con trai cũng bị ch é t b ệnh liên tiễp trong m áy năm; ông buốn phiên bó qué nhà. đua con gài ủt lèn sinh sổng á bẽn Nhà Rông. Vi ống đàn hay, anh em thợ gọi luôn là ông già Đòn. ồ n g làm phu khuàn vác. cỏ út Hué tóviệc com nuóc ch o ông và nểu cam giúp cho m ộl s ố cõ n g nhàn không có gia đinh. Thinh Ihoảng cõ Ot H uệ cũng ra càng nhận việc làm cõ n g nhẳt vôi cha. 15
  14. NGUYỀN NGỌC TRUYỆN Toà đô chánh Sài Gòn xưa. Qua những bãi rác sình lầy, con đường vào xóm chợ càng sâu càng quanh co, gâp khúc, có nhiều nhánh rẽ hai bên như cái xương cá. Anh Ba hơi ngỡ ngàng với cái “thế giới hang chuột” này . Tư Lê vui vẻ nói: - C â y m ậ n k ia rồi! Anh B a t h ấ y chưa? N hà chú có cây m ận bự làm cột tiêu cho cánh thợ bọn tui đi về không thể nào lạc được! A n h B a n g h iên g nghiêng n h ìn vào ngôi n h à n ép gọn dưới góc cây mận. Anh Ba nhớ lại lời giới thiệu của Tư Lê về cuộc sông “gà trông nuôi con” của cha con ông già Đờn. ... T ại nhà ông già Đờn dưới gốc cây mận, trong xóm lao động - cái “thế giới hang chuột”... có tiếng đàn nhị (đờn cò) từ trong mái nhà tranh bay ra réo rắt. Tư Lê nói với Thành: - Ô n g già Đờn đó anh Ba! R ồ i T ư L ê đến g ầ n bếp nói nhỏ: - Cô Ú t! Cho a n h B a với tôi ă n cơm nghe! Cô Ú t Huệ nói vđi Tư Lê: (1) C h ú Út: A nh eỉTĩ công nhàn gọi óng già Đòn theo thứ củ a ứ H u i . 16
  15. s ií c MẠNH Từ TẤM LÒNG KÍNH Y Ê t BÁC - Thầy B a ... T h ầ y B a học thức, b ả n h tra i quá trời m à vô đây làm th ợ với m ình chịu sao nổi anh Tu? - Vậy m ới là m ộ t người hiếm th ấ y chớ, cô ú t ! ô n g già buông lời ca, tay đàn, ngồi thừ và nh ìn đau đáu ra ngỗ hẻm . ỏ n g treo cây đờn lên cộ t nh à và ngồi xuô'ng b ê n anh B a. - ủ a ! T h ầ y B a Nghệ'^’ dã về đây rồi à? - D ạ, cháu về vứi anh Tư từ nãy giờ mà chú. V ì chú đang say đàn... - Ờ! P h ả i rồi. T h ầ y B a b iế t trọn g thú vui của người k h á c. B ấ y nhiêu đó đủ để qua'^’ đây tôn k in h rồi đó. - Thưa chú! Cháu đã được anh Tư cho b iết tấm lòng của chú với cô Ú t, cũng như anh chị em xóm thợ, nên cháu vào đây. - T h ầ y B a về đây với tụi tui, c h ậ t nh à, rộng bụ ng m à... - Chú Ú t ơi! Chú đừng gọi cháu là thầy. Chú h â y coi cháu như anh Tư, như cá c anh đã ở trong nhà chú. - R ồi, rồ), được rồi... Vậy thì già này gọi th ầ y là anh Ba... A nh B a Nghệ... Nói xong, ông xoay xuóng nh à bếp gọi: - Ú t à! - D ạ ! B a gọi con có việc chi? - C on làm cơm lâu vậy? - Xong rói thưa ba! Nhưng con đợi ba đờn h ế t bài đă mà... = Trời đết! Con nhỏ này hổng sáng ý chi trọi. Bữa nay có a n h B a co n vồ, cần ăn cơm sớm để ả n h nghỉ ngơi ch ú t rồi cò n đi coi phong c ả n h S à i G òn nữa chớ... Đ ặ t ch â n lên th à n h phố S à i Gòn, tức là N guyễn T ấ’t T h à n h đ ã cến cái xứ “N am kỳ trực t r ị”. V à chỉ có tới đây, Thành m ới thấy rõ cách tổ chức cai trị, cách bóc lột tinh vi, t à n n h ẫ n của bọn tư bản Pháp. Đội ngũ những người làm thuê n g à y
  16. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN máy, xi nghiệp. Nguồn nhân còng rẻ m ạt ồ đây chính là nguồn thu béo bở cho bọn cá mập tư bản Pháp. T rên đâ”t Sài Gòn, để sông và tìm cách đi ra nước ngoài, T hành phải làm nhiểu công việc lao động chân tay nặng nhọc cùng với nhóm thợ xung quanh nhà ông già Đờn, có Tư Lê, Ú t Huệ hướng dẫn, giúp đỡ. Tại bến cẩng Nhà Rồng, Thành r ấ t chú ý đến các hãng tàu biển và một điều rất hấp dẫn là Thành biết hãng tàu Năm Sao (Chargeurs Réunis) có tuyển “bồi An Nam” để phục vụ khách trên tàu. Thế là ý định của Thành sắp được thực hiện: anh sẽ sang châu Âu, nơi có trào lưu tư tưởng tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật đang phát triển, để xem xét, dể nghiên cứu, để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. T rư a ngày 2 -6 -1 9 1 1 , Nguyễn T ấ t T h à n h ra b ến N hà Rồng. Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình cùa người thuỷ thù tên Mai, Thành được dẫn đến gặp ông chủ tàu La-tút-sơ Trè-vin (Latouche Tréville) tên Louis E. Micheỉl và được nhận vào làm phụ bếp từ ngày 3-6'1911. T h ế là ngày mai Thành sè tạm biệt khỏi gia đình ông già Đờn, một mái ấm mới mà Thành dã tạo dựng, nơi đã vừa tạo cho tâm hồn Thành những điều mới lạ, mà Thành khó rứt ra ngay trong khoảnh khắc, nơi đã đem đến cho Thành nhiều kỷ niệm khó quên. Không phải chỉ riêng Thành có nhiều tâm sự, mà cả ông già Đờn, Tư Lê và n h ât là ú t Huệ, ai nấy đều muôn trút hết bầu tâm sự với người ra đi trong ngày sum họp cuối cùng này. Mọi người có thể dằn bớt C0fn ao ước đó, chỉ riông ú t Huệ thì cứ nôn nao. Ú t Huệ ngồi bên bậc cửa vá áo cho Thành. Thành với vẻ m ặt buồn buồn, ngồi xuô'ng sập gỗ, với giọng nói không tự nhiên: - Có một việc riêng, hôm nay tôi mới có dịp nói với cô út. Hai má ú t Huệ ửng đỏ, mắt chớp chớp, môi mấp máy, hai lúm đồng tiền ẩn hiện trên má. Cô nhìn thoáng Thành, cúi xuô'ng liền, nói hơi run: - Có điều chi anh Ba thâV cần dạy bảo em, em... 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2