intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sucroza

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

142
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sucroza Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11. Tên gọi hệ thống của nó là α-D-glucopyranozyl-(1→2)-β-D-fructofuranozit (kết thúc bằng "ozit" vì nó không phải là đường khử). Nó được biết đến nhiều vì vai trò của nó trong khẩu phần dinh dưỡng của con người và vì nó được hình thành trong thực vật chứ không phải từ các sinh vật khác, ví dụ như động vật. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sucroza

  1. Sucroza Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11. Tên gọi hệ thống của nó là α-D-glucopyranozyl-(1→2)-β-D-fructofuranozit (kết thúc bằng "ozit" vì nó không phải là đường khử). Nó được biết đến nhiều vì vai trò của nó trong khẩu phần dinh dưỡng của con người và vì nó được hình thành trong thực vật chứ không phải từ các sinh vật khác, ví dụ như động vật. Sucroza còn được gọi với nhiều tên như đường kính (đường có độ tinh khiết cao), đường ăn, đường cát, đường trắng, đường nâu (đường có lẫn tạp chất màu), đường mía (đường trong thân cây mía), đường phèn (đường ở dạng kết tinh), đường củ cải (đường trong củ cải đường), đường thốt nốt (đường trong cây thốt nốt) hay một cách đơn giản là đường.
  2. Sucroza Danh pháp Sucroza IUPAC Tên Đường, đường mía, khác sacaroza Nhận dạng Số CAS [57-50-1] Số WN6500000 RTECS
  3. OC1C(OC(CO)C(O)C1O) SMILES OC2(CO)OC(CO)C(O)C2O Thuộc tính Phân tử 342.29648 g/mol gam Bề rắn, trắng ngoài Tỷ trọng 1,587 g/cm³ Điểm nóng 186 °C chảy Độ hòa tan 211,5 g/100 ml (20 °C) trong nước Các nguy hiểm Nguy hiểm Cháy chính NFPA 704
  4. 1 1 0 Điểm N/A bắt lửa Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chung Độ hòa tan của sucroza tinh khiết Nhiệt độ (C) g Sucroza/g nước 50 2,59 55 2,73 60 2,89 65 3,06 70 3,25 75 3,46
  5. 80 3,69 85 3,94 90 4,20 Mục lục  1 Thuộc tính hóa-lý  2 Sản xuất và sử dụng  3 Chất dinh dưỡng vĩ mô o 3.1 Dinh dưỡng của con người  4 Ghi chú o 4.1 Tham khảo  5 Liên kết ngoài Thuộc tính hóa-lý
  6. Sucroza dạng hạt Sucroza tinh khiết thông thường nhất hay được sản xuất dưới dạng bột kết tinh mịn màu trắng, không mùi với vị ngọt dễ chịu; dưới tên gọi phổ biến là đường hay đường ăn. Các tinh thể lớn đôi khi lắng xuống từ dung dịch nước chứa sucroza thành một chuỗi (hay bề mặt kết nhân khác) để tạo ra kẹo cứng, một dạng bánh kẹo. Giống như các cacbohydrat khác, sucroza có tỷ lệ hiđrô trên ôxy là 2:1. Nó bao gồm 2 monosacarit là α-glucoza và fructoza, được kết nối bằng liên kết glicozit giữa nguyên tử cacbon 1 của khối glucoza với nguyên tử cacbon 2 của khối fructoza. Cần phải chú ý vì sucroza không giống các polisaccarit khác, liên kết glicozit được tạo giữa đuôi khử của cả glucozơ và fructozơ, không phải là đuôi khử của
  7. monosaccarit này và đuôi không khử của monosaccarit kia. Do không có nguyên tử C tự do có nhóm epime, nó được coi là đường không khử. Sucroza nóng chảy và phân hủy ở 186 °C để tạo ra caramen (đường thắng), và khi cháy tạo ra cacbon, điôxít cacbon, nước. Nước có thể phá vỡ cấu trúc của sucroza nhờ thủy phân, tuy nhiên quá trình này là rất chậm và vì thế sucroza có thể tồn tại trong dung dịch trong nhiều năm mà gần như không thay đổi. Tuy nhiên, nếu enzym sucrazơ được thêm vào thì phản ứng sẽ diễn ra nhanh chóng. Sucroza phản ứng với axít sulfuric đậm đặc để tạo ra cacbon nguyên tố do bị hút mất nước theo như phản ứng sau: C12H22O11 + H2SO4 xúc tác → 12 C + 11 H2O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2