Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
lượt xem 157
download
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Kinh tế phát triển nhanh và Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nay nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói giảm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- ̣ ̣ MUC LUC Trang ̣ ̣ MUC LUC .................................................................................................................. 4 LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................ 5 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ..................................................................... 6 I. Lý luân chung về đầu tư:......................................................................................6 ̣ 1. Các khái niệm:...................................................................................................... 6 1.1. Khái niệm đầu tư dưới 1 số góc độ khác nhau:................................................. 6 1.2. Khái niệm chung về đầu tư:............................................................................... 6 2. Phân loại đầu tư phát triển ……………………………………………………….. 7 2.1. Đầu tư gián tiếp...................................................................................................7 2.2. Đầu tư trực tiếp ..................................................................................................7 II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế............................................. 8 1. Cơ cấu kinh tế:.....................................................................................................8 1.1. Khái niệm.............................................................................................................8 1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế:..................................................................................... 9 1.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế:...................................................................................... 9 1.2.2. Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ:..........................................................................10 1.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế:..............................................................................11 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế............................................................................... 12 2.1. Khái niệm:............................................................................................................12 2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................13 2.3. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế:..................................................... 13 1
- 2.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế............................................................... 14 2.4.1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành................................................. 14 2.4.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.....................................14 2.4.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.........................................15 III. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta:.....15 1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tê:...........................15 ́ 1.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành:.................................16 1.2 Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ:.............17 1.3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:................18 2.Vai trò đặc biệt của đầu tư trong điều kiện toàn cầu hoá:........................... 18 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010...........................................20 I – Thực trạng đầu tư phát triển tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 .......20 II – Thực trạng đầu tư theo thành phần kinh tế.................................................23 1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể...........................23 2. Khu vực kinh tế nhà nước từng bước nâng cao hiệu quả.............................28 3. Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP...................................................................29 4. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 31 4.1 Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt........................................................31 4.2 Khả năng cạnh tranh thấp.................................................................................... 32 2
- 5. Khu vực kinh tế hợp tác chậm được củng cố và phát triển.........................33 III. Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: 33 1. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: 33 1.1. Đâu tư lam thay đôi cơ cấu GDP tính theo nganh:............................................. 33 ̀ ̀ ̉ ̀ 1.1.1. Tác động của đầu tư đến thay đổi tỷ trọng trong GDP:.................................33 1.1.2. Tác động của đầu tư đến thay đổi tỷ trọng trong tăng trưởng GDP:............37 1.1.3: Đầu tư làm thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành:................................38 1.1.3.1. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 38 1.1.3.2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp:...........40 1.1.3.3. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ:...................42 1.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế:..............................................................46 1.3. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế:...................................................................47 IV. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÙNG LÃNH THỔ.............................................................................................................................49 1.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế hiện nay:...................................49 2.Tác động của đầu tư phát triển đến chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế......49 2.1 Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nói chung...............49 2.1.1 Đâu tư lam thay đôi cơ cấu GDP tính theo vùng lãnh thổ:.............................. 49 ̀ ̀ ̉ 2.1.2. Đầu tư góp phần hình thành các khu công nghiệp tập trung, các vùng kinh tế trọng điểm...................................................................................................................51 2.1.3. Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế một số vùng lãnh thổ:............................ 52 2.1.3.1. Bước đầu phát huy lợi thế so sánh của từng vùng:..................................... 52 2.1.3.2 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng, đặc biệt là vùng khó khăn:.......... 54 2.2 Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng............................................................................................................................54 3
- 2.3. Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Đông Bắc và Tây Bắc)................................................................................56 2.4 Khu vực Duyên Hải Miền Trung:......................................................................57 2.5. Vùng Tây Nguyên:............................................................................................... 59 2.6.Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.............................................................................................................................59 3. Đánh giá..................................................................................................................60 3.1. Kết quả ............................................................................................................... 60 3.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................... 61 3.2.1 Hạn chế..............................................................................................................61 3.2.2. Nguyên nhân......................................................................................................62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ .....................................................63 1. Xây dựng được cơ cấu kinh tế hợp lý.............................................................. 64 2. Kết hợp tối ưu cơ cấu ngành với cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh t ế ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................... ……68 3. Cải thiện môi trường đầu tư............................................................................. 69 4. Đầu tư thích đáng và có các chính sách ưu đãi đối với các vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn..................................................................72 5. Đổi mới cơ cấu gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.............................73 6. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và dự báo........................................74 7. Kết hợp hài hòa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài........................76 8. Đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng, có mối liên kết giữa các vù..ng. ............................................................................................................................. 78 4
- KẾT LUẬN................................................................................................................. 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................82 LỜI NÓI ĐẦU Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều kh ởi s ắc. Kinh t ế phát triển nhanh và Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với th ế giới. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc h ậu, đến nay n ước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nh ất trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói gi ảm nghèo và phát triển con người, sắp bước sang ngưỡng của nước có thu nhập trung bình. Có được những thành tựu đó là do: Ngay từ những ngày đầu c ủa công cu ộc Đ ổi mới, Đảng ta đã xác định chuyển dịch cơ cấu kinh t ế là con đ ường t ất y ếu đ ể công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, coi chuyển dịch cơ cấu kinh t ế là nhi ệm v ụ quan trọng của thời kỳ Đổi mới. Mặt khác, để ch ủ trương đúng đắn đó đi vào th ực tiễn phải kể đến vai trò trực tiếp của đầu tư phát triển. Nh ững tác động c ủa đ ầu t ư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam luôn được nhắc đ ến khi đánh giá các thành tựu của thời kỳ Đổi mới. Nhận thức được tính chất quan trọng của vấn đề, chúng tôi lựa chọn đề tai “Tác động ̀ cua Đâu tư đôi với sự chuyên dich cơ câu kinh tế ở Viêt Nam” với mục đích làm rõ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ một số vấn đề lý luận và thực tiễn, đinh tinh cung như đinh lượng về tác động của đầu tư ̣ ́ ̃ ̣ đên chuyển dịch cơ cấu kinh tế, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm ti ếp tục ́ nâng cao hiệu quả đâu tư, chuyên dich cơ câu kinh tê, góp phần thúc đẩy quá trình ̀ ̉ ̣ ́ ́ tăng trưởng, phát triển đất nước. Nhóm đã hết sức cố gắng nhưng vì thời gian nghiên cứu còn hạn h ẹp và kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế nên đề tài không thể tránh kh ỏi những sai 5
- sót, nhóm thực hiện mong nhận được góp ý của thầy cùng toàn thể các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Lý luân chung về đầu tư: ̣ 1. Các khái niệm: 1.1. Khái niệm đầu tư dưới 1 số góc độ khác nhau: Khái niệm thường dùng: đầu tư là sự hi sinh nhất thời m ột l ợi ích nào đó v ới mong đợi thu được lợi ích mong muốn lớn hơn trong tương lai. Dưới góc độ tài sản: Đầu tư là quá trình bỏ vốn để tạo ra tiền lực sản xuất kinh doanh dưới hình thức các tài sản kinh doanh, đó cũng là quá trình qu ản tr ị tài s ản đ ể sinh lợi. Dưới góc độ tài chính: Đầu tư là một chuỗi hoạt động chi của chủ đầu tư và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi hoạt động thu để hoàn vốn và sinh lời. Dưới góc độ tiêu dùng: Đầu tư là sự hi sinh tiêu dùng hiện tại để thu được mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai. Dưới góc độ khoa học kĩ thuật: Đầu tư là quá trình thay đ ổi ph ương th ức s ản xu ất thông qua việc đổi mới và hiện đại hóa ph ương tiện s ản xu ất đ ể thay th ế lao đ ộng thủ công. Dưới góc độ xây dựng: Đầu tư xây dựng là quá trình bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản vật chất dưới dạng các công trình xây dựng. 6
- 1.2. Khái niệm chung về đầu tư: Từ những khai niêm ở cac goc độ khac nhau trên, có thể rut ra: ́ ̣ ́ ́ ́ ́ - Đầu tư nói chung là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực ở hiện tại với kì vọng đem lại cho nền kinh tế và xã hội những kết quả (l ợi ích) trong t ương lai l ớn hơn các nguồn lực đã được sử dụng để đạt được các kết quả (lợi ích) đó. Các nguôn lực phai hi sinh đó có thể là tiên, là tai nguyên thiên nhiên, là sức lao ̀ ̉ ̀ ̀ đông và trí tuê. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài ̣ ̣ sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội. 2. Phân loại hoạt động đầu tư Trong thực tế, có rất nhiều hình thái biểu hiện cụ thể của đầu tư. Tùy từng góc độ tiếp cận với những tiêu thức khác nhau người ta cũng có th ể có các cách phân chia hoạt động đầu tư khác nhau. Một trong những tiêu thức thường được sử dụng đó là tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư. Theo tiêu th ức này, đ ầu t ư được chia thành đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp 2.1. Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người bỏ vốn không trực ti ếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Người có vốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển. Đó là việc chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn l ại với lãi su ất thấp cho chính phủ các nước khác vay để phát triển kinh tế xã h ội, là vi ệc các cá nhân, tổ chức mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, tín phi ếu...để h ưởng lợi. đ ầu tư gián tiếp là phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển. Đầu tư trực tiếp 2.2. 7
- Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực ti ếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và v ận hành các k ết qu ả đ ầu t ư. Đ ầu t ư trực tiếp lại bao gồm đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển. Trong đó, đ ầu t ư dịch chuyển là một hình thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn là nh ằm d ịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản. Thực ch ất trong đầu t ư d ịch chuy ển không có sự gia tăng của giá trị tài sản. Chẳng h ạn nh ư nhà đầu t ư mua một s ố l ượng c ổ phiếu với mức khống chế để có thể tham gia vào hội đồng quản trị của một công ty, các trường hợp thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. - Khái niệm đầu tư phát triển : Đầu tư phát triển là mộ phương thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và t ạo ra năng l ực m ới cho s ản xu ất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn v ị sản xuất và cung ứng dịch vụ, Hình thức đầu tư này đóng vai trò rất quan tr ọng đ ối với tăng trưởng và phát triển nền kinh tế tại mỗi quốc gia. Trong các hình thức đầu tư trên thì đầu tư phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu tư khác. Các hình thức đầu tư gián tiếp, dịch chuyển không h ề tồn tại và vận động nếu không có đầu tư phát triển. II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Cơ cấu kinh tế: 1.1. Khái niệm: Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành n ền kinh t ế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế chính là k ết qu ả c ủa s ự phân công lao động xã hội. 8
- + Cơ cấu kinh tế phải được nhìn nhận là một thực thể gồm rất nhiều phần tử hay phân hệ, có cấu trúc và cấu trúc theo kiểu cách nhất định, khi thay đổi ki ểu cách kết cấu hay thay đổi cấu trúc thì hệ thống cũng s ẽ thay đổi theo c ả v ề hình dạng, tính chất và trình độ của các phần tử trong h ệ th ống cùng t ồn t ại và phát triển. Nếu chúng phát triển cùng chiều thì tạo nên sức mạnh cho h ệ thống nh ưng nếu phát triển trái chiều thì sẽ cản trở lẫn nhau, làm cản trở cho sự phát triển chung của hệ thống. + Khi nói về cơ cấu kinh tế phải nói cả về số lượng (đo bằng tỷ lệ % của các phần tử trong toàn bộ hệ thống) và mặt chất lượng ( mức độ chặt lỏng của mối liên kết giữa các phần tử trong hệ thống), bản chất của cơ cấu gắn ch ặt với hình thức của nó, quy định hình thức của cơ cấu. Cơ cấu kinh tế có 2 đặc tính: - Biểu hiện hình thức thông qua quan hệ tỷ lệ: tỉ trọng giữa các bộ ph ận h ợp thành cơ cấu ngành. - Biểu hiện nội dung thông qua mối quan h ệ giữa các thành ph ần: chúng tác động qua lại, tương hỗ với nhau như thế nào, quan hệ chặt hay lỏng. Cơ cấu kinh tế là một hệ thống động, biến đổi không ngừng. Vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu các quy luật khách quan, thấy được sự vận động phát triển của lực lượng sản xuất xã hội để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với những mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định. 1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm ba bộ phận cơ bản hợp thành: cơ cấu kinh t ế ngành, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. 1.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế: - Là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về mặt số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau. 9
- - Vai trò: Là bộ phận quan trọng nhất trong phân tích CCKT vì nó ph ản ánh s ự phát triển của phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất. - Cac nhom nganh kinh tế lớn: ́ ́ ̀ + Nông nghiêp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: ̣ nông nghiêp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Đây là một ngành cơ bản của nền kinh tế, ̣ v a ̀ cu ̃ ng la ̀ mô ̣ t nga ̀ nh đ ăc biêt vì đối tượng sản xuất là những cơ thể sống. ̣ ̣ + Công nghiêp – xây dựng: Là một ngành quan trọng của nền kinh tế bao ̣ gồm ngành công nghiệp nhẹ (chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da giây, hàng ̀ tiêu dùng…), công nghiệp nặng (dâu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ ̀ bản, phân bón, vật liệu xây dựng,…) + Dich vụ: Là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát ̣ triển của nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thương mại, vận tải, bưu chính – viễn thông, tài chính tiền tệ, dịch vụ tư vấn,... Đối với Việt Nam, đây đang thực sự trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn. - Góc độ xem xét: + Cơ cấu theo nhóm ngành lớn: nông nghiệp, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. + Cơ cấu theo 2 nhóm ngành dựa trên phương thức và công nghệ s ản xuất: nhóm ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp. + Cơ cấu theo 2 nhóm ngành dựa trên tính chất sản ph ẩm cuối cùng: nhóm ngành sản xuất sản phẩm vật chất và nhóm ngành dịch vụ. 1.2.2. Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ: - Nền kinh tế quốc dân là một không gian thống nhất, được tổ ch ức chặt ch ẽ, là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh th ổ. Nh ững khác bi ệt v ề đi ều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử… đã dẫn đ ến sự phát tri ển không giống nhau giữa các vùng. Ứng với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh th ổ có c ơ 10
- cấu lãnh thổ nhất định: toàn cầu và khu vực, quốc gia, các vùng lãnh thổ trong phạm vi quốc gia. - Các vùng kinh tế xã hội: + Trung du, miền núi Bắc bộ: Là vùng có vị trí đia lý đăc biêt, giap Trung ̣ ̣ ̣ ́ Quốc, Lào, liền kề đông băng Sông Hông . Tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong ̀ ̀ ̀ phú, có khả năng đa dang hoa cơ câu nganh kinh tê. Cơ sở vât chât kĩ thuât có nhiều ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Việc phát huy các th ế mạnh c ủa vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. + Đồng bằng Bắc bộ: Sông Hồng có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư trong vùng. Là nơi tập trung đông dân cư, đất đai màu mỡ, nơi có những đô thị lớn của nước ta, đặc biệt là có thủ đô Hà N ội, là n ơi giao thương lớn, quy tụ nhiều đầu mối giao thông, và cũng là nơi t ập trung ngu ồn lao động dồi dào. + Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Là vùng có khí hậu khắc nghiệt, địa hình cũng khá khó khăn. Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực còn khá h ạn ch ế, nhưng thay vào đó là lợi thế có bờ biển trải dài nên thuận tiện cho vi ệc khai thác thủy hải sản và cảng biển, phát triển thành nơi trung chuyển hàng hóa lớn. + Tây Nguyên: Là vùng đât bazan mau mỡ có khí hậu cao nguyên mát m ẻ, tuy ́ ̀ nhiên mùa khô kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng. R ừng nơi đây có tr ữ l ượng l ớn nhất nước (29.2 %), có quặng bô-xit với trữ lượng hàng tỷ tấn và trữ năng thuy điên ̉ ̣ tương đôi lớn. Đây cũng là vùng được nhà nước rất quan tâm đến đẩy mạnh xói đói ́ giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.. + Đồng bằng sông Cửu Long: Là vùng trọng điểm lúa của cả nước, giữ vai trò hàng đầu trong đảm bảo an ninh lương thực và xuất kh ẩu của c ả n ước. Đây cũng là nơi có vùng biển rộng, ấm quanh năm, hệ thông kênh ngoi chăng chit cung ́ ̀ ̀ ̣ cấp nhiều loại thủy hải sản. Ngoài biển, vùng còn có nguồn th ủy sản nước ngọt 11
- lớn. Ngoài ra còn có các ngành công nghiệp khác nh ư luy ện kim, s ản xu ất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng… cũng đã và đang phát triển rất mạnh. + Đông Nam Bộ: là vung giap Tây Nguyên, đông băng sông Cửu Long, ̀ ́ ̀ ̀ Campuchia và biển Đông, thuận lợi giao thương trong và ngoài nước. Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, có thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng d ầu khí, đánh bắt hải sản. Phát triển trồng nhiều cây công nghi ệp và nông nghi ệp có giá trị kinh tế lớn: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía... - Góc độ xem xét: + Cơ câu theo vùng kinh tế. ́ + Cơ câu theo khu vực: thành thị và nông thôn. ́ 1.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế: - Là kết quả tổ chức kinh tế theo các hình thức sở h ữu kinh t ế, gồm nhi ều thành phần kinh tế tác động qua lại lẫn nhau. ́ ̀ ̀ ́ - Cac thanh phân kinh tê: + Kinh tế nhà nước: Là thanh phân kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh ̀ ̀ tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. + Kinh tế tập thể: Là thanh phân kinh tế phát triển với nhiều hình thức hợp ̀ ̀ tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. + Kinh tế cá thể: Là thanh phân kinh tế có vị trí quan tr ọng trong nganh nghề ở ̀ ̀ ̀ nông thôn và thanh thi, có điêu kiên phat huy nhanh và hiêu quả về vôn sức lao đông. ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ + Kinh tế tư ban tư nhân: Là thanh phân rât năng đông nhay ben với thị ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ trường, nó có đong gop không nhỏ vao quá trinh tăng trưởng cua đât nước. ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Là thanh phân kinh tế có vị trí quan ̀ ̀ trong trong nên kinh tế nước ta, luôn được khuyến khích phát triển, hướng mạch ̣ ̀ vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng. 12
- - Góc độ xem xét: + Cơ câu theo 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh t ế t ập th ể, kinh t ế ́ cá thể hộ gia đình, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Cơ câu theo 2 nhóm: kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước. ́ 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.1. Khái niệm: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng c ủa các b ộ ph ận c ấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có s ự phát tri ển không đ ồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng, lãnh thổ và thành phần kinh tế. - Sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế cũng có thể do s ự thay đổi các chính sách và các biến động về mặt xã hội gây nên, nó có thể được thực hiện một cách ch ủ động, có ý thức hoặc xảy ra trong điều kiện khách quan, có th ể không theo d ự ki ến ban đầu. + CCKT không thể tự thay đổi nếu không có sự tác động từ bên ngoài. + Nếu CCKT chuyển dịch đúng, hợp lý thì đó là y ếu t ố thúc đ ẩy s ự phát tri ển kinh tế xã hội; ngược lại nó trở thành yếu tố kìm hãm. Vì vậy CDCCKT là m ột vấn đề mang tầm quốc gia, đòi hỏi một chương trình hành động thống nh ất trên c ả nước. 2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Từ khi đất nước đổi mới đến nay, cơ cấu kinh tế nước ta đã có nh ững bi ến chuyển tích cực nhưng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nh ỏ lẻ và nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề chưa được phát tri ển đúng mức. Nhìn chung CCKT nước ta còn nhiều bất hợp lý, dẫn tới s ản xu ất đ ạt hi ệu quả thấp, chưa khai thác hết mọi tiềm năng của đất nước. Vì vậy, chuy ển d ịch c ơ cấu kinh tế là một tất yếu cần thiết để phát triển đất nước. CDCCKT có vai trò quan trọng trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh t ế tăng 13
- trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất lẫn văn hóa tinh thần cho nhân dân. Từ đó thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. 2.3. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xuất và quan hệ sản xuất. Tức là phải phù hợp với các quy luật khách quan ch ứ không phải những mệnh lệnh hành chính chủ quan, duy ý chí. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên một chương trình hành động thống nhất mang tính quốc gia. + Đối với cơ cấu theo lãnh thổ, cơ cấu kinh tế vừa ph ải phù h ợp với lợi th ế so sánh của vùng vừa phải hài hoà với tổng thể xã hội. + Đối với cơ cấu ngành, phải xuất phát từ sự thay đổi các ngành ch ủ l ực làm đầu tàu kéo nền kinh tế từ những thay đổi về lượng đến nh ững chuy ển d ịch v ề chất. + Cơ cấu theo thành phần tuy không đóng vai trò chủ đạo nhưng phải tạo ra môi trường kinh tế cởi mở, linh hoạt cho sự chuyển dịch. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể diễn ra một cách tuần tự, nh ưng cũng có thể diễn ra một cách nhảy vọt tuỳ theo điều kiện cụ thể. 2.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tích lũy v ề lượng, d ẫn đến sự biến đổi về chất của cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo yêu cầu và phương hướng tiến bộ hơn trong điều kiện cụ thể của bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa. Chuyên dich cơ câu kinh tế có thể diễn ra theo nhiều hướng khác nhau và còn ̉ ̣ ́ phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế xã hội của từng quốc gia. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, để có một nền kinh tế hợp lý và đồng bộ thì chuyên dich cơ câu kinh tê ́ t ốt ̉ ̣ ́ nhất nên đi theo một xu hướng chung. 14
- 2.4.1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành : Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế bắt đầu từ sự chuyển dịch của những ngành then chốt hay chủ lực có tính mũi nhọn. - Có sự dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Đẩy nhanh CNH- HĐH, nông nghiệp và nông thôn tiếp tục phát triển và đưa nông- lâm- ng ư nghiệp lên một trình độ mới. - Chuyển dịch của khu vực công nghiệp theo hướng hình thành, phát triển một số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu cung cấp cho th ị tr ường n ội đ ịa, nhiều mặt hàng có chất lượng cao đã chiếm lĩnh thị trường trong nước, đi sâu vào phát triển các ngành lĩnh vực có năng suât lao đông cao, ham lượng công nghệ cao và ́ ̣ ̀ chât xam cao; phát triển mạnh công nghiệp chế biến, khai thác có hiệu quả các ́ ́ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng của các ngành dịch vụ, thương mại, các loại hình vận tải, thông tin liên lạc, du lịch… kinh tế phat triên cao thì tôc độ tăng ́ ̉ ́ cua nganh dich vụ sẽ ngay cang cao so với tôc độ tăng cua nganh công nghiêp. ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ 2.4.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ: - Các vùng, khu vực đều phát huy lợi th ế so sanh đ ể phát tri ển, t ạo nên th ế ́ mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu th ị trường trong và ngoài nước. - Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng h ơn cho vùng nhiều khó khăn. - Thống nhất quy hoạch phát triển trong cả nước, giữa các vùng, tỉnh, thành phố, tạo sự liên kết trực tiếp về sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kĩ thu ật v ề nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng và khu vực, gắn ch ặt phát tri ển kinh t ế - xã hội với bảo vệ, cải thiện môi trường và quốc phòng an ninh. 15
- 2.4.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: - Tỷ trọng của bộ phận kinh tế tư nhân ngày càng tăng, tỷ trọng khu v ực nhà nước có thể giảm xuống tương đối nhưng vẫn đảm bảo vai trò chủ đao cho n ền ̣ kinh tế. - Phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế khác nhau, giữa nguôn vôn trong n ước và n ước ̀ ́ ngoài. - Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và s ử dụng vốn rộng rãi vốn đầu tư của xã hội. III. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta: Đầu tư có tác động quan trọng, góp phần làm chuyển dịch cơ câu kinh tế phù ́ hợp quy luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong t ừng th ời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và gi ữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. 1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tê: ́ Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng con đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự chuy ển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ. 1.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hướng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ tr ạng thái này qua trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn. Việc đầu tư vốn vào ngành nào, quy mô vốn là bao nhiêu, đồng vốn đ ược s ử dụng như thế nào… đều tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến sự phát triển của ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. 16
- - Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đây là hệ quả tất yếu của đầu tư. Đầu tư vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng đóng góp lớn hơn vào GDP. - Như đã nói, đầu tư đã làm thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cả nền kinh tế. Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu s ản xuất trong t ừng ngành hay nói cách khác, sự phân hóa cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có tác động của đầu tư. + Đối với các ngành nông nghiệp, đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cơ giới hoa nông nghiệp nông thôn b ằng cách xây d ựng ́ kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ… + Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện g ắn li ền v ới sự phát triển các ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận l ợi v ề th ị tr ường, có khả năng xuất khẩu. + Đối với ngành dịch vụ, đầu tư giúp phát triển các ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế. Đầu tư còn tạo nhiều thuận lợi trong việc phát triển nhanh các ngành dịch vụ b ưu chính viễn thông, phát triển du lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ. - Nhờ có đầu tư mà quy mô, năng lực sản xuất của các ngành cũng được tăng cường. Mọi việc như mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy móc, trang thiết bị… suy cho cùng đều cần đến vốn. Một ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm của mình thì phải luôn đầu tư nâng cao chất lượng sản ph ẩm, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo các ch ức năng, công dụng mới cho s ản phẩm. Do đó việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa h ọc công ngh ệ trong s ản phẩm là điều kiện không thể thiếu được nếu muốn sản phẩm đứng vững trên th ị trường. 1.2 Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ: 17
- Đối với cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, đầu tư có tác dụng gi ải quy ết nh ững m ất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa nh ững lợi th ế so sánh c ủa nh ững vùng có khả năng phát triển nhanh hơn. + Nguồn vốn đầu tư thường được tập trung tại nh ững vùng kinh t ế tr ọng điểm của đất nước. Các vùng kinh tế trọng điểm được đầu tư phát huy thế mạnh của mình, góp phần lớn vào sự phát triển chung của cả nước, làm đ ầu tàu kéo kinh tế chung của đất nước đi lên, khi đó nh ững vùng kinh t ế khác m ới có đi ều ki ện đ ể phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy cho các vùng khác phát triển. + Nguồn vốn đầu tư cũng thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có kh ả năng phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm năng của h ọ, gi ải quyết những vướng mắc tài chính, cơ sở hạ tầng cũng nh ư ph ương h ướng phát triển, tạo đà cho nền kinh tế vùng, giảm bớt sự chênh lệch kinh t ế v ới các vùng khác. Có thể dễ dàng nhận thấy bất cứ vùng nào nhận được một sự đầu t ư thích h ợp đều có điều kiện để phát huy mạnh mẽ những thế mạnh của mình. Nh ững vùng tập trung nhiều khu công nghiệp lớn đều là những vùng rất phát triển của một quốc gia. Những vùng có điều kiện được đầu tư sẽ là đầu tàu kéo các vùng khác cùng phát triển. Những vùng kém phát triển có thể nhờ vào đầu tư để thoát kh ỏi đói nghèo và giảm dần khoảng cách với các vùng khác. Nếu xét cơ cấu lãnh thổ theo góc độ thành th ị và nông thôn thì đ ầu t ư là y ếu t ố bảo đảm cho chất lượng của đô thị hoá. Việc mở rộng các khu đô thị dựa trên các quyết định của chính phủ sẽ chỉ là hình thức nếu không đi kèm với các khoản đầu tư hợp lý. Đô thị hoá không thể gọi là thành công thậm chí còn cản trở sự phát triển nếu cơ sớ hạ tầng không đáp ứng được các nhu cầu của người dân. 1.3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: 18
- Đối với mỗi quốc gia, việc tổ chức các thành phần kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào chiến lược phát triển của chính phủ. Các chính sách kinh tế sẽ quy ết định thành phần nào là chủ đạo, thành phần nào được ưu tiên phát tri ển, vai trò, nhi ệm v ụ c ủa các thành phần trong nền kinh tế… Ở đây đầu tư đóng vai trò nhân tố thực hiện. Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế. Trong những năm qua, cơ cấu thành ph ần kinh t ế ở nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Bên cạnh khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI cũng ngày càng có những đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đâu tư tao ra sự phong phu, đa dang về nguôn vôn đâu tư. Cung với sự xuât hiên ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ cua cac thanh phân kinh tế mới là sự bổ sung môt lượng vôn không nhỏ vao tông vôn ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ đâu tư cua toan xã hôi, tao nên môt nguôn lực manh mẽ hơn trước để nâng cao tăng ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ trưởng và phat triên kinh tê. Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy động và ́ ̉ ́ tận dụng được các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến khích được mọi cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế. 2.Vai trò đặc biệt của đầu tư trong điều kiện toàn cầu hoá: “Trong sự phát triển ra thế giới, nếu thiếu một quốc gia không th ể gọi là toàn cầu. Trên trường kinh tế thế giới, nếu thiếu môt ngoại tệ của một qu ốc gia không ̣ thể gọi là toàn cầu hóa” Toàn cầu hoá là xu hướng chung của cả thế giới mà không m ột quốc gia nào có thể đứng ngoài xu hướng chung đó. Đặc biệt đối với các nước đang phát tri ển nh ư Việt Nam, toàn cầu hoá luôn kèm theo những y ếu tố lo ại tr ừ r ất kh ắc nghi ệt. “Đ ổi mới hay tụt hậu?” câu hỏi đó phải được trả lời bằng quyết tâm của c ả n ền kinh t ế. Vậy nên, trong điều kiện toàn cầu hoá vai trò của đầu tư trở nên vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, trước đòi hỏi cao của trình độ khoa học công ngh ệ th ế gi ới, chúng ta phải không ngừng nâng cao công nghệ của mình. Mà công nghệ không thể tự s ản sinh nếu không có vốn bất kể đó là công nghệ nội sinh hay công nghệ ngoại sinh. 19
- Hơn nữa, nền kinh tế trong nước là một bộ phận của kinh tế thế giới. Vì vậy, cơ cấu kinh tế của chúng ta không những phải chuyển dịch mà còn phải chuyển dịch nhanh hơn để phù hợp nhu cầu của thế giới. Với điều kiện nước ta hiện nay nh ững bất hợp lý là không thể tránh khỏi, nh ưng chúng ta ph ải nhanh chóng xoá b ỏ nh ững điều đó để hội nhập. Muốn vậy phải đầu tư nhiều hơn nữa. Mặc dù những thách thức là rất lớn nhưng toàn cầu hoá cũng mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội lớn để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Đó là đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ và thương mại quốc tế. V ới việc mở cửa nền kinh tế, chúng ta đang thu hút nh ững nguồn vốn vô cùng quan tr ọng cho s ự phát triển toàn diện. Chuyển giao công nghệ tuy có những khó khăn, phức t ạp nhưng đó là hướng đi chung của các quốc gia đang phát triển hiện nay đ ể th ực hi ện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Thương mại quốc tế là c ơ h ội r ất l ớn đ ể chúng ta mở rộng thị trường đồng thời tạo môi trường cạnh tranh trong nước. Nhưng để cạnh tranh hiệu quả chúng ta cần biết th ị trường th ế gi ới đang c ần gì đ ể xây dựng cơ cấu đầu tư vào những nhóm ngành sản xuất hàng xuất khẩu phù hợp. Toàn cầu hoá đang đưa Việt Nam ra gần hơn với thế giới và đưa thế giới đến gần hơn với Việt Nam. CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 I - Thực trạng đầu tư phát triển tại Việt Nam Việt Nam giai đoan 2000-2010: ̣ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 3 - Phan Thị Vân
65 p | 297 | 44
-
Tác động của chính sách cổ tức đến giá chứng khoán tại Việt Nam
3 p | 109 | 12
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 6: Tác động của tự nghiệm và sự tự tin quá mức đến quyết định tài chính
35 p | 21 | 8
-
Tác động của công nghệ đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam
10 p | 98 | 8
-
Tác động của các hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
27 p | 105 | 7
-
Tác động của thanh khoản đến biến động giá cổ phiếu: Nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
12 p | 10 | 5
-
Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng đầu ra của các doanh nghiệp nội địa ở Phú Yên
9 p | 17 | 5
-
Tác động của phát triển thị trường tài chính đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Tiếp cận bằng trọng số Entrypy và mô hình Ardl
10 p | 55 | 5
-
Tác động của Chỉ thị 16CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ đến giá cổ phiếu ngân hàng tại Việt Nam
8 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
19 p | 12 | 4
-
Tác động cấu trúc vốn đến giá trị các công ty phi tài chính
3 p | 69 | 4
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 14 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2020)
16 p | 5 | 3
-
Tác động của đầu tư công nghệ đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
8 p | 31 | 3
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam
11 p | 50 | 2
-
Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế địa phương
5 p | 56 | 2
-
Tác động của các nguồn vốn đầu tư đến hội tụ thu nhập ở Việt Nam
9 p | 72 | 2
-
Tác động của hoạt động nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán Việt Nam
11 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn