Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mẫu qui mô hơn để rút ra những kết luận thuyết<br />
phục hơn.<br />
Chân thành cám ơn Ban Giám Đốc và các Bác sĩ, các anh chị Cử<br />
nhân, Điều dưỡng khoa Xét nghiệm Ký sinh-Vi nấm, Nhiễm E,<br />
Nghiên cứu Sốt rét đã hỗ trợ tạo điều kiện cho nghiên cứu này<br />
được thực hiện.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
Diamond R. D., and Bennett, J. E. (1974) Prognostic factors in<br />
cryptococcal meningitis: a study of 111 cases. Ann. Intern. Med.,<br />
80:176 – 181.<br />
Kwon – Chung KJ, and Bennett JE (1984). Epidemiologic<br />
differences between the two varieties of C. neoformans. Am. J.<br />
Epidemiol. 120:123 – 130.<br />
Lê Hà Vân Anh. (1986) Tổng luận về Cryptococcosis nhân 3<br />
trường hợp VMN do Cr. neoformans tại bệnh viện Chợ Quán<br />
TPHCM. Luận văn Tốt nghiệp Phó Trợ Lý, khóa 1982 – 1985,<br />
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Lê Minh (1995). VNMN do C. neoformans. Đặc điểm dịch tễ học,<br />
lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị qua khảo sát hồi cứu 12<br />
trường hợp tại TPHCM. Luận văn chuyên khoa cấp II chuyên<br />
ngành thần kinh. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Mitchell DH, Sorrell TC, Allworth AM, Health CH, McGregor<br />
AR, Papahaoum K, M. J. Richards and T. Gottlieb (1995).<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
Cryptococcal disease of the CNS in immunocompetent hosts:<br />
influence of cryptococcal variety on clinical manifestations and<br />
outcome. Clin. Infect. Dis. 20:611 – 616.<br />
Nguyễn Quang Trung (2005). VMN nấm C. neoformans ở bệnh<br />
nhân AIDS tại bệnh viện Nhiệt Đới 2004. Luận Văn tốt nghiệp<br />
Bác sĩ Nội trú. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
Nguyễn Trần Chính, Nguyễn Hữu Chí, Võ Minh Quang & cs.<br />
(2004). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhiễm HIV/AIDS tại bệnh<br />
viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2003. Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới<br />
TPHCM. Báo cáo tổng kết về tình hình nhiễm trùng cơ hội trên<br />
bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM<br />
năm 2003.<br />
Nhữ Thị Hoa (2002). Phân bố Cr. neoformans var. neoformans và<br />
Cr. neoformans var. gattii trên 35 bệnh nhân điều trị tại TP.HCM<br />
1996-1997. Tuyển tập Công trình Khoa học Chuyên đề Ký Sinh<br />
Trùng., trường Đại Học Y Hà Nội, tập 1, tr. 80 – 84.<br />
Powerly WG. (1993). Cryptococcal meningitis and AIDS Clinical<br />
Infectious Diseases. 17:837 – 842.<br />
Speed B., and Dunt D. (1995). Clinical and host differences<br />
between infections with the two varieties of Cryptococcus<br />
neoformans. Clin. Infect. Dis. 21:28 – 34.<br />
Swinne D, Nkurikiyinfura JB, and Muyembe TL (1986). Clinical<br />
isolates of C. neoformans from Zaire. Eur. J. Clin. Microbiol. 5:50 –<br />
51.<br />
<br />
TÁC DỤNG CỦA HÍT NITRÍT OXÍT (NO) TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN<br />
CỦA PHỔI CHUỘT SAU ĐẺ<br />
Dương Qúy Sỹ*,**<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Hít khí nitrít oxít (NO) trong điều trị bệnh lý ở trẻ sơ sinh và sinh non đã được biết đến từ nhiều<br />
năm nay. Tuy nhiên ảnh hưởng của hít NO trên sự phát triển của phổi vẫn chưa được nghiên cứu.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của hít NO liều thấp và liều cao trên sự phát triển của phổi chuột mới đẻ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chuột con Sprague-Dawley mới đẻ được cho hít NO trong vòng<br />
7 ngày. Phổi chuột được mổ lấy vào ngày thứ 7 và thứ 14 để đo trọng lượng, mật độ mạch máu (biểu hiện của<br />
CD34) đếm số lượng và kích thước phế nang.<br />
Kết quả: Hít NO không làm thay đổi có ý nghĩa trọng lượng phổi và tỷ lệ trọng lượng phổi/trọng lượng cơ<br />
thể. Hít NO liều thấp (5 ppm) và liều cao (20 ppm) đều có tác dụng làm tăng mật độ mạch máu phổi (P 0,05<br />
<br />
Nhóm<br />
chứng<br />
<br />
34,9 ± 1,4<br />
<br />
0,014 ± 0,001<br />
<br />
Chuột Hít NO –<br />
14 ngày 5 ppm<br />
<br />
34,6 ± 2,2<br />
<br />
0,014 ± 0,002<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Hít NO –<br />
20 ppm<br />
<br />
37,2 ± 2,5<br />
<br />
0,014 ± 0,001<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Đo mật độ mạch máu phổi<br />
Mạch máu được nhận diện và đếm là những<br />
cấu trúc mạch máu có lòng mạch rỏ ràng có<br />
chứa hồng cầu hoặc không và có biểu hiện bắt<br />
màu nhuộm CD34 (màu nâu). Mật độ mạch<br />
máu được thể hiện bởi số lượng mạch máu<br />
trung bình quan sát được trên 1mm2 của mô<br />
phổi.<br />
Kết quả so sánh mật độ mạch máu phổi giữa<br />
các nhóm ở ngày thứ 7 và thứ 14 được trình bày<br />
tại Bảng 2. Mật độ mạch máu phổi tăng có ý<br />
nghĩa ở các nhóm chuột hít NO vào ngày thứ 7<br />
so với nhóm chứng. Không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa giữa 3 nhóm ở ngày thứ 14.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bảng 2. Đánh giá mật độ mạch máu qua biểu hiện<br />
của CD34<br />
<br />
Chuột<br />
7 ngày<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Hít NO – 5 ppm<br />
Hít NO – 20 ppm<br />
<br />
Chuột<br />
14 ngày<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Hít NO – 5 ppm<br />
Hít NO – 20 ppm<br />
<br />
Mật độ mạch P (so với<br />
máu (số mạch chứng)<br />
máu/mm²)<br />
10,0 ± 4,3<br />
13,2 ± 5,4<br />
< 0,01<br />
13,7 ± 5,7<br />
< 0,01<br />
15,2 ± 5,6<br />
15,2 ± 6,7<br />
14,7 ± 7,1<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Đánh giá sự phế nang hóa<br />
Sự gia tăng khả năng tạo phế nang trong qúa<br />
trình phát triển của phổi được khẳng định khi<br />
co sự gia tăng số lượng phế nang và giảm kích<br />
thước phế nang. Số lượng phế nang trung bình<br />
đo được tính từ trung tâm tiểu phế quản tận ra<br />
đến ngoại vi gần nhất. Kết quả cho thấy có sự<br />
gia tăng có ý nghĩa số lượng phế nang trên<br />
nhóm chuột hít NO với liều 20 ppm so với<br />
nhóm chứng vào ngày thứ 7. Không có sự khác<br />
biệt giữa nhóm chuột hít NO với liều 5 ppm so<br />
với nhóm chứng (Bảng 3). Ở ngày thứ 14, không<br />
có sự khác biệt giữa 3 nhóm về số phế nang<br />
trung bình đo được (Bảng 3).<br />
<br />
* Kích thước trung bình của phế nang:<br />
Kết quả cho thấy kích thước phế nang nhỏ<br />
hơn ở nhóm chuột hít NO với liều 20 ppm so<br />
với nhóm chứng ở ngày thứ 7 và thứ 14. Ngoài<br />
ra không có sự khác biệt giữa nhóm hít NO với<br />
liều 5 ppm so với nhóm chứng ở ngày thứ 7 và<br />
thứ 14 (Bảng 3).<br />
Bảng 3. Đánh giá sự tạo phế nang qua đếm số phế<br />
nang ngoại vi và kích thước trung bình phế nang<br />
Nhóm chứng<br />
Chuột<br />
Hít NO – 5 ppm<br />
7 ngày<br />
Hít NO – 20 ppm<br />
Nhóm chứng<br />
Chuột<br />
Hít NO – 5 ppm<br />
14 ngày<br />
Hít NO – 20 ppm<br />
P (so với nhóm chứng)<br />
<br />
RAC<br />
MLI (µm)<br />
3,7 ± 0,9<br />
60,4 ± 5,1<br />
3,8 ± 0,7<br />
58,8 ± 3,6<br />
4,4 ± 0,9* 54,9 ± 4,1**<br />
5,5 ± 1,2<br />
54,7 ± 4,0<br />
5,4 ± 1,3<br />
53,6 ± 4,2<br />
6,0 ± 1,2<br />
50,2 ± 3,1<br />
(*): < 0,05 (**): < 0,001<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: 1) Hít NO<br />
với liều thấp (5 ppm) và liều cao (20 ppm) trong<br />
<br />
89<br />
<br />