intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng phụ trên da, móng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị TKIs tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2021-2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuốc ức chế Tyrosine Kinase (TKIs) trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn tiến xa đã được chứng minh mang lại hiệu quả, cải thiện thời gian sống thêm cho bệnh nhân với đặc điểm dung nạp tốt, mức độ độc tính hạn chế hơn nhiều so với hóa trị. Nghiên cứu này nhằm mô tả các tác dụng phụ của TKIs trên da, móng và lượng giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTPKTBN có điều trị bằng TKIs.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng phụ trên da, móng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị TKIs tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2021-2022

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TÁC DỤNG PHỤ TRÊN DA, MÓNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ ĐIỀU TRỊ TKIS TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI NĂM 2021-2022 Hoàng Thu Phương1 , Lê Thị Lệ Quyên2 TÓM TẮT 30 lượt là 98 (55,4%); 40 (80%); 7 (35%). Vị trí Đặt vấn đề: Thuốc ức chế Tyrosine Kinase viêm da thường gặp nhất là mặt, lưng, đầu. Tỷ lệ (TKIs) trong điều trị ung thư phổi không tế bào gặp viêm móng theo nhóm TKIs thế hệ 1, 2, 3 nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn tiến xa đã được lần lượt là: 40 (22,6%), 21 (52,5%), 4 (20%). chứng minh mang lại hiệu quả, cải thiện thời gian Điểm CLCS của bệnh nhân theo nhóm điều trị sống thêm cho bệnh nhân với đặc điểm dung nạp TKIs thế hệ 1, thế hệ 2, thế hệ 3 lần lượt là 73,33; tốt, mức độ độc tính hạn chế hơn nhiều so với 77,54; 85,43. hóa trị. Tuy vậy, liệu pháp này cũng có một số Kết luận: Tác dụng phụ của TKIs trên da và tác dụng phụ, nổi bật là tổn thương tại da và móng của bệnh nhân UTPKTPN là thường gặp móng. Vì vậy nghiên cứu này nhằm mô tả các tác và phổ biến nhất ở nhóm sử dụng TKIs thế hệ 2, dụng phụ của TKIs trên da, móng và lượng giá và ít gặp nhất ở thế hệ 3. Tác dụng phụ trên da chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTPKTBN gặp nhiều hơn trên móng. Chất lượng cuộc sống có điều trị bằng TKIs. của người bệnh sử dụng TKIs thế hệ 3 tốt hơn Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nhóm sử dụng thế hệ 1, 2. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 237 bệnh nhân Từ khóa: TKIs, UTPKTBN, tác dụng phụ, UTPKTBN điều trị TKIs tại Bệnh viện Ung bướu viêm da, viêm móng, CLCS Hà Nội từ 3/2021 -10/2022. Đánh giá tác dụng phụ trên da và móng dựa theo CTCAE 5.0. Chất SUMMARY lượng cuộc sống được tính theo bảng điểm SKIN AND NAIL ADVERSE EVENT EROTC-QLQ30. AND QUALITY OF LIFE AMONG Kết quả: Tuổi trung bình là 62,62 ± 10,54, NSCLC PATIENTS RECEIVING EGFR- đa số từ 60 tuổi trở lên (67,5%). Viêm da ở bệnh TKI THERAPY TREATMENT IN nhân dùng TKIs thế hệ 1, thế hệ 2, thế hệ 3 lần HANOI ONCOLOGY HOSPITAL Background: Tyrosine Kinase inhibitors (TKIs) as the treatment for advanced-stage non- 1 ĐDT Khoa Nội Tổng hợp TYC, Bệnh viện Ung small cell lung cancer have been proven to be bướu Hà Nội effective, improving patients’ survival with good 2 BSCKII Trưởng khoa Nội Tổng hợp TYC, Bệnh tolerance and lower toxicity compared to viện Ung bướu Hà Nội chemotherapy. However, TKI therapy also has Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thu Phương certain adverse events (AEs), notably in the skin SĐT: 0365910261 and nails. Therefore, this study aimed to describe Email: phuonght@bvubhn.vn the AEs of TKIs on the skin and nails of NSCLC Ngày nhận bài: 09/6/2024 patients and to measure those patients’ quality of Ngày phản biện khoa học: 19/6/2024 life. Ngày duyệt bài: 02/8/2024 264
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Methods: A cross-sectional study was thứ hai ở nam giới, đứng thứ hai ở nữ với conducted on 237 NSCLC patients who received khoảng 26.262 ca mới mắc chiếm tỷ lệ EGFR-TKI therapy at Hanoi Oncology Hospital 14,4% và 23.797 ca tử vong, chiếm tỷ lệ from March 2021 to October 2022. Evaluating 19,4% trong tổng số ca tử vong do ung thư skin and nail AEs based on the CTCAE 5.0, [2] . Theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới, quality of life (QoL) was scored using the UTP được chia thành 2 nhóm chính là UTP EROTC-QLQ30. tế bào nhỏ và UTP không tế bào nhỏ Results: The average patients’ age is 62.62 ± (UTPKTBN), trong đó UTPKTBN chiếm 10.54 years old, the majority of them are 60 khoảng 80 - 85% [3]. Nhắm mục tiêu theo con years old or older (67.5%). Dermatitis in the đường thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì đã patient groups using the 1 st , 2 nd , 3 rd TKI trở thành phương pháp tiêu chuẩn để điều trị generation were 98 (55.4%); 40 (80%); 7 (35%), ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển. So respectively. Paronychia were observed in 40 với hóa trị liệu, các chất ức (22.6%), 21 (52.5%), 4 (20%) of the 1 st , 2 nd , 3 rd chế EGFR tyrosine kinase (TKIs) có liên TKI generation patient groups respectively. Most quan đến việc cải thiện hiệu quả ở những AEs appeared 7 to 15 days after taking TKIs. bệnh nhân có đột biến EGFR. Cùng với sự QoL scores in the respective patient groups were gia tăng hiệu quả, các tác dụng phụ (AE) 73.33 (1 st generation TKIs); 77.54 (2 nd generation khác với cấu hình của hóa trị. Trong các thử TKI); 85.43 (3 rd generation TKI) nghiệm lâm sàng lớn, việc sử dụng các thuốc Conclusions: Skin and nail AEs are common ức chế tyrosine kinase (TKIs) thế hệ 1 như in NSCLC patients receiving TKI therapy and erlotinib, gefitinib và thế hệ 2 như afatinib most common in the group using the 2 nd nhằm tác động vào thụ thể yếu tố phát triển generation of TKIs, while least common in the biểu mô (EGFR) ở những trường hợp có đột group using the 3 rd generation. Skin AE biến gen EGFR cho kết quả về sống bệnh (dermatitis) was more common than nail AE không tiến triển cao hơn một cách có ý nghĩa (paronychia). QoL score of the 3 rd generation thống kê so với hóa trị liệu với thời gian 9-13 TKI users was higher than that of the group using tháng[4]. [4] Tuy nhiên liệu pháp TKIs cũng the 1 st , 2 nd generation of TKIs. Hence, managing kèm theo một số tác dụng phụ trong quá trình TKIs’ AEs and educating patients about them are điều trị, bao gồm: nổi mẩn, tiêu chảy, viêm important tasks of nurses. miệng, viêm quanh móng, tăng men gan. Tác Keywords: TKIs, NSLCL, adverse event dụng phụ trên da và viêm móng là thường (AE), dermatitis, paronychia, quality of life gặp và khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó (QoL) chịu, mất tự tin và ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Chính vì thế nhóm nghiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu thực hiện đề tài “Tác dụng phụ trên da, Ung thư phổi (UTP) là một trong những móng và chất lượng cuộc sống của bệnh bệnh ung thư phổ biến nhất, đồng thời là loại nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều ung thư gây tử vong hàng đầu trên thế giới. trị TKIs tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội Theo Globocan 2020, trên thế giới có khoảng năm 2021-2022” với 2 mục tiêu sau: 2,2 triệu ca mới mắc và 1,9 triệu ca tử vong 1. Mô tả tác dụng phụ trên da và móng do UTP [1]. Tại Việt Nam, UTP cũng đứng của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào 265
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN nhỏ đang điều trị TKIs tại Bệnh viện Ung Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên bướu Hà Nội. 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Số 2. Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh liệu được làm sạch và được phân tích bằng nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ đang phần mềm SPSS 20 điều trị TKIs tại Bệnh viện Ung bướu Hà 2.2.6. Biến số/chỉ số nghiên cứu: Nội. - Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tỷ lệ người bệnh gặp phải tác dụng phụ 2.1. Đối tượng nghiên cứu trên da và móng, mức độ tác dụng phụ trên Tiêu chuẩn lựa chọn: da và móng được thu thập dựa trên phân loại Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào của Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ (CTCAE nhỏ điều trị bằng TKIs 5.0) đã được chuẩn hoá theo tiếng Việt dùng Bệnh nhân trên 18 tuổi. thuốc theo phân nhóm TKIs. Vị trí xuất hiện Thời gian điều trị bằng TKIs ít nhất 3 tác dụng phụ trên da được thu thập qua quan tháng tính đến thời điểm chốt số liệu. sát. Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên - Chẩt lượng cuộc sống của NB được cứu và có đủ sức khoẻ để trả lời câu hỏi. đánh giá theo thang điểm EROTC-QLQ30. Tiêu chuẩn loại trừ: 2.3. Đạo đức nghiên cứu: Người bệnh Bệnh nhân tiền sử dị ứng với thuốc TKIs. được mời tham gia nghiên cứu được giải Bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh da thích về ý nghĩa của nghiên cứu và quyền liễu mạn tính trước khi dùng TKIs được từ chối tham gia nghiên cứu tại bất cứ Bệnh nhân dùng thuốc TKIs chưa đủ 3 thời điểm nào. Nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức của Bệnh viện Ung bướu tháng, có chỉ định ngừng thuốc do mức độ Hà Nội. Số liệu của nghiên cứu được bảo nghiêm trọng của các tác dụng phụ khác (tiêu mật bởi nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên chảy, viêm phổi…) cứu không có thông tin định danh người Bệnh nhân có vấn đề về sức khỏe tâm bệnh. thần 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế và quy trình nghiên cứu: Trong tổng số 237 bệnh nhân tham gia Nghiên cứu mô tả, cắt ngang nghiên cứu, nữ giới nhiều hơn nam với tỷ lệ 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên lần lượt là 51,9% và 48,1%. Phần lớn là dân cứu: từ tháng 01/2021 đến hết tháng tộc Kinh (99,2%). Tuổi trung bình là 62,62 ± 06/2022. 10,54; tuổi thấp nhất là 35 tuổi, cao nhất là 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: tại Bệnh 88 tuổi. Đối tượng nghiên cứu đa số có nghề viện Ung bướu Hà Nội nghiệp Nội trợ/ở nhà chiếm 41,4%; hưu trí 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu và cỡ có tỷ lệ là 26,6%; khối hành chính/văn phòng mẫu: ước lượng 1 tỷ lệ với tỷ lệ ước đoán: p chiếm tỷ lệ 4,6%. Phân bố theo địa chỉ, tỷ lệ = 80,8%[5] với mức sai số tuyệt đối chấp bệnh nhân thuộc khu vực nội thành chiếm đa nhận: d = 0,05, cỡ mẫu tính được là: 122. số với n = 104 (43,9%); 32,9% thuộc khu Cộng thêm 10%: 134. Lấy tất cả bệnh nhân vực nông thôn và 23,2% đến từ các tỉnh đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn: 237 người. thành khác. 266
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 1. Phân bố mẫu trong nghiên cứu theo loại biệt dược Hoạt chất erlortinib gefitinib afatinib osimetinib Tổng Biệt dược Tarceva Hyyr Iressa Bigefinib Giotrif Tagrisso Số lượng 72 17 77 11 40 20 237 Tỷ lệ % 30,4 7,2 32,5 4,6 16,9 8,4 100 Tổng 37,6% 37,1% 16,9% 8,4% Trong 237 mẫu tham gia nghiên cứu, có 177 (74,7%) thuộc nhóm TKIs thế hệ I, 40 (16,9%) thuộc thế hệ II và 20 (8,4%) thuộc thế hệ III. Trong đó TKIs thế hệ I gồm 2 loại: erlortinib 89 (37,6%) và gefitinib 88 (37,1%). Nhóm gefitinib bao gồm 2 thuốc: Iressa 77(32,5%) và Begefinib 11(4,6%). Nhóm erlortinib gồm 2 thuốc: Tarceva 72 (30,4%) và Hyyr 17 (7,2%) Biểu đồ 1. Tỷ lệ người bệnh gặp tác dụng phụ trên da theo TKIs thế hệ I, II và III Trong tổng số 237 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 138 người bệnh có gặp tác dụng phụ trên da chiếm 58,2%. Tỷ lệ người bệnh gặp phải tác dụng phụ trên da có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thế hệ TKIs (p=0,002). Triệu chứng viêm da gặp ở các nhóm TKIs thế hệ 1, thế hệ 2, thế hệ 3 lần lươt là 99 (55,9%); 32 (80%); 7 (35%). Bảng 2. Vị trí có tác dụng phụ trên da Có tác dụng phụ trên da Vị trí Số lượng Tỷ lệ Mặt 67 48,6% Đầu 33 23,9% Ngực 13 9,4% Lưng 47 34,1% Khác 15 10,8% Vị trí thường xuất hiện tác dụng phụ trên da nhất là mặt (48,6%), lưng (34,1%), đầu (23,9%), sau đó là các vị trí ngực (9,4%) và các vị trí khác (10,8%) như chân, tay. 267
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Bảng 3. Mức độ tác dụng phụ trên da tính theo TKIs thế hệ I, II và III Tác dụng phụ trên da Tác dụng phụ trên Tổng p Nhóm TKIs độ I, II da độ III, IV n % n % n % TKI thế hệ I 87 88,8 11 11,2 98 100 TKI thế hệ II 30 93,8 2 6,2 32 100 0,423 TKI thế hệ III 7 100 0 0 20 100 Tổng 125/237 52,7% 13 5,5% 138 58,2% Trong tổng số 237 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có138 người bệnh gặp tác dụng phụ trên da trong đó độ I, II có 125 (52,7%) và độ III có 13 (5,5%). Tỷ lệ mức độ tác dụng phụ trên da không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thế hệ TKIs (p=0,423) Bảng 4. Tỷ lệ người bệnh gặp tác dụng phụ viêm quanh móng tính theo TKIs thế hệ I, II và III Không có viêm Có viêm quanh Tổng p Nhóm TKIs quanh móng móng n % n % n % TKI thế hệ I 137 77,4 40 22,6 177 100 TKI thế hệ II 19 47,5 21 52,5 40 100 0,000 TKI thế hệ III 16 80 4 20 20 100 Tổng 172 72,6 65 27,2 237 Trong tổng số 237 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 65 người bệnh có gặp tác dụng phụ viêm quanh móng chiếm 27,4%. Tỷ lệ gặp phải tác dụng phụ viêm quanh móng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thế hệ TKIs (p=0,000). Tỷ lệ viêm móng gặp nhiều nhất ở nhóm TKIs thế hệ 2 là 52,5%; sau đó là nhóm TKIs thế hệ I là 22,6% và thấp nhất là nhóm TKIs thế hệ 3 là 4 20%. Tỷ lệ người bệnh có tác dụng phụ viêm quanh móng tăng dần theo thứ tự: TKIs thế hệ III < TKIs thế hệ I < TKIs thế hệ II. Bảng 5. Mức độ viêm móng tính theo TKIs thế hệ I, II và III Viêm móng độ I, II Viêm móng độ III Tổng p Nhóm TKIs n % n % n % TKI thế hệ I 32 13,5 8 3,4 40 16,9 TKI thế hệ II 17 7,2 4 1,7 21 8,9 0,615 TKI thế hệ III 4 1,6 0 0 4 1,6 Tổng 53/237 22,3 12/237 5,1% 65/237 27,4% Trong tổng số 237 bệnh nhân tham gia mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thế nghiên cứu, có 53 người bệnh có viêm quanh hệ TKIs (p=0,615). Trong số người bệnh có móng độ I, II chiếm 22,3% và độ III chiếm viêm móng, nhóm TKIs thế hệ I có 8 người 5,1%. Tỷ lệ mức độ viêm móng không có bệnh (3,4%) có viêm móng độ III; nhóm 268
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TKIs thế hệ II có 4 người bệnh (1,7%) có nhóm còn lại. viêm móng độ III; nhóm TKIs thế hệ III Điểm CLCS trung bình của bệnh nhân không có viêm móng độ III (0%) dùng TKIs tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Nhóm TKIs thế hệ I có điểm CLCS năm 2021, 2022 là 73,95 điểm. Có sự khác chung và CLCS tổng quát thấp hơn các nhóm biệt có ý nghĩa thống kê p=0,016 điểm trung còn lại. Điểm CLCS Tổng quát của các nhóm bình CLCS giữa các nhóm TKIs. Điểm TKIs theo thang điểm 100 lần lượt là: thế hệ CLCS có mối tương quan có ý nghĩa thống I = 77,67 điểm; thế hệ II = 80,87 điểm; thế kê với phân nhóm TKIs theo thế hệ các thuốc hệ III = 85,43. Nhóm bệnh nhân điều trị bằng TKIs: điểm CLCS tăng dần theo thứ tự TKIs TKIs thế hệ III có điểm CLCS cao hơn các thế hệ I < TKIs thế hệ II < TKIs thế hệ III Bảng 6. So sánh điểm trung bình CLCS với tình trạng viêm da và viêm quanh móng Điểm CLCS Điểm CLCS Điểm CLCS Nhóm có tác dụng phụ Std p trung bình thấp nhất cao nhất Nhóm không có tác dụng phụ trên da 72,58 ±20,378 23 100 0,367 Nhóm có tác dụng phụ trên da 74,92 ±19,177 18 100 Nhóm không có viêm móng 72,6 ± 19,59 26 100 0,131 Nhóm có viêm móng 77,54 ± 18,49 18 100 Điểm CLCS trung bình của bệnh nhân Đỗ Hùng Kiên và Nguyễn Văn Tài tại khoa dùng TKIs tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Nội I - Bệnh viện K trên 261bệnh nhân ung năm 2021, 2022 là 73,95 điểm. Phân tích mối thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có tương quan giữa nhóm có tác dụng phụ trên đột biến EGFR được điều trị thuốc TKIs từ da và móng cho thấy sự khác biệt không có ý 3/2018 đến 04/2022. Nhóm nghiên cứu nhận nghĩa thống kê p=0,367 và p= 0,131 về điểm thấy Tỷ lệ người bệnh có tác dụng phụ trên trung bình CLCS giữa các nhóm. da có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thế hệ TKIs (p=0,002). Tỷ lệ viêm da gặp IV. BÀN LUẬN nhiều nhất ở nhóm TKIs thế hệ 2 với tỷ lệ Trong 237 mẫu tham gia nghiên cứu, có 80%; sau đó là nhóm TKIs thế hệ 1 có tỷ lệ 75% thuộc nhóm TKIs thế hệ I, 17% thuộc 55,9% và thấp nhất là nhóm TKIs thế hệ 3 thế hệ II và 8% thuộc thế hệ III. Trong đó với 35%. Các tỷ lệ này cũng đồng nhất với TKIs thế hệ I gồm 2 loại: erlortinib chiếm kết quả của nghiên cứu IPASS có 66,2% BN 38% và Gefitinib chiếm 37%. Nhóm có tác dụng phụ trên da khi dùng Gefitinib; gefitinib bao gồm 2 biệt dược: Iressa (32,5%) nghiên cứu LUX- Lung6 có kết quả 80,8% và Begefinib (4,6%). Nhóm erlortinib gồm 2 BN có tác dụng phụ trên da khi dùng biệt dược: Tarceva (30,4%) và Hyyr (7,2). Afatinib; nghiên cứu AURA có kết quả 34% Tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu của BN có tác dụng phụ trên da khi dùng 269
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN osimetinib. Tỷ lệ người bệnh có tác dụng phụ Nghiên cứu cho thấy điểm CLCS của trên da tăng dần theo thứ tự: TKIs thế hệ III người bệnh có mối tương quan có ý nghĩa < TKIs thế hệ I < TKIs thế hệ II. Nghiên cứu với nhóm thế hệ TKIs, có xu hướng tăng dần đưa ra tỷ lệ người bệnh dùng erlortinib có tác theo thứ tự: TKIs thế hệ I < TKIs thế hệ II < dụng phụ trên da là 62,9%, tương đồng với TKIs thế hệ III. Trung bình, điểm CLCS của nghiên cứu ENSURE cho tỷ lệ 70,9% người bệnh nhân dùng TKIs tại bệnh viện Ung bệnh có tác dụng phụ trên da. Nghiên cứu Bướu Hà Nội năm 2021, 2022 là 73,95 điểm. EURTAC cho tỷ lệ người bệnh dùng Điểm CLCS của các nhóm TKIs lần lượt là: erlortinib có tác dụng phụ trên da là 79,8% thế hệ I = 73,33 điểm; thế hệ II = 77,54 và nghiên cứu OPTIMAL cho tỷ lệ 73,5%. điểm; thế hệ III = 85,43. Nghiên cứu quan sát Chênh lệch giữa các tỷ lệ này có thể lý giải được, CLCS của người bệnh đang điều trị do sự khác biệt giữa thiết kế của các nghiên TKIs có xu hướng ít bị ảnh hưởng bởi tác cứu. Tương tự, nghiên cứu đưa ra tỷ lệ người dụng phụ trên da và viêm quanh móng. bệnh dùng gefitinib có tác dụng phụ trên da là 48,9%, tương đồng với nghiên cứu IFUM V. KẾT LUẬN cho tỷ lệ 44,9% có tác dụng phụ trên da; tuy Tác dụng phụ của TKIs trên da và móng nhiên tỷ lệ chênh lệch so với nghiên cứu của bệnh nhân UTPKTPN là thường gặp và IPASS (66,2%), NEJ002 (71,1%) và phổ biến nhất ở nhóm sử dụng TKIs thế hệ 2, WJTOG3405 (85,1%).Nghiên cứu của chúng và ít gặp nhất ở thế hệ 3. Tác dụng phụ trên tôi đưa ra tỷ lệ 46,8% có tác dụng phụ trên da gặp nhiều hơn trên móng. Chất lượng da khi dùng Iressa và 63,9% đối với nhóm cuộc sống của người bệnh sử dụng TKIs thế bệnh nhân dùng Tarceva. hệ 3 tốt hơn nhóm sử dụng thế hệ 1, thế hệ 2. Tỷ lệ tác dụng phụ trên móng độ I, II của nhóm TKIs thế hệ I là 13,5% tương đồng với VI. KIẾN NGHỊ kết quả của nghiên cứu IPASS với tỷ lệ viêm Tuy các tác dụng phụ trên da và móng móng là 13,5 và nghiên cứu ENSURE có tỷ của TKIs không ảnh hưởng đến CLCS của lệ viêm móng là 15,5%.[6] người bệnh nhưng vẫn gây ra cho người bệnh Tỷ lệ viêm móng độ III trở lên của nhóm cảm giác khó chịu. Việc quản lý các tác dụng TKIs thế hệ I là 3,4% tương đồng với nghiên phụ là một vai trò quan trọng và cần thiết của người điều dưỡng. Kiến nghị: Tăng cường cứu NEJ002 là 2,6% và thấp hơn nghiên cứu đào tạo tập huấn và trao quyền để điều IPASS có tỷ lệ là 0,3%. Nhóm TKIs thế hệ II dưỡng hiểu và có đủ năng lực để quản lý các có tỷ lệ viêm móng độ I, II và độ 3 trở lên lần tác dụng phụ mà người bệnh gặp phải khi lượt là 7,2% và 1,7% thấp hơn so với tỷ lệ dùng thuốc. Có thêm các tài liệu hướng dẫn trong nghiên cứu Lux Lung 3 và Lux Lung người bệnh tự chăm sóc tại nhà khi có tác 6.[5] Chênh lệch này có thể lý giải do sự khác dụng phụ trên da và móng liên quan đến điều biệt giữa thiết kế của các nghiên cứu. trị bằng TKIs. 270
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO receptor tyrosine kinase inhibitors in patients 1. International Agency for Research on with epidermal growth factor receptor gene Cancer World Health Organization mutation-positive lung cancer, Mol Clin (2020), GLOBOCAN 2018: Estimated Oncol. 6(1), 3-6. Cancer Incidence, Mortality and Prevalence 5. Wu Y-L, Zhou C, Hu C-P, Feng J, Lu S, Worldwide in 2020. Lung Cancer, truy cập Huang Y, et al. Afatinib versus cisplatin ngày-2021, tại trang web http://globocan. plus gemcitabine for first-line treatment of iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx. Asian patients with advanced non-small-cell 2. Trần Văn Thuấn, Lê Văn Quảng, Nguyễn lung cancer harbouring EGFR mutations Tiến Quang (2019), “Ung thư phổi”, Hướng (LUX-Lung 6): an open-label, randomised dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung phase 3 trial. The lancet oncology. thư, 176-187. 2014;15(2):213-22. 3. Masters G. A., Temin S., Azzoli C. G. et al 6. Wen F, Zheng H, Zhang P, Hutton D, Li (2015), Systemic Therapy for Stage IV Non- Q. OPTIMAL and ENSURE trials-based Small-Cell Lung Cancer: American Society combined cost-effectiveness analysis of of Clinical Oncology Clinical Practice erlotinib versus chemotherapy for the first- Guideline Update, J Clin Oncol. 33(30), line treatment of Asian patients with non- 3488-515. squamous non-small-cell lung cancer. BMJ 4. Takeda M. and Nakagawa K. (2017), open. 2018;8(4):e020128 Toxicity profile of epidermal growth factor 271
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2