intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀU

Chia sẻ: Phan Xuân Luân Luân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

115
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀU

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀU

  1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ TÀU THUYỀN Nhóm 8 – 49KTHH
  2. Xu thế phát triển nghành hàng hải Quốc tế Nguồn vietnamnet.vn  Ngành giao thông quan trọng trong việc lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia và các châu lục.  Là phương tiện khai thác thủy sản cung cấp thực phẩm.  Là yếu tố quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng của các quốc gia có biển.  Là phương tiện thăm dò các nguồn tài nguyên và nguồn năng lượng.
  3. Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (Maritime Organization International) (1889)  Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế IMO tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Thành lập 1948, tại một hội nghị của Liên hợp quốc về hàng hải ở Giơnevơ với tên là IMCO (Inter - governmental Maritime Consultative Organization);  Bắt đầu hoạt động từ 1958, đổi thành Tổ chức hàng hải quốc tế từ 1982.  Thành viên gồm 164 nước (2003). Việt Nam là hội viên từ 1984.
  4. Nhiệm vụ  Đảm bảo an toàn khi tàu hoạt động trên biển bao gồm : • Mục đích chủ yếu của IMO là thúc đẩy sự hợp tác giữa các Chính phủ trong lĩnh vực kỹ thuật và các lĩnh vực khác của giao thông đường biển tiến tới thống nhất ở mức cao nhất các tiêu chuẩn về an toàn hàng hải và giao thông trên biển.
  5. • Tiến hành các biện pháp thực hiện chính sách tích cực nhằm xác định và hạn chế tác hại của các xu hướng có tác động xấu đến an toàn hàng hải. • Hướng trọng tâm vào con người nhất là những người hoạt động liên quan đén biển.
  6. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển • IMO có trách nhiệm đặc biệt trong việc bảo vệ cuộc sống biển, và môi trường biển thông qua việc ngăn chặn ô nhiễm biển từ các phương tiện hàng hải. • Phát triển nhận thức về môi trường và an toàn  Đơn giản thủ tục hàng hải
  7. • IMO còn quan tâm đến các vấn đề pháp lý và hành chính liên quan đến giao thông biển quốc tế và vấn đề đơn giản hoá các thủ tục thương thuyền quốc tế. • Đảm bảo sự thực hiện thống nhất các tiêu chuẩn và qui định hiện có của IMO • Đảm bảo sự chấp nhận rộng rãi các tiêu chuẩn • Tránh xây dựng quá nhiều qui định
  8. • Khuyến khích việc bãi bỏ những biện pháp phân biệt đối xử và những hạn chế không cần thiết của các Chính phủ đối với hàng hải quốc tế nhằm đưa hàng hải vào phục vụ thương mại quốc tế, giúp đỡ và khuyến khích các Chính phủ củng cố và hiện đại hoá ngành hàng hải thương mại quốc gia.  Viện trợ kỹ thuật hàng hải.
  9. • Một trong những chức năng quan trọng nữa của IMO là giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo các thuyền viên, các chủ tầu, các thợ máy tầu cung cấp các thông tin chuyên ngành cho các nước thành viên và đặc biệt là các nước đang phát triển. • Củng cố các chương trình hợp tác kỹ thuật của IMO vói các thành viên của tổ chức.
  10. NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM  Số lượng tàu thuyền nhiều nhưng chủ yếu là tàu thuyền nhỏ. - Ở nước ta, có khoảng trên 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của nước ta.
  11.  Gồm nhiều chủng loại, hình dạng và kích thước khác nhau. - Tàu khách, tàu hàng, xà lan, tàu đánh cá . Hiện nay nhà nước đã ban hành 40 mẫu tàu đánh cá để giảm dân số lượng tàu thuyền nhỏ.
  12.  Tàu cá chủ yếu đóng mới với hình thức thủ công nên chưa đảm bảo được an toàn khi hoạt động trên biển. - Ngư dân dựa vào kinh nghiệm của mình là chinh, thiếu trang thiết bị an toàn hàng hải. - Vì điều kiện kinh tế còn chậm phát triển, cơ sở vật chất còn lạc hâu, thô sơ.  Nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp trình độ khoa học kỹ thuật.
  13. VIỆC QUẢN LÝ TÀU THUYỀN TẠI VIỆT NAM Nguồn vietnamnet.vn  Việc quản lý, cấp giấy phép tàu thuyền con nhiều chồng chéo, chưa có quy định rạch ròi cho các ngành (nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông...) và các địa phương. • Vì vậy, việc kiểm tra, giám sát gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với những tàu thuyền hoạt động chở khách nghiệp dư, chở khách theo hợp đồng đột xuất.
  14. • Chưa có biện pháp xử lý nghiêm các vi phạm dẫn đến những hậu quả đáng tiếc cho người và phương tiện khai thác. • Chưa nắm chắc được số lượng tàu thuyền, người và phương tiện đánh bắt hoạt động trên biển.Nhất là khi xẩy ra tai nan không chủ động được vùng gặp nạn. • Hệ thống ban hành quy chế thông tin hai chiều giữa Bộ và các địa phương còn nỏng nẻo. • Các tàu cá không đăng ký, đăng kiểm và không có giấy phép khai thác thủy sản vẫn nén hoạt động.
  15. Sự cần thiết của việc quản lý tàu thuyền  Giải quyết tranh chấp khi xảy tai nạn trên biển.  Nắm bắt chính xác số lượng tàu thuyền, người và các phương tiên khai thác khi hoạt động trên biển.  Đảm bảo an toàn khi tàu hoạt động trên biển.  Đảm bảo cho người hoạt động trên biển được hưởng quyền lợi và thực hiện tốt quy định trên biển.
  16. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Nguồn vietnamnet.vn  Đối với cơ quan đăng kiểm: • Thiết lập các mẫu tàu cá định hình ở từng địa phương để giám sát đóng mới đảm bảo chất lượng do đó xác định được khu vực hoạt động của từng nhóm tàu cá để có các biện pháp tổ chức sản xuất phù hợp.
  17. • Tiến hành phân loại tàu theo tuổi thọ, theo vùng hoạt động và theo khả năng an toàn của tàu để có các biện pháp hạn chế hoạt động đối với các tàu đã hoạt động nhiều năm, tàu không đảm bảo an toàn. • Tăng cường khâu quản lý kỹ thuật với các tàu cá, đảm bảo các tàu cá đều có hồ sơ kỹ thuật để theo dõi quản lý con tàu từ khi đóng lắp, trong quá trình sử dụng cho đến khi hỏng. • Chỉ đạo các đăng kiểm viên tăng cường chất lượng kiểm tra an toàn kỹ thuật; kiểm tra các trang thiết bị trên tàu.
  18. • Ðưa ra khuyến cáo bằng văn bản cho ngư dân (chủ tàu) về tình trạng chất lượng của tàu với các đề xuất cụ thể để nâng cao khả năng an toàn, và cho thuyền trưởng về trạng thái an toàn của tàu. • Phối hợp chặt chẽ với các ngành, các cấp có liên quan. • Có biện pháp yêu cầu các chủ tàu, thuyền trưởng đưa tàu vào kiểm tra đúng thời hạn và ngăn chặn không cho các tàu thuyền không đủ giấy tờ ra biển.
  19. Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Số: 54 /2008/CT-BNN  Thực hiện việc quản lý tàu cá ngay từ ban đầu thông qua việc cấp văn bản chấp thuận đóng mới theo quy định tại Nghị định 66/2005/NĐ-CP và Thông tư số 02/2006/TT-BTS về cấm hoạt động của các tàu làm nghề cấm hoặc hạn chế phát triển.
  20.  Chỉ đạo UBND cấp xã, phường có tàu thuyền hoạt động nghề cá trên biển phải thường xuyên nắm bắt thông tin về số lượng và khu vực hoạt động của tàu cá do địa phương quản lý; chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo về số lượng, khu vực hoạt động của tàu cá tại địa phương mình về Ban chỉ huy Phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn cấp trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2