Tản mạn về ứng xử của nhà nho đối với nhà buôn và vấn đề văn hóa danh nhân
lượt xem 1
download
Ứng xử của nhà Nho đối với nhà buôn là một chủ đề thú vị, phản ánh sự tương tác giữa hai tầng lớp xã hội có vai trò quan trọng trong lịch sử văn hóa Việt Nam. Trong khi nhà Nho chủ yếu tập trung vào đạo đức, tri thức và chính trị, thì nhà buôn lại đại diện cho sự phát triển kinh tế và thương mại. Sự phân chia này không chỉ tạo ra những quan niệm khác nhau về giá trị và vai trò của mỗi tầng lớp, mà còn ảnh hưởng đến vấn đề văn hóa danh nhân trong xã hội. Bài viết này sẽ tản mạn về những quan điểm, thái độ của nhà Nho đối với nhà buôn, cùng với những tác động của nó đến văn hóa và sự hình thành danh nhân trong lịch sử Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tản mạn về ứng xử của nhà nho đối với nhà buôn và vấn đề văn hóa danh nhân
- 14 NGUYỄN XUÂN DIÊN n h â n v ậ t lịch sử được để cập đến tro n g bài viết này là N guyễn Bá L ân (1700 - 1785), TẢN MỌN v ề ỨNG xử n h à thơ, n h à ch ín h trị x u ấ t sắc thời Lê T ru n g hưng; Kiều O ánh M ậu (1854 - 1911) củn NHÀ NHO n h à báo, n h à văn hóa tâ m h u y ế t cuối th ê kỉ XIX đ ầu th ê kỉ XX; Bạch T h ái Bưởi (1874 - ĐÔÌ VỚI NHÀ BUÔN 1932), m ột doanh n h â n tài ba và đầy n h â n cách đầu th ê kỉ XX. VÀ VẤN Đ€ VĂN HÓn 1. "Bức trướng thêu của khách buôn phương Bắc ở Cao Bằng" DOANH NHÂN G ia p h ả dòng họ N guyễn Bá L ân ở cổ Đô (Cô Đô N guyễn B á L â n gia p h ả ) còn ghi NGUYỄN XUÂN DIỆNr) được câu chuyện n h ư sau: Vào thời ch ú a T rịn h D oanh (1740 - rong xã hội theo N ho giáo, "tứ d â n ” T được xếp theo th ứ tự; sĩ - nông - công - thương. P h ải n h ữ n g khi “h ế t gạo chạy 1767) đ ấ t Cao B ằng rối loạn, triề u đình liên tiếp sai 3 người làm Đốc tr ấ n để trừ n g trị giặc cưóp, giữ yên d â n địa phương nhưng rông” th ì tạ m thời chuyển đổi lại là "N hất các qu an đểu chịu tội chứ không đi. Cuối nông nhì sĩ”. Thương không được đê cao. cùng T rịn h D oanh p h ả i cử N guyễn Bá Lân Trong q u a n niệm d ân gian, n h à buôn ctuợc trấ n n h ậm Cao B ằng (th ả n g 10 năm C anh gọi là “con buôn”. Và từ “con buôn" là một Ngọ, 1750). Ong n h ậ m chức, m ang quân từ bao h àm nghĩa xấu, gắn liền vối việc lọc lên ph ía Bắc, vừa đ á n h vừa p h ủ dụ và chỉ lừa, gian lận, m u a rẻ b án đ ắt, với r ấ t nhiều tro n g một thời gian n g ắn ông đã đem lại phương ngôn cạ n h khóe. Song cho dù q u an t r ậ t tự, an n in h cho t ấ t cả các ch âu ở Cao niệm th ế nào th ì cả xã hội đểu p h ả i cần dến Bằng. Bấy giờ ở đây có n h iều người Hoa các ho ạt động buôn b á n của n h à buôn - một làm ăn sin h sông, làm nghê buôn bán, giặc hoạt động bao giờ cũng cần th iế t cho sự duy cướp đã làm cho họ n h iều p h en p h ải điêu trì xã hội. đứng, m ất sạch gia sản. S au khi có Đốc Ó tầ m quốc gia, thời nào các triề u đình tr ấ n N guyễn Bá L ân, họ mới được yên ổn cũng buộc p h ải để tâ m đến chuyện buôn làm ăn. bán với các nước, vừa là đê n â n g cao cảnh S au đó, vào n ăm Quý D ậu (1753) th ây giác trước ngoại bang, vừa là để đảm bảo sự Cao B ằng yên ổn, c h ú a cho triệ u Nguyễn giao hảo với các nưóc có q u a n hệ buôn bán. Bá L ân vê k in h tra o cho chúc khác. Dân N hững thươ ng cảng nổi tiế n g tro n g sử sách bôn châu và h ai phô K inh, K hách ở Cao như: V ân Đồn, Phô' H iến, Hội An, Kẻ Chợ B àng cho người vê k in h sư p h ủ phục ở cửa luôn là m ột địa chỉ ghé th ă m của các tà u T rạch C át để k h ả i trìn h với ch ú a xin đê buôn phương Tây. ông ở lại để cứu tră m họ, n h ư n g T rịnh Bài viết này ghi lại m ấy n é t vê ứng xử D oanh không phê ch u ẩn . và q u an niệm của n h à Nho đôi với nhà N ăm C an h T h ìn (1760) khách buôn buôn và h o ạt động buôn b án , từ đó góp bàn người Hoa ở phô' K hách Cao B ằng trước đây thêm vê văn hóa do an h n h â n hôm nay. Ba xin ch ú a để ông ỏ lại không được, n h ư n g ân tìn h quyến luyến không quên, bèn cấp tiền ' 1ThS. Viện Nghiên cứu Hán Nôm bạc th u ê người k h ách buôn ở Q uảng Đông
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 15 về T ru n g Quô’ m ua bức gâ'm quý và đặt c m áy thông trị n h ư là m ột loại công báo. Đối thêu bài văn tạ ơn đem vê tậ n k in h đô dâng tượng chủ yếu của Đại N a m đồng văn n h ậ t lêrt -Nguyễn Bá L ân. Bức trư ớ n g th ê u bài báo là các q u a n lại và n h à nho, lớp trí thức “Cao B ằng Bắc k h ách h ạ trư ớ n g v ă n ” (Bài nho học ở m iền Bắc. T uy vậy báo cũng có văn trư ơng m ừng của k h ách buôn phương các mục thời lu ận , phiếm đàm và các mục Bắc ở Cao Bằng). Bài v ăn có đoạn: sin h h o ạt xã hội khác. Học giả K iều O ánh M ậu đã cho đ ăn g n h ữ n g bài bình lu ận , thời "Đất - bất k ể là T ru n g nguyên, N gười - đàm trê n tờ báo này. Ồng đã khéo sử dụng chang riêng H oa Hạ, h ễ có âm đức th i đều tờ báo n h ư m ột phương tiệ n hợp p h á p để được g h i n h ớ cả. Có g h i n h ớ th ì có lưu k ín đáo tu y ên tru y ề n , cổ động, hô hào tâ n truyền. Q uan T h ị la n g họ N guyễn trước đây học, kêu gọi p h á t triể n n ền k in h tê quốc có đến trấn n h ậ m Cao B ăng, giữ a lúc giặc d ân, ch ấn h ư n g công nghiệp, nông nghiệp cướp rối loạn, m ù a m à n g th á t bát liên và thực nghiệp, các n g à n h th ủ công, các hội miên. N gài không p h iề n đến m ột người buôn, các công ti thư ơ ng n g h iệp 0’’. lính, không p h í m ột m ũ i tên m à gọi chúng về p h ủ dụ, m ọi nơi n h ờ vậy đ ã lập lại trật Trong thời gian này, Kiêu O ánh M ậu còn quen b iết và giao du với Bạch T hái tự, thương k h á ch nh ờ đó m à dược an toàn Bưởi. Ông còn tặ n g cả thơ và câu đôi cho làm ăn buôn bán...”.w n h à tư sả n d â n tộc này. Do n h ữ n g h o ạt N hư vậy, N guyễn Bá L ân chẳng nhữ ng động yêu nước của ông ở báo q u á n m à năm đem lại yên vui cho d â n sở tạ i m à còn trông 1902, ông bị chuyên san g làm Đốc học tỉn h đên sự làm ăn của k h ách buôn người Hoa V ĩnh Yên (thuộc tỉn h V ĩnh Phúc ngày nay), để họ yên ổn tro n g buôn b án, điểu này vừa T h ám hoa Vũ P h ạ m H àm giữ chức Đốc thê hiện n h ã n q u a n ch ín h trị xa rộng, vừa b iện th a y K iểu O án h M ậu. th ể hiện lòng đại lượng của ông. On đ ịn h để K iêu O ánh M ậu là m ột n h à khoa bảng, p h á t triể n , tạo điều ..kiện tố t n h ấ t cho m ột n h à Nho. T rong ta y ông chỉ có m ột vũ nhữ ng người nước ngoài buôn b án đê mở k h í là v ăn học và tờ báo do ông làm chủ rộng qu an hệ, tă n g cường mối hòa hiếu, lưu b ú t. N hư ng khi xã hội đ a n g tro n g cơn quặn thông h à n g hóa là bài học của người xưa đ a u chuyên m ình, trước các luồng gió “tâ n mà đên hôm nay ch ú n g ta v ẫn th ấ y còn th ư ” thổi tới V iệt N am , ông đã ý thứ c được nguyên tín h thời sự. vũ khí tro n g ta y và đóng góp cho sự nghiệp 2. "Non nước hỡi bao giờ hưng khởi?' p h á t triể n d ân trí, cô súy cho các phong trà o thực nghiệp, các hội buôn, các công ti N hữ ng năm cuối th ê kỉ XIX, đầu th ế kỉ thươ ng nghiệp. Bài học m à ông để lại là XX, n h ằm phục vụ và duy trì hệ thông n h a n h chóng tiếp th u từ sách báo và kinh thuộc địa, tro n g đó có V iệt N am , người nghiêm của các nước, học lấy điêu hay, rồi Pháp dã cho x u ấ t b ả n tờ báo Đ ại N a m đồng viết sách báo tru y ề n bá và cổ động cho sự văn n h ậ t báo. Đ ầy là tờ báo viết b ằ n g chữ p h á t triể n k in h tế. H án đ ầu tiê n x u ấ t b ả n ở H à Nội, do toà Thông sứ P h á p tổ chức và kiểm duyệt. 3. "Bậc a n h h ù n g k in h t ế th ứ n h ấ t Chức vụ Đốc biện thườ ng được giao cho tr o n g k in h tê g iớ i n ư ớ c nhà" nhữ ng nhà khoa b ả n g d a n h vọng. Đốc biện Một hình ả n h doanh n h â n và văn hóa đầu tiên là H oàng giáp Đào N guyên P hổl2), doanh n h â n đã đi vào lịch sử nưốc V iệt như rồi đôn Phó bảng K iều O ánh M ậu(3), T hám m ột biêu tượng m à ch ú n g ta không thể hoa Vũ P h ạ m H à m . Tờ báo này thường không nhắc đến đó là n h à tư sả n d ân tộc dăng n h ữ n g thông tư, nghị định của bộ Bạch T hái Bưởi.
- 16 NGUYỄN XUÂN DIÊN Ong sinh n ăm 1874 tro n g m ột gia đình tra n h khóc liệt của n h ữ n g đối th ủ nặn g kí nông d ân nghèo họ Đỗ. C ha m ấ t sớm nên n h ấ t người P h á p và người Hoa có th ế lực từ nhỏ ông đã p h ả i giúp mẹ sinh sông bằng m ạnh, tiêm n ă n g vốn và giàu kinh nghiệm . nghê b án rong. T hây ông th ô n g m inh và Giới kinh do an h người Hoa và ngưòi P háp lanh lợi, m ột hào p h ú họ Bạch đã n h ậ n ông đã có lúc p h ả i k ết hợp đê âm m ưu đ á n h bại làm con nuôi và đổi sa n g họ Bạch. Bạch Bạch T hái Bưởi. T rong th è cạnh tra n h T hái Buởi được đi học quốc ngữ, tiến g P háp không cân sức, Bạch T hái Bươi đã biết rồi đi làm chân kí lục (n h ân viên th u kí) vươn lên b ằ n g việc sử d ụ n g sức m ạnh tinh cho một h ã n g buôn của người P h á p ở phô' th ầ n d ân tộc để th ắ n g lại đối phương trên T ràn g Tiền (Hà Nội), sa u đó san g làm cho thương trường, ô n g đã vận động, kêu gọi một h ã n g th ầ u công chính. N ăm 21 tuổi, mọi người ủ n g hộ công cuộc kinh doanh của ông được P h ủ th ô n g sứ Bắc Kì chọn làm người Việt. Bạch T h ái Bưởi dã th à n h công người giói th iệ u sản phẩm h à n g Việt N am và th ắ n g lợi. Đội tà u của ông không nh u n g tại hội chợ B ordeaux (năm 1895). Qua đó, vượt qưa “sóng gió" m à còn lớn m ạnh bởi sự giúp cho Bạch T h ái Bưởi học được cách tổ bổ su n g n h ữ n g đội tà u của công ti Phá]). chức, qu ản lí sả n x u ấ t k in h doanh và tiếp Hoa không còn k h ả n ă n g k in h doanh do bị xúc với các th iế t bị m áy móc h iện dại. đ á n h bại p h ả i p h á sản. N ăm 1915, Bạch Khi thực d â n P h á p xây dựng cầu Long T h ái Bưởi đã quyết đ ịn h m ua lại xưởng sửa Biên, Bạch T hái Bưởi làm G iám đốc cho chữa và đóng tà u của A.R.M arty, một trong công trìn h này. N h ậ n th ấ y người P háp nhữ ng xưởng đóng tà u d ầu tiên của P h áp ó đang cần gỗ r ấ t lớn tro n g việc mở đường sắ t H ải Phòng. Sau 7 năm kể từ khi bưóc vào nôi liền Bắc N am , B ạch T hái Bưởi đã cùng lĩnh vực k in h doanh dường th ủy, ông dã tạo một người P h áp h ù n vốn làm đại lí cưng dựng dược m ột công ti h à n g hài lừng danh cấp tà vẹt gỗ cho Sở Hỏa xa Đông Dương. m ang tê n “G iang H ải L u â n th u y ê n Bạch Saư 3 n ăm k in h doanh, ông đã th u dược sô T hái Buởi Gông ti" vối biểu tượng là lá cờ tiên lời trê n m ấy v ạn đồng. T h ấy làm ăn hiệu m àu v à n g có h ìn h chiếc mỏ neo và ba hiệu quả, Bạch T hái Bưởi đứng ra kinh ngôi sao đỏ. Công ti của ông h o ạ t dộng theo doanh độc lập n h ư n g thoi gian dầu ông m ột chu trìn h khép kín từ đóng tàu , chạy th ấ t bại tro n g việc buôn b á n ngô. Không tà u và sửa chữ a tà u với n h iều chi n h á n h 0 chịu lùi bước trước khó k h ă n , Bạch T h ái k h ắ p nơi. S ang n ă m 1917, h ã n g Des Bưởi chuyển san g mở hiệu cầm đồ ở N am C h w an d en của P h á p tiêp tục bị p h á sản. Đ ịnh. M ặc dù ở lĩnh vực này có sự cạnh Bạch T hái Bưởi dã m ua lại 6 chiếc tà u cùa tra n h m ạn h mẽ của giỏi thươ ng n h â n người h ã n g này làm cho công ti hoạt động ngày Hoa sông tạ i đây n h ư n g hiệu cầm dồ của càng lớn m ạnh. Bên cạnh dó, ông còn làm ông vẫn p h á t triể n m ạnh, th ư được nhiều rạn g d a n h n g àn h h à n g hải V iệt N am bởi lợi n h u ận . T rên dà p h á t triể n đó, Bạch ngày 7-9-1919 con tà u B ình C h u ẩn hoàn T hái Bưởi chuyển sa n g lĩn h vực kinh toàn do người V iệt th iế t kê' và th i công vối doanh vận tả i đường sông rồi từ đó trở chiểu dài 42m , rộng 7,2m , cao 3,6m trọng th à n h doanh n h â n lớn. N ăm 1909 ông th u ê tải 600 tấ n , dộng cơ Com Pound 450 mã lực lại 3 chiếc tà u P hi P h ụ n g , Phi Long và vận tốc 8 hải lí/giờ đã di từ Hải Phòng, cập Khoái Tử Long củ a h ã n g tà u A.R.M arty cảng Sài Gòn ngày 17-9-1920 tro n g sự dón của P háp đê chạv h ai tu y ến vận tải dường chào nồng n h iệ t củ a giối thư ơ ng n h â n và thủy N am Đ ịnh - H à Nội và N am Đ ịnh - người d ân Sài Gòn. T ừ chỗ còn non kém về Bến T hủy (Vinh). Vào thời điểm này ông kinh nghiệm , th iê u th ô n về vôn của nhung thự c sự b ắ t đ ầ u p h ả i đô'i m ặ t vối sự cạn h năm đầu khi bước vào kinh doanh thì dên
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl- 17 những năm 20 của th ê kỉ XX, công ti của những cuộc lu ận đàm , xướng họa. Sau đây Bạch T hái Bưởi đã lởn m ạn h và k h ẳn g là các bài học vê' văn hóa doanh n h â n mà định vị th ế của m ình với hơn 40 chiếc tàu , Bạch T hái Bưởi đê lại cho h ậ u thế: xà lan chạy k h ắ p các tu y ến đường sông Bắc - Sử dụng sức m ạn h và tin h th ầ n đoàn Kì và cả các lãn h thô lâ n cận như Hồng k ế t dân tộc để th ắ n g lại đôi phương trê n Kông, T ru n g Quốc, N h ậ t B ản. Sô' lượng thươ ng trường. n h â n viên tro n g Công ti của Bạch T hái - Sử d ụ n g logo và các k h ẩ u hiệu hoặc Bưởi ngày m ột n h iều, có lúc lên tới 2.500 tê n sản ph ẩm gợi lại lịch sử và tin h th ầ n người. Ông đã được giới tư sả n đương thời V iệt N am tí). tặn g biệt d a n h là “C h ú a sông m iền Bắc”. Ngoài sự th à n h công ở lĩnh vực đường thủy, - Cổ súy cho văn hóa, góp p h ầ n n ân g Bạch T hái Bưởi còn th à n h công ở cả lĩnh cao dân trí, cổ động cho sự p h á t triể n của vực k h a i th ác hầm mỏ để Bạch T hái Bưởi các ng àn h nghê và bảo vệ cho nền công trở th à n h “V ua mỏ nưởc V iệt”. C ùng với sự thươ ng V iệt Nam™ th à n h công trê n thư ơ ng trư ờ n g k in h doanh, Thay lời kết luận Bạch T hái Bưởi còn có đóng góp lớn vào Từ qu an hệ ứng xử của n h à Nho vối nhà lĩnh vực v ăn hoá d â n tộc. O ng đã cho xây buôn thời tru n g đại đến sự hình th à n h và dựng n h à in Đ ô n g K i n h ă n q u á n (sau ông xây dựng văn hóa doanh n h â n thời cận đại nhường lại cho người em rể là Lê V ăn Phúc phản ánh bưốc p h á t triể n của xã hội Việt quản lí) và x u ấ t b ản từ báo K h a i H ó a , góp Nam , biêu hiện của tâ m th ê hội nhập một p h ầ n n â n g cao d â n trí, cổ động phong trào cách quyêt liệt, tự tin, dựa trê n sức m ạnh thực nghiệp và đặc b iệ t chú ý việc bảo vệ của tin h th ầ n d ân tộc. Điêu này càng cho quyền lợi cho nền công thư ơ ng V iệt Nam . th ấy quyết tâm m ạnh mẽ của cha ông ta từ Mặc dù sông giữa thời kì bị thực d á n chèn 100 năm trước là m uôn biên tư tưởng “quốc ép như ng doanh n h â n Bạch T hải Bưởi, với phú, dân cường” th à n h hiện thực lịch sử. tin h th ầ n dân tộc làm nên sự th à n h công vang dội cho giới thươ ng n h â n V iệt N am C húng ta đã bước vào th ê kỉ XXI trong trê n thương trường. Ô ng m ấ t năm M ậu bôi cảnh và xu hướng to àn cầu hóa trong đó T h ân (1932), mộ tá n g tạ i vùng mỏ Đông sự hội n h ập về k in h tế là t ấ t yếu, diều này T riều, nơi ông đã từ n g k h a i th ác mỏ th an . càng có ý nghĩa nếu văn hóa doanh n h â n Khi ông m ất, học giả ứ n g Hòe N guyễn Văn được xác lập và trở th à n h n h â n tô' đầu tiên Tô viêt trê n tạ p chí Đ ô n g T h a n h , gọi ông cho sự p h á t triể n của mọi doanh nghiệp. là: “Bậc an h h ù n g k in h tê th ứ n h â t trong N hững kinh nghiệm từ lịch sử sẽ là bài học kinh tế giới nước n h à ”. cho chúng ta các biện p h áp r ấ t cụ thê trong việc p h á t huy tin h hoa văn hóa doanh nh ân Bạch T hái Bưởi là m ột doanh n h â n có trong xã hội hiện đại hôm n a y .o tấm lòng nồng n h iệ t dô'i với các ho ạt động văn hóa xã hội. O ng là m ột tro n g nhữ ng H à N ô i, 2005 sáng lập viên và là m ột trị sự đắc lực của N.X.D Hội K hai trí tiên đức, và n h iều năm được cử làm Phó Hội trưởng. N hiều n h â n sĩ Bắc CHÚ THÍCH Hà danh tiêng dương thời đều là chỗ bạn bè vối Bạch Thái Bưởi như: Giá Sơn Kiều O ánh (1) Xem bản trích dịch Cô Đô Nguyễn Bá Lán gia phả (Ngô Thế Long dịch), trong sách M ậu, Đông C hâu N guyễn H ữu Tiến, T ản Đà Danh nhân Nguyễn Bá Lân - Con người và Nguyễn Khắc Hiếu... m à trong văn thơ của Sự nghiệp, Trung tâm UNESCO Thông tin Tư họ vẫn vang lên dư âm và h ìn h bóng của liệu Lịch sử và Văn hóa Việt Nam và Sở Văn
- 18 NGUYỀN XUÂN DIÊN hoá thông tin Hà Tây xuất bản, 1999, tr. 229, 3. Hồng Chương, Tìm hiếu lịch sử báo 232 - 233. Bài “Cao Bằng Bắc khách hạ trướng chí Việt Nam, Nxb. Sách giáo khoa Mác - văn” Nguyễn Xuân Diện dịch từ Cô Đô Nguyễn Lênin. Hà Nội, 1987. Bá Lân gia ph ả, bản gô'c hiu tại từ đường 4. Nguyễn Xuân Diện. Bước đầu tìm hiểu Nguyễn Bá Lán ở xã cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà cuộc đời và sự nghiệp của Kiều Oánh Mậu, Tạp Tày. chí Hán Nôm, sô" 1 - 1992. (2) Đào Nguyên Phổ (1860 - 1907), tự 5. Nguyễn Xuân Diện. "Kiều Oánh Mậu - Hoành Hái. hiệu Tảo Bi, người làng Thượng nhà khoa bang yêu nước, một học gia lừng danh Phán, huyện Quỳnh Côi. tinh Thái Bình. Năm đầu thế ki XX". Tạ]) chí Thông tin KIIXH sô 9 - Thành Thái 10 (1898) ông đỗ Hoàng giáp, làm 1995. Thừa chỉ. sau ra làm báo, chủ bút Đại Nam 6. Nguyễn Xuân Diện. Học giả Kiều Oánh đồng văn nhật báo. Mậu và vấn đề dân trí. Báo Dân trí, sô Tết Binh (3) Kiều Oánh Mậu (1854 -1911). hiệu Giá Tí (26&27), 1996. Sơn. người làng Đông Sàng, tông Cam Giá 7. Minh Đức - Xuân Giao. Bạch Thái Bưởi Thịnh, huyện Phúc Thọ. tỉnh Sơn Táy, nay là xã nhà doanh nghiệp tài ba. Tập san Ngày Nay (Số Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây. đỗ cuối tháng của Báo Nông thôn ngày nay), số 2 - Phó bảng năm 1880. dưởi thời Tự Đức. ông là 1997 (Sô Xuân Đinh Sủu). một nhà khoa bảng yêu nước (đã t.ừng tham gia 8. Hữu Hoài, Doanh nhản Bạch Thái Bưởi giảng dạy trường Đông Kinh Nghĩa thục và có làm rạng danh nền công thương đât Việt, Báo quan hệ chặt chẽ với Đê' Thám. Bạch Thái Bưởi), Hà Tây điện tử. ngày 31/1/2005. một nhà văn hóa tài năng và tâm huyết. Từng giữ chức Tri phủ Xuân Trường. Lý Nhân. Đốc biện Đại Nam đồng vãn nhật báo. (4) Vũ Phạm Hàm (1864 - 1906), tự Mộng NGƯỜI BUÔN BÁN... Hái, hiệu Thư Trì, người xã Đôn Thư. huyện (Tiếp theo tran g 13) Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là t.ỉnh Hà Tây) đỗ Thám hoa năm Thành Thái 4 (1892), từng (14) Vù Quỳnh. Kiều Phú (thê kỉ XV), Lĩnh giữ chức Đổc học Hà Nội, Đốc biện Đại Nam Nam chích quái. (Đinh Gia Khánh chú biên. đồng văn nhật báo và án sát tỉnh Hiii Dương. Nguyền Ngọc San biên khao, giới thiệu), in lần thứ hai có sứa chữa, bô sung. Nxb. Vãn học. Hà (5) Hồng Chương. Tìm hiếu lịch sử báo Nội, 1990, tr. 11. chí Viêt Nam, Nxb. Sách giáo khoa Mác-Lênin. Hà Nội. 1987, tr.34. (15) Bông ỏ' đây là bông trồng ngoài ruộng mới thu hoạch vê, chứ không phải áo bông, mền (6) Logo của Công ti Vận tải thủy của Bạch bông. Thái Bưởi là cờ hiệu màu vàng, có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Tên các con tàu của Bạch (16) Lương Đức Nghi (2005). Phường cả. Thái Bươi: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Tạ]) chí Nguồn sáng dân gian. Hà Nội. sô" 1. tr. Trưng Nhị, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Gia Long, 82 - 83. Minh Mệnh, Tự Đức... (17) Dinh Khác Thuán (2001), Lịch sứ triều (7) Bạch Thái Bưởi chủ trương xuất bản tờ Mạc qua thư tịch và văn bia. Nxb. Khoa học xã Khai hóa và lập nhà in Đông Kinh ân quán. Ong hội. Hà Nội, tr. 215 - 219. là sáng lập viên của Hội khai trí tiến đức. và (18) Theo PGS. Phan Ngọc. thường giao du vói các nhân sĩ trí thức. (19) Dinh Khắc Thuân (2001). Slid. tr. 229. TÀI LIỆU THAM KHẢO (20) Dinh Khắc Thuán (2001). sdd. tr. 229. (21) Đinh Khắc Thuân (2001), sdd. tr. 229. 1. Từ diên nhản vật lịch sử Việt Nam, (22) Nguyễn Dông Chi (1993). Kho táng Nguyền Q. Thang - Nguyền Bá Thế. Bán in lần thú' 5. Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 1991. truyện cô tích Việt Nam. tập 1. sdd. tr. 378. 2. Danh nhản Nguyễn Bá Lân ■ Con (23) Xuân Thuỳ và PV (2001). Khai mạc người và Sự nghiệp (Ki yêu Hội thào khoa Hội nghị Thú tướng Chinh phủ gặp doanh nhãn học). Trung tâm UNESCO Thông tin Tư liệư năm 2004. Lễ công bô Ngày Doanh nhân Việt Lịch sử và Ván hóa Việt. Nam và sỏ Văn hoá Nam, Báo Nhân Dán, sô 17971. thử năm ngày Thông tin Hà Tây xuất ban, 1999. 14 tháng 10, tr. 1, 3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn