intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí nghề Luật số 5/2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí nghề Luật số 5/2017 gồm có một số bài viết sau: Thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015; Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam hiện nay; Bàn về nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện; Một số vấn đề về pháp luật quảng cáo thương mại trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị hoàn thiện;.... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí nghề Luật số 5/2017

  1. Sô 5/2017 - Năm thứ Mười Hai C Ả I CÁCH Tư PHÁP [« 9ỉ(ự)c iỉu ậ t THỪA KÊ'THỀ' VI THEO Q U Y ĐỊNH C Ủ A BỘ LUẬT DÂN s ự NĂM 2015 Nguyên Viết Giang1 Túm tắt: Bài viết trình bày một so van đẻ vẻ thừa kế té vị, nhũng bat cập, tồn tại cùa các quy định về thừa kẽ thê vị trong BLDS năm 2015 cà ve lý luận và thực tiên áp dụng. Tác già đã nêu ra những nguyên nhân khách quan và chù quan dãn đến nhimg bat cập, tồn tại cùa các quy định về thừa kế thế vị, từ đó nêu ra một số kiến nghịgóp phần hoàn thiện chế định thừa kế thế vị. Từ' khóa: Bộluật dân sự; thừa kế tế vị; thừa kế theo di chúc; thừa kế theo pháp luật. Ngày nhận bài: 08/9/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 27/9/2017; Ngày duyệt đủng: 18/10/2017 Abstract: The article mentions some issues relating to inheritance by substitution including unsoundness, shortcomings o f regulations on inheritance by substitution in the Civil Law in 2015 regarding (o argumentation and reality o f application. The author presents some objective and subjective reasons leading to shortcomings, unsoundness o f regulations on inheritance by substitution and bring forward some recommendations to finalize mechanism o f inheritance by substitution. Keywords: Civil Law; inheritance by substitution; testamentary inheritance; inheritance at law Date o f receipt: 08/9/2017;Date o f revision: 27/9/2017; Date o f approval: 18/10/2017 1. Một số khó khăn, vướng mắc trong áp và Điều 652 cùa Bộ luật n à y ”; Điều 654 quy định dụng pháp luật về quan hệ thừa kế thế vị giữa conriêng và bố Thừa kế là một chế định quan trọng trong Bộ dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu luật dân sự năm 2015 (sau đây gọi tắt là BLDS có quan hệ chăm sóc, nuôi dường nhau như cha 2015). Chế định này góp phần quan trọng trong con, mẹ con thì được thừa kế di sàn cùa nhau và việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 nhân, tồ chức khi tham gia vào quan hệ thừa kế - và Điều 653 cùa Bộ luật này". Theo các quy định một quan hệ pháp luật phô biến trong đời sống xã này thì con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế hội. Thừa kế có hai hình thức là thừa kế theo di di sản cùa nhau; con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu chúc và thừa ké theo pháp luật. Thừa kế thế vị là có quan hệ chăm sóc, nuôi dường nhau như cha con, một trường hợp phát sinh từ thừa kế theo pháp luật. mẹ con thì được thừa kế di sản cùa nhau, nếu đáp Theo BLDS năm 2015, thừa ké thế vị được quy ứng được các điều kiện quy định tại Điều 651, Điều định tại Điều 652: “Trườììg hợp con cùa người để 652 BLDS nămI 2015. lại di sàn chẻt trước hoặc chẽt cùng một thời điêm Thừa kế thế vị là trường họp đặc biệt và ít gặp với người đê lại di sàn thì cháu được hường phần trong thực tế, nhưng cũng là một phần quan trọng di sàn mà cha hoặc mẹ cùa cháu được hường nếu của chẻ định thừa kế. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét còn sống; nếu cháu cũng chêt trước hoặc chết cùng xử cùa Toà án nhân dân các cấp thì việc giải quyết một thời diêm với người đê lại di sàn thì chut được các vụ án liên quan đến thừa kế thế vị không phải hường phân dì sàn mà cha hoặc mẹ cùa chut dược lúc nào cũng có thể giải quyết được một cách “thấu hường nếu còn số n g ”. Theo quy định này, thừa kế tình đạt lý”. Sờ dĩ còn tồn tại vấn đề này là do thừa thế vị thực chất là việc con thay thế vị trí của bố kê thế vị liên quan đến nhiều mối quan hệ như: quan hoặc mẹ đê nhận thừa kế di sản từ ông nội, bà nội, hệ giừa cha mẹ và con đẻ, quan hệ giữa cha mẹ nuôi ỏng ngoại, bà ngoại, hoặc cụ nội, cụ ngoại, nếu bố và con nuôi, quan hệ giữa con riêng của vợ chồng và hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng một thời điểm bố dượng, mẹ kế ... nên việc hiểu và áp dụng nhừng với những người nói trẽn. quy định này trong việc giải quyết phân chia di sản Ngoài Điều 652 nêu trên, BLDS năm 2015 còn liên quan đến vấn đề thừa kế thế vị trẻn thực tế vẫn dành Điêu 653 quy định về quan hệ thừa kế thế vị còn nhiêu bât cập về cà lý luận và thực tiễn. Hiện giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi: “Con nuôi và tại, các Tòa án van còn gặp nhiều vướng mắc, khó cha nuôi, mẹ nuôi được thừa ké di sàn cùa nhau vù khăn trong việc áp dụng các quy định này trong việc còn được thừa kế di sàn theo qicy định tại Điểu 651 giải quyết các vụ án liên quan đến thừa kế thế vị do Thạc sỹ. Ban thư ký, Tòa án nhân dân tối cao. o
  2. cách hiểu và áp dụng các quy định này còn chưa hệ sau, trong trường họp thé hệ trước qua đời. Mục thống nhất, dẫn đến tình trạng nhiều vụ án vẫn bị đích thừa kế là nhằm bào vệ khối di sản của thế hệ kháng nghị và hủy án để xét xử lại với các lý do trước sau khi chết được để lại cho các con, các cháu như: xác định di sản thừa kế thế vị không đúng; xác có quan hệ huyết thống xuôi. định người thừa kế thế vị không đầy đù hoặc không Các cháu hoặc các chãt được hường thừa kế đúng; xác định quan hệ nuôi dường, chăm sóc giừa thế vị nhận di sản cùa ông, bà nội, ngoại hoặc cùa cha dượng, mẹ kế với con riêng không chính xác.... các cụ nội, ngoại là căn cứ vào sự kiện cha hoặc Điều đó đặt ra yêu cầu về mặt lý luận cần phải hoàn mẹ của cháu đã chết trước hoặc cùng chết vào một thiện các quy định về thừa kế thế vị đẽ phù hợp với thời điểm với ông bà, hoặc các cụ nội, ngoại. Đây thực tiễn cuộc sống, tháo gỡ những khó khăn, là quy định phù hợp với sự kiện pháp lý cho cháu vướng mắc cho ngành Tòa án trong việc giải quyết được thừa kế thế vị và cũng đồng thời là điều kiện các vụ án về thừa kế thế vị. đê chắt được thừa kế thế vị. Như vậy, quy định về Có thể khái quát những vướng mắc, khó khăn việc cháu được hường phần di sản mà cha hoặc mẹ trong việc áp dụng các quy định pháp luật vê thừa cúa cháu được hưởng nếu còn sống dân đến cách kế thế vị trong BLDS 2015 theo từng điều luật cụ hiểu và áp dụng pháp luật khác nhau và phạm sai thê như sau: lầm trong việc phân chia di sản thừa kế thê vị trong Thú nhất, về quy định tại Điều 652 BLDS 2015 trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc cùa chắt Theo quỵ định tại Điều 652 BLDS 2015 thì khi còn sống đã bị kết án về một trong các hành vi cháu hoặc chắt được thừa kế thế vị cùa ông, bà nội, theo quy định tại khoàn 1 Điều 621 BLDS 2015 ngoại hoặc của các cụ nội, ngoại với điều kiện: thi cháu hoặc chắt không được thừa kế thế vị nhận - Cha hoặc mẹ của cháu chết trước hoặc cùng di sàn cùa ỏng bà nội, ngoại hoặc cùa các cụ nội, thời điểm với ông bà nội, ngoại. ngoại? - Cháu hoặc chắt chi được thừa kế thế vị hường - Nếu hiểu Điều 652 BLDS năm 2015 như di sản cùa ông, bà hoặc cùa các cụ phần di sản mà cách trình bày trên là không phù hợp với bàn chất cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắt được hường nếu pháp luật thừa kế nói chung và những quy định về còn sống. thừa kế thế vị nói riêng. Bời vi, theo quy định tại v ề điều kiện thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 649 BLDS 2015 thì “Thừa kế theo pháp luật Điều 652 BLDS năm 2015 thì điều kiện đầu tiên là lù thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện vù trình tự phụ thuộc vào sự kiện pháp lý phát sinh một cách thừa kế do pháp luật quy định Như vậy, thừa kế k h ác h qu an, sự kiện ch a hoặ c m ẹ c ủ a cháu ho ặc thế vị là trình tự nhận di sản khi có sự kiện con cùa chắt đã chết trước hoặc cùng thời điểm với ông cùa người để lại di sàn chết trước hoặc cùng chết bà nội ngoại hoặc các cụ nội, ngoại là điều kiện để vào một thời điềm với người đẻ lại di sản thì hoặc cháu được thừa kế thế vị. Tuy nhiên, điều luật này chắt nội, ngoại của người đó được thừa kế thế vị còn quy định cháu hoặc chắt được hưởng phần di kế. Do đó, thừa kế thế vị không phải là thừa kế sản mà cha hoặc mẹ cùa cháu hoặc chăt được theo pháp luật mà là thừa kế do pháp luật quy định hưởng nếu còn sống. Như vậy, quy định trẽn nêu và tất cả những người thừa kế thế vị chi được hiểu theo câu chừ thi cháu hoặc chất không được hường chung nhau phần di sản mà cha hoặc mẹ hưởng thừa kế thế vị nếu cha hoặc mẹ của cháu cháu khi còn sống hưởng. Các cháu hoặc các chắt hoặc cùa chắt nếu còn sống cũng không cỏ quyền của người để lại di sản hường thừa kế thế vị, hường thừa kế do bị tước quyền thừa kế theo không thể hiểu là thừa kế theo trình tự hàng vì nếu khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015, mặc dù đă có hiểu như vậy thì cháu hoặc chắt cùa người đế lại điều kiện cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chắt đã di sàn đã hường ngang hàng với những người chết trước hoặc cùng thời điểm với ông bà nội được nhận di sản theo pháp luật và mỗi người ngoại hoặc các cụ nội, ngoại. Do đỏ, quy định này trong số họ cũng được hưởng phần di sàn ngang cỏ phần không hợp lý, bời vì: bàng với những người thừa kế theo hàng được - Nội dung điều luật đã không có sự kế thừa bàn hưởng. Hơn nữa, thừa ké theo pháp luật là một chất cùa các quy định về thừa kế từ trước đến nay hình thức thừa kế, còn thừa kế thế vị không phải là di sàn của thế hệ trước được dịch chuyên cho thế là hình thức thừa kế mà là một điêu kiện đê cháu o
  3. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai hoặc chắt cùa người đề lại di sản thay thế vị trí của chút, chít... của người để sản được hưởng thừa kế người cha hoặc người mẹ đã chết trước hoặc cùng thế vị, nên khi xảy ra những trường hợp này thi Tòa chêt vào một thời điêm với ông, bà nội, ngoại hoặc án không có căn cứ để bào vệ quyền lợi cho họ. các cụ nội, ngoại đê hường di sản của ông, bà nội, T h ứ hai, vê quy định tại Điêu 653 và Điêu 654 ngoại hoặc các cụ nội, ngoại. BLD S năm 2015 - Khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015 quy định Đây là hai điều luật quy định về quyền thừa kế về việc tước quyền thừa kế của những người thê vị của con nuôi với cha mẹ nuôi và quyền thừa khôns được quyền hường di sản do đã có một kế thế vị cùa con riẻng với bố dượng, mẹ kế; bảo vệ trong các hành vi theo quy định này. Tuy nhiên, quyên, lợi ích hợp pháp cùa các đối tượng đặc biệt theo quy định tại khoản 2 Điều 621 BLDS năm như: con riêng, con nuôi... Tuy nhiên, quy định của 2015 thì những người này “vẫn được hường di sàn, hai điều luật này hiện còn đang rất chung chung và nếu người đê lại di sàn đã biết hành vi cùa những chưa có hướng dẫn hoặc có hướng dẫn nhưng chưa người đó nhưng vân cho họ hường di sàn theo di cụ thể dẫn đến cách hiểu và áp dụng các quy định c h ú c ”. Như vậy, quy định tại khoản 1 Điều 621 này còn khác nhau. BLDS năm 2015 chi được áp dụng đối với chính Theo Điều 653 BLDS năm 2015 thì “Con nuôi người thừa kế theo pháp luật trong hàng được và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sàn cùa ìĩhau hưởng di sản mà có những hành vi trái pháp luật và còn đirợc thừa kê di sàn theo quy định tại Điều này thì người đó không được quyền hưởng di sản. 651 và Điểu 652 cùa Bộ Luật n à y”. Theo quy định Người nào có hành vi trái pháp luật thì người đỏ này thì con cùa người con nuôi van được thừa kế phải gánh chịu trách nhiệm do pháp luật quy định thế vị khi người con nuôi đó chết trước hoặc chết về hành vi đó, nên các cháu hoặc các chắt của cùng một thời điểm với người cha nuôi, mẹ nuôi của người để lại di sản không thề phải gánh chịu trách người con nuôi đó. Con nuôi của người con nuôi đó nhiệm do hành vi của cha, mẹ mình gây ra. Ọuyền cũng được thế vị đề hường di sàn của người nhận thừa kế thế vị của các cháu hoặc các chắt nội, nuôi cha nuôi, mẹ nuôi của mình do Điều 651 và ngoại không thể bị pháp luật tước bò khi mà giữa Điều 652 BLDS năm 2015 chi quy định là “con” cha, mẹ và các con trách nhiệm hoàn toàn độc lập mà không xác định rõ là con đẻ hay con nuôi. Tuy nhau về hành vi của mình. Vì nhừng căn cứ trên, nhiên, như đã phân tích trên thì giữa con nuôi cùa nên hiểu Điều 652 BLDS năm 2015 theo nguyên người con nuôi và người nhận nuôi cha nuôi, mẹ tắc chung của pháp luật thừa kế là: Cháu nội, cháu nuôi của người đó không có bất kỳ mối quan hệ ngoại hoặc chắt nội, chắt ngoại cùa người đề lại di huyết th ố n g hay c h ă m sóc, nuôi d ư ỡ n g nào, nên sản được thừa kế thế vị với điều kiện cha hoặc mẹ theo các quy định trên thì con nuôi cùa người con của cháu hoặc của chắt chết trước hoặc cùng thời nuôi đó vẫn được hường thừa kế thế vị khi cha nuôi, điềm với ông, bà nội, ngoại hoặc các cụ nội, ngoại mẹ nuôi cùa người con nuôi chết trước hoặc chết cho dù khi cha, mẹ, của cháu hoặc của chắt khi còn cùng một thời điểm với người nhận nuôi cha nuôi, sống đã có một trong các hành vi theo quy định tại mẹ nuôi của người đó. Do đó, đây là một quy định khoản 1 Điều 621 BLDS 2015. c ỏ quy định như bât hợp lý, thiêu cơ sờ và còn gây khá nhiều tranh vậy mới đàm bào sự nhất thể hoá hệ thống pháp cãi, nhưng do chưa có hướng dẫn cụ thể nên việc luật của Nhà nước ta nói chung và pháp luật về hiểu và áp dụng quy định này vẫn là khó khăn, thừa kế nói riẻng, tránh sự đồng nhất hành vi trái vướng mắc của các Tòa án. pháp luật cùa người thừa kế theo trình tự hàng với Theo Điều 654 BLDS năm 2015 thi “Cort những quy định về thừa kế thế vị đối với các cháu riêng, cha dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi hoặc các chắt của người đề lại di sàn. dương nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế Ngoài ra, Điều 652 BLDS năm 2015 cũng chi cùa nhau và còn được thừa kế theo Điểu 651 và quy định chủ thể thừa kế thế vị chi là cháu, chắt, Điểu 652 cùa Bộ luật n à y ”. Theo quy định này, CƯ nhưng người đẻ lại di sàn còn có chút, chít... và trên sở phát sinh thừa kế thế vị giữa các đối tượng này thực tể xảy ra trường họp cả con, cháu, chắt cùa là “quan hệ chàm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha người đê lại di sản cùng chét trước người để lại di con, mẹ c o n ”, v ấ n đề quan hệ chăm sóc, nuôi sản. Tuy nhiên, do pháp luật không cỏ quy định dưỡng giữa cha mẹ và con cái được quy định tại e
  4. HỌC VIỆN Tư PHÁP Chương V của Luật Hôn nhân và Gia đình năm chung trong việc hoàn thiện pháp luật thừa kế nói 2014. Tuy nhiên, quy định này chưa xác định rõ chung và thừa ké thế vị nói riêng, tác giả xin đề xuất như thế nào thì được coi là có quan hệ chăm sóc, một số kiến nghị như sau: nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con và chỉ quy Thứ nhất, về Điều 652 BLDS năm 2015 định về nghĩa vụ, quyền chăm sóc nuôi dường giữa Đẻ quy định này được hoàn thiện hơn, rõ ràng cha mẹ và con. Hiện tại, cũng chưa có văn bản nào hơn và tránh việc hiêu, áp dụng không đúng quy hướng dẫn cụ thề thời gian chăm sóc, nuôi dưởng định tại Điều 652 BLDS năm 2015, đàm bảo quyền bao lâu, mức độ cung cấp tài chính để nuôi dưỡng lợi của người thừa kế thế vị điều luật này cần bỏ như thế nào thì được coi là cỏ quan hệ nuôi dường, cụm từ: "thì cháu được hirớngphân di sàn mà cha chăm sóc nhau trên thực tế? Việc “nuôi dưỡng” này hoặc mẹ cùa cháu được hường nếu còn sông ” có đồng nghĩa với việc “cấp dưỡng” theo Luật hôn (đoạn 1) và cùng bỏ cụm từ tương tự tại đoạn 2 đối nhân và gia đình hay không? Trường hợp con có với chắt. Theo đỏ, Điều 652 cần thiết được sửa lại nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ nhưng vi phạm nghĩa như sau: vụ cấp dường thì có được thừa kế thế vị hay “7. Trong trường hợp con cùa người đê lại di không... Do những vấn đề này chưa có hướng dẫn sàn chết trước hoặc cùng một thời điêm với người nên tại các Tòa án vẫn còn nhiều cách hiểu và cách đê lại di sàn thì cháu thay thê vị trí cùa cha hoặc áp dụng khác nhau. mẹ hường di sàn cùa ông, bà; nêu cháu cũng đã Như vậy, Điều 653 và Điều 654 cùa BLDS năm chết trước hoặc cùng một thời điêm với người đê 2015 cũng có nhưng hạn chế nhất định, đặc biệt là lại di sàn thì chắt thay thê vị trí cùa cha hoặc mẹ quy định “chung chung” này đã tạo ra những cách hicờng di sàn cùa các cụ. Tirơng tự như vậy, thừa kế hiểu trái chiều dẫn đến sự không thống nhất trong thế vị đến vô hạn với thế hệ sau. quá trình áp dụng luật vào thực tiễn. Chính vì vậy 2. Neu cha hoặc mẹ cùa cháu, chát khi còn mà quyền, lợi ích hợp pháp cùa các đối tượng được song đã có hành vi vi phạm quy định tại Khoàn ỉ đề cập trong các điều luật nói trên đôi khi không Điều 621 cùa Bộ luật này thì cháu, chat van được được bảo đàm và thiếu sự cỏng bằng, binh đăng thừa ké thế vị trừ khi chính bán thân người cháu, giữa các vụ việc hay ngay trong cùng một vụ việc chắt này có hành vi vi phạm quy định tại Khoán 1 cụ thể. Điểu 621 cùa Bộ luật này. 2. M ộ t sá đề xuất, kiến nghị 3. Neu con cùa người đê lại di sàn khi còn song Từ những vấn đề bất cấp trong các quy định đã từ chối nhận di sàn cùa bổ, mẹ hoặc bị bo, mẹ pháp luật về thừa kế thế vị nêu trên, ta thấy rằng cần truất quyển hirờng di sàn thì cháu, chai không được thiết phải có sự sửa đổi các quy định tại các Điều hưởng thừa kế thè vị 652, 653 và Điều 654 của BLDS năm 2015 để có Việc sửa đồị; bổ sung Điều 652 BLDS năm cách hiểu và áp dụng các quy định pháp luật về thừa 2015 theo nội dung nêu trên là cần thiết, bởi vì: kế thế vị được thống nhất, đúng đắn, bảo vệ được - Theo quy định cùa Điều 652 BLDS năm 2015 quyền lợi của công dân. hiện nay thì chi có cháu và chắt của người đê lại di Những bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy sàn được thừa kế thế vị. Tuy nhiên, trong dòng trực định về thừa kế thế vị trong BLDS năm 2015 nêu hệ của người để lại di sản còn có chút, chít... nhưng trên cho thấy chế định thừa kế the vị cần phải được với quy định pháp luật hiện nay thì chút, chít sẽ hoàn thiện và khắc phục những bất cập này để việc không cỏ cơ hội thừa kế thê vị di sản của cụ, kị của áp dụng các quy định này trong thực tiễn đạt hiệu minh. Thực tế đã có trường hợp xuất hiện quan hệ quà, bảo vệ các quyền và lợi ích họp pháp cùa công thừa ké thế vị cùa chút, chít để hưởn^ di sàn do cụ, dân được tốt hơn. Quá trình tìm hiểu về chế định kị để lại. Tuy nhiên, pháp luật điều chinh'các quan thừa kế thể vị cho thấy những hạn chế đó là một hệ trong xã hội và dự liệu các quan hệ có thê xảy ra trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc áp trong xã hội, nên để áp dựng pháp luật được thống dụng không thống nhất, sai lầm và vướng mắc trong nhất và đàm bào quyền lợi của người thừa kế thì việc giải quyết các vụ án liên quan đến thừa kê thê pháp luật cần thiết cỏ quy định cho chút, chít ... vị, quyền lợi của công dân không được bào đàm. hưởng thừa kế thế vị khi có đù điều kiện cần thiết và Trên cơ sở nhận thức rõ sự cần thiết và định hướng theo đó thế hệ sau được thừa ké thế vị đến vô hạn. o
  5. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai - Điều 652 BLDS năm 2015 hiện nay chưa dự định cụ thể về vấn đề thừa kế giữa con nuôi với cha liệu khà năng con của người đẽ lại di sàn khi còn nuôi, mẹ nuôi và Điều 653 BLDS năm 2015 nên sống đã từ chòi nhặn di sản cùa bố, mẹ hoặc bị bố, được sửa đôi, bô sung như sau: mẹ truất quyền thừa kế di sản thì cháu cỏ được "Con nuôi và chơ nuôi, mẹ nuôi dược hường di hưởng thừa kế thế vị hay không? Trong khi đó Điều sàn thừa kẻ cùa nhau theo Điêu 651 cùa Bộ luật này. 620 BLDS năm 2015 lại quy định người thừa kế cỏ Trong trường hợp người con nuôi chết trước quyên từ chối nhận di sàn thừa kế. Thực tế có rất hoặc chét cùng thời diêm với cha nuôi vù mẹ nuôi nhiều trường hợp đã từ chối nhận di sản thừa kế cùa thì chi con đè cùa ngicời con nuôi dó dược thừa kế cha, mẹ mình hay bị cha, mẹ mình truất quyền thừa thê vị đê nhận di sán cùa ngirời đê lại di sàn. ” kế. Do vậy, việc quy định thêm trường hợp này là Việc sửa đôi điều luật này theo nội dung trên rất cần thiết, nên trong trường họp này cần quy định tránh được cách hiểu khác nhau về con nuôi hay con cùa người đã từ chối nhận di sản hay bị truất con đè được hường thừa kê thế vị, xác định rõ chù quyền thừa kế thì khỏng được thừa kế thế vị để thể thừa kế thế vị cùa người con nuôi chi là con đè hường di sàn của người để lại di sản vì khi một cùa người con nuôi. Trong trường hợp nsười con người đã từ chối nhận di sản hay đã bị truất quyền nuôi chết trước hoặc chết cùng thời điềm với cha hưởng di sàn thì tư cách thừa kế của người từ chối nuôi, mẹ nuôi thì con nuôi của nuười con nuôi đó nhận di sàn hay bị truất quyền hưởng di sản không không được thừa kế thế vị để hưởng di sản thừa kế còn nữa và điẻu đó xuât phát từ ý chí chù quan cùa cùa người nhận nuôi cha nuôi mẹ mình. người thừa kế hoặc người đề lại di sản thừa kế. T h ử ba, về Điều 654 BLDS núm 2015 - Trường hợp c o n của người đề lại di sản khi Điều 654 BLDS năm 2015 quy định về mối còn sống cỏ hành vi vi phạm khoản 1 Điều 621 quan hệ thừa kế giữa cha dượng, mẹ kế và con BLDS năm 2015 thì cháu, chắt có quyền được thế riêng. Đây là điểm tích cực khi ghi nhận về mặt vị cha, mẹ mình để hưởng di sản của ông, bà hay pháp lý đê bào đảm quyền lợi ích họp pháp của con không? Pháp luật cần quy định cụ thề về trường riêng. Quy định này góp phần củng cố mối quan hệ hợp nàv. Mặt khác, quyền cháu, chất được thừa kế tinh cảm giữa các chủ thể nói trên. Tuy nhiên, hiện thế vị trong trường hợp này là quyền và lợi ích nay quy định tại Điều 654 cũng có nhừng tồn tại chính đáng cần được bào vệ vì cháu, chắt không có giống như quy định tại Điều 653 cùa Bộ Luật này. lỗi, không phải chịu trách nhiệm về hành vi cùa Đó là việc quy định của điều luật này còn chung cha, mẹ mình đã thực hiện trước đó. chung, không xác định rõ “như thế nào là có quan T hứ hai, về Điều 653 BLDS năm 2015 hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ Điều 653 BLDS năm 2015 hiện nay quy định con”. Mặc dù, Điều 79 Luật Hôn Nhàn và Gia Đình con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được hường di sản năm 2014 đã quy dinh về vấn đề nghĩa vụ và quyền thừa kế cùa nhau và còn được thừa kế theo Điều 651 cùa bố dượng, mẹ kế và con riêng cùa vợ chồng và Điều 652 BLDS năm 2015. Quy định này rất nhưng điều luật này cũng không quy định cụ thê về chung chung gây nhiều quan điểm trái chiều khi áp vấn đề này dẫn đến còn nhiều cách hiểu và áp dụng dụng. Thực tế, hiện tại Nghị quyết số 02/1990/HĐTP quy định này trong quá trình xét xử của các Tòa án ngày 19/10/1990 của Hội đồng thâm phán Tòa án hiện nay. Theo quy định tại Điều 79 Luật Hôn Nhân nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy và Gia Đình năm 2014 thi con riêng và bố dượng, định của Pháp lệnh thừa kế đã hết hiệu lực pháp mẹ kế có n^hĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, luật, nhung tinh thần hướng dẫn tại điểm b khoản nhưnỉĩ nếu họ không cùng chung sống thì không có 5 Nghị quyết số 02/1990/HĐTP này vẫn được vận nghĩa vụ này. Tuy nhiên, thực tế có trường họp dụng trong cách hiểu và áp dụng điều luật này. Tuy không sống chung nhưng một bên lại cung cấp tài nhiên hướng dân này cũng không quy định rõ khái chính để nuôi dường, chăm sóc phía bên kia và có niệm “con của người con nuôi” trong trường hợp trường họp sông chung nhưne, lại không thực hiện này là con nuôi hay con đẻ hay bao gồm cả con đúng nghĩa vụ nuôi dường, chăm sóc. Do đó, cần nuôi và con đẻ cùa người con nuôi nên gây nhiều thiết phải quy định nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng tranh cãi và mâu thuẫn trong quá trình áp dụng giữa cha dượng, mẹ kế và con riẻne khỏng phụ Điều 653 BLDS năm 2015. Do đó, cần phải có quy thuộc vào nơi cư trú cùa họ. (Xem tiếp trang 13) o
  6. HỌC VIỆN Tư PHÁP í l l QUYỀN Tự CHỦ, Tự CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC c ơ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ ■ ■ ■ N guyễn Tuấn H ư n g 1 Tóm tắt: Trong bối cành các cơ sờ giáo dục đại học trẽn thế giới và tại Việt Nam đã thực hiện việc tự chù vù trách nhiệm giải trình từ nhiều thập kỳ, Chính phu đci ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định Cơ chế tự chù cho đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định I6/20I5NĐ-CP). Bùi viết tiếp cận quyền tự chù, tự chịu trách nhiệm cùa các cơ sớ giáo dục đại học công lập Việt Nam từ góc nhìn cùa Quản lý công, về bùn chất là sự tự quán những nhiệm vụ giáo dục đại học được giao cho nhà trường về các phương diện học thuật, quàn trị, tài chính và chịu trách nhiệm vể việc điêu hành vù tô chức nhĩmg chương trình, hoạt động đã được ấn định cho những nhiệm vụ thực hiện. T ừ khóa: Quyền tự chù; Trách nhiệm giải trình; Cơ sớ giáo dục đại học công lập; Quàn lý công; Tụ chù học thuật; Tự chù tài chỉnh; Tự chù quán trị. Ngày nhận bài: 08/9/2017; Ngây hoàn thành biên tập: 27/9/2017; Ngày duyệt đủng: 18/10/2017 Abstract: In the context íhaí higher education institutions in the \vorld and Vietnam have excercisea autonomy and accountability fo r decades, the Government o f Vietnam issued Decree 16/2015/ND-CP, which reguỉates the autonomy mechanism fo r public adminisíration units (Decree 16/2015/ND-CP). From the perspective o f Public Administratỉon, the autonomy and self-responsibility o f public hỉgher education institutions in Vietnam has beerì upproached in the article as the self-management o f higher education missions in academics, administration and finance and the responsibility fo r administrating and organizing the programmes and acíiviíies assigned to the missions. Key words: Autonomyỉ Accouníability; Public higher educaíion institution; Public Administration; Academic autonomy; Pỉnanciaỉ autonomy; Administrative autonomy. Date o f receipí: 08/9/2017; Date o f revision: 27/9/2017; Date o f approval: 18/10/2017 1. Đ ặt vấn đề ra cho các cơ sở giáo dục - đào tạo một cơ chế hoại Tại Việt Nam, quyền tự chủ của đơn vị sự động có sự đàm bào nhất định về quyền tự chủ tài nghiệp công lập nói chung và tự chủ của cơ sở giáo chính. Sau bốn năm, Nghị định 43/2006/NĐ-CF dục đại học công lập nói riêng tuy đã không còn là ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định “Quyền vấn đề mới nhưng lại chira bao giờ hêt tính thời tự chù, tự chịu trách nhiệm vê thực hiện nhiệm vụ. sự. Cho đến nay, phần lớn các cơ sờ giáo dục đại tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơr học công lập Việt Nam vẫn chưa có nhiều thành vị sự nghiệp công lập” (Nghị định 43/2006 NĐ- công đáng mong đợi về thực hiện quyền tự chủ. CP) đã chính thức “cởi trói” cho các cơ sờ giác Với nhiều quốc gia trên thê giới, tự chủ cùa trường dục đại học mong muốn “dấn thân” vào con đưÒTĩị đại học là một mô hình được tìm kiêm sau khi hệ thực hiện tự chù trong bối cảnh Việt Nam cải cáci thống giáo dục đại học đã trải nghiệm qua nhiều mạnh mẽ hệ thống giáo dục đại học, mờ cửa Ví thập kỷ. Còn ờ Việt Nam, băt đâu từ những năm 90 hội nhập quôc tẽ. của thể kỷ XX yêu cầu về việc giảm bớt chức năng Trong suốt gần 10 năm thực hiện Nghị định quàn lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) 43/2006/NĐ-CP, các cơ sở giáo dục đại học cônị bằng việc giao quyền tự quyết định nhiều hơn cho lập vẫn rất khó khăn trong việc thoát ra khỏi cc các cơ sờ giáo dục - đào tạo đã được đặt ra. Tháng chế quản !ý giáo dục đã tồn tại mấy chục năm c 12/1998, Chính phù đã tính đên việc phải ban hành Việt Nam. Vì vậy, ngày 14/2/2015, Chính phủ đễ một nghị định ve phân cấp quản lý giáo dục - đào ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cc tạo với việc nâng cao trách nhiệm của địa phương chế tự chù cho đơn vị sự nghiệp công lập ( N Đ 1( và đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và đào /2015/NĐ-CP), thay thế Nghị định 43/2006/NĐ tạo. Tháng 01/2002, Nghị đỉnh số 10/2002/NĐ-CP CP. Nghị định 16/2015/NĐ-CP là Nghị định của Chính phủ ngày 16/01/2002 về chế độ tài khung, quy định các vấn đề chung về cơ chế ụ chírih áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu đã mờ chủ cùa các đơn vị sự nghiệp công lập. Từ khunị 1T hạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội. ©
  7. số 5/2017 - Năm thứ Mười Hai V llậ t chung đó, tương thích với mỗi lĩnh vực hoạt động định chất lượng giáo dục”. Quan điểm của thể chế cụ thể cùa các đơn vị sự nghiệp, trong đó có đơn pháp lý này có một sự tương đồng với góc nhìn về vị sự nghiệp công lặp về ệiáo dục đại học sẽ có tự chủ đại học cùa Quản lý công, vốn dĩ ìà quyển quy định phù hợp. Việc triên khai toàn diện Nghị tự quàn lý, điều hành mọi hoạt động cùa nhà định 16/2015/NĐ-CP đối với các cơ sờ giáo dục trường trong khuôn khỏ pháp luật, phù hợp với sứ đại học công lập ờ Việt Nam hiện nay đang thực mệnh, tám nhìn cùa cơ sở giảo dục đại học và yêu sự là công việc cơ bản để góp phần làm thay đồi cáu phút triên cùa xa hội. đáng kẻ môi trường, quản trị và chât lượng đào Tự chủ về bản chất là một hệ giải pháp tổng tạo đại học, nhăm thu hẹp khoảng cách phát triên thê đẻ nhằm đến môi trường giáo dục có sự thường giữa giáo dục đại học Việt Nam với các nước trên xuyên cài thiện và nâng cao chất lượng đào tạo. thế giới. Nhưng về thực chất, tự chủ khỏng được tiếp cận 2. với vai trò là một đảm bảo chấc chắn và toàn diện T ự ch ủ của C ơ s ở giáo dục đại học công lập từ góc độ quản lý c ô n g đê có chất lượng cao trong đào tạo và ngược trở Tiên đê cho việc tiêp cận tự chủ cơ sở giáo lại, nêu không có tự chủ thì cũng không hãn sẽ là dục đại học công lập trong bối cảnh quốc tế, khu rào càn của cải cách, đổi mới hệ thống đào tạo đại vực và Việt Nam hiện nay là nhằm cung cấp một học. Lý do là bời vì chất lượng đào tạo đại học nền giáo dục đại học có chât lượng nhưng với chi trước hết phụ thuộc vào các yếu tố căn bản là năng phí phù hợp cho số đông người dân, kê cả những lực và thái độ học tập của người học, tầm nhìn và người sống ờ các vùng xa xôi hèo lánh. Đây chính tính năng động của hệ thống quản trị nhà trường, là một buớc đi cơ bản đê có thể tiên tới dân chù sự tín nhiệm của xã hội đối với thương hiệu và sản hoá và xã hội hóa giáo dục đại học. Nhiệm vụ này phâm đào tạo của trường đưa ra xã hội. Do vậy, nẹày nay trờ nên có nhiều thách thức hơn trong điẻu mong đợi từ tự chù đại học là sê cho phép tạo bối cảnh sự phát triên cùa công nghệ thông tin, ra một nền tàng để phát triển hài hòa, hợp lý và đặt trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập tích cực các yếu tố làm nên chất lượng giáo dục quốc tê. Nỏ đồng nghĩa với việc giáo dục đại học đại học chứ khỏng phải là một hệ thống phụ thuộc không thê mãi duy trì mô hình quản lý tập trung, lân nhau với những điêu kiện mâu thuân, làm giảm thống nhất, thiêu linh hoạt. Trái lại, cần phải cỏ chât lượng giáo dục. Quyên tự chủ đại học được một mô hình phát triên cơ sở giáo dục đại học dựa tiếp cận trên ba trụ cột cơ bản như sau: trên quyên tự chù, tự chịu trách nhiệm của chính T hứ nhất, quyền tự chù ve học thuật. Có thể các cơ sở này. Khi bối cành gia tăng các cơ sờ nhận thấy rõ, thế kỷ XXI đã và đang mờ ra quan giáo dục đại học tư thục và xu thế giáo dục đại niệm vê xã hội tri thức, nơi mà giáo dục đại học học xuyên quốc gia được đặt hên cạnh hệ thống tr ở thành c ô n g cụ quan tr ọn g nhất cùa sự ph át giáo dục đại học công lập như hiện nay thi đây triên, cũng đông thời với việc trường đại học thực thực sự trờ thành một áp lực không nhò cho hệ sự trờ thành hạt nhân cùa thời đại tri thức. Trong thông giáo dục đại học công lập, buộc hệ thông bôi cảnh đó, tự chủ về học thuật luôn bao gồm chù lày phải thay đôi cách tiếp cận theo hướng tự chù. động trong tuyên chọn sinh viên theo học, lựa Tự chù đại học theo quan điêm của Nybury chọn và phát triền chương trình đào tạo, học liệu, '2003) là khù năng tông thẻ cùa cơ sở hoạt động phương pháp giảng dạy, tổ chức khóa đào tạo, \heo các lựa chọn cùa mình đê hoàn thành sứ mệnh đánh giá sinh viẻn và khóa học. Trong khuôn khổ \> được xác định băng những quyền hạn, nhiệm vụ của tự chủ đại học, tự chủ học thuật gắn với một à tù các nguôn lực khúc. Nhìn theo góc độ thê chê môi trường khuyến khích cả sự đa dạng và những 3háp lý tại Việt Nam thì quyền tự chủ cơ sờ giáo giải pháp đột phá, cả sự đồng thuận cũng như sự lục đại học được khăng định trong Khoản 1 Điều sáng tạo. Một trong những yêu cầu tiên quyết 52 Luật Giáo dục đại học (GDĐH) ngày 18 tháng mang tính mục tiêu đê đạt đên tự chủ vê học thuật ) năm 2012 năm 2012: “C ơ sớ giáo dục đại học tự là vấn đề về thiết kế các học phần (từ khâu xác :hù trong các hoạt động chù yếu thuộc các lĩnh vực định mục tiêu, lập kế hoạch cho đến khâu đánh ô chức và nhân sự, tài chính và tài sàn, đào tạo, giá thành tích học tập cùa sinh viên) và đưa vào hệ íhoa học và công nghê, hợp tác quốc tế, bào đàm thống tín chi. Hệ thong tín chi là một sự khả thi để :hát lượng giáo dục đại học. Cơ sờ giáo dục đại người học có thể học theo sức mình, nhanh hoặc 1Ọ thực hiện quyền tự chù ớ mức độ cao hơn phù chậm hơn với khuôn khồ thời gian nhất định, phù C ìợp với nàng lực, kết quá xếp hạng và kết quà kiêm hợp năng lực cá nhân. Vì điêu này mà sự tự chủ o
  8. HỌC VIỆN Tư PHÁP về học thuật đòi hòi ít có sự can thiệp bằng sử Điều cần lưu ý, tự chù được xác định là cùa dụng quyền lực của hệ thống quàn lý hành chính cơ sờ giáo dục đại học chứ không phải tự chủ của nhà nước chi phối nội dung các học phần và các cá nhân người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học. tiêu chuẩn liên quan đến van đề này. Một thiết kế Tình trạng quán lý tập trung nên được thay thể về học phần (hay chương trình) đào tạo như vậy băng cơ chế tự chủ và linh hoạt trong từng bộ luôn cần đến hệ thống đánh giá phải tương thích phận cũng như toàn hệ thống nhà trường đề đề đánh giá năng lực phân tích và kỹ năng giài trường được tự do mờ rộng các lĩnh vực hoạt quyết vấn đề của người học. Nó không nên được động mà nhà trường thực sự có tiêm năng. Tương dùng chi để kiểm tra khả năng học bằng cách hiẽu ứnẹ với sự linh hoạt đó, cơ sở đào tạo được tự do - nhớ - lặp lại. Một sự tự chù học thuật thực sư thiết kế các chương trình đào tạo đê đáp ứng nhu cần đến tính tự chủ của giảng viên, với việc được cầu của xã hội, tự do xây dựng các tiêu chuẩn và giao quyền thiết kế học phần mà họ giảng dạy, từ công cụ tuyển sinh. Ngay cả học phí và thù lao ý tường, kế hoạch cho đến việc đánh giá kết quả cho giảng viên cung nẻn đê cơ sờ được tự quyết học tập của người học. Những trợ giúp từ bên định. Bên cạnh đó, với phạm vi có thể và thích ngoài (của giàng viên trường bạn, các chuyên gia hợp, liên quan đến các hoạt động không phải là từ các ngành khoa học, kinh tẻ, pháp luật...) C .Ó học thuật, các cơ sờ giáo dục đại học có thể cân thề được dành cho các đơn vị bài học hay các nhắc đến việc sử dụng nguồn cung cấp dịch vụ module đặc biệt. Trong môi trường tự chủ học đào tạo từ những tỏ chức từ bên ngoài nhà trường thuật, ệiàng viên cần được cho phép ở mức độ cao để vừa đạt được hiệu quà tốt hơn, vừa làm giảm nhất ve tự do tư tưởng và một sự thay đổi lớn về gánh nặng quàn lý tông thê cùa một cơ sờ giáo cách tiếp cận vai trò của giảng viên là người cố dục đại học. Điều này cỏ nghĩa là nên tính toán đé vấn, hướng dẫn về kiến thức, chứ không phải là có số lượng hợp lý nguồn nhân lực hỗ trợ không người tích luỹ và phân phát kiến thức. trực tiêp giảng dạy, sao cho có sự cân băng giữa Ngoài ra, tự chủ về học thuật đi liền với nhân viên hỗ trợ vê học thuật và giảng viên trực khuyến cáo về việc cơ sở giáo dục đại học nẻn tiếp giảng dạy. được trao quyền tự chủ hoàn toàn trong vấn đề Song hành với vân đề nhân sự tham gia đàc thực hiện tư vấn và tài trợ các dự án, công trình tạo và hỗ trợ đào tạo, tự chủ quàn trị đại học hiện nghiên cứu. Mỗi cơ sở giáo dục có thề phát triển đại đi kèm với nhu cầu thiết yếu về sự tồn tại hợp quy định riêng của mình cho hoạt động này. Một lý của số lượng các cấp ra quyết định và việctrac sự tự chủ học thuật đàm bào đê cơ sở giáo dục đại quyền nhiêu hơn, ờ các cấp độ khác nhau cho mỗ học được trao quyền quyết định khi thiết lập mối cấp để cho phép hệ thống quản trị tự chủ trờ nêr liên kết họp tác với các đôi tác vê nghiên cứu khoa năng động và định hướng được kẽt quả. NhữnÉ học cà trong và nước ngoài. Đây là những điêm lực đẩy đang điều khiên các cơ sờ giáo dục đạ nhấn quan trọng tác động tới tự chủ vê quàn trị. học là hiệu quả quản trị, hiệu quả chi phí, sự lãnh T h ứ hai, quyền tự chù về quàn trị. v ấ n đề tự đạo và điêu khiên chiến lược. Những hình thức chủ quản trị ở các cơ sở ệiáo dục đại học cỏng lập mới cùa quàn lỵ trường đại học cần khuyến khích gắn với việc quy định về cơ cấu tô chức và chức những người năm cươnệ vị lãnh đạo nhanh chỏnị nănẹ hoạt động của các thiết chế có quyền ra các đưa ra quyết định, két nốị mạng lưới, nỗ lực nhóĩĩ quyểt định khác nhau, như là các hội đồng về học và trách nhiệm tập thể đê đối phó hiệu quà vớ thuật, các thiết chế điều hành hoạt động học thuật. những thách thức cùa đào tạo đại học trong thờ Ọuản trị trong bối cành tự chủ là một quá trình đại toàn cầu hóa. cung cấp con người và vật chất đê phục vụ cho T hử ba, quyền tự chù vế tài chính. Quan điên việc đào tạo các sinh viên với chât lượng có thê tự chủ về tài chính đối với trường đại học có mộ chấp nhận được về trí tuệ và tình cảm. Tự chủ về phần quan trọng từ việc thay đôi cách tư duy về giá( quản trị nên là một cơ chẽ họp tác cùng tham gia. dục đại học, đó là một hệ thông giáo dục đại học đạ Đẻ tạo thuận lợi cho tiến trinh tự chủ hỏa về quản chúng, đòi hòi sự đầu tư cỏ tính xã hội hóa bên cạnl trị, các đơn vị của cơ sở giáo dục đại học cũng sự đầu tư của nhà nước. Điều này cho thấy sự đún| chính là từng thành viên của cơ chế tự chủ, nghĩa đan cùa quan điêm về chia sé ohi phí đại học trẽn c< là áp dụng sự tự chù vào các chức năng, các hoạt sờ chính phù cho phép các cơ sờ giáo dục đại họ< động cụ thê đê rồi trên cơ sờ đó tích hợp vào sự tự công lập tự chủ trong việc thu học phí cùa ngưò chù cho đơn vị lớn hơn là trường đại học. học ở các cấp và chương trình đào tạo. ©
  9. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai % t|C l* u ậ t Nhìn tông thể thì tài chính trường đại học bao để công khai, minh bạch trong hoạt động và tự gôm hai vân đê cơ bản là thu và chi. Nguồn thu chủ quản lý tài chính mà trường đại học phải tiếp đại học bằng nguồn ngân sách từ nhà nước cộng cận đó là áp dụng và vận hành hệ thống kiểm toán với nguôn kinh phí đầu tư từ các đơn đặt hàng của nội bộ đối với các trường công lập, nhằm đàm bào các cơ sở tiẽp thu kết quả giáo dục, cộng các quàn lý thu - chi phù họp, tuân thủ các quy tăc tài khoản thu khác và học phí cùa người học. Nguồn chính và các quy định hiện hành của nhà nước về chi đại học bao gồm chi phí cho việc học tập của quàn lý tài chính. Các kết quả cùa báo cáo kiêm học viẻn (phòng thí nghiệm, thực hành, thực tập, toán phải được thào luận và sử dụng để cải thiện dịch vụ, cơ sờ vật chất phục vụ học tập...), chí phí tông thê hoạt động quản lý tài chính trong hệ cho cơ sờ vật chât chung, chi thường xuyên cho thống giáo dục của nhà trường. Báo cáo kiểm toán con người, bộ máy và chi phí đầu tư phát triển. cùa mồi cơ sở giáo dục cằn được công khai theo Đối với cơ sờ giáo dục đại học thì một cách định kỳ và đột xuất (khi có yêu cầu). ngắn ẹọn nhất là thiếu tự chủ về tài chính thì tự 3. T ự chịu trách n hiệ m trong tự chủ của cơ chủ về học thuật và tự chủ về quàn trị tự động s ở giáo d ục đại học c ô n g lập từ góc nhìn Qu ả n không thẻ thực hiện được. Việc tự chủ tài chính cơ lý công sờ giáo dục đại học công lập nhằm thực hiện tốt Tự chủ đại học là sự tự quàn những nhiệm vụ hơn việc quản lý lao động và quản lý tài chính. giáo dục đại học được giao cho nhà trường vê các Trách nhiệm cùa cơ sở giáo dục đại học trong việc phương diện học thuật, quán trị, tài chính và chịu tự chủ tài chính là phải chủ động trong công tác trách nhiệm về việc điều hành và tồ chức những quàn lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, sử dụng chương trình hoạt động đã được ấn định cho nhân tài và các nguồn lao động khác đê liên tục, những nhiệm vụ thực hiện. Như vậy, khái niệm thường xuyên cải thiện và nâng cao toàn diện chất “quyền tự chủ” (autonomy) không tồn tại độc lập lượng hoạt động đào tạo của nhà trường. Như vậy, mà luôn tồn tại cùng với một khái niệm thứ hai tự chù tài chính đồng nghĩa với việc phài sắp xép, rất được coi trọng trong công tác quản lý giáo dục tô chức lại bộ máy nhân sự và quản trị đào tạo, đại học là “accountability” . Trong lĩnh vực quàn chù động sử dụng nguồn tài chính, mờ rộng các lý giáo dục đại học ở các nước, thuật ngữ hình thức đào tạo phục vụ nhiệm vụ chính trị của “accountability” có nghĩa thứ nhất là liên quan nhà trường và nhu cầu xã hội. tới những người có thẩm quyền và quy định Vấn đề quyền tự chủ tài chính cần gắn chặt những người đó cân thực thi nhiệm vụ của minh với vân đề trách nhiệm; quyền chù động trong sử như thế nào. Ý nghĩa thứ hai cùa “accountability” dụng ngân sách và chi được coi là thích đán^ khi là đòi hòi một sự sẵn sàng giải thích (giải trình) có những cơ chế hảo đảm rằng việc sử dụng ấy là vê các q u y ế t định có kèm theo bằng c h ứ n g khi thích hợp. Tự chủ vê tài chính đặt ra việc nhà sinh viên, đồng nghiệp hoặc bất kỳ chủ the nào nước có cơ ché đề cân đối các nguồn quỹ của các đỏ đặt vấn đề về các hoạt động tự chủ cùa nhà cơ sở giáo dục đại học và đảm bảo rằng, việc sử trường. Và cuối cùng, “accountability” còn có ý dụng các nguồn quỹ này vẫn khả thi cho việc thúc nghĩa là những người được giao quyền lực phải đây tự chủ. Các trường đại học khi châp nhận tự chịu trách nhiệm trước một cá nhân hoặc một chủ về tài chính thì không còn cách nào khác là nhỏm người nào đó về nhừng quyết định mà phải cố gắng gia tăng thêm nguồn thu để xây mình đã đưa ra. dựng, phát triển và đây chính là “cái giá” không Như vậy, trong khung cảnh của tự chủ đại học nhò khi cơ sờ giáo dục đại học công lập chuyển từ thi tự chịu trách nhiệm không đơn thuân là nhà cơ chế quản lý cũ sang cơ chế tự chủ trong nền trường tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đào kinh tế thị trường. Các cơ sở tự chủ cần được cho tạo do mình lựa chọn và thực hiện, bởi suy cho phép phát triển nguồn quỹ của mình theo những tới cùng, điều quan trọng vẫn phải là chịu trách cách thức phù hợp với pháp luật, đạo đức và trách nhiệm trước ai, chứ không chi là chịu trách nhiệm nhiệm xã hội (nội hàm quan trọng cùa cái gọi là tự về cái gì và như thế nào? Thuật ngữ “Tự chịu chịu trách nhiệm cơ sờ giáo dục đại học công lập). trách nhiệm” theo góc độ quản lý công cần có sự Một điém khá quan trọng của tự chủ về tài mờ rộng vê nội hàm theo hướng là trách nhiệm chính là việc áp dụng các tiêu chuẩn công bố tài báo cáo công khai, minh bạch và giải trình được chính cân được bảo đảm đề mang lại sự minh mọi hoạt động của mình trước cơ quan chủ quản bạch, công khai trong quản lý tài chính. Công cụ câp trẽn, trước các tô chức cung câp tài chính, o
  10. trước sinh viên, trước các nhà sử dụng sán phẩm sờ giáo dục đại học là một khái niệm găn với mối học thuật và trước toàn xã hội về chính sản phâm quan hệ giữa nhà nước và nhà trường, bời nc học thuật mang thương hiệu của nhà trường cung nhấn mạnh đến quyền tự quyết định mà nhà nước cấp ra xã hội. Vì vậy, các trường phải chịu sự giao cho cơ sở giáo dục đại học trong điều hành kiêm tra, giám sát của cả nhà nước, tập thê sư công việc của nhà trường. Chức năng quản lý C E Ù phạm nhà trường, người học và xã hội đê hoàn nhà nước đối với trường đại học được xem xét c thành trách nhiệm. Tự chịu trách nhiệm theo bốn phương diện căn bàn: Định hướng; tạo lập nghĩa giải trình (báo cáo) gồm khá nhiều nội thê chế pháp lý; tạo lập và bảo đàm môi trường tụ dung mà đối với các trường đại học không phải là chủ; kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh. Đối vớ công việc đơn giản. Tuỳ theo sự quan tâm của các hoạt động của cơ sờ giáo dục đại học, chức nănị chủ thê là đối tượng mà trường đại học phải báo định hướng và tạo lập thê chê là quan trọng nhất cáo thì việc giải trinh bao hàm từ hoạt động bời đó là sự định hướng cần thiết ờ tầm tông thề thường xuyên đến những vấn đề chiến lược lâu vĩ mô, đáp ứng nhu cầu cùa thị trường đào tạc dài của cơ sờ đào tạo. Nói tóm lại, sự tự chủ đại trong và ngoài nước. Nhà nước quàn lý cơ sc học luôn được đặt trong khuôn khổ “ luật chơi” giáo dục đại học thông qua thể chế pháp lý, nhi có sự tương tác cao giữa mọi chủ thê liên quan Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học Vỉ đến hoạt động học thuật, quản trị và tài chính của văn bản pháp luặt liên quan. Trong quy định cùí cơ sở đào tạo đại học. thê chế cần có sự phân câp mạnh mẽ theo hướnị Tự chủ đối với hệ thống các cơ sờ giáo dục giảm dần quyền lực can thiệp của nhà nước và( đại học Việt Nam đã khó và sẽ càng khó hơn khi các hoạt động tự chủ cùa nhà trường. Nhà nướ( tự chủ đặt trong khuôn thước của sự công khai, cũng cần tiến hành kiềm định chất lượng đào tạc minh bạch báo cáo, giải trình vê mọi hoạt động theo định kỳ và các tiêu chuân phù hợp, còn nhí tự chủ đó. Đây cũng chính là một thực tê lớn mà trường hoàn toàn có sự chủ động trong hoạt độnị các trường đại học phải đối diện và vượt qua, coi học thuật, quàn trị và tài chính. Sự hô trợ của nhí như sự “trả giá” cho nỗ lực tự chủ của nhà nước về nguồn lực đào tạo giảm dần theo lộ trìnl trường. Tự chịu trách nhiệm theo nghĩa giải trình đề tiến đến sự tự chủ hoàn toàn của cơ sờ giác là điều kiện đảm bảo cho sự giám sát xã hội được dục đại học. chuyển giao sang từ sự giám sát của nhà nước. T hứ hai, thê chế pháp lý phù hợp cho tự chì Đó thực chât là mở rộng phạm vi, yêu câu đôi hoàn toàn cùa trường đại học. Một thê chê phá| với việc giám sát hoạt động học thuật, quản trị lý phù hợp (theo nghĩa rộng bao gồm cà luật chơ và tài chính cùa trường đại học và vì vậy giúp và người chơi) là điều kiện cơ bản và tiên quyế tăng cường chất lượng cũng như gia tăng giá trị cho sự thành công của tự chù đại học. Một thi thương hiệu đào tạo. Quyền tự chủ và trách chế tự chủ đại học hoàn toàn phải đảm bảo gia< nhiệm giải trình là hai mặt của một vấn đề trong tự chủ trẽn cả ba phương diện là học thuật, quài cơ chế tự chủ hoạt động cơ sờ giáo dục đại học. trị và tài chính, với sự thống nhất từ luật khun] Sự khác nhau giữa các cơ sở giáo dục đại học vẻ đến các văn bàn pháp luật liên quan. Vê phía cá thành tựu tự chù chính là ở chỗ trường nào tiêp trường đại học, thiẻt chê đảm bảo đê tự chủ mộ cận đúng, thực hiện đúng và rút ngắn hơn thời cách “có trách nhiệm trong giải trình” cần đượ gian hài hòa hóa hai mặt nêu trên. Nêu chi tập triển khai, đó là thiết chế “ Hội đồng trường” . Hệ trung vào xây dựng và củng cố cơ chế tự chủ mà đồng trường là cơ quan quàn trị của trường đạ xem nhẹ cơ chê giải trình/báo cáo sẽ đông nghĩa học. Hội đông trường quyêt nghị các chủ trươn với nguy cơ phải đối diện với khủng hoảng phát lớn để thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trác sinh trong tiên trình tự chù, vì tự chủ vôn dĩ là nhiệm cua trường đại học được nhà nước gia con đường phát triển không bằng phang, thậm theo quy định của pháp luật và theo Điêu 1 chí còn có thể xuất hiện nhừng “khúc quanh” , trường đại học. Như vậy, Hội đông trường đ những “ngã rẽ” không lường trước. thực hiện được chức năng là cơ quan quàn tr 4. N hững đảm bảo cơ bản trong th ự c hiệnquyết nghị các chù trương lớn đê thực hiện quyề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CO' sở giáo dục tự chù và tự chịu trách nhiệm của trường đại họ đại hoc Viêt Nam thì về cơ bàn phải có sự hiện diện cụ thể cùa th T h ứ nhât, mói quan hệ giữa thám quyên chế tự chủ toàn diện dành cho cơ sở RÌáo dục đị quàn lý nhà nước và trường đại học. Tự chủ cơ học công lập. o
  11. Sô 5/2017 - Năm thứ Mười Hai gnật T h ứ ba, quyết tâm chính trị, vãn hỏa tự chu định chất lượng và kiểm toán tài chính độc lập sử và kẻ hoạch chiên lược vê tự chù. Đây là ba yêu dụng được, kèm theo các quy định về báo cáo/giải tô nội sinh của cơ sờ giáo dục đại học côn« lặp, trình công khai, v ề phía trường đại học, phài có vì tự chủ, theo đúng nghĩa cùa thuật ngừ này phải một “ Hội đông trường” đẻ những quyết định khi do chính nhà trường tự lựa chọn, tự hoạch định được đưa ra là vì lợi ích cùa cộng đồng sư phạm và tự thực hiện. Ba yêu tố nêu trên được xác định và cộng đông tham gia hoạt động đào tạo, chứ đóng vai trò các ngầm định quan trọng, giá trị cốt không phải chi là lợi ích của riêng nhà trường lõi và định hướng tâm nhìn tương lai của tiên hoặc một lợi ích nhỏm nào đó./. trình tự chù đại học. Thành công hay thất bại của Tài liệu th am khảo con đường tự chù đại học đôi vói từng trường phụ 1. GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền, Hiệu trường thuộc một phân cơ bản vào nền tảng tính thần Trường Đại học Kinh tẻ TP. HCM, Tự chu tài này, vì nó là yêu tô vừa tĩnh, vừa động đê gắn kết, chính: Yêu tỏ quan trọng trong việc m ờ rộng tạo động lực cống hiến và hành động cho cộng quyên chu động toàn diện đôi với các trường đồng nhà trường khi quyết định phát triển theo đại học. hướng tự chù. 2. Lương Văn Hà (2001), Vai trò cùa Nhà T h ứ tư, cơ chế giàỉ trình cùa cơ sở giáo dục nước trong m ờ rộng quyền tự chù cùa các trường đại học vù hệ thong đàm bào chat lượng. Bàn chất đại học công lập Việt N am Luận án Tiên sĩ kinh tê. cùa giải trình/báo cáo trong tự chù đại học gắn với 3. PGS. TS. Ngô Doãn Đãi, Đại học Quốc gia -Trách nhiệm xã hội”, là trách nhiệm cùa nhà Hà Nội, “Tựchịu trách nhiệm " hay “trách nhiệm trường đối với sinh viên, người sử dụng lao động, báo cáo/giài trình " - hai khái niệm cằn được làm cộng đông và nhà nước. Trách nhiệm này bao rõ trong công tác quàn lý giáo dục. gồm việc đảm bào chất lượng đào tạo, sử dụng cỏ 4. ThS. Lê Tấn Huỳnh c ẩ m Giang, Viện hiệu quà các nguồn lực, thông tin minh bạch và Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm trách nhiệm báo cáo/giải trình công khai, đem lại TP.HCM, Báo cáo cùa Uy ban về tự chù, tự cịu sự thỏa mãn cho ntíười học, người sử dụng sàn trách nhiệm cùa cơ sở giáo dục địa học thuộc Ban phâm học thuật và xã hội. Đe thực hiện được tư vần trung ương về giáo dục An độ - Năm 2005, nghĩa vụ này, ít nhất cũng cần phải có “Chi số Bản dịch tóm tắt tài liệu: Report o f the Central hoàn thành nhiệm vụ” cùa nhà trường, được cơ Advisory Board of Education (CABE) Comittee quan quàn lý nhà nước vê đào tạo đại học thông on Autonomy Ò Higher Education Institutions) qua, đồng thời là công cụ để một số tổ chức kiểm (lược dịch). THỪA KẼ' THẾ VỊa THEO QUY ĐỊNH CUA BỌ Lu Ật ■ ■ ■ dân sự NĂM 2015 ■ (Tiếp theI) trang 7) Đe xác định trong trường hợp nào thì con Do đó, Điều 654 BL DS cần thiết được sửa riêng được thừa kế thế vị của cha dượng, mẹ kế đổi như sau: và được thừa kế thế vị thì phải cần một phía có "Con riêng và cha dượng, mẹ kế không phụ thực tế chăm sóc, nuôi dưỡng như cha con, mẹ thuộc vào mri họ cư trú, nếu có quan hệ chăm sóc, con hay bắt buộc quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡnsĩ nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con từ m ột phía đó là từ hai phía. Mặt khác, trường hợp khi còn hoặc từ cả hai phía thì được thừa kế di sản của sống thì người con riêng của vợ hoặc của chồng nhau theo qity định của Điều 651. Con hoặc cháu thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha cùa người con riêng đủ còn được thừa kế tài sản kế, m ẹ kế nhimg lại bị kết án do vi phạm một theo quy định tại Điểu 652 cùa Bộ luật này trong các hành vi quy định tại các điểm a, c, d T à i liệu t h a m k h ả o khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015 đối với cha 1. Bộ luật dân sự năm 2015. dượng, mẹ kế thì khi người con riêng đó chết 2. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. trước hoặc chết cùng thời điểm với cha dượng, 3. Nghị quyết số 0 2 /1 9 9 0 / H Đ T P ngày mẹ kế thì con cùa người con riêng đó vẫn được 19/10/1990 của Hội đồng Th ẩm phán T ò a án thừa kế thế vị của ông bà là cha dượng, mẹ kế nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng m ộ t số của bố, mẹ mình. quy định của Pháp lệnh thừa kế. o
  12. HỌC VIỆN Tư PHÁP BÀN v i NÀN G C A O C H A T LƯ Ợ NG XÉT x ử C Á C v ụ ÁN HÌNH s ự C Ủ A TÒ A ÁN NHÂN DÂN C Â P HUYÊN ■ H oàng Thị Hài H ường1 Tóm tắt: Trong những năm gần đây, Đ ang và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc đôi mới tô chức và hoạt động cùa các cơ quan tư pháp, trong đỏ có Toù án nhán dân (TAND). Công cuộc cài cách tư pháp và van đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ chuyên môn sâu đã và đang được tiên hành một cách tích cực. Việc đào tạo, bồi dường, tập huấn cho cán bộ hệ thong tư pháp nói chung và hệ thống Tòa án nói riêng đã có nhiều tiến bộ. Trong hoạt động tư pháp thì hoạt động cùa Tòa án là trung tâm vờ đỏng vai trò quan trọng trong nền tư pháp ờ môi quốc gia. Những kết quà trong hoạt động cùa Tòa án, trong đó có hoạt động xét xir là thước đo cho tính công bang vù mức độ đùm bào các quyền dân chù nói chung và quyền con người nói riêng. Hoạt động xét x ử án hình sự chiếm v/ trí quan trọng trong hoạt động xét xử cùa Tòa án, góp phần vào việc thực hiện pháp luật, đàm bào công bang và giữ gìn trật tự xã hội, thê hiện tính nghiêm minh cùa pháp luật, thái độ đánh giá đúng mức cùa Nhà nước đối với những hành vi bị coi lù tội phạm , qua đó đưa ra mức hình phạt thích đủng, đúng pháp luật đối với người phạm tội. Từ khóa: Toả án nhân dân; Hoạt động xét x ử ; quyền tư pháp; Thám phún. Ngày nhận bài: 08/9/201 7; Ngày hoàn thành biên tập: 27/9/2017; Ngày duyệt đàng: 18/10/2017 Abstract: Recently,the Party and the State o f Vietnam have given interest to the innovation oj organization and operation ofjudicial agencies including the People s Court. The process o f legal reform arid issue o f training, further training qualified s ta ff have been being implemented actively. The training and further training o f sta fffo r judicial system in general and the court system in particular has made lots ofprogress. In judicial system, the court s activity' plays the central and important role in the judiciary in each nation. Results in the court's activities including adjudication are the rule fo r equality and level o f ensuring democratic right in general and human rights in particular. The adjudication activity oj criminal cases plays important position in the court s adjudication activity contributing to implementation o f law and ensuring equality; keeping social order, showing strictness o f the law, appropriate assessing behavior o f the State toward the act considered as crime to apply proper, legal punishment fo r offender. Keywords: the Peoples court; adjudication activity; judicial right; Judge. Date o f receipt: 08/9/2017; Date o f revision: 27/9/2017; Date o f approval: 18/10/2017 1. Tiêu chí đán h giá chất lượng xét x ử vụ Bàn án hình sự phải đàm bảo được quyền con án hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện người theo quy định của pháp luật: Quyền con Đẻ nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình người là một giá trị thiẻng liêng và bất khả tước sự của Tòa án nhân dân cấp huyện, cằn đặt ra đoạt, nó hiện hừu trong nhiều lĩnh vực của đờ những tiêu chí cụ thề, nhằm đảm bảo hoạt động sống xă hội, trong đỏ cỏ lĩnh vực tố tụng hình sự của Tòa án ngày càng tốt hơn, hạn chế dần nhừng một lĩnh vực mà quyền con người dễ bị xâm phạrr yếu kém, bất cập phát sinh trong quá trình thực và hậu quà đê lại rất nghiêm trọng khi nó độnị hiện công việc. Những tiêu chí cụ thể đó là: chạm đến quyền được sống, quyền tự do và sinh Tlíứ nhắt, khả năng áp dụng đúng pháp luật, mệnh chính trị của một cá nhân.... Đẻ bảo đảrr đúng người, đúng tội của Hội đồng xét xử các Vụ quyền con người, Bộ luật hình sự (BLHS) cùí án hình sự (VAHS) ờ TAND cấp huyện: Đây là yếu nước ta quy định khá đầy đù các quyền đối với b tố quan trọng, trực tiếp tác động đen chất lượng xét can, bị cáo như: Quyền được biêt mình phạm tộ xử VAHS. Pháp luật hình sự đi vào cuộc sổng đạt gì? Quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bà( hiệu quả cao nhất khi những qui định được áp dụng chữa, quyền được chứng minh mình vô tội bằnị đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. việc đưa ra các tài liệu, đồ vật, yêu cầu... Quyềi 1T òa án nhân dân thành phố Bẩc Giang. o
  13. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai 9?flí|ề được khiếu nại các quyết định cùa các cơ quan tiêt cùa vụ án. Bên cạnh đó, chất lượng xét xử tiến hành tố tụng (trong đó có TAND), quyền các vụ án hình sự còn phụ thuộc vào văn hóa được tham gia phiên tòa, tranh luận tại phiên pháp lý trong quá trình diễn biến của phiên tòa tòa.... Các quyền đối với những người tham gia tố hình sự. tụng khác (người bị hại, người có quyền lợi, nghĩa T h ứ n ă m , hiệu quả về kinh té - xã hội của vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự...) việc xét xử. Đẻ một bàn án, quyết định đưa ra cỏ như: Quyền được đưa ra yêu cầu đối với các cơ chất lượng thì không thể không tính đến tính hiệu quan tiến hành tố tụng, quyên được đưa ra các tài quà về kinh tế - xã hội cùa việc xét xử. Tính hiệu liệu, đô vật bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho quà về kinh tẻ - xã hội ở đây được xem xét dưới minh, quyền được kháng cáo bàn án... Từ các quy các khía cạnh như: nguồn lực và chi phí cho việc định cùa pháp luật tố tụne hình sự, TAND khi ban xét xử, hiệu quả về mặt xã hội cùa việc xét xử hành một bản án hình sự phải đáp ứng được các (tính 2,iáo dục, răn đe, sự đồng thuận, ủng hộ của yếu tố đàm báo quyền con người trong phán quyết xã hội về bàn án, quyết định...). của Tòa án 2. Một sô giải ph áp nham nâng cao chất T h ứ h a i, số lượng án đã giải quyết. Chất lư ọ n g xét xử. lượng và số lượng có mối quan hệ mật thiết với Đẽ chât lượng xét xử các vụ án hình sự của Tòa nhau. Chất lượng xét xử VAHS cùa TAND cấp án nhân dân câp huyện được nâng cao thì điều kiện huyện còn được đánh giá thông qua tiẻu chí vê sô cân thiẽt bảo đàm cho hoạt động này bao gồm: lượng vụ án đã được xét xử là một trong nhừng 2.1. v ề m ặt plĩát luật s ự hoàn tlìiện của hệ thước đo quan trọng đẽ xác định mức độ hoàn th ố n g các văn bàn pháp luật có Hên quan thành nhiệm vụ chính trị cùa hệ thông và của từng Chắt lượng cùa hoạt động xét xử hình sự cùa Tòa án, từng cán bộ. Từ nhũng số liệu này có thê TAND phụ thuộc vào sự hoàn thiện cùa hệ thống nhặn biôt được những điêm mạnh, những điểm các văn bàn pháp luật có liên quan. Mức độ hoàn yếu kém, tồn tại trong công tác giải quyết, xét xử. thiện cùa hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống Hơn thể còn có thể đánh giá được việc giải quyết, văn bàn pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử xét xử từng vụ án, từng loại tội. Trên cơ sờ các số hình sự dựa trên nhiều tiêu chuẩn khác nhau, có liệu đỏ có thể rút ra nhừng bài học về chất lượng thê tập trung ở 4 tiêu chuẩn cơ bản là: tính 1'oàn và quản lý, điều hành hoạt động xét xử, giải quyết diện, tính đông bộ, tính phù hợp và kỹ thuật xây các vụ án. d ự n g v ăn bản. N h ư vậy, chất lượng xét x ử hình Thú' ba, tính khả thi của các bàn án và quyết sự của TAND nhân dân cấp huyện phụ thuộc rất định hình sự cùa Tòa án nhân dân cấp huyện là lớn vào sự hoàn thiện của các văn bàn pháp luật tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng xét xử điêu chình các hoạt động tố tụng cùa TAND cấp VAHS. Neu như bàn án và quyết định được thi huyện tại phiên tòa xét xử hình sự. Vì vậy, để hành một cách nghiêm minh trong thực tế thì nó nâng cao chất lượng xét xử hình sự của Tòa án phản ánh được tính đúng đan, sự “tâm phục, khâu nhân dân cấp huyện, một trong những công việc phục” cùa người bị thi hành án và thậm chí là cùa quan trọng là phải hoàn thiện hệ thống các văn cà cơ quan thi hành án. bản pháp luật điều chinh các hoạt động này, bào T h ứ tir, khà năng phát hiện nhừ ng sai sót đảm cho hệ thống các văn bàn đầy đù, thống nhất, trong tố tụng, văn hóa pháp lý và sự tôn trọng cụ thê, rõ ràng. các quyền công dân trong xét xử. Chắt lượng xét 2 .2 . v ề con người, nũng lựCy trình dộ chuyên xử VAHS còn được đánh giá thông qua khả m ôn và p/tânt chất đạo đứ c, tinh thần trách năng cùa HĐXX trong việc phát hiện những sai nlìiệm của Tlỉâm plìán sót ờ giai đoạn khời tố, điều tra, truy tố. Chất Thực tiễn đã khẳng định, cán bộ có vai trò lượng xét xử VAHS biểu hiện rõ nhất thông qua quan trọng, cỏ tính chất quyết định đến thành việc phát hiện những sai sót trong các giai đoạn công hoặc thât bại cùa công việc. Chù tịch Hồ tố tụng, phân tích một cách khách quan các tình Chí Minh đã khăníỉ định: cán bộ là cái gốc cùa e
  14. HỌC VIỆN Tư PHÁP mọi công việc, công việc thành công hay thất động xét xử là yếu tố hàng đầu. ‘Bơi Thâm phún bại đều do cán bộ tốt hay kém. Bước vào thời khi được phân công xét x ử án hình sự không chi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất phui nghiên cừu kỹ hô sơ, tài liệu, phát hiện kịp nước, Đàng ta đã khẳng định: cán bộ là nhân tố thời những mâu thuủn trong hô sơ vụ án, mà còn quyết định sự thành bại cùa cách mạng, gắn liền là người chù tọa phiên x ử nên phai đánh giá thận với vận mệnh cùa Đàng, của đất nước và của trọng, đây đù khách quan, toàn diện các chímg chẻ độ, là khâu then chốt trong công tác xây cứ buộc tội, gờ tội đẻ xác định đúng sự thật vụ dựng Đảng. án. Đong thời tạo điếu kiện thuận lợi cho luật sư, Theo quy định của pháp luật, tại phiên tòa người bào chừa tham gia cúc vụ án theo quy định xét xử sơ thẩm (XXST) án hình sự, Thẩm phán cùa pháp luật "2. tham gia với tư cách là người thay mặt Nhà Tăng cường phối hợp với liên ngành Công nước đê phán xét người phạm tội. Nhiệm vụ, an, Viện kiêm sát kịp thời đưa ra xét xử các vụ quyên hạn của Thâm phán xét xử hình sự được án hình sự trọng điêm, kiên quyết xử phạt pháp luật quy định rõ ràng, cụ thề. Vụ án cỏ nghiêm các loại tội phạm về tệ nạn xã hội. được xét xử chính xác, dân chủ, khách quan hay Trong đó, tăng cường xét xử lưu động, nhất là không, có đúng người, đúng tội hay không, cỏ các vụ án được dư luận xã hội quan tâm; tiếp tục bò lọt tội phạm hoặc làm oan người vô tội hay nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công không, có được quần chúng nhân dân đồng tình chức, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán, thư ký và hay không, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, Hội thâm nhân dân, đáp ứng ngày càng tốt hơn trình độ của Thẩm phán. Thực té cho thấy, có nhiệm vụ chính trị và đáp ứng yêu cầu CCTP vụ án oan, sai hoặc có thiếu sót trong xét xử trong tình hình mới. hình sự, thời gian qua cỏ nguyên nhân từ sự yếu 2.3. về cơ sở vật chất , điều kiện làm việc, chế kém về năng lực, trình độ chuyên môn của độ đũi ngộ đoi với Thẩm plíán Thẩm phán. Bên cạnh đó, không ít vụ án có sai Cơ sờ vật chất của TAND cấp huyện, điều lầm, thiếu sót hoặc yếu kém trong xét xử hình kiện làm việc, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ sự xuất phát từ phẩm chất đạo đức, tinh thần Thâm phán... có ảnh hường không nhò đến chất trách nhiệm của Thẩm phán. Trong điều kiện lượng hoạt động xét xử hình sự của TAND. Đối kinh tế thị trường và xu thế Toàn cầu hóa hiện với hoạt động xét xử hình sự của TAND cấp nay, có không ít những yếu tố tiêu cực ảnh huyện, nếu có cơ sở vật chất và điều kiện làm hường đên đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách việc tốt, đầy đù, hiện đại... thì sẽ tạo điều kiện nhiệm của đội ngũ Thâm phán. Những yếu tố để Thâm phán hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử tiẽu cực đó đã luôn luôn tác động đến tinh thần, hình sự. Ngoài cơ sở vật chất và điều kiện làm ý chí của Thâm phán trong khi thực hiện nhiệm việc, chế độ đãi ngộ đỏi với Thâm phán cũng vụ. Neu Thâm phán có lòng yêu nghề, có tinh ảnh hưởng không nhò đẻn chất lượng xét xử thần trách nhiệm với công việc thì khi thực hiện hình sự. Chế độ đãi ngộ tốt còn tạo điều kiện thu nhiệm vụ sẽ toàn tâm, toàn ý, có sáng tạo, bào hút những neười có năng lực ngoài hệ thống vào đàm chât lượng công việc được giao. phục vụ cho hệ thống Tòa án nhân dân. Đe nâng cao chất lượng xét xử án hình sự, Do vậy, để hoạt động xét xử hình sự của TAND từng Thâm phán phải nâng cao trách nhiệm, kỹ cấp huyện được đảm bào theo yêu cầu cùa tinh thần năng nghiệp vụ, rèn luyện phâm chât đạo đức cải cách tư pháp hiện nay cần phải quan tâm đến theo lời dạy của Bác Hồ là i4Phụng cônu, thủ việc bào đảm cơ sờ vật chât cho hệ thống Tòa án pháp, chí công, vô tư” . Trong đó, tăng cường nhân dân, quan tâm đến chế độ chính sách đối với trách nhiệm cùa người Thâm phán trong hoạt đội ngũ Thâm phán làm công tác xét xử hình sự. 2 Thâm phán N euyền Anh Pha (Phó Chánh án TAND huyện Phú Hòa), nâne cao chắt lượne xử án hình sự. < http://w w w .baophuyen.com .vn/164/170119/nan£-cao-chat-luone-xu-an-hinh-su.htm l> o
  15. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai V urtt 2.4. Đ ám báo nguyên tắc độc lập trong hoạt - Việc thuyên chuyển và đề bạt Thẩm phán động x é t x ử các vụ án hình sự cùa Tòa Ún nhăn phài có sự đồng ý của chính người được thuvẽn dãn cấp h u yện . chuyển hoặc đề bạt, trừ trường hợp việc thuyên Độc lập trong hoạt động xét xử các VAHS là chuyên và đẻ bạt theo vêu câu công tác. Việc đê nguyên tãc quan trọng, góp phần bào đàm chất bạt và thuyên chuyền cân phải có một quy trình lượng xét xử các VAHS cùa Tòa án nhân dân. minh bạch, công khai và khách quan. Nếu không Thực tế hoạt động xét xử cùa hệ thống TAND đã việc thuyên chuyên và đê bạt có thê được coi là có lúc, có nơi nguyên tẳc độc lập xét xử không một hành vi “trừng phạt” tiềm ẩn áp dụng đối với được tôn trọng, chap hành một cách triệt để. Các Thẩm phán. phán quyết cùa Tòa án đôi khi bị các cơ quan - Cần quy định về giải trình việc ra quyết trong hệ thống chính trị và người có thâm quyền định hoặc bàn án cùa Thẩm phán. Theo đó, nội trong các cơ quan đó tác động, chi phối làm cho dung phán quyết phải được phân tích, lập luận nhừng phán quyết đó không phàn ánh đúng sự rõ ràng về tất cả các vấn đề có liên quan tới vụ thật khách quan cùa vụ án, làm giảm sự nghiêm án. Bẽn cạnh đỏ, cũng cần phải công bố, công minh của pháp luật, giảm sút lòng tin của nhân khai tất cà các phán quyết cùa Tòa án đẻ công dân đối với Đảng, với Nhà nước và với các cơ chúng được biết, giám sát, phản biện, góp phần quan tư pháp. tăng cường tính thống nhất trong hoạt động Đe bảo đàm nguyên tắc này được tôn trọng xét xử. trong hoạt động thực tiễn xét xử các VAHS, cần 2.5. Năng cao trình độ và năng lực chuyên phải thực hiện các nhiệm vụ sau: m ôn, p h à m chất đạo đức và tinh thân trách - Hạn chế ảnh hường trong quan hệ hành nhiệm của H ội đồng xét xử các vụ án hình sự chính, khi phân hồ sơ xét xử nên theo phương Hoạt động xét xử nói chung và hoạt động pháp ngâu nhiên, từ đó sẽ triệt tiêu được mối xét xử các VAHS là một loại hình công tác cỏ quan hệ lệ thuộc giừa Thâm phán với lãnh đạo và tính đặc thù. Các quyết định của Tòa án, hành cơ hội tạo lập đường dây “chạy án” trong chính vi của Hội đồng xét xử thường liên quan và ảnh Tòa án. hưởng đến tình hình đấu tranh phòng chống tội - Cần khăng định địa vị pháp lý đặc thù của phạm nên để hoàn thành tốt nhiệm vụ cùa mình Thẩm phán, từ đó chế độ lương và đãi ngộ được đòi hòi mỗi Thẩm phán ngoài việc phải có ý thiẻt kê theo một ngạch riêng, kliỏng giông với thức chính trị, phảm chât đạo đức tôt thì phải ngạch công chức chung. Lương, phụ cấp, điều có trình độ hiêu biết, có năng lực chuyên môn. kiện làm việc hợp lý sẽ làm giảm thiểu khả năng Khác với hoạt động điều tra cùa cơ quan điều Thẩm phán bị tác động, lệ thuộc và sè khích lệ họ tra, hoạt động cùa Hội đồng xét xử là hoạt động trong quá trình làm việc. có tính chất công khai, ở đó có sự đấu tranh - Việc tuyên chọn, bồ nhiệm Thẩm phán cần phản bác và bảo vệ quan điểm của mình trước phải công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh những người tham gia tố tụng khác nên Thẩm và nghiêm túc. Cho phép tất cả mọi người có đủ phản phải vận dụng kiến thức pháp luật, kiến điều kiện, tiêu chuẩn, tự do nộp hồ sơ tham gia thức xã hội để thề hiện rồ quan điểm cùa mình thi tuyển, để bảo đảm tuyển chọn được Thẩm tại phiên tòa. Vì vậy, Thẩm phán ngoài kiến phán có tri thức, bàn lĩnh và đạo đức nghề nghiệp thức đã được đào tạo cơ bản ở các trường theo tiêu chí “thà ít mà chất lượng”. chuyên nghiệp, luôn phải tự học tập, nghiên - Bảo đảm sự ôn định về nhiệm kỳ của Thâm cứu nâng cao trình độ đề có kiến thức chuyên phán, quy định đương nhiên tái nhiệm trừ khi Thẳm môn giòi về pháp luật đặc biệt là pháp luật hình phán bị kỷ luật ở mức cách chức, không nên dựa sự, tố tụng hình sự... Ngoài ra, còn phải có kiến vào số án hủy, sừa làm căn cứ đê xem xét tái nhiệm thức và am hiểu các lĩnh vực kinh tế, xã hội, Thâm phán. Đẻ xuât này nhằm hạn chế thông lệ xin tâm lý... Đó là những tiền đề để Thẩm phán đường lối xét xử, xin “thinh thị” trước khi xét xử. thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình o
  16. HỌC VIỆN Tư PHÁP trong công tác nói chung và hoạt động xét xử có văn hóa trong thái độ, trong cách xưng hô tại các VAHS của TAND nói riêng. phiên tòa, tôn trọng quyền và nehĩa vụ cùa Đê thực hiện tốt việc nâng cao năng lực, trình những người tham gia tố tụng. Thẩm phán phải độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm đánh giá lại kêt quà hoạt động của mình sau mỗi phán bên cạnh sự cố gẳng nỗ lực của mỗi Thẩm phiên tòa, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc phán thì hàng năm hệ thống TAND phải có kế những thiếu sót, chú ý lắng nghe các ý kiến góp hoạch đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ Thẩm phán ý của đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự làm công tác xét xử các VAHS cùa Thẩm phán phiên tòa với thái độ cầu thị để không ngừng TAND câp huyện. Thường xuyẻn có chuyên đề hoàn thiện hơn kỹ năng nghiệp vụ của mình tông két rút kinh nghiệm công tác xét xử các trong hoạt động xét xử các VAHS. VAHS của Thẳm phán TAND cấp huyện, thường Cần bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, xuyên kiêm tra hướng dẫn nghiệp vụ của cấp trẽn Thâm phán có bàn lĩnh chính trị, bản lĩnh nehề với cấp dưới đề kịp thời khắc phục, uốn nắn nghiệp vững vàng, tuyệt đối trung thành với lý những sai sót, tồn tại trong công tác đề hoạt động tưởng cách mạng của Đàng; có phẩm chất đạo xét xử các VAHS của Thẩm phán TAND cấp đức trong sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy huyện có hiệu quả. và cỏ tính tự giác cao với công việc; cỏ tinh thần Cần tồ chức cho các Thẩm phán ở cả hai cấp kiên quyết đấu tranh bào vệ công lý, không thiên tham dự các phiên tòa, sau đó rút kinh nghiệm, lệch trước bất kỳ áp lực nào; luôn có ý thức, nhận xét, những điểm mạnh cũng như những thiếu không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên sót, hạn chế của từng Thâm phán để tất cả cùng môn, kịp thời cập nhật những văn bản pháp luật rút kinh nghiệm. Đây là một kinh nghiệm tốt mới và những kiến thức cơ bản về nhiều lĩnh vực trong việc tự đào tạo, đào tạo tại chỗ nhằm nâng khác nhau. cao chât lượng, kỹ năng xét xử các VAHS cùa Tóm lại, Thâm phán tham gia xét xử cần rèn Thâm phán TAND cấp huyện và đã được Toàn hệ luyện để có được hai tố chất là khả năng phân thống học tập và áp dụng trong phạm vi cả nước. tích tỏng hợp, tư duy lôgic vả khả năng hùng Đó là là phương pháp đào tạo tại chỗ không tốn biện, írng xử linh hoạt trước đám đông. Những nhiều kinh phí và thời gian nhưng lại có hiệu quà đòi hỏi này yêu cầu mỗi Thẩm phán phải tự học rất tốt để nâng cao chất lượng xét xử các VAHS hòi, rèn luyện và thường xuyên trau dồi trong khi của Thâm phán TAND cấp huyện, cằn được tiến thực hiện chức năng, nhiệm vụ cùa hệ thống và hành thường xuyên. của địa phương. Đe đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ Đê nâng cao chất lượng cán bộ đòi hòi trước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hòi hết người cán bộ TAND phải rèn luyện ý thức đội ngũ cán bộ, Thẩm phán phải có trình độ theo chinh trị. Bên cạnh đòi hòi côna tác xét xử phải có quy định của Luật Tổ chức TAND năm 2014. tính pháp lý và tính nghiệp vụ thì người cán bộ Trước hết, mỗi Thẳm phán phải tích cực học tập, TAND phải nhận thức được tính chính trị trong nghiên cứu để nắm vừng các quy định của pháp công việc của mình. Neười cán bộ Thẩm phán có luật về hình sự, tố tụng hình sự, các luật có liên ý thức chính trị, có phẩm chất đạo đức sẽ biết cách quan, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật. khắc phục những khó khăn chủ quan và khó khăn Nắm vững các quan điểm, đường lối của Đảng khách quan đê hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và Nhà nước về đấu tranh phòng, chống tội mà không thụ động, không ỳ lại vào cấp trên, phạm. Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng không đồ lỗi cho khách quan./. nghiệp vụ về tham gia phiên tòa hình sự như kỹ Tài liệu tham khảo năng xét hòi, kỹ năng diễn đạt, đối đáp trôi chảy, 1. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 khả năng phản xạ linh hoạt trước các vấn đề mới 2. Luật Tô chức Viện kiêm sát nhân dân năm phát sinh tại phiên tòa... Phải thể hiện sự ứng xử 2014. ©
  17. s ố 5/2017 - Năm thứ Mười Hai 9 Ỉ Ị 1 Í |C V ỉu ộ t MỘT SỐ VẤN Đẳ v i PHÁP LUẬT Q U Ả N G C Á O THƯƠNG MẠI TRÊN TRUYEN HÌNH ố VIỆT NAM HIỆN NAY V À KIẾN NGHỊ■ HOÀN THIỆN ■ Trần Thị Ngọc H iếu1 Huỳnh Thị Trúc Linh2 Tóm tat: Luật quàng cáo năm 2012 ra đùi đủ tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong việc điều chinh hoạt động quáng cáo nói chung vù hoạt động quáng cáo thương mại trên truyền hình nói riêng. Tuy nhiên, do còn phủi “vay mượn " nhiều quy định từ các nguồn luật khác nèn Luật quảng cáo năm 2012 vân còn nhiêu hạn chê, chưa đù sức đẽ điểu chinh các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động quàng cáo thương mại trẽn truyêìĩ hình. Từ đó, quàng cáo thương mại trên truyền hình trong thời gian qua còn rất nhiêu bát cập làm ành hưởng đên quyên lợi hợp pháp, chính đáng cùa người tiêu dừng, đỏ là chưa kể đẽn nhiêu máu quàng cáo được phát trên các đài truyền hình đã gảy ra phàn cảm, bức xúc trong dư luận xa hội. Xuất phát từ thực trạng đó, tác già đã phân tích các quy định của pháp luật quàng cáo hiện hành, đông thời chi ra những hạn chê, bat cập; từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục để hoạt động quàng cáo thương mại trên truyền hình ờ Việt Nam trong thời gian tới diễu ra lành mạnh và phù hợp với các thông lệ quốc tế. T ừ khóa: Pháp luật quàng cáo thương mại; Quàng cáo trên truyền hình; Luật quàng cáo Ngày nhận bài: 08/9/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 27/9/2017; Ngày duyệt đăng: 18/10/2017 Abstract: The Advertising law 2012 has created an important turning point in adjusting advertising activities in general and commercial advertising on television in particular. However, due to the need to borrow a lot o f regulations from other law sources, the Advertising Law 2012 is still limited, not strong enough to adjust the relationship arising in commercial advertising on television. Since then, commercials on television in the past has a lot o f inadequacies that affect the legitimate rights o f consumers, not to mention many ads are broadcast on television transmission has caused aversion in the public opinion. Starting from that situation, the writer has analyzed the current regulations o f advertising law, and pointed out many issues are limited\ inadequacies need to be overcome to operate commercial advertising on transmission television in Vietnam in the coming time is healthy and in line with international practices. Keyword: Commercial advertising law; Commercials on TV, Advertisement Law Date o f receipt: 08/9/2017; Date o f revision: 27/9/2017; Date o f approval: 18/10/2017 1. Thực trạng về quảng cáo thưong mại trên bá tiêu thụ sàn phẩm đứng hàng đầu trong các truyên hình ỏ’ Việt Nam hiện nay hoạt động xúc tiên thương mại. Tuy nhiên, những Hiện nay quảng cáo đã là một trong những quy định hiện hành trên lĩnh vực quảng cáo nhân tô quan trọng nằm trong chuỗi liên kết sản thương mại vẫn còn bất cập so với thực tiễn đời xuất, kinh doanh và tiêu thụ sàn phẩm trên toàn thế sống xã hội. Từ đỏ, các doanh nghiệp đã lợi dụng giới và là một trong những loại hình truyên thông, khe hờ trong pháp luật về quảng cáo thương mại quảng cáo truyẻn hình ngoài chức năng cơ bàn là đê trục lợi, bât châp đên quyền và lợi ích hợp pháp giới thiệu sản phâm đên người tiêu dùng nỏ còn tác của người tiêu dùng. động đến việc tạo lập các khuôn mẫu mới cùa đời Theo báo cáo của Hiệp hội Truyền hình trà tiền sống xã hội. Châu Á - Thái Binh Dương (CASBAA) tổng ơ Việt Nam, mặc dù hoạt động quảng cáo doanh thu của ngành công nghiệp truyền hình Việt thương mại chi mới xuât hiện hơn rnột thập niẽn Nam tăng trường 25%, từ 2 tỷ USD năm 2011 tăng qua nhưng thực tiên cho thây đây là kênh quáng lên 2,5 tỷ USD vào năm 2012. Trong đó hoạt động Thạc sỹ, Trường Đại học Trà Vinh Trường Đại học Trà Vinh o
  18. HỌC VIÊN TƯPHAP quàng cáo truyền hình tăng 28% trong vòng 3 năm tài trợ. Chính từ các hình thức “bán sóng” như trẽn từ 2010 đến 2012. Cụ thể, năm 2010 đạt 700 triệu nên việc kiêm tra, kiêm soát hình ảnh, nội dung cùa USD, đến năm 2012 tăng lẻn 900 triệu USD. Theo các mẫu quảng cáo gần như được trao cho các công số liệu từ Hiệp hội Quàng cáo Việt Nam, doanh thu ty truyền thông. quảng cáo truyền hình ờ Việt Nam trong năm 2015 Trong báo cáo tồng kết năm 2015, Bộ thông tin đạt hơn 1 tỷ USD. Điều này cho thấy hoạt động truyền thông cho rằng, hiện nay các chương trình quảng cáo thương mại trên truyền hình ờ Việt Nam quảng cáo xuất hiện với tần suất cao trên các kênh tăng lên theo hàng năm, từ đỏ đã đóng góp một chương trình truyền hình, kể cả trong chương trình phần đáng kê vào ngân sách nhà nước3. thời sự - chính trị - kinh tế tổng họp hay chương trinh Hiện nay việc bán sóng quảng cáo là một trong khoa học - giáo dục. Đơn cử như chi trong 2 giờ số các công cụ mà các đài truyền hình có thê khai đồng hồ cùa một ngày cuôi năm 2012, trên kênh thác để tăng doanh thu. Trẽn thực tế đài truyền hình VTV3 của Đài truyền hình Việt Nam có tới 112 lượt liên kết sàn xuất hay bán sóng theo giờ, theo chương quảng cáo cùa 48 nhãn hiệu hàng hóa, trong đó có 9 trình, còn người mua là các doanh nghiệp, các công trong 48 nhãn hiệu hàng hóa đó xuất hiện đến 4 lần6. ty truyền thông sử dụng sóng này để sàn xuất chương 2. Một số hạn chế của ph áp luật về q u ảng trình và tự quảng cáo. Hình thức này có rất nhiều cáo trên truyền hình công ty truyền thông lớn tham gia như BHD, Lasta, Thứ nhấty hạn chế về quy định thời lượng phái Cát Tiên Sa, FPT Media, Đông Tây Promotion... Họ sóng quàng cáo sản xuất các bộ phim truyền hình ăn khách như “Cô Với mục đích hạn chế tình trạng thương mại gái xấu xí”, “Lập trình trái tim” hay các chương trình hóa các phương tiện thông tin đại chúng và đảm trò chơi trên truyền hình như “Bước nhày hoàn vũ”, bào sự cân đối giữa quàng cáo với các chương trình “Hát với ngôi sao”...4 . Đây cũng là hướng đi giúp đa khác, Điều 22, Luật Quàng cáo năm 2012 quy định: dạng hóa các chương trinh truyền hình đẽ đáp ứng Thời licợrig quàng cáo trên báo nói, báo hình nhu cầu hường thụ cùa công chúng. không được vưựt quá 10% tông thời lượng chương Tuy nhiên khi được trao vào tay đối tác sản trình phát sóng một ngày cùa một tô chức phái xuất, nhiều chương trình dạng này đã bộc lộ nhiều sóng, trừ thời lượng quàng cáo trên kênh, chương bất cập, yếu kém. Cụ thể đài truyền hình chuyển trình chuyên quàng cáo; phái có dáu hiệu phân biệt giao toàn bộ quyền sản xuất chương trình, quyền nội dung quàng cáo với các nội dung khúc; Thời kinh doanh trên kênh phát sóng cho đối tác và lượng quàng cáo trên kênh truyên hình trà tiền nhận lại một khoản tiền lớn tính theo năm hoặc không vượt quá 5% tông thời lượng chương trình nhiều năm và vấn đề này có xu hướng mở rộng phát sóng một ngày cùa một tô chức phát sóng, trừ trong vài năm gần đây5. kênh, chương trình chuyên quàng cáo. Đẻ thu hút khách hàng quảng cáo mỗi đài Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là trong các văn truyền hình địa phương có nhiều cách làm khác bản pháp luật hiện hành thì không có một hướng nhau: cỏ nơi ban hành mức giá quảng cáo thấp đê dẫn cụ thể như thế nào là một “chương trình”, ví cạnh tranh, có nơi thì chi hoa hồng cao cho các dụ một đài truyền hình có tồng thời lượng phát công ty truyền thông trung gian, có nơi thì giao cho sóng trong một ngày là 24 giờ thì đài truvền hình các công ty truyền thông tự chịu trách nhiệm về đó có quyền phát sóng quảng cáo 2,4 giờ. Như vậy, hình ảnh, nội dung quảng cáo, có nơi thì “bán đứt” nếu không vượt số thời gian nói trên thì các đài sóng cho các công ty truyền thông để thu tiền cả truyền hình không vi phạm, nhưng vấn đề ở chỗ là năm, rồi cũng cỏ nơi bán sóng quảng cáo để lấy tiền có nhiều đài truyền ‘ ình đã phát sóng quảng cáo h 3 “N ghiên cứu về quàng cáo ờ Việt Nam cùa công ty Tayor Neislon Sofres đang trên tạp chí Vietnam Econom ic Tim es 2000- 9/2003”, < https://brandcom .vn/tap-chi-vietnam -econom ic-tim es/> 4 N guyễn Thị Hồng Nhung, “Q uảng cáo truyền hình- thực trạng và cơ chế hoàn thiện”, . 5 Nguyền Thị Hồng Nhung, “ Q uảng cáo truyền hình- thực trạng và cơ chế hoàn thiện”, . 6 Hoàng Phi. ’“Quàng cáo truyền hình: Cuộc chơi của nhừng ône lớn”, < http://w w w .doanhnhansaigon.vn/quang-cao/quang-cao- tm yen-hinh-cuoc-choi-cua-nhung-ong-lon/1068172/ớn>
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2