intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 407/2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 407/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Quá trình xây dựng nông thôn mới trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam; Một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất mô hình truy xuất nguồn gốc điện tử cho hợp tác xã nông nghiệp; Thiết kế vector biểu hiện thực vật mang gen cry2Ah1-wt và cb có hoạt tính kháng sâu đục quả đậu tương Etiella zinkenella;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 407/2021

  1. T¹p chÝ môc lôc N«ng nghiÖp  NguyÔn thÞ ¸nh tuyÕt. Qu¸ tr×nh x©y dùng n«ng th«n míi trong viÖc thùc hiÖn 3-12 môc tiªu ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ViÖt Nam & ph¸t triÓn n«ng th«n 13-23  Lª anh hoµng, nguyÔn ®×nh tÜnh, ph¹m quang hµ. mét sè vÊn ®Ò lý luËn, thùc tiÔn vµ ®Ò xuÊt m« h×nh truy xuÊt nguån gèc ®iÖn tö cho hîp t¸c x· n«ng ISSN 1859 - 4581 nghiÖp  NguyÔn h÷u kiªn, nguyÔn thÞ hßa, lª thÞ mai h­¬ng, nguyÔn trung 24-31 N¨m thø hai mƯƠI MỐT anh, ®inh thÞ mai thu, tèng thÞ h­êng, ®inh thÞ thu ngÇn, lª thÞ minh thÀnh, nguyÔn v¨n ®ång. ThiÕt kÕ vector biÓu hiÖn thùc vËt mang gen Sè 407 n¨m 2021 cry2Ah1-wt vµ cb cã ho¹t tÝnh kh¸ng s©u ®ôc qu¶ ®Ëu t­¬ng Etiella zinkenella XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú  ®Æng xu©n thu, nguyÔn thÞ thñy, trÇn thÞ h¶I yÕn, trÇn anh tuÊn, 32-39 nguyÔn quang th¹ch. Nghiªn cøu ®¸nh gi¸ t¸c ®éng ng¾t ®ªm (Night break- NB) cña mét sè ®Ìn LED ®Õn sù k×m h·m ra hoa vµ sinh tr­ëng cña c©y hoa cóc  bïi thÞ mai h­¬ng, nguyÔn v¨n viÖt, hµ v¨n hu©n. X¸c ®Þnh m· v¹ch 40-45 Chµo mõng kû niÖm 46 n¨m ADN phôc vô gi¸m ®Þnh loµi Phi ®iÖp tÝm Hßa B×nh (Dendrobium sp.) Ngµy gi¶i phãng miÒn nam,  nguyÔn träng quyÒn, lª c«ng m¹nh, nguyÔn thÞ th¬, khuÊt thÞ h¶i 46-53 thèng nhÊt ®Êt n­íc ninh, hoµng v¨n s©m, bïi v¨n th¾ng. X¸c ®Þnh mét sè tr×nh tù DNA m· v¹ch phôc vô c«ng t¸c ph©n lo¹i vµ nhËn d¹ng loµi lan Kim tuyÕn (Anoectochilus formosanus (30/4/1975-30/4/2021) Hayata) ë Thanh Hãa  bïi thanh ®¹o, ng« thanh phong, cao ngäc ®iÖp. Ph©n lËp vµ nhËn 54-60 diÖn vi khuÈn néi sinh cã ®Æc tÝnh tèt vÒ kh¶ n¨ng cè ®Þnh ®¹m, hßa tan l©n vµ tæng Tæng biªn tËp hîp IAA trong c©y ®Ëu phéng trång trªn ®Êt x¸m b¹c mµu t¹i tØnh B×nh §Þnh Ph¹m Hµ Th¸i  nguyÔn v¨n v­îng, hµ chÝ trùc. ¶nh h­ëng cña ph©n h÷u c¬ sinh häc Phó 61-68 §T: 024.37711070 N«ng kÕt hîp víi ph©n bãn l¸ ®Õn kh¶ n¨ng sinh tr­ëng, ph¸t triÓn, n¨ng suÊt c¶i cñ Trang N«ng t¹i Mü Tho, TiÒn Giang  tr­¬ng träng kh«I, phïng thÞ tuyÕn, bïi v¨n nam, ma minh 69-76 nguyÖt. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh ho¹t tÝnh ®èi kh¸ng cá lång vùc vµ kh¸ng khuÈn cña Phã tæng biªn tËp dÞch chiÕt tõ n¨m loµi c©y thuéc hä B×m b×m (Convolvulaceae) d­¬ng thanh h¶i  ph¹m thÞ tuyÕt ng©n, vò hïng h¶i, huúnh tr­êng giang, vò ngäc 77-83 §T: 024.38345457 ót. Ph©n lËp vµ tuyÓn chän vi khuÈn chuyÓn hãa ®¹m tõ bïn ®¸y ao c¸ tra (Pangasianodon hypophthalmus)  NguyÔn quèc kh­¬ng, trÇn träng kh«i nguyªn, ®ç trÝ lîi, lª 84-92 Toµ so¹n - TrÞ sù vÜnh thóc, trÇn chÝ nh©n, trÇn ngäc h÷u, lý ngäc thanh xu©n, Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan tr­¬ng tho¹i mü, nguyÔn thÞ thanh xu©n. ¶nh h­ëng cña vi khuÈn QuËn Ba §×nh - Hµ Néi quang d­ìng kh«ng l­u huúnh mµu tÝa ®Õn sinh tr­ëng c©y lóa trong ®iÒu kiÖn §T: 024.37711072 « nhiÔm As Fax: 024.37711073  NguyÔn v¨n an, trÇn kim ngäc, nguyÔn v¨n m·nh, nguyÔn thÞ h­¬ng, 93-100 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn trÇn tuÊn anh, hoµng thÞ tuyÕt. Nghiªn cøu phßng trõ dÞch h¹i trªn c©y hå tiªu Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn b»ng chÕ phÈm sinh häc t¹i tØnh B×nh D­¬ng  Hoµng thÞ th¸I hßa, ®ç ®×nh thôc, nguyÔn quang c¬, trÇn thÞ ¸nh 101-108 tuyÕt, hoµng thÞ ngäc v©n, tr­¬ng thÞ diÖu hßa. Nghiªn cøu ¶nh h­ëng cña tû lÖ vµ d¹ng ph©n bãn l¸ sinh häc chiÕt rót tõ thùc vËt thñy sinh ®Õn c©y rau xµ l¸ch v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ t¹i tØnh Thõa Thiªn - HuÕ t¹i phÝa nam  Lª quý t­êng, trÇn quang thä, hoµng thÞ mai. Nghiªn cøu kh¶ n¨ng 109-114 135 Pasteur sinh tr­ëng, ph¸t triÓn vµ n¨ng suÊt cña mét sè gièng l¹c vô xu©n t¹i c¸c tØnh phÝa B¾c QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh  Bïi v¨n nguyªn, thµnh thÞ thu thñy, trÇn thÞ thanh v©n, nguyÔn 115-120 §T/Fax: 028.38274089 v¨n thµnh. X¸c ®Þnh cÊu tróc vµ ho¹t tÝnh g©y ®éc tÕ bµo cña Galactofucansulfate t¸ch chiÕt tõ rong n©u Sargassum aquifolium ë Kh¸nh Hßa  TrÇn xu©n hiÓn, huúnh liªn h­¬ng, nguyÔn trung thµnh. Kh¶o s¸t sù 121-127 biÕn ®æi thµnh phÇn hãa häc cña tr¸i Lªkima (Pouteria campechiana) theo thêi gian GiÊy phÐp sè: b¶o qu¶n 290/GP - BTTTT  NguyÔn v¨n dòng, hoµng thÞ lÖ h»ng, nguyÔn thÞ thu h­êng, 128-133 Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng nguyÔn ®øc h¹nh. Nghiªn cøu x¸c ®Þnh hîp chÊt xö lý sau thu ho¹ch nh»m cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 gi¶m tØ lÖ thèi háng qu¶ xoµi Yªn Ch©u trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n  Mai thÞ tuyÕt nga. Thµnh phÇn hãa häc c¬ b¶n vµ sù biÕn ®æi cña mét sè chØ 134-141 tiªu hãa häc vµ vËt lý cña c¸ Bíp (Rachycentron canadum) c¾t l¸t theo thêi gian b¶o qu¶n l¹nh  NguyÔn d­¬ng hång lan, trÇn thÞ thu trµ, t«n n÷ minh nguyÖt, 142-148 lª v¨n viÖt mÉn. Sö dông dÇu « liu lµm phô gia ®Ó h¹n chÕ oxy hãa chÊt bÐo trong thÞt bß xay C«ng ty TNHH in Ên §a S¾c  Vò kh¾c hïng, trÞnh thÞ thu h»ng, trÇn xu©n h¹nh, nguyÔn thÞ 149-155 §Þa chØ: Tæ d©n phè sè 7, P.Xu©n thu giang, nguyÔn thÞ thÞnh. X¸c ®Þnh loµi, kiÓu gi¸p m« vµ c¸c yÕu tè ®éc Ph­¬ng, Q. Nam Tõ Liªm, TP Hµ Néi lùc cña vi khuÈn Pasteurella multocida ph©n lËp tõ lîn §T: 024.35571928;  TrÇn v¨n thanh, trÇn ngäc bÝch, nguyÔn trung trùc, nguyÔn thÞ 156-160 Fax: 024.35576578 yÕn mai. Kh¶o s¸t tû lÖ bÖnh viªm tö cung tÝch mñ trªn chã t¹i c¸c phßng m¹ch thó y tØnh TiÒn Giang Gi¸: 50.000®  Tõ hoµng nh©n, ®µo thÞ liªn, nguyÔn v¨n h¶i, nguyÔn sü ®oµn, 161-166 nguyÔn kh¾c b¸t. §Æc ®iÓm nguån gièng c¸ dùa trªn kÕt qu¶ ®iÒu tra ®a d¹ng sinh häc ë vïng biÓn T©y Nam bé n¨m 2018  NguyÔn thÞ diÖu linh, ®Æng thÞ thóy yªn, ph¹m ngäc tuyªn, trÇn 167-174 Ph¸t hµnh qua m¹ng l­íi trung thµnh, nguyÔn thµnh nam. Nghiªn cøu so s¸nh thµnh phÇn loµi c¸ B­u ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm phÝa trªn vµ phÝa d­íi ®Ëp thñy ®iÖn S¬n La, ViÖt Nam C138; Hotline 1800.585855  NguyÔn thÞ lµ, nguyÔn h÷u nghÜa, ph¹m th¸i giang. Nghiªn cøu t¸c 175-184 ®éng m«i tr­êng cña ho¹t ®éng nu«i c¸ lång t¹i mét sè tØnh phÝa B¾c  ®ç minh c­êng, bïi tÊn th«ng. Nghiªn cøu thiÕt kÕ, chÕ t¹o vµ kh¶o 185-191 nghiÖm m¸y t¸ch h¹t ®Ëu xanh  Hoµng v¨n th¾ng. §¸nh gi¸ t×nh h×nh trång rõng c©y b¶n ®Þa ë Qu¶ng Ninh 192-198
  2. CONTENTS  Nguyen thi anh tuyet. New rural development process in the implementation of 3-12 the sustainable development goals in Viet Nam VIETNAM JOURNAL OF  Le anh hoang, nguyen dinh tinh, pham quang ha. Study on the electronic 13-23 traceability model for agricultural cooperatives in Viet Nam AGRICULTURE AND RURAL  Nguyen huu kien, nguyen thi hoa, le thi mai huong, nguyen trung 24-31 anh, dinh thi mai thu, tong thi huong, dinh thi thu ngan, le thi minh DEVELOPMENT thanh, nguyen van dong. Construction of plant expresion vectors containing ISSN 1859 - 4581 cry2Ah1-wt and cb genes conferring resistance to soybean pod borer Etiella zinkenella  dang xuan thu, nguyen thi thuy, tran thi haI yen, tran anh tuan, 32-39 nguyen quang thach. Research to evaluate the night break (NB) effects of some LED on the inhibition of flowering and growth of chrysanthemums cultivated in THE twentieth one YEAR Hanoi city  bui thi mai huong, nguyen van viet, ha van huan. The screening and 40-45 identification of DNA barcode sequences for Hoa Binh Dendrobium sp. No. 407 - 2021  nguyen trong quyen, le cong manh. nguyen thi tho, khuat thi hai 46-53 ninh, hoang van sam, bui van thang. Determinating DNA barcode for classification and identification of Anoectochilus formosanus Hayata in Thanh Hoa province  bui thanh d¹o, ngo thanh phong, cao ngoc diep. Isolation and 54-60 identification of endophytic bacteria with good characteristics as nitrogen fixation, phosphate solubilization and IAA biosynthesis from peanut (Arachis hypogaea L.) cultivated on acrisols of Binh Dinh province  nguyen van vuong, ha chi truc. The effects of Phu Nong bio–organic 61-68 Editor-in-Chief fertilization in combination with fertilizer on the growth, development, efficiency of Pham Ha Thai agricultural page in My Tho, Tien Giang  truong trong khoI, phung thi tuyen, bui van nam, ma minh nguyet. 69-76 Tel: 024.37711070 Determination of allelopathic activity to barnyardgrass (Echinochloa crus - gali) and Deputy Editor-in-Chief antibacterial capacity of five species in Convolvulacea family Duong thanh hai  pham thi tuyet ngan, vu hung hai, huynh truong giang, vu ngoc 77-83 Tel: 024.38345457 ut. Isolation and selection nitrifying bacterial from sediment samples in catfish (Pangasianodon hypophthalmus) pond  Nguyen quoc khuong, tran trong khoi nguyen, do tri loi, le 84-92 vinh thuc, tran chi nhan, tran ngoc huu, ly ngoc thanh xuan, truong thoai my, nguyen thi thanh xuan. Effects of purple nonsulfur bacteria on the promotion of rice growth under As-contaminated conditions Head-office  Nguyen van an, tran kim ngoc, nguyen van manh, nguyen thi huong, 93-100 No 10 Nguyenconghoan tran tuan anh, hoang thi tuyet. Study on pest and disease prevention on black pepper by bio-products in Binh Duong province Badinh - Hanoi - Vietnam  Hoang thi thaI hoa, do dinh thuc, nguyen quang co, tran thi anh 101-108 Tel: 024.37711072 tuyet, hoang thi ngoc van, truong thi dieu hoa. Study on the effects of Fax: 024.37711073 the ratio and type of biofoliar fertilizers from aquatic plants on lettuce in Thua Thien - E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Hue province Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn  Le quy tuong, tran quang tho, hoang thi mai. Study ability on the growth 109-114 development and yield of some peanut varieties in Northern provinces  Bui van nguyen, thanh thi thu thuy, tran thi thanh van, nguyen 115-120 van thanh. Structural determination and cytotoxic activity of Galactofucansulfate extracted from brown seaweed Sargassum aquifolium in Khanh Hoa province  Tran xuan hien, huynh lien huong, nguyen trung thanh. Study on 121-127 changes of chemical composition of Pouteria campechiana fruit in storage time Representative Office  Nguyen van dung, hoang thi le hang, nguyen thi thu huong, 128-133 135 Pasteur nguyen duc hanh. Identification of post-harvest treatment compound to reduce the rate of fruit rot of Yen Chau mango during storage Dist 3 - Hochiminh City  Mai thi tuyet nga. Proximate composition and changes of some chemical and 134-141 Tel/Fax: 028.38274089 physical indicators of cobia portions during chilled storage  Nguyen duong hong lan, tran thi thu tra, ton nu minh nguyet, 142-148 le van viet man. Use of olive oil for preventing lipid oxidation in ground beef  Vu khac hung, trinh thi thu hang, tran xuan hanh, nguyen thi 149-155 thu giang, nguyen thi thinh. Determination of genus, capsule type and virulence genes of Pasteurella multocida strains isolated from swines  Tran van thanh, tran ngoc bich, nguyen trung truc, nguyen thi 156-160 Da Sac printing yen mai. Investigate of canine pyometra rate in the veterinary clinic of Tien Giang Company limited  Tu hoang nhan, dao thi lien, nguyen van hai, nguyen sy doan, 161-166 nguyen khac bat. The characteristics of fish seed sources based on the results of biodiversity surveys in the Southwestern sea of Vietnam in 2018  Nguyen thi dieu linh, dang thi thuy yen, pham ngoc tuyen, tran 167-174 trung thanh, nguyen thAnh nam. Analysis of changes in fish species composition in the front and back of Son La dam, Viet Nam  Nguyen thi la, nguyen huu nghia, pham thai giang. Environmental 175-184 effects of freshwater cage culture in the some provinces of North Viet Nam  do minh cuong, bui tan thong. Design, manufacturing and testing of a small 185-191 scale machine for threshing green beans  Hoang van thang. Assessment of plantinh of indigenous tree species in Quang 192-198 Ninh province
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Ánh Tuyết1 TÓM TẮT Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chương trình hành động lớn nhằm cụ thể hoá chủ chương, chính sách tam nông (nông thôn, nông nghiệp, nông dân) của Đảng và Nhà nước hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội cho khu vực chiếm phần lớn dân số đang sinh sống. Cùng với đó, các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) ở phạm vi toàn cầu cũng đã và đang được Đảng và Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa và cam kết thực hiện. Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM đã được tổng kết sau 10 năm thực hiện. Các tổ chức quốc tế và Chính phủ Việt Nam cũng đã đánh giá mức độ đạt các mục tiêu PTBV trong giai đoạn vừa qua. Kết quả rà soát ban đầu cho thấy có rất nhiều tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về NTM có liên quan trực tiếp với các mục tiêu PTBV như về giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, lao động, việc làm, hạ tầng, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình... Tuy nhiên sự tích hợp, gắn kết giữa tiêu chí NTM với các mục tiêu PTBV chưa rõ ràng và chưa thấy rõ đâu là những tiêu chí đã tính đến mục tiêu PTBV, còn thiếu vắng những tiêu chí/chỉ tiêu nào, kết quả thực hiện tiêu chí NTM đạt được đến đâu so với mục tiêu PTBV trên phạm vi cả nước, và cách thức lồng ghép về cơ chế, chính sách, công tác chỉ đạo, phối hợp, giám sát, đánh giá... trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM với thực hiện các mục tiêu PTBV thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành, địa phương như thế nào. Để khu vực nông thôn PTBV theo các mục tiêu PTBV chung của cả nước thì cần có sự lồng ghép, phối hợp thực hiện triển khai phù hợp trong thời gian tới khi mà cả Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM và Kế hoạch hành động Quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững đều được quan tâm thực hiện với sự nỗ lực và kỳ vọng lớn để đưa đất nước phát triển toàn diện và bền vững. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu, tài liệu có sẵn và chính sách đã ban hành ở hai khía cạnh PTBV và xây dựng NTM, bài viết chỉ ra những đóng góp, sự phù hợp giữa xây dựng NTM với mục tiêu PTBV ở Việt Nam cũng như những khoảng cách, sự khác biệt giữa hai mục tiêu chiến lược và lâu dài này, qua đó có những đề xuất, kiến nghị điều chỉnh trong quá trình xây dựng và hoạch định chính sách trong thời gian tới. Từ khóa: Nông thôn mới, phát triển bền vững, tổng quan nghiên cứu, mục tiêu chiến lược. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Ở phạm vi toàn cầu, mục tiêu phát triển bền Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Đảng vững (PTBV) đã được công bố gồm 17 mục tiêu và về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân 169 chỉ tiêu cụ thể (Hội nghị thượng đỉnh phát triển (2008), Việt Nam đã và đang tập trung vào triển khai bền vững của Liên hợp quốc từ 25-27/9/2015). Để Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM hiện thực hóa cam kết, từ năm 2017, Chính phủ Việt với nhiều nội dung quan trọng mang tính tổng hợp, Nam và Liên hợp quốc đã xây dựng một kế hoạch sâu rộng, toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực chiến lược chung (One Strategic Plan – OSP) nhằm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc lồng ghép các mục tiêu PTBV với Chiến lược phát phòng... Qua nhiều lần tổng kết, đánh giá đã có triển kinh tế xã hội 2011-2020 và Kế hoạch phát triển những thay đổi, điều chỉnh, cập nhật để các tiêu chí kinh tế xã hội 2016-2020. Tất cả 17 mục tiêu và 169 xây dựng NTM ngày càng hoàn thiện hơn theo chỉ tiêu được thiết kế để bao hàm ba trụ cột của phát hướng phát triển nông thôn bền vững. Trong giai triển bền vững - đó là kinh tế, xã hội và môi trường; đoạn 2021-2030, chương trình NTM vẫn tiếp tục được tạo thành một khung chính sách toàn diện, có thể áp Đảng và Nhà nước quan tâm triển khai nhưng với dụng cho cả các nước phát triển và các nước đang những yêu cầu mới cao hơn. phát triển. Các mục tiêu bao gồm xóa bỏ tình trạng nghèo tuyệt đối đến ứng phó với biến đổi khí hậu, từ thực hiện bình đẳng giới đến thay đổi các hình thái sản xuất và tiêu dùng... 1 Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp Rõ ràng, để thực hiện một cách hiệu quả trong nông thôn Email: snowxhh@gmail.com quá trình triển khai các mục tiêu PTBV như đã cam N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 3
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ kết, Việt Nam cần có sự lồng ghép thực hiện các mục của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình tiêu xây dựng NTM theo các mục tiêu PTBV nhằm mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện thực hóa các mục tiêu PTBV cho khu vực nông 2010-2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày thôn, nơi có trên 2/3 dân số sinh sống. Bài viết này 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục đích tổng quan, đánh giá việc triển khai cả Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn hai khía cạnh PTBV và xây dựng NTM của nước ta mới giai đoạn 2016-2020... và hiện nay đang trong trong giai đoạn vừa qua cả về góc độ ban hành các quá trình phê duyệt chủ trương triển khai cho giai mục tiêu, tiêu chí cũng như kết quả bước đầu nhằm đoạn 2021-2030. Điều này cho thấy tầm quan trọng chỉ ra những điểm tương đồng, phù hợp giữa việc của việc triển khai xây dựng NTM ở nước ta trong thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM với mục tiêu giai đoạn vừa qua và cho những năm tiếp theo. PTBV của Việt Nam, qua đó đề xuất, kiến nghị việc 2.2. Chủ trương, cam kết thực hiện mục tiêu điều chỉnh tiêu chí cũng như những chính sách có PTBV của Việt Nam liên quan để việc triển khai chương trình NTM Phát triển bền vững là một mục tiêu có tính chất hướng tới các mục tiêu PTBV cho khu vực nông thôn toàn cầu, được xây dựng từ Chương trình Nghị sự 21 cũng như ở phạm vi cả nước. và được cụ thể hóa bằng các mục tiêu phát triển 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI thiên niên kỷ (MDG) trong giai đoạn 2000-2015 và VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG nối tiếp bằng Chương trình Nghị sự 2030 với 17 mục 2.1. Chủ trương, chính sách xây dựng nông thôn tiêu PTBV trong giai đoạn 2016-2030. Ở Việt Nam, mới PTBV là một chủ trương nhất quán trong quá trình Xây dựng NTM là một chủ trương đã được phát triển. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Chương Đảng, Chính phủ và toàn thể hệ thống chính trị xem trình nghị sự 21 của Việt Nam (2004), Chiến lược là một nhiệm vụ chính trị trọng yếu để đưa khu vực phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nông thôn cũng như cả nước phát triển. Tại Nghị (2012) và gần đây nhất là Kế hoạch hành động Quốc quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát thôn ban hành ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 triển bền vững với 17 mục tiêu phát triển bền vững và Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã đặt ra yêu cầu 115 mục tiêu cụ thể đặt ra cho Việt Nam trong giai đối với xây dựng NTM trong bối cảnh mới: “Xây đoạn từ nay đến năm 2030 trên tất cả các lĩnh vực dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện kinh tế - xã hội - môi trường. đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất Mục tiêu tổng quát của PTBV ở Việt Nam là duy hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công trì tăng trưởng kinh tế bền vững đi đối với thực hiện nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí thái, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, chủ được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm mọi thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của người dân được phát huy mọi tiềm năng, tham gia và Đảng được tăng cường”. Cụ thể hóa Nghị quyết này, thụ hưởng bình đẳng thành quả của phát triển; xây trong suốt hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã dựng một xã hội Việt Nam hòa bình, thịnh vượng, ban hành nhiều văn bản, nghị quyết nhằm định bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh và bền hướng, phát triển và triển khai trong thực tiễn như vững. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 Nguồn: https://vietnam.un.org/index.php/vi/sdgs 4 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Mối liên hệ giữa các tiêu chí xây dựng NTM Các tiêu chí phản ánh các mục tiêu PTBV ở Việt với các mục tiêu PTBV Nam gồm 17 mục tiêu và 115 mục tiêu cụ thể phù Từ các kết quả nghiên cứu và văn bản liên quan, hợp với điều kiện của Việt Nam theo Quyết định có thể nhận thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa các 622/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tiêu chí của xây dựng NTM và mục tiêu phát triển tháng 5 năm 2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành bền vững hay nói cách khác nội dung và tiêu chí của động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 xây dựng NTM đã có sự gắn kết với thực hiện mục vì sự PTBV như đã nêu có tính chất bao trùm ở mọi tiêu phát triển bền vững. Vấn đề chưa được làm rõ là khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường (Phạm sau 10 năm triển khai, xây dựng NTM đã có những Thanh Bình, 2016), cụ thể được phân thành các đóng góp gì cho thực hiện các mục tiêu PTBV và nhóm sau: trong 10 năm tới, cần định hướng xây dựng NTM Thứ nhất, PTBV về kinh tế là phát triển nhanh như thế nào để nâng cao hiệu quả và tính bền vững, và an toàn, chất lượng. Nền kinh tế được coi là bền góp phần hoàn thành mục tiêu PTBV của Việt Nam vững cần đạt được những yêu cầu sau: (1) Có tăng đến năm 2030. Đây là câu hỏi chính cần được nghiên trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao. (2) Cơ cứu và trả lời. Cần hệ thống lại những vấn đề lý luận cấu GDP cũng là tiêu chí đánh giá PTBV về kinh tế; đã đề cập ở trên làm cơ sở xây dựng bộ tiêu chí đánh (3) Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu giá, tổ chức đánh giá, và đề xuất định hướng xây quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi giá. dựng NTM giai đoạn 2021-2030 theo các mục tiêu Thứ hai, PTBV về xã hội: được đánh giá bằng phát triển bền vững. Các kết quả nghiên cứu cũng các tiêu chí, như HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các như đánh giá các chủ trương, cơ chế, chính sách xây chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ dựng NTM cho thấy các nhà thiết kế Chương trình văn hóa. Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo đảm mục tiêu Quốc gia NTM giai đoạn 2011-2015 và 2016- đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai 2020 đã xây dựng các mục tiêu, tiêu chí, nội dung của tầng trong xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch Chương trình ở mức độ nhất định có tính đến yêu giàu nghèo không quá cao và có xu hướng gần lại; cầu PTBV. chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn. Mặc dù Chương trình mục tiêu Quốc gia NTM Thứ ba, PTBV về môi trường: (1) Sử dụng có đã được tổng kết 10 năm thực hiện, song kết quả rà hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái soát cho thấy chưa có một nghiên cứu nào so sánh, tạo; (2) Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải đối chiếu, đánh giá kết quả và mức độ đóng góp của của hệ sinh thái; (3) Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ xây dựng NTM đối với việc thực hiện các mục tiêu tầng ôzôn; (4) Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí PTBV của Việt Nam. Có rất nhiều tiêu chí trong Bộ nhà kính; (5) Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy tiêu chí quốc gia về NTM có liên quan trực tiếp với cảm; (6) Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm các mục tiêu PTBV như giảm nghèo, y tế, giáo dục, (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và lao động việc làm, hạ tầng, biến đổi khí hậu, bình khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm... đẳng giới, bạo lực gia đình... nhưng sự tích hợp, gắn Như vậy, mục tiêu PTBV luôn xoay quanh các kết giữa tiêu chí NTM với các mục tiêu PTBV chưa trụ cột chính bao gồm kinh tế, xã hội và môi trường. rõ ràng, chưa có nghiên cứu nào nêu rõ đâu là những Ở mỗi trụ cột lại được cụ thể hóa thành các mục tiêu tiêu chí đã được tính đến mục tiêu PTBV, còn thiếu và tiêu chí cụ thể để hướng tới việc đo lường và khả vắng những tiêu chí/chỉ tiêu nào, kết quả thực hiện thi khi triển khai vào thực tiễn các quốc gia. tiêu chí NTM ở khu vực nông thôn đạt được đến đâu Các tiêu chí xây dựng NTM bao gồm những nội so với mục tiêu PTBV trên phạm vi cả nước và cách dung gì? thức lồng ghép về cơ chế, chính sách, công tác chỉ Về mặt tiêu chí, với mục tiêu tổng quát của cả đạo, phối hợp, giám sát, đánh giá... trong thực hiện chương trình là xây dựng NTM để nâng cao đời sống Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM với vật chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ thực hiện các mục tiêu PTBV thông qua kế hoạch tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành, địa hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển phương như thế nào. nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển 2.4. Tiêu chí của PTBV được đánh giá trên nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình những khía cạnh nào? N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 5
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, cộng đồng dân cư và mỗi người dân. Theo đó, cần trật tự được giữ vững. Như vậy, cả 19 tiêu chí đều huy động mọi nguồn lực xã hội; tăng cường sự phối hướng tới thực hiện các mục tiêu tổng quát nêu trên. hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan, tổ Mối quan hệ giữa mục tiêu xây dựng NTM và chức, đoàn thể, doanh nghiệp và các bên liên quan mục tiêu PTBV của Việt Nam nhằm đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu Chương trình MTQG xây dựng NTM lấy cấp xã phát triển bền vững đến năm 2030. là đơn vị triển khai, đối tượng thụ hưởng là người dân Như vậy, ở góc độ đối tượng thụ hưởng và phạm và cộng đồng dân cư trên địa bàn nông thôn và đối vi áp dụng đang có sự khác biệt giữa một bên chỉ tập tượng thực hiện bao gồm: người dân và cộng đồng trung ở phạm vi khu vực nông thôn trong khi mục dân cư nông thôn, hệ thống chính trị từ Trung ương tiêu PTBV lại áp dụng cho phạm vi toàn quốc. đến cơ sở, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã Xét về mặt tiêu chí và mức độ đóng góp của các hội. Trong khi đó mục tiêu PTBV được Chính phủ mục tiêu xây dựng NTM trong PTBV cho thấy có rất giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm nhiều nội dung, tiêu chí có sự liên hệ mất thiết. Dưới chính điều phối hoạt động của các ngành và các cấp đây là bảng ma trận kết nối giữa các tiêu chí xây chính quyền trong kế hoạch phát triển xuống đến dựng NTM hiện nay trong mối liên hệ với 17 mục cấp xã và được xác định là sự nghiệp của toàn Đảng, tiêu PTBV. các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương, 17 mục tiêu phát triển bền vững Tiêu chí xây dựng NTM gắn với mục tiêu PTBV Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở Tiêu chí 11 (hộ nghèo) mọi nơi Mục tiêu 2: Xóa đói, bảo đảm an ninh lương Tiêu chí 11 (hộ nghèo) thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Tiêu chí 15 (y tế): gồm tỷ lệ người tham gia các hình thức Mục tiêu 3: Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và bảo hiểm y tế.; y tế xã đạt chuẩn quốc gia tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa (thôn và nhà văn hóa có tuổi khu vực thể thao và và du lịch) Tiêu chí 14: Giáo dục phổ cập giáo dục trung học; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục hoặc trung học Mục tiêu 4: Đảm bảo nền giáo dục có chất (phổ thông, bổ túc, học nghề); tỷ lệ qua đào tạo lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các Tiêu chí 5: Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: Cán bộ xã đạt chuẩn; có đủ các tổ chức trong hệ thống Mục tiêu 5: Đạt được bình đẳng về giới, tăng chính trị cơ sở theo quy định; Đảng bộ, chính quyền xã quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái đạt tiêu chuẩn “trong sạch vững mạnh”; các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên. Mục tiêu 6: Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho Tiêu chí 17: Môi trường tất cả mọi người Tiêu chí 17: Môi trường (một phần) Mục tiêu 7: Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn Tiêu chí 4: Điện năng lượng bền vững, đáng tin cậy và có khả Hệ thống điện đảm bảo an toàn. năng chi trả cho tất cả mọi người Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn điện. 6 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  7. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động (tỷ lệ lao động trong độ tuổi Mục tiêu 8: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền làm việc trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp) vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất (có tổ hợp tác năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả) Tiêu chí 1: Quy hoạch Tiêu chí 2: Giao thông Mục tiêu 9: Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả Tiêu chí 3: Thủy lợi năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp Tiêu chí 7: Hạ tầng thương mại hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi Tiêu chí 8: Thông tin truyền thông mới Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư (tỷ lệ nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng) Tiêu chí 16: Văn hóa Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh Mục tiêu 10: Giảm bất bình đẳng trong xã hội Một phần các tiêu chí 14, 15 về giáo dục và y tế (bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ xã hội). Tiêu chí 1: Quy hoạch. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp); quy Mục tiêu 11: Phát triển đô thị, nông thôn bền hoạch phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội – môi trường vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi theo chuẩn mới; quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết trường sống và làm việc an toàn; phân bổ hợp yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hành hóa, công lý dân cư và lao động theo vùng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Tiêu chí 19: Quốc phòng và an ninh Tiêu Chí 12: Cơ cấu lao động (tỷ lệ lao động trong độ tuổi Mục tiêu 12: Đảm bảo mô hình sản xuất và làm việc trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp) tiêu dùng bền vững Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất (có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả) Mục tiêu 13: Ứng phó kịp thời, hiệu quả với Tiêu chí 3: Thủy lợi (đảm bảo yêu cầu về phòng chống biến đổi khí hậu và thiên tai thiên tai) Tiêu chí 1: Quy hoạch. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng Mục tiêu 14: Bảo tồn và sử dụng bền vững đại văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp); quy dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển hoạch phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội – môi trường bền vững theo chuẩn mới; quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hành hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Tiêu chí 1: Quy hoạch. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng Mục tiêu 15: Bảo vệ và phát triển rừng bền văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp); quy vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển hoạch phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội – môi trường dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn theo chuẩn mới; quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hành hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình, công bằng, bình đẳng vì phát triển bền vững, tạo Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh khả năng tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng các thể chế hiệu quả, có N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 7
  8. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp Mục tiêu 17: Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy đối tác toàn cầu vì sự phát Không có triển bền vững Tuy nhiên, khi phân tích chi tiết từng tiêu chí cụ các tiêu chí của tỉnh hoặc nâng cao hơn định mức đạt thể của 19 nhóm tiêu chí xây dựng NTM và 17 mục chuẩn theo quy định của Trung ương. tiêu PTBV (115 mục tiêu cụ thể đã ban hành) thì còn Cũng theo số liệu của Văn phòng Điều phối rất nhiều điểm chưa có sự tương đồng hoặc đóng góp nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát cho nhau. Đây chính là điểm cần phải đánh giá, nhìn triển nông thôn (2019), cả nước có 4.522/8.902 xã nhận lại một cách đầy đủ để điều chỉnh các mục tiêu (50,8%) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; xây dựng NTM hướng theo các mục tiêu PTBV mà bình quân đạt 15,26 tiêu chí/xã; không còn xã dưới 5 vẫn đảm bảo được mục tiêu tổng quát của cả Chương tiêu chí; còn 1.276 xã (14,3%) dưới 10 tiêu chí. Trong trình. đó: 4 tỉnh/thành phố có 100% số xã đạt chuẩn nông 3. TỪ NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI thôn mới (Nam Định, TP. Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình THẤY GÌ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN Dương); 6 tỉnh/thành phố có trên 90% số xã đạt VỮNG Ở VIỆT NAM? chuẩn nông thôn mới (Hà Nam, TP. Hồ Chí Minh, 3.1. Kết quả trong thực hiện 19 tiêu chí xây dựng TP. Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Bắc Ninh; 4 NTM tỉnh/thành phố có 75-89% số xã đạt chuẩn nông thôn Chương trình đã góp phần quan trọng thay đổi mới; 12 tỉnh/thành phố có 50-75% số xã đạt chuẩn diện mạo khu vực nông thôn, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn mới; 25 tỉnh/thành phố có từ 30% đến dưới kinh tế - xã hội ngày càng được hoàn thiện. Đời sống 50% số xã đạt chuẩn; 12 tỉnh có dưới 30% số xã đạt vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được chuẩn. cải thiện. Theo số liệu của Văn phòng Điều phối 3.2. Kết quả thực hiện 17 mục tiêu PTBV của nông thôn mới Trung ương (2019), thu nhập bình Việt Nam quân đầu người/năm khu vực nông thôn năm 2018 Theo báo cáo rà soát tự nguyện quốc gia Việt tăng 2,78 lần so với năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo nông Nam (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018), Việt Nam đã thôn giảm nhanh từ 17,35% năm 2010 xuống còn đạt được một số kết quả liên quan đến các mục tiêu khoảng 5,9% năm 2019. Cơ cấu kinh tế khu vực nông PTBV, bao gồm: (1) Giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đa thôn có sự chuyển dịch tích cực, công nghiệp và dịch chiều quốc gia từ 9,9% năm 2015 xuống dưới 7% vào vụ nông thôn tăng trưởng nhanh. Tỷ trọng lao động năm 2017; (2) Bảo hiểm y tế đạt 86,4% trong năm nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm còn 2017; (3) Tỷ lệ học sinh nhập học tiểu học là khoảng 38,1% vào năm 2018, thu nhập bình quân từ 99,0%; (4) Đại diện của phụ nữ trong Quốc hội trong hoạt động phi nông nghiệp ngày càng tăng, chiếm nhiệm kỳ 2016-2021 đạt 26,7%; (5) Tỷ lệ hộ gia đình 78% tổng thu nhập của hộ nông thôn năm 2019. Sản được sử dụng nước an toàn đạt 93,4% trong năm xuất nông nghiệp tăng trưởng ổn định. Đã hình 2016; (6) Tiếp cận điện của hơn 99% hộ gia đình thành được nhiều vùng nông nghiệp chuyên canh trong năm 2016; (7) Sử dụng Internet đạt 54,2%; (8) phát huy lợi thế của mỗi địa phương, vùng, miền, dần Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm lần lượt là 6,7; 6,2 đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong nước và 6,8% cho năm 2015, 2016 và 2017; (9) Những cải và quốc tế. Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi tiến trong bảo vệ và quản lý môi trường và tài nguyên ngày càng phát triển. Nông nghiệp ngày càng trở thiên nhiên và tăng độ che phủ rừng lên 41,5% trong thành khu vực hấp dẫn thu hút được nhiều tập đoàn, năm 2017; (10) Giảm bất bình đẳng và cải thiện việc doanh nghiệp lớn vào đầu tư... Trong quá trình triển thúc đẩy tiếp cận công lý và thông tin. khai thực hiện, một số tỉnh thực hiện phân loại các Gần đây nhất, theo Dự thảo báo cáo quốc gia nhóm xã theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 2020 về thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững khác nhau để có các định mức đạt chuẩn phù hợp với cho thấy Việt Nam đã triển khai khá tốt các mục tiêu điều kiện thực tế, đặc thù, chất lượng của các tiêu chí PTBV kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành đạt chuẩn so với quy định chung áp dụng đối với Quyết định 622 về kế hoạch hành động quốc gia về từng vùng. Đặc biệt, một số địa phương còn bổ sung 8 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  9. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PTBV và bước đầu đạt được kết quả tương đối khả 3.4. Khoảng trống giữa các mục tiêu xây dựng quan. Cho tới thời điểm cuối năm 2019, có thể dự báo NTM trong mối quan hệ với thực hiện mục tiêu Việt Nam có khả năng hoàn thành được 51/115 mục PTBV ở nông thôn tiêu PTBV cụ thể nêu tại Quyết định 622 (chiếm Từ kết quả thực hiện cho thấy có nhiều điểm 44,3% tổng số mục tiêu) vào năm 2030. Tuy vậy, còn sáng, đóng góp của xây dựng NTM trong thực hiện tới 48 mục tiêu PTBV cụ thể (chiếm 41,7%) sẽ còn mục tiêu PTBV của Việt Nam ở nhiều khía cạnh về gặp nhiều khó khăn thách thức phía trước để có thể kinh tế, xóa đói giảm nghèo, môi trường, xã hội... đạt mục tiêu đặt ra và 16 mục tiêu PTBV cụ thể Song từ những kết quả thực tiễn và quá trình triển (chiếm 14%) không có khả năng đạt mục tiêu đến khai, thực hiện cho đến các hoạt động giám sát, đánh năm 2030. giá cả hai chương trình lớn này cho thấy còn những Kết quả nêu trên cũng khá tương thích với đánh hạn chế, sự khác biệt trong các tiêu chí xây dựng giá của Liên hợp quốc về tiến trình thực hiện các NTM nếu nhìn ở góc độ đóng góp trong việc thực mục tiêu PTBV toàn cầu của Việt Nam tại Báo cáo về hiện các mục tiêu PTBV của Việt Nam. Tuy một số các Mục tiêu PTBV năm 2020. Theo đó, Việt Nam nội dung về giảm nghèo, biến đổi khí hậu, an toàn được đánh giá đứng thứ 49 trên tổng số 166 nước, thực phẩm, dinh dưỡng, bình đẳng giới đã được quan tăng 7 bậc so với xếp hạng của Báo cáo này vào năm tâm lồng ghép ít nhiều vào Bộ tiêu chí quốc gia về xã 2019 và đạt điểm đánh giá ở mức 73,8 điểm, cao hơn NTM giai đoạn 2016-2020, nhưng còn nhiều nội dung mức trung bình của khu vực châu Á - Thái bình liên quan đến các cam kết của Việt Nam về thực hiện dương. các mục tiêu PTBV chưa được tích hợp. Với địa bàn 3.3. Những đóng góp của thực hiện các tiêu chí nông thôn rộng và phần lớn dân cư sống ở nông thôn xây dựng NTM trong PTBV (65,6%), (Tổng cục Thống kê, 2019), cần nghiên cứu Có thể khẳng định rằng, thông qua việc nhìn lại để lồng ghép các mục tiêu phát PTBV với các tiêu chí cả quá trình và giai đoạn vừa qua khi Việt Nam triển xây dựng NTM, góp phần thực hiện mục tiêu PTBV khai chương trình xây dựng NTM cũng như thực chung của cả nước. hiện cam kết PTBV ở phạm vi toàn cầu cho thấy Bên cạnh đó, những tiêu chí NTM còn chưa thực những đóng góp của quá trình xây dựng NTM khi sự phù hợp với một số vùng, miền do đặc thù về tự soi chiếu với các mục tiêu PTBV có nhiều điểm sáng, nhiên và kinh tế - xã hội: Cụ thể, trong Bộ tiêu chí cụ thể là: quốc gia về xã NTM theo Quyết định số 1980/QĐ- - Có một số tiêu chí phù hợp, đóng góp vào các TTg được phân theo 7 vùng sinh thái, trong khi đó tiêu chí đánh giá PTBV ở phạm vi quốc gia. Các tiêu ngay trong nội vùng, nội tỉnh cũng có sự khác biệt chí này hoàn toàn khả thi, khả dụng trong việc phân rất lớn về điều kiện tự nhiên giữa các địa bàn miền tích, đánh giá, đóng góp trong bộ tiêu chí của PTBV; núi, đồng bằng, ven biển và hải đảo; hoặc sự khác - Nhiều mục tiêu, định hướng xây dựng NTM biệt về kinh tế - xã hội giữa vùng ven đô, vùng dân trong giai đoạn 2021-2030 hoàn toàn phù hợp với mục tộc thiểu số, khu vực làng nghề, vùng thuần nông, tiêu và định hướng mục tiêu PTBV của Việt Nam đến vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn… Có 2030 đều mang tính bao trùm, hướng đến phát triển những tiêu chí tương đối dễ hoàn thành như tiêu chí toàn diện và bền vững ở nhiều khía cạnh lĩnh vực lao động có việc làm thường xuyên và có tiêu chí khó kinh tế - văn hóa – xã hội, môi trường và thể chế; hoàn thành như tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa, môi - Cơ chế, nguồn lực, sự tham gia của các bên liên trường. Đặc biệt, nội dung và định mức quy định đạt quan có nhiều điểm tương đồng, thống nhất, đặc biệt chuẩn chưa hài hòa giữa các tiêu chí, nên tiêu chí là sự tham gia của các bộ, ngành, toàn hệ thống NTM chỉ là công cụ đánh giá kết quả thực hiện của chính trị xã hội và đông đảo các tầng lớp nhân dân từng địa phương mà chưa trở thành thước đo đánh tham gia. Do đó, khi triển khai song song các giá thực trạng phát triển nông thôn nói chung. chương trình lớn như NTM và chương trình hành Yếu tố con người được phản ánh trong Bộ tiêu động PTBV dễ dàng lồng ghép các hoạt động, huy chí xây dựng NTM chưa thật sự đầy đủ, mặc dù đã động nguồn lực để triển khai thay vì thực hiện một khẳng định vai trò chủ thể của người dân, sự tham cách độc lập dẫn đến lãng phí nguồn lực vật chất và gia đóng góp của người dân và cộng đồng trong xây con người. dựng NTM, của tổ chức nhỏ nhất là hộ gia đình nông N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 9
  10. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thôn, bởi đây cũng là một trong những mục tiêu cần được tích hợp, lồng ghép vào nhau để cùng PTBV của Việt Nam khi đặc biệt coi trọng lấy con hướng đến mục tiêu chung là phát triển nông thôn người là trung tâm của PTBV và phát huy tối đa nhân bền vững. Trong thực tế, nhiều địa phương đã hoàn tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu thành tiêu chí xây dựng NTM nhưng chưa thực sự và là mục tiêu của PTBV. Hiện nay, Bộ tiêu chí có 19 bền vững và toàn diện. tiêu chí và 49 chỉ tiêu, nhưng yếu tố con người trong Theo đó, để nâng cao hiệu quả thực hiện xây dựng NTM chưa được cụ thể mà chỉ lồng ghép Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM với các tiêu chí khác. Mặc dù có các tiêu chí hộ gia trong giai đoạn tiếp theo, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ đình văn hóa và tiêu chí gia đình “5 không, 3 sạch” sung Bộ tiêu chí đánh giá nhằm tạo chuẩn đo lường gắn với xây dựng NTM trong hướng dẫn thực hiện kết quả theo hướng sau: (tiêu chí số 16 về văn hóa và tiêu chí số 17 về môi Thứ nhất, về cấu trúc tiêu chí xây dựng trường); các quy định được địa phương cụ thể hóa NTM: cần rà soát điều chỉnh bộ tiêu chí NTM để thành một số tiêu chí, nhưng mới chỉ bám theo một lồng ghép thực hiện các mục tiêu PTBV của quốc gia số định mức cơ bản, tập trung vào một hoặc một vài ở khu vực nông thôn. Mặt khác, đảm bảo quá trình chủ đề nhất định. Bên cạnh đó, các yếu tố về quyền phát triển của bản thân khu vực nông thôn cũng bền tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (giáo dục, y tế, môi vững. Các chỉ tiêu, nội dung, định mức… của tiêu chí trường, pháp luật, bình đẳng giới…vẫn chưa có các NTM phải phù hợp với chiến lược, mục tiêu phát tiêu chí hoặc nội dung cụ thể. Điều này dẫn tới tính triển kinh tế - xã hội của cả nước giai đoạn 2021-2030 hình thức như tỷ lệ hộ đạt tiêu chí rất cao nhưng cũng như các mục tiêu PTBV của Việt Nam đến chưa tạo ra những điển hình nổi bật, toàn diện để 2030. làm kiểu mẫu cho các hộ khác học tập và làm theo. Đối với các tiêu chí chỉ là đo đếm kết quả thực Đồng thời, còn có sự trùng lặp về chỉ tiêu đánh giá hiện, thiên về mặt lượng, chưa phản ánh sâu về chất nên phải tổ chức nhiều hoạt động đánh giá và dẫn (như tiêu chí về giao thông, điện, thông tin truyền đến tình trạng một hộ gia đình có thể nhận được thông, cơ sở vật chất y tế, số hộ gia đình văn hóa) nhiều chứng nhận như gia đình văn hóa, gia đình thể xem xét lồng ghép hợp lý một số tiêu chí vào các tiêu thao, gia đình hiếu học, gia đình “5 không, 3 sạch”, chí đánh giá tác động tương ứng để khắc phục tính hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; cách thức định lượng đơn thuần, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu bình xét chưa có chuẩn thống nhất. và chất lượng nông thôn mới. Ngược lại, đối với các Bên cạnh đó, các tiêu chí xây dựng NTM vẫn tiêu chí đánh giá tác động, như tiêu chí về thu nhập, chưa phù hợp so với các mục tiêu PTBV đó là khía hộ nghèo, đời sống văn hóa, cần áp dụng các chỉ tiêu cạnh thể chế, cơ chế giải trình và sự tham gia giám định lượng hợp lý để thuận tiện cho đánh giá kết quả, sát, đánh giá việc thực hiện các tiêu chí NTM chưa tránh để Bộ tiêu chí tập trung vào số lượng hơn chất đồng bộ, chưa được đưa vào các chỉ tiêu thống kê lượng. Từ đó, tiếp tục phân cấp các nhóm tiêu chí giám sát, đánh giá thường xuyên. theo 3 mức: đạt chuẩn, nâng cao, kiểu mẫu (Đào Thị 4. MỘT SỐ GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN XÂY Thanh Thủy, Hoàng Lâm (2020). DỰNG NÔNG THÔN MỚI GẮN VỚI THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT Thứ hai, về tính đặc thù: Bộ tiêu chí cần được TRIỂN BỀN VỮNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2030 phân cấp cho các Bộ, ngành xác định các chỉ tiêu Để các kết quả xây dựng NTM của nước ta trong thành phần của các tiêu chí thuộc lĩnh vực chuyên những năm tới gắn với các mục tiêu PTBV của Việt ngành quản lý; xác định giá trị định lượng của các Nam thì cần đi đến nhận thức chung về lồng ghép và chỉ tiêu đó; hướng dẫn thực hiện, đánh giá và công thực hiện để đạt các mục tiêu chung. nhận đạt chuẩn các tiêu chí nông thôn mới. Đồng Trước hết, cần nhận thức rằng, khu vực nông thời, mỗi chỉ tiêu cần được lượng hóa một cách khác thôn chiếm phần lớn dân số của cả nước, theo đó cần biệt cho từng vùng, miền, địa phương. Bộ tiêu chí được xem như một Việt Nam mang đầy đủ các đặc cần được phân cấp một cách tối đa, mỗi địa phương, điểm của cả nước chứ không đơn thuần là nông thôn, tỉnh, thành phố được phép xác định cụ thể giá trị nông dân và nông nghiệp. Nhiều địa bàn nông thôn định lượng cho một số chỉ tiêu mà việc đạt được phụ đang trong quá trình phát triển theo hướng nông thuộc nhiều vào điều kiện cụ thể ở các địa phương thôn hiện đại gắn với phát triển đô thị hoá. Chính vì nhưng không thấp hơn so với quy định chung... vậy, các mục tiêu PTBV và mục tiêu xây dựng NTM 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  11. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chính yêu cầu này sẽ tạo điều kiện cho sự chủ động, đồng về tiêu chí và mục tiêu phát triển ở phạm vi cả sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới ở nhiều địa nước và khu vực nông thôn như đều xoay quanh các phương. Bộ tiêu chí cũng cần được phân ra thành các trụ cột về kinh tế, xã hội, môi trường. nhóm tiêu chí cứng (bắt buộc phải thực hiện) và Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm chưa có sự tương nhóm tiêu chí mềm (được vận dụng theo thứ tự ưu đồng hoặc đóng góp cho nhau giữa hai chủ trương tiên của địa phương, được điều chỉnh mức định chính sách và chương trình/hành động này, nhất là ở lượng, chất lượng cho phù hợp), phải trở thành công cách tiếp cận, các tiêu chí đánh giá, giám sát cũng cụ đánh giá những chuyển biến nổi bật, những hạn như phạm vi bao trùm. Khoảng trống này cần được chế trong các lĩnh vực của phát triển nông thôn. bồi lấp nhằm đưa khu vực nông thôn theo hướng Thứ ba, về tính khả thi, khả dụng: tiêu chí đánh PTBV với các tiêu chí xây dựng bám sát và gần hơn giá cần sát với thực tiễn, tránh quá sức với nhiều địa với các mục tiêu PTBV đã được sử dụng ở phạm vi phương. Do vậy, cần hướng mạnh hơn đến nhu cầu toàn cầu. Bên cạnh đó, khu vực nông thôn cần được của người dân, không hạ thấp chuẩn theo cách quan tâm hơn nữa bởi đây là nơi sinh sống của phần không hợp lý, đảm bảo thực chất trong công tác giám lớn dân số Việt Nam và đang trong quá trình đô thị sát và đánh giá. Bên cạnh đó, đảm bảo sự linh hoạt hóa rất nhanh, có nghĩa là khu vực này không nằm của các tiêu chí: trong các tiêu chí cứng có chỉ tiêu ngoài phạm vi của các vấn đề chung của cả nước mềm, trong tiêu chí mềm có chỉ tiêu cứng, tạo điều cũng như toàn cầu ở khía cạnh PTBV. Đây chính là kiện chủ động hơn cho địa phương, mà vẫn giữ được điểm cần phải đánh giá, nhìn nhận một cách khoa khung khổ chất lượng cần thiết của quy định về học, toàn diện nhằm điều chỉnh các mục tiêu xây chuẩn NTM. Các tiêu chí này nên có sự điều chỉnh dựng NTM hướng theo các mục tiêu PTBV mà vẫn về chỉ tiêu phấn đấu theo vùng, miền, địa bàn để đảm đảm bảo được mục tiêu tổng quát của cả chương bảo tính phù hợp, thiết thực, tránh lãng phí, có hiệu trình. Để nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình quả sử dụng tốt trong thực tiễn. Đây là cơ sở để phân mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM trong giai đoạn bổ nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho tiếp theo, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ tiêu phù hợp, đảm bảo thiết thực, công bằng đối với các chí xây dựng NTM cho phù hợp với các mục tiêu vùng khó khăn. Song song với đó là việc cần phải PTBV trong giai đoạn sắp tới ở các khía cạnh về cấu đưa sự hài lòng của người dân thành tiêu chí đánh trúc, tính đặc thù/sự phù hợp và tính khả thi của việc giá, được xem xét định kỳ chứ không chỉ xét khi triển khai trong thực tiễn. công nhận địa phương đạt chuẩn NTM. TÀI LIỆU THAM KHẢO Để cụ thể hóa các định hướng trên thì việc 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018). Báo cáo rà nghiên cứu, đánh giá mối quan hệ giữa NTM với soát tự nguyện quốc gia Việt Nam 2018 về SDGs. Ấn mục tiêu PTBV cần được thực hiện nhằm thay đổi phẩm được hỗ trợ bởi UN tại Việt Nam và GIZ theo nhận thức của các cấp, các ngành, bổ sung/hoàn Ủy nhiệm của Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển Liên thiện cơ chế chính sách cũng như đưa ra các hành bang Đức. Hà Nội. động cụ thể thông qua việc điều chỉnh, bổ sung các 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Báo cáo quốc tiêu chí, lồng ghép chương trình hành động thực gia 2020 về thực hiện các mục tiêu phát triển bền hiện trong toàn hệ thống chính trị và người dân vững của Việt Nam (bản dự thảo, 9/2020). nhằm đạt được mục tiêu chung về PTBV ở phạm vi 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, GIZ, 2019. Báo cáo quốc gia/quốc tế và khu vực nông thôn nước ta trong Rà soát đánh giá việc thực hiện bình đẳng giới trong giai đoạn tới. mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. 5. KẾT LUẬN 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Có thể thấy rằng, qua đánh giá tổng quan về chủ 2020. Báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu phát trương chính sách và thực tiễn thực hiện 19 nhóm triển bền vững năm 2019. tiêu chí xây dựng NTM và 17 mục tiêu PTBV trong 5. Chính phủ, Báo cáo 507/BC-CP Đánh giá kết thực tiễn cho thấy, trên phạm vi cả nước cũng như ở quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia khu vực nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu có ý giai đoạn 2016-2020, 2015. nghĩa ở nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của sự phát triển. 6. Đào Thị Thanh Thủy, Hoàng Lâm (2020). Giữa mục tiêu xây dựng NTM với các mục tiêu PTBV Các tiêu chí đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mà Việt Nam cam kết thực hiện có nhiều điểm tương N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 11
  12. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mới và vấn đề đặt ra. Tạp chí Tổ chức Nhà nước. Hà 10. Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày Nội. 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 7. Nguyễn Đình Khuyến (2020). Thực trạng các Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam. mới giai đoạn 2016-2020. Tổng cục Thống kê. Hà Nội. 11. Quyết định 622/QĐ-TTg của Thủ tướng 8. Phạm Thanh Bình (2016). Phát triển bền Chính phủ ngày 10 tháng 5 năm 2017 về việc phê vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia thực hiện phát triển. Tạp chí Tài chính (bản online, Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. 12/10/2016). 12. Tờ trình số 574/BC-CP của Chính phủ ngày 9. Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12 29 tháng 10 năm 2020 về Báo cáo đề xuất chủ trương tháng 11 năm 2015 về phê duyệt chủ trương đầu tư đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng các Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016- nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. 2020. NEW RURAL DEVELOPMENT PROCESS IN THE IMPLEMENTATION OF THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS IN VIETNAM Nguyen Thi Anh Tuyet Summary New rural development programme (NRD) is one of the major action programs to specifically target rural- agriculture-farmer policies of the Party and the State, aiming to comprehensively develop all socio-economic aspects of the region which accounts for most of the living population. Along with that, the sustainable development goals (SDGs) at the global level have been concretized by the Party and Government of Vietnam and committed to making the country develop in a sustainable direction. The National Target Programme (NTP) on NRD has been reviewed 10 years of implementation, and the goals of sustainable development have been assessed by international organizations and the Government of Vietnam in the past period. The review results show that there are many criteria in the National Criteria Set for NRDs that are directly related to sustainable development goals such as poverty reduction, health, education, employment, infrastructure, climate change, gender equality and domestic violence prevention... but the integration and connection between NRD criteria and the sustainable development goals are not clear. It is not clear what the criteria have been taken into account for SDGs, which criteria/indicators are missing, how far the results of implementing NRD criteria in rural areas are compared to the national sustainable development goals, and how to integrate mechanisms, policies, direction, coordination, supervision, and evaluation of the implementation of the NTP on NRD with the implementation of the SDGs through the socio-economic development plans of the ministries, branches and localities... In order to sustainably develop rural areas by the national and global SDGs, it is necessary to appropriately integrate and coordinate in the implementation in the coming time since both the NTP on NRD and the National Action Plan to implement the 2030 Agenda for sustainable development are concerned and implemented with great effort and expectation to bring the country to comprehensive and sustainable development. Based on the overview of available studies, documents and issued policies on sustainable development and construction of new rural areas, the article points out the contribution and matching between these two long-term and strategic goals in Vietnam as well as their gaps and differences; there by propose the recommendations for the policy building and formulation process in the coming time. Keywords: New rural, sustainable development, overview of available studies, strategic goal. Người phản biện: PGS.TS. Đào Thế Anh Ngày nhận bài: 5/3/2021 Ngày thông qua phản biện: 5/4/2021 Ngày duyệt đăng: 12/4/2021 12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  13. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TRUY XUẤT NGUỒN GỐC ĐIỆN TỬ CHO HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Lê Anh Hoàng1, Nguyễn Đình Tĩnh1, Phạm Quang Hà 1, 2 TÓM TẮT Xuất phát từ hệ quả của các sự cố liên quan thực phẩm và các yêu cầu thị trường đặt ra, truy xuất nguồn gốc được rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc. Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến vấn đề này và đã đề ra các quy định, hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện truy xuất nguồn gốc. Truy xuất nguồn gốc điện tử là cách làm mới, mang lại hiệu quả cao nhưng việc thực thi cũng gặp không ít khó khăn, bất cập như: Hiểu sai bản chất truy xuất nguồn gốc, khả năng tiếp cận thông tin, tiếp cận công nghệ của hợp tác xã (HTX), nông dân. Do đó, các HTX nông nghiệp cần tiếp cận và xây dựng mô hình một cách bài bản, phù hợp và tuân thủ các nguyên tắc truy xuất nguồn gốc theo quy định. Truy xuất nguồn gốc điện tử cho thấy những ưu thế vượt trội so với phương pháp truy xuất nguồn gốc truyền thống (bằng sổ sách) thông qua các ứng dụng công nghệ mới: Công nghệ phần mềm, điện toán đám mây, công nghệ in, mã hóa dữ liệu,… giúp các HTX nông nghiệp quản lý thông tin một cách dễ dàng, phù hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất. Mô hình truy xuất nguồn gốc cần triển khai đến tận các hộ thành viên, quản lý chặt chẽ theo từng lô sản xuất, kết hợp với mô hình quản lý và cấp phát tem nhãn phù hợp. Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với việc triển khai truy xuất nguồn gốc để phát huy hiệu quả giải pháp này. Từ khoá: Truy xuất nguồn gốc, HTX nông nghiệp, mô hình truy xuất nguồn gốc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Do đó, việc triển khai truy xuất nguồn gốc nông Trong thập kỷ qua, vấn nạn “thực phẩm bẩn” sản đã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Truy xuất ngày càng phổ biến và tinh vi. Việc sử dụng hóa chất, nguồn gốc là một trong các yếu tố đáp ứng các yêu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không có cầu của thị trường người tiêu dùng, giúp các cơ sở kiểm soát, các sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ sản xuất (CSSX) khẳng định sự minh bạch, xây dựng được gắn mác nông sản, đặc sản địa phương để nâng thương hiệu và tăng khả năng cạnh tranh; kiểm soát giá bán, thu lời bất chính làm ảnh hưởng nghiêm vùng nguyên liệu, quản lý chuỗi cung ứng; đáp ứng trọng tới sức khỏe và niềm tin người tiêu dùng, gây các quy định của quốc tế và quốc gia nhập khẩu. Mặt khó khăn cho công tác quản lý nhà nước. Tính đến khác, truy xuất nguồn gốc có thể giúp cơ quan quản tháng 11/2020, số lượng vụ ngộ thực phẩm tăng 40% lý truy vết nhanh chóng, chính xác các sự cố về thực so với năm 2019. Số liệu so sánh giữa 2020/2019: phẩm. 90/63 vụ ngộ độc, 2.254/1.723 số ca mắc, 22/9 người Mô hình HTX nông nghiệp là tổ chức có tính chết. Trong đó ngộ độc vi sinh vật 38,7%, độc tố tự cộng đồng, gắn kết người nông dân thông qua hoạt nhiên 28,4%, hóa chất 4,2%, nguyên nhân khác 28,7% động tổ chức sản xuất, kinh doanh. Tính đến cuối ( Tổng cục Thống kê, 2020)[1]. Kết quả triển khai kế năm 2020, trên toàn quốc có hơn 16.000 HTX nông hoạch chống hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm nghiệp trên tổng số 25.000 HTX (~ 64%), trong đó có quyền sở hữu trí tuệ của Tổng cục Quản lý thị 1.147 HTX nông nghiệp phát triển sản xuất theo trường, Bộ Công thương cũng cho thấy: Với 2.868 vụ chuỗi giá trị sản phẩm (Hồng Anh, 2020) [3]. Nhu cầu kiểm tra, thì xảy ra 2.833 vụ vi phạm (~ 98,78%), số ứng dụng công nghệ số một cách bài bản để phục vụ tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 24 tỷ đồng, trị quản lý dữ liệu sản xuất và truy xuất nguồn gốc sản giá hàng tịch thu trên 26 tỷ đồng (Tổng cục Quản lý phẩm rất lớn, đặc biệt đối với các HTX nông nghiệp thị trường, 2020)[2]. sản xuất theo chuỗi giá trị. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu tổng hợp về lý luận, thực tiễn truy xuất nguồn gốc như 1 Hợp tác xã Nông nghiệp Số, tổng quan về truy xuất nguồn gốc, các quy định, 2 Viện Môi trường Nông nghiệp chính sách, đánh giá thực trạng triển khai truy xuất N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 13
  14. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nguồn gốc và các giải pháp công nghệ từ đó đề xuất việc thiết kế và triển khai hệ thống truy xuất nguồn xây dựng mô hình truy xuất nguồn gốc phù hợp, hiệu gốc thức ăn và thực phẩm, cho phép xác định nguồn quả cho HTX nông nghiệp. gốc ở bất kỳ bước nào trong chuỗi thực phẩm như: 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC (1) Theo dõi dòng chảy nguyên liệu (thức ăn, thành phần thực phẩm, bao bì đóng gói); (2) Xác định các 2.1. Giới thiệu chung về truy xuất nguồn gốc tài liệu và phương án truy vết cần thiết trong quá Trên thế giới đã xuất hiện nhiều sự cố liên quan trình sản xuất; (3) Đảm bảo sự phối hợp toàn diện đến thực phẩm như: Bò điên tại Anh, dịch tả heo giữa các bên liên quan trong chuỗi; (4) Cải thiện trao châu Phi; khủng bố sinh học qua dịch bệnh, thực đổi thông tin giữa các bên liên quan; (5) Cải thiện phẩm; sự cố nhiễm độc dioxin tại Bỉ; dư lượng các việc sử dụng và khai thác thông tin một cách hợp lý, kháng sinh, thuốc hóa học, vi sinh vật trong thực tin cậy và hiệu quả. Khi triển khai hệ thống truy xuất phẩm,… điều này gây tổn hại nghiêm trọng tới sức nguồn gốc, giúp giảm phạm vi thu hồi thực phẩm khỏe người tiêu dùng cũng như sự phát triển chung khoảng 50% và thậm chí lên đến 95% (Rini Banerjee của ngành sản xuất nông nghiệp, chế biến thực et al., 2015)[6]. Điều này hạn chế đáng kể sự lãng phí phẩm. Một phần nguyên nhân dẫn đến các sự cố này thực phẩm so với việc không có các hệ thống xác do các sản phẩm, nông sản thực phẩm đều không định nguồn gốc cần thiết. được truy xuất nguồn gốc. Do đó, thị trường các Các đặc điểm cơ bản của hệ thống truy xuất nước phát triển rất chú trọng việc truy xuất nguồn nguồn gốc gồm: (1) Xác định các đơn vị/lô của tất cả gốc, đặc biệt trong ngành thực phẩm. Ở châu Âu, thành phần và sản phẩm; (2) Ghi nhận thông tin về 2005, EU xác định truy xuất nguồn gốc là quy định thời gian, địa điểm di chuyển hoặc bất kỳ sự thay đổi bắt buộc cho các nước thành viên. Tháng 1/2011, Mỹ nào về tính chất; (3) Hệ thống liên kết các dữ liệu và đã ban hành Luật Hiện đại hóa An toàn thực phẩm chuyển tất cả thông tin xác định nguồn gốc có liên (FSMA – Food Safety Modernization Act), yêu cầu quan của sản phẩm tới các bước xử lý tiếp theo. Một tăng cường theo dõi, truy vết thực phẩm và lưu trữ hồ hệ thống truy xuất nguồn gốc được đặc trưng bởi 03 sơ đối với thực phẩm nguy cơ cao. Tương tự, Ireland, yếu tố: (1) Bề rộng: Lượng thông tin thu thập được Canada cũng đã có những quy định nghiêm ngặt về tùy thuộc vào phạm vi truy xuất nguồn gốc; (2) Độ việc dán nhãn mác, nhận diện sản phẩm, cơ sở sản sâu: Thông tin liên quan có thể được theo dõi tiến lùi xuất. Ở Ấn Độ, từ năm 2006, các nhà sản xuất, chế bao xa trong chuỗi. (3) Độ chính xác: Mức độ đảm biến nho đã lập ra hệ thống truy xuất nguồn gốc điện bảo để xác định chính xác một sản phẩm cụ thể và tử GrapeNet (Hồng Lam, Vũ Thị Cương, 2020)[4]. Từ quá trình thay đổi (trạng thái, vị trí,…). năm 2010 đến nay, Bộ Nông nghiệp Thái Lan, thông Để triển khai một hệ thống truy xuất nguồn gốc, qua Văn phòng quốc gia về tiêu chuẩn nông sản và có thể áp dụng phương pháp lý luận 04 bước cơ bản thực phẩm (ACFS), đã đưa ra chuẩn quốc gia về truy như sau (Elise Golan et al., 2004)[7]: xuất nguồn gốc điện tử, xây dựng cổng thông tin truy 1. Xác định hiện trạng và nhu cầu: Việc triển xuất nguồn gốc điện tử để nông dân vào đăng ký khai truy xuất nguồn gốc phải phù hợp với cơ sở sản dùng miễn phí, được ACFS tập huấn và hỗ trợ (Tổng xuất (CSSX), lĩnh vực hoạt động, hồ sơ nhà cung cấp cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, 2019)[5]. (nguyên liệu đầu vào), các yêu cầu phía khách hàng Truy xuất nguồn gốc là khả năng theo dõi nhận và các quy định pháp lý. Từ đó, ước lượng được phạm diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn vi thực hiện nội bộ và bên ngoài, xác định các tham của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối (theo số cần thiết cho truy xuất nguồn gốc. Codex Alimentarius). Nguyên tắc thực hiện việc truy 2. Đánh giá năng lực nội bộ: Xem lại dữ liệu đã xuất nguồn gốc: Một bước trước – một bước sau, có thu thập (dữ liệu liệu sản xuất, đóng gói, vận chuyển, nghĩa là cơ sở phải lưu giữ thông tin để đảm bảo khả tiếp thị,…) và so sánh với các yêu cầu đặt ra. năng nhận diện được cơ sở sản xuất, kinh 3. Tổng hợp các yếu tố nội bộ và bên ngoài: Xác doanh/công đoạn sản xuất trước và cơ sở sản xuất, định mục tiêu, giải pháp nghiên cứu và nguồn lực. kinh doanh/công đoạn sản xuất tiếp theo sau trong Chuẩn bị kế hoạch triển khai và ứng phó với các vấn quá trình sản xuất, chế biến và phân phối đối với một đề. Xác định lợi ích hệ thống mang lại cho CSSX và sản phẩm được truy xuất. Tiêu chuẩn ISO 22005:2007 khách hàng. giải thích toàn diện các nguyên tắc, yêu cầu đối với 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  15. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4. Thiết lập hệ thống: Tập hợp nhóm quản trị Truy xuất nguồn gốc cần phải được thực hiện viên, phương pháp thực hiện, lịch trình, ngân sách và bài bản, nghiêm túc, tối thiểu ngay từ bước sản xuất báo cáo dự kiến. Sử dụng chu trình PDCA (Lập kế nguyên liệu. Xu hướng thị trường trong nước và quốc hoạch – Plan, Thực hiện – Do, Kiểm tra – Check, tế ngày càng yêu cầu khắt khe nên các doanh nghiệp Hành động – Act) để kiểm tra và cải tiến quá trình xuất khẩu, nhà sản xuất cần chú trọng đến vấn đề truy xuất nguồn gốc. Đào tạo nhân công về kiến này. Đặc thù mô hình HTX nông nghiệp có hoạt thức, cách thức triển khai hệ thống và những lợi ích động tổ chức sản xuất do ban lãnh đạo HTX, cùng bộ mà hệ thống mang lại. phận kỹ thuật điều phối, các hoạt động sản xuất của thành viên trong HTX thông thường sẽ tuân theo quy Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động sản trình sản xuất nhất định do HTX đề ra. HTX sẽ là đơn xuất, quản lý nhà nước và sự phát triển mạnh mẽ của vị đại diện cho các thành viên phân phối, cung ứng công nghệ thông tin trong hai thập kỷ qua, đã có sản phẩm ra thị trường. Do đó, vấn đề quản lý dữ liệu nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng hiệu quả hệ sản xuất nông nghiệp và truy xuất nguồn gốc nông thống truy xuất nguồn gốc điện tử. Ví dụ ở Nhật Bản, sản, thực phẩm cần được quan tâm và thực hiện một bất kỳ miếng thịt bò Wagyu nào ra thị trường đều có cách bài bản. Mô hình hợp tác xã nông nghiệp được chứa mã định danh, khách hàng có thể sử dụng mã phân làm 07 loại hình gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, để tra cứu trên website, từ đó biết các thông tin: lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp, nước sạch nông Ngày sinh, giới tính, giống, nông trại, máy xẻ thịt, gia thôn và HTX nông nghiệp tổng hợp (Bộ Nông nghiệp phả. Đặc biệt, trong hồ sơ truy xuất nguồn gốc, mỗi và PTNT, 2017)[11]. Đối với mỗi loại hình sản xuất con bò đều được ghi lại “dấu mũi” để định danh (Joe khác nhau, sản phẩm khác nhau thì hoạt động truy Heitzeberg, 2017)[8]. Năm 2002, tại Quốc đảo Ireland, xuất cũng có sự khác nhau nhưng đều tuân thủ truy xuất nguồn gốc thịt bò được thực hiện theo tiêu nguyên tắc chung của truy xuất nguồn gốc. chuẩn GS1, mỗi con bò được định danh bởi một mã EAN 128 chứa tất cả các thông tin truy xuất nguồn 2.2. Các quy định, chính sách về hoạt động truy gốc được yêu cầu. Mỗi khay thịt sẽ được dán mã xuất nguồn gốc tại Việt Nam FoodTrace khác nhau được kế thừa từ các mã định Hiện nay truy xuất nguồn gốc được quy định cụ danh. Giải pháp này đã được thử nghiệm thành công thể ở nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ ngành quản lý khác 150 cửa hàng và tiếp tục duy trì đến nay (Gary nhau. Nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu chi tiết nội Mathews, Jim Bracken, 2005)[9]. Năm 2004, Đài Loan dung một số quy định nhà nước về truy xuất nguồn ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho mô hình gốc liên quan đến các sản phẩm nông sản như: Văn sản xuất GAP có tên Taiwan Agriculture and Food bản hợp nhất số 01/VBHN-BNNPTNT ngày Traceability System (TAFTS), thu hút được số lượng 18/5/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông lớn các nông hộ tham gia trên hệ thống, với 64 loại thôn: Thông tư quy định về truy xuất nguồn gốc, thu cây trồng khác nhau (Huu-Sheng Lur, 2011) [10]. hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm Không chỉ cần thiết đối với quản lý nội bộ mỗi an toàn; Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày quốc gia, truy xuất nguồn gốc có ý nghĩa cực kỳ quan 19/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề trọng trong việc giao thương quốc tế và thị trường án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất xuất khẩu. Khi hiệp định Thương mại tự do Việt Nam nguồn gốc. – EU (EVFTA) có hiệu lực, các sản phẩm nhập khẩu Văn bản hợp nhất 02 thông tư: Thông tư số vào thị trường này phải tuân thủ những yêu cầu 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 và Thông nghiêm ngặt, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc, tư số 11/2017/TT-BNNPTNT ngày 29/5/2017 (bản vệ sinh an toàn thực phẩm. Hay từ ngày 1/5/2018, sửa đổi, bổ sung Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT). Trung Quốc yêu cầu tất cả các sản phẩm nhập khẩu Văn bản này quy định việc truy xuất nguồn gốc, thu từ Việt Nam và Thái Lan vào nước này đều phải có hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm giấy phép của cơ quan kiểm dịch động, thực vật. Phải an toàn; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham có nhãn hàng hóa đầy đủ thông tin, nguồn gốc xuất gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thực phẩm xứ, mã vùng trồng, mã số nhà xưởng đóng gói,… nông lâm sản và các cơ quan liên quan. Áp dụng cho doanh nghiệp có thể dán bổ sung thêm tem QR hoặc các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn tem chống hàng giả. gốc thực vật (Cơ sở trồng trọt; cơ sở sơ chế gắn liền N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 15
  16. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ với cơ sở trồng trọt; cơ sở thu gom; cơ sở sơ chế (độc hướng dẫn về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng lập); cơ sở bảo quản, vận chuyển; cơ sở chế biến; cơ hóa; xây dựng, triển khai, ứng dụng hệ thống truy sở kinh doanh (bao gồm cả thực phẩm nhập khẩu)) xuất nguồn gốc thống nhất trong cả nước; nghiên và nguồn gốc động vật trên cạn (Cơ sở chăn nuôi; cơ cứu áp dụng các công nghệ mới để nâng cao hiệu sở giết mổ; cơ sở sơ chế; cơ sở bảo quản, vận chuyển; quả hoạt động truy xuất nguồn gốc; thúc đẩy hoạt cơ sở chế biến; cơ sở kinh doanh (bao gồm cả thực động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực truy xuất nguồn phẩm nhập khẩu)). Không áp dụng cho hộ gia đình, gốc; thiết lập, xây dựng, vận hành cổng thông tin truy CSSX nhỏ lẻ, cơ sở kinh doanh nông lâm sản nhưng xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia. Việc không dùng làm thực phẩm; cơ sở sản xuất kinh triển khai thực hiện kế hoạch truy xuất nguồn gốc tại doanh nông lâm sản nhưng không dùng làm thực địa phương, tuân thủ các nguyên tắc truy xuất nguồn phẩm. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc như sau: (1) gốc vừa đảo bảm hiệu quả, vừa là căn cứ để có thể Cơ sở phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc liên thông hệ thống truy xuất nguồn gốc các tỉnh với theo nguyên tắc một bước trước - một bước sau để Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc Quốc gia. bảo đảm khả năng nhận diện, truy tìm một đơn vị sản Qua những phân tích nêu trên, có thể thấy rằng, phẩm tại các công đoạn xác định của quá trình sản khung chính sách về truy xuất nguồn gốc hiện nay xuất kinh doanh sản phẩm; (2) Thông qua các hệ có một số đặc điểm như: (1) Hệ thống truy xuất thống truy xuất nguồn gốc, cơ sở phải đưa ra thông nguồn gốc là bắt buộc, cách thức xây dựng tùy từng tin cần xác định đã được lưu giữ về cơ sở cung cấp cơ sở; (2) Mục tiêu truy xuất nguồn gốc: Thu hồi sản nguyên liệu và cơ sở tiếp nhận sản phẩm trong suốt phẩm không đảm bảo an toàn, chưa hướng đến minh quá trình sản xuất của cơ sở; (3) Sản phẩm sau mỗi bạch hóa và cung cấp thông tin cho các tác nhân liên công đoạn phải được dán nhãn hoặc được định dạng quan (bao gồm cả người tiêu dùng). Và một số vấn bằng một phương thức thích hợp để dễ dàng truy đề tồn tại: (1) Thiếu quy định về sự tham gia của bên xuất nguồn gốc (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2018)[12]. thứ 3 vào hệ thống truy xuất nguồn gốc; (2) Thiếu Đối với hoạt động sản xuất trong nước, thông tin quy định xây dựng cơ sở dữ liệu trung tâm để quản lý tối thiểu phải lưu trữ cho mục đích truy xuất tại mỗi toàn bộ chuỗi và kết nối thông tin theo chuỗi phục vụ cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản quản lý nhà nước; (3) Chỉ quy định thông tin tối thiểu trong nước: truy xuất thực phẩm nói chung, không quy định Đối với lô hàng nhận: Tên, địa chỉ và mã số (nếu riêng cho từng nhóm sản phẩm. có) của cơ sở cung cấp lô hàng; Thời gian, địa điểm 2.3. Các công cụ, phương pháp triển khai truy giao nhận; thông tin về lô hàng (tên/chủng loại, khối xuất nguồn gốc lượng, mã số nhận diện); Hiện nay có hai phương pháp truy xuất nguồn Đối với lô hàng sản xuất: Thông tin về lô hàng gốc sản phẩm nông sản, thực phẩm phổ biến: Truy sản xuất tại từng công đoạn (thời gian sản xuất, xuất nguồn gốc bằng sổ sách và truy xuất nguồn gốc tên/chủng loại, khối lượng, mã số nhận diện lô bằng hệ thống công nghệ số (truy xuất nguồn gốc hàng/mẻ hàng); điện tử). Về bản chất hai phương pháp truy xuất nguồn gốc này giống nhau và đều phải tuân thủ theo Đối với lô hàng giao: Tên, địa chỉ và mã số (nếu quy định của nhà nước, tuy nhiên, khác nhau ở cách có) của cơ sở tiếp nhận lô hàng; thời gian, địa điểm thức thu thập dữ liệu, quản lý dữ liệu và trích xuất giao nhận; thông tin về lô hàng (chủng loại, khối thông tin. Một số đặc điểm được so sánh theo bảng lượng, mã số nhận diện); dưới đây: Thông tin tối thiểu phải lưu trữ cho mục đích Có thể thấy truy xuất nguồn gốc điện tử hoàn truy xuất tại mỗi cơ sở nhập khẩu thực phẩm nông toàn chiếm ưu thế so với truy xuất nguồn gốc bằng lâm sản, ngoài các thông tin trên: Cơ sở phải lưu trữ sổ sách. Việc chuyển hóa từ truy xuất nguồn gốc sổ thêm thông tin về cơ sở sản xuất, nước xuất khẩu. sách sang truy xuất nguồn gốc điện tử cần phải thực Đề án quản lý truy xuất nguồn gốc (Thủ tướng hiện đúng nguyên tắc, tránh tình trạng buông lỏng Chính phủ, 2019)[13] đưa ra các nhiệm vụ và giải pháp quản lý thông tin. như: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, tài liệu 16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  17. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. So sánh đặc điểm phương thức truy xuất nguồn gốc bằng sổ sách và truy xuất nguồn gốc điện tử Truy xuất nguồn gốc bằng sổ TT Nội dung Truy xuất nguồn gốc điện tử sách Tính tuân thủ quy định 1 Có Có truy xuất nguồn gốc 2 Công cụ lưu trữ thông tin Sổ giấy Phần mềm, điện toán đám mây Cách thức ghi chép thông 3 Bằng bút Bằng phần mềm/ứng dụng đi động tin Mỗi thành viên lưu trữ bằng Mỗi thành viên ghi chép nhật ký, 4 Cách thức lưu trữ thông tin cuốn sổ riêng hoặc gửi thông nhật ký được đồng bộ trên cùng hệ tin cho quản lý HTX ghi chép thống để quản lý HTX theo dõi. Tìm kiếm bằng từ khóa/Các trường Phương pháp trích xuất Tìm kiếm bằng mắt, trích 5 dữ liệu, trích xuất thông tin theo yêu thông tin xuất thông tin tổng hợp cầu Lưu trữ lượng thông tin lớn, đa dạng Lưu trữ ít thông tin, hầu hết là 6 Khả năng lưu trữ thông tin về loại hình dữ liệu: Video, hình ảnh, dữ liệu dạng ký tự văn bản ký tự văn bản,… Khả năng trích xuất thông Phải bằng sổ sách, bất tiện, Trích xuất thông tin dễ dàng, đầy đủ 7 tin cho người tiêu dùng và dễ thất lạc hoặc thiếu thông và độ an toàn cao. cơ quan quản lý tin Khả năng theo dõi thông 8 tin truy xuất nguồn gốc Không Có khi quản lý không ở HTX Truy xuất nguồn gốc điện tử thực hiện chủ yếu QR khác nhau cho dù chúng cùng chung một dòng bằng 03 phương pháp dưới đây: sản phẩm. Ví dụ, 1.000 quả cam sẽ có 1.000 con tem với mã QR khác nhau chứ không mang chung một Phương pháp truy xuất nguồn gốc theo dòng sản mã như phương pháp truy xuất nguồn gốc theo dòng phẩm: Mỗi dòng sản phẩm này sẽ có một mã QR sản phẩm. Mỗi một sản phẩm sẽ được gắn mỗi mã ID khác biệt trước khi đưa ra thị trường. Ví dụ HTX có khác nhau trước khi đưa ra thị trường, điều này giúp hai loại sản phẩm chính là: Cam và dứa. Khi HTX này CSSX kiểm soát và quản lý tốt hơn các mặt hàng của cần liên hệ với đơn vị cung cấp tem để thiết kế và in mình trên thị trường, tránh trường hợp bị lợi dụng sơ cho mình hai mã QR khác nhau cho 2 dòng sản hở để làm giả, làm nhái sản phẩm của HTX. Tuy phẩm này, một mã QR cho cam và một mã QR cho nhiên, phương pháp này tốn kém chi phí in ấn, mất dứa. HTX có thể yêu cầu in tem tùy theo số lượng thêm công đoạn kích hoạt tem và dễ bị dán nhầm sản phẩm mà họ đang có, nếu có 1.000 quả cam sẽ tem. Thường chỉ phù hợp với các sản phẩm có giá trị cho in 1.000 tem với mã QR giống nhau, khi người cao, số lượng sản phẩm ít. tiêu dùng quét mã chắc chắn sẽ cho ra thông tin giống nhau vì chúng có cùng mã. Phương pháp truy Phương pháp truy xuất nguồn gốc theo lô: Đây xuất nguồn gốc này thích hợp với những CSSX có số là phương pháp kết hợp ưu điểm giữa truy xuất lượng sản phẩm ít, không cần sử dụng biện pháp nguồn gốc theo dòng sản phẩm và theo đơn vị sản chống hàng giả hàng nhái mà muốn tiết kiệm chi phí. phẩm. Để sử dụng phương pháp truy xuất nguồn gốc Tuy nhiên, nếu quy mô doanh nghiệp lớn và số lượng theo lô, nhà sản xuất cần quản lý hàng hóa sản sản phẩm nhiều thì không nên sử dụng giải pháp này xuất/xuất bán theo từng lô, từng ngày do mình quản vì rất dễ xuất hiện hàng giả, hàng nhái. lý. Ví dụ: Nếu ngày hôm nay, bán ra 1.000 quả cam, thì xuất mã 1.000 tem QR code để dán cho lô sản Phương pháp truy xuất nguồn gốc theo đơn vị phẩm đó, thông tin các tem trên lô là giống nhau. sản phẩm: Phương pháp này theo thống kê kết quả Ngày hôm sau, xuất bán 2.000 quả cam thì lại sử đang được rất nhiều CSSX sử dụng, đây là phương dụng 2.000 mã tem QR code khác. Điều này vừa pháp truy xuất nguồn gốc sản phẩm kết hợp với tem thuận tiện cho việc truy xuất nguồn gốc, vừa đảm chống giả. Mỗi một sản phẩm sẽ được tạo một mã N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 17
  18. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bảo tuân thủ theo quy định của nhà nước về truy xuất icheck, Vinacheck, AgriCHECK, SmartLife, nguồn gốc. VNPTCheck,… Bảng dưới dây so sánh về dịch vụ Thông qua một số giải pháp truy xuất nguồn gốc truy xuất nguồn gốc (TXNG) của một số đơn vị cung như trên, hiện nay trên thị trường có thể kể tên một cấp. số đơn vị cung cấp giải pháp như: TraceVerified, Bảng 2. Đặc điểm hệ thống truy xuất nguồn gốc một số đơn vị cung cấp dịch vụ TT Tiêu chí TraceVerified AgriCHECK SmartLife iCheck VNPTCheck Đơn vị quản lý 1 Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp dữ liệu hệ thống Đối tượng sử Các CSSX, Các CSSX, Các CSSX, Các CSSX, Các CSSX, 2 dụng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng CSSX gửi thông CSSX gửi thông CSSX gửi thông CSSX gửi thông CSSX tự tạo Hình thức quản tin cho doanh tin cho doanh tin cho doanh tin cho doanh 3 thông tin truy lý thông tin nghiệp vận nghiệp vận nghiệp vận nghiệp vận xuất nguồn gốc hành hành hành hành Webapp, Webapp, Webapp, Webapp, Webapp, Công nghệ sử ứng dụng di ứng dụng di ứng dụng di ứng dụng di ứng dụng di 4 dụng động, động, động, động, động, mã QR mã QR mã QR mã QR, mã vạch mã QR Tem decal, tem Tem decal, tem Tem decal, tem Tem decal, tem Tem decal, tem 5 Thiết bị hỗ trợ chống hàng giả, chống hàng giả chống hàng giả chống hàng giả chống hàng giả máy in Mức độ tuân thủ Tuân thủ đầy đủ Tuân thủ đầy đủ Tuân thủ đầy đủ Tuân thủ đầy đủ Tuân thủ đầy đủ 6 quy định pháp các yêu cầu về các yêu cầu về các yêu cầu về các yêu cầu về các yêu cầu về luật về TXNG TXNG TXNG TXNG TXNG TXNG Phương pháp Theo dòng sản Theo dòng sản 7 Theo lô sản xuất Theo sản phẩm Theo sản phẩm kích hoạt tem phẩm phẩm Cơ quan quản lý 8 có thể vào xem Có Có Có Có Có hệ thống Có thể nhận thấy rằng các hệ thống truy xuất thống, dữ liệu chủ yếu do các đơn vị doanh nghiệp nguồn gốc trên thị trường hiện nay đều tuân thủ quản lý và hỗ trợ vận hành (do hạn chế về trình độ sử nguyên tắc truy xuất nguồn gốc. Ứng dụng công dụng công nghệ của HTX). nghệ mã QR và in ấn ở trình độ cao. Tuy nhiên, việc 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Ở CÁC cấp tem, dán tem và kích hoạt tem sẽ gây không ít HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP khó khăn đối với HTX sản xuất nông nghiệp. Nguyên 3.1. Tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc tại nhân: (1) Dễ bị lẫn lộn các lô tem, gây ra việc dán sai các HTX nông nghiệp sản phẩm; (2) Chi phí in ấn cao; (3) Với CSSX có số Mặc dù truy xuất nguồn gốc được thể hiện rõ lượng chủng loại hàng hóa lớn thì phải cần rất nhiều trong các quy định nhà nước như phân tích ở mục 2.2 loại tem khác nhau; (4) Đa phần các HTX không làm nhưng hiện nay, truy xuất nguồn gốc vẫn đang bị chủ về việc điều chỉnh thông tin sản phẩm trên hệ hiểu sai. Có khoảng 95% sản phẩm đang được bày 18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
  19. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bán ở các siêu thị cũng như các cửa hàng được gắn generator.com/ hoặc sử dụng một số phần mềm tạo mã QR và được quảng bá đó là truy xuất nguồn gốc. mã QR của máy in mã vạch như: Batender, Golabel,... Nhưng thực tế đó chỉ là truy xuất thông tin. Việc hiểu Hầu hết các trang này đều sử dụng phương thức mã sai sẽ dẫn đến có rất nhiều CSSX sử dụng mã QR để hóa mở để tất cả các ứng dụng có chức năng quét mã cung cấp thông tin về sản phẩm và gọi đó là tem truy QR đều có thể đọc được ví dụ như: Zalo, facebook, xuất nguồn gốc, mặt khác hoạt động truy xuất thông QRscaner, QRreader, iCheck,… Do đó, việc triển qua tem chưa được chuẩn hóa về nội dung và hình khai truy xuất nguồn gốc điện tử không phải phương thức. Người tiêu dùng không thể phân biệt được sản thức mã hóa đường dẫn QR như rất nhiều sản phẩm phẩm truy xuất nguồn gốc thật hay giả. Hoạt động trên thị trường đang có, mà điều cần thiết chính là hệ truy xuất nguồn gốc còn mang tính khép kín, chưa thống quản lý sản xuất và truy xuất nguồn gốc để thu thống nhất và “loạn tem” [18]. Hơn nữa, dữ liệu về truy thập và quản lý thông tin, kết xuất thông tin cá biệt xuất nguồn gốc chưa được kết nối với các cơ quan hóa cho từng lô hàng hóa/sản phẩm để người tiêu quản lý, do đó các cơ quan quản lý nhà nước chưa dùng biết được nguồn gốc sản phẩm. Nếu không thể hiện được vai trò của mình đối với hoạt động này. thực hiện được điều đó, sẽ dẫn tới hiện tượng truy Việc áp dụng truy xuất nguồn gốc chưa được thực xuất từ ngọn, không đúng bản chất và mang tính hiện thống nhất, bài bản và gây nên những hoài nghi chộp giật . về tính chất và hiệu quả của các hệ thống. Có thể Theo kết quả khảo sát về truy xuất nguồn gốc thấy rằng, công nghệ QR hiện nay được ứng dụng rất của HTX Nông nghiệp Số tại 50 HTX nông nghiệp nhiều trong hoạt động thường ngày: Thanh toán, thuộc các lĩnh vực sản xuất: Lúa gạo; rau củ quả, cây truy nhập trực tuyến, mã hóa ký tự, mã hóa đường dược liệu; cây ăn quả; cà phê; chăn nuôi; thủy hải dẫn, mã hóa tài khoản, kiểm kê hàng hóa,… trong đó sản; trồng và chế biến gỗ. Kết quả khảo sát 1.000 hộ phương pháp truy xuất nguồn gốc đang sử dụng sản xuất cho thấy trên 60% hộ biết đến khái niệm phương thức mã hóa ký tự bằng đường dẫn Url, truy xuất nguồn gốc và dưới 30% hộ thành viên có thông qua việc quét mã người tiêu dùng có thể truy tem nhãn truy xuất nguồn gốc, hầu hết hoạt động nhập vào đường dẫn Url để xem thông tin sản phẩm. truy xuất nguồn gốc tại các hộ đang thực hiện như Việc mã hóa đường dẫn thành mã QR cực kỳ đơn sau Vũ Dương Quỳnh, Bùi Thị Phương Loan, 2021. giản. Có thể kể tới một số trang tạo mã QR miễn phí [14] : từ Url như: https://www.qrcode-gen.com/; https://9qrcode.com/; https://www.qr-code- Hình 1. Mô hình hoạt động truy xuất nguồn gốc phổ biến tại HTX 3.2. Công nghệ áp dụng cho mô hình truy xuất logic để giúp người dùng vận hành hệ thống và khai nguồn gốc tại các HTX Nông nghiệp thác dữ liệu hiệu quả. Cốt lõi của hệ thống truy xuất Thu thập và lưu trữ dữ liệu: Truy xuất nguồn gốc nguồn gốc đó chính là công nghệ thu thập và xử lý điện tử là hệ thống quản lý và lưu trữ dữ liệu truy dữ liệu. Tính đến thời điểm hiện tại công nghệ phần xuất nguồn gốc trên máy chủ đám mây. Các thông mềm đang chiếm ưu thế, vì nó có tính thuận tiện và tin truy xuất nguồn gốc được thu thập thông qua các phù hợp với trình độ, đặc thù hoạt động sản xuất công cụ như: Máy tính, điện thoại di động và thậm nông nghiệp của các HTX. Phần mềm được xây dựng chí là các dữ liệu từ hệ thống IoT (Internet of theo nền tảng Webapp (phần mềm trực tuyến) có Things), camera,… được lưu trữ và tổ chức một cách tính năng, giao diện tương thích với thiết bị máy vi tính, máy tính bảng, điện thoại di động giúp HTX N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021 19
  20. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nông nghiệp có thể chủ động cập nhật và quản lý nguồn gốc thường được mã hóa dưới dạng mã QR thông tin mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý. Mặt (mã vạch 2 chiều/mã phản hồi nhanh) được phát khác có thể sử dụng ứng dụng di động (mobile app) triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm để giúp HTX, thành viên HTX có thể chủ động cập 1994. Với khả năng có thể phục hồi từ 30 đến 35% dữ nhật thông tin một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, hiện liệu trong trường hợp bị vấy bẩn, bị hỏng, công nghệ nay có một có nền tảng công nghệ khác như QR Code giúp khắc phục được hoàn toàn những hạn Blockchain, BigData, AI hay IoT cũng được một số chế của mã vạch truyền thống. Mã QR có thể mã hóa quốc gia trên thế giới nghiên cứu, sử dụng phù hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau, tuy nhiên, trong truy để tăng tính minh bạch, chính xác và hiệu quả của xuất nguồn gốc, người ta thường dùng để mã hóa việc truy xuất nguồn gốc. Tuy nhiên, nhìn nhận thực đường dẫn URL từ portal web. Mã QR không phải là tế đối với các HTX nông nghiệp về khả năng tiếp cận mã chống giả, hoàn toàn có thể bị sao chép, cũng công nghệ, trình độ, cũng như giá trị hàng hóa, việc tương tự như mã vạch GS1. Tuy nhiên, bằng việc ứng ứng dụng các công nghệ mới này chưa được phổ dụng các công nghệ và kỹ thuật khác nhau như: biến. Công nghệ phần mềm dùng trong truy xuất Công nghệ vật liệu (sử dụng các loại vật liệu đặc biệt nguồn gốc có thể được xây dựng bởi các loại ngôn như giấy vở, tem thấm nước, tem nhiệt, tem ánh ngữ lập trình khác nhau, tuy nhiên các tính năng cần sáng,…), sử dụng công nghệ mã hóa dữ liệu (mỗi mã thiết cho việc truy xuất nguồn gốc cũng phải được QR của mỗi lô sẽ thay đổi liên tục để hạn chế làm đảm bảo, phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất của giả, làm nhái). HTX nông nghiệp. In ấn: Để thể hiện mã QR trên sản phẩm có thể Mã hóa dữ liệu: Khi dữ liệu được thu thập và xử có một số cách thức thực hiện với các ưu nhược điểm lý bằng hệ thống phần mềm, thông tin truy xuất như sau: Bảng 3. So sánh ưu, nhược điểm một số phương pháp in mã truy xuất nguồn gốc TT Phương pháp in mã QR Ưu điểm Nhược điểm In trực tiếp mã QR lên bao Đơn giản, không phát sinh Mã tĩnh, mỗi dòng sản phẩm 1 bì sản phẩm thêm chi phí tem dán thường có một mã duy nhất Mỗi sản phẩm sẽ có mã QR Quản lý và kích hoạt tem phức tạp, 2 In mã QR biến đổi lên tem khác nhau dễ bị dán nhầm Mỗi lô sản phẩm có mã QR khác nhau, quản lý và kích Mất thêm chi phí đầu tư máy in ban 3 Sử dụng máy in tem QR hoạt tem dễ dàng, không bị đầu. Khoảng 8 -12 triệu đồng/máy. dán nhầm Do đó, tùy thuộc vào đặc thù hoạt động sản xuất, kết nối với nhau qua giao thức API để đảm bảo sự sản phẩm để có thể lựa chọn công nghệ phù hợp. liên thông tức thời về mặt dữ liệu. Một số yêu cầu chức năng cơ bản của phần mềm truy xuất nguồn 3.3. Đề xuất mô hình truy xuất nguồn gốc cho gốc. các HTXNN Quản lý canh tác: Quản lý sản phẩm; quản lý Từ những kết quả đánh giá và phân tích nêu vùng nguyên liệu; quản lý lô thửa; quản lý quy trình trên, kết hợp với kinh nghiệm triển khai truy xuất sản xuất; quản lý các công đoạn quy trình; quản lý nguồn gốc của HTX Nông nghiệp Số, đã đề xuất mô nhân công; quản lý nhật ký sản xuất (luồng số 2, hình truy xuất nguồn gốc áp dụng tại các HTX nông Hình 2). nghiệp: Mô hình gồm gốc phần mềm (webapp và ứng dụng đi động), phần cứng (máy in, phôi tem). Quản lý truy xuất nguồn gốc: Quản nhà sản xuất; Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải gắn với hoạt quản lý đơn vị phân phối; tạo dữ liệu truy xuất nguồn động quản lý nhà nước thì mới thực sự mang lại hiệu gốc; quản lý danh sách truy xuất nguồn gốc. quả. Dưới đây là mô hình cấu trúc vật lý hệ thống In tem điện tử: Mỗi HTX nông nghiệp có thể phần mềm: được sử dụng một hoặc nhiều mẫu tem khác nhau. * Phần mềm được lưu trữ trên hệ thống máy chủ Số lượng tem sẽ được in theo nhu cầu sử dụng tem (luồng số 1, Hình 2). Phần mềm và ứng dụng được 20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 4/2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2